Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Toàn cảnh chuyên vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.32 MB, 0 trang )

Nguyễn Hồng Việt

Giáo viên chun luyện thi Quốc Gia

TỒN C NH
CHUYÊN VINH 2016-2021

Qu ng Bình, ngày 06-08-2021


↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

Cuốn sách này của:
……………………………………
……………………………………
……………………………………



Ngày đã r ng, bình minh đang t nh gi c!
“Khi nào em c m th y mu n phê phán và chê bai m t ai đó,
hãy nh r ng khơng ph i ai trên th# gi i này c$ng có nh%ng
thu&n l(i trong cu c s ng mà em có đư(c."

MỤC LỤC
Bài 01: Tính đơn điệu của hàm số……………………………………Trang 01
Bài 2: Cực trị của hàm số……………………………………………….Trang 28
Bài 3: Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của hàm số ………….Trang 48
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số………….Trang 74


“Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường.”

0

/>
Bài 4: Đường tiệm cận của hàm số ………………………………..Trang 65


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

i bi ng”

BÀI 1: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Câu 1:

(Câu 19 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2020 - 2021) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên



như hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

x -∞

1

2

2

f(x)

+∞
+∞

-1
-∞

Ⓐ. (1; 2 ) .

Ⓑ. (1;+∞ ) .

Ⓒ. ( −1; 2 ) .

Ⓓ. ( −∞;1) .

Lời giải
Chọn A
Từ bảng biến thiên ta có suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
Câu 2:

(Câu 4 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2020 - 2021) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình

/>
vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

Ⓐ. ( 0;1) .

Ⓑ. ( −2; −1) .


Ⓒ. ( −1;0 ) .

Ⓓ. ( −1;3) .

Lời giải
Chọn C
Quan sát hình ta thấy trong các đáp án chỉ có khoảng ( −1;0 ) đồ thị hàm số đi lên.
Câu 3:

(Câu 15 - PTĐ Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là
đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trong khoảng nào dưới đây?

1


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

y

1
1

x



-1
O

-1

Ⓐ. ( 0;1) .

Ⓑ. ( −1;0) .

Ⓒ. ( −1;1) .

Ⓓ. ( −∞; −1) .

Lời giải
Chọn B
Từ đồ thị hàm số ta thấy hàm số y = f ( x ) đồng biến trong khoảng ( −1;0) .
Câu 4:

(Câu 16 - PTĐ Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị
như hình vẽ bên.

/>
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
Ⓐ. ( −3;1) .

Ⓑ. ( 3; +∞ ) .

Ⓒ. ( −1;3) .

Ⓓ. ( 0; 2 ) .

Lời giải
Chọn B

Từ hình vẽ ta thấy, đồ thị hàm số y = f ( x ) đi từ trên xuống dưới, từ trái sang phải trên khoảng

( 2; +∞ ) . Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) .
ta được đáp án đúng là D

2


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Câu 5:

i bi ng”

(Câu 15 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên
như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây?



x
y'

−∞


0
0


+

2
0



4
0

+∞
1

−1
Ⓐ. (−1; 2).

Ⓑ. (1; 3).

+
3

2

y

+∞

Ⓒ. (1; 2).

Ⓓ. (2; 4).


Lời giải
Chọn C
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng ( 0;2 ) và ( 4;+∞ ) .
Do đó ta chọn đáp án C .
Câu 6:

(Câu 22 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình

/>
vẽ bên.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Ⓐ. (1;2 ) .

Ⓑ. ( −1;0) .

Ⓒ. ( 0;1) .
Lời giải

Chọn B
Căn cứ vào đồ thị ta có bản biến thiên sau :

3

Ⓓ. ( −2; −1) .


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021


↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Dựa vào BBT ta có hàm số đồng biến trên ( −1;0) nên chọn đáp án B



Câu 7:

(Câu 11 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2018 - 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như
hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng

Ⓐ. ( 0;2) .

Ⓑ. ( −2;0) .

Ⓒ. ( −3; −1) .

Ⓓ. ( 2;3) .

Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị, hàm số đồng biến trên khoảng ( 2;3) .
(Câu 8 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2018 - 2019) Cho hàm số f ( x ) có đồ thị như hình vẽ
bên. Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Ⓐ. ( 2; 4 ) .

Ⓑ. ( 0; 3 ) .

Ⓒ. ( 2; 3 ) .


Ⓓ. ( −1; 4 ) .

Lời giải
Chọn C
Trên khoảng ( 1; 3 ) thì đồ thị có hướng đi lên. Suy ra hàm số đồng biến ( 1; 3 ) .
Như vậy khoảng ( 2; 3 ) ⊂ (1; 3 ) làm cho hàm số đồng biến.
4

/>
Câu 8:


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Câu 9:

i bi ng”

(Câu 11 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2018 - 2019) Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị như



hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số đó?

Ⓐ. Nghịch biến trên khoảng (−1;0)

Ⓑ. Đồng biến trên khoảng (−3;1)


Ⓒ. Đồng biến trên khoảng (0;1)

Ⓓ. Nghịch biến trên khoảng (0;2)
Lời giải

Chọn C
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) .
Câu 10: (Câu 23 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2017 - 2018) Hàm số y = ( x 2 − x ) nghịch biến trên
2

khoảng nào dưới đây?
 1
Ⓐ.  0;  .
 2

Ⓑ. (1;2 ) .

Ⓒ. ( −2;0 ) .

Ⓓ. ( 0;1) .

/>
Lời giải
Chọn C

x = 0

2
2

Ta có y ′ = 2 ( x − x ) ( 2 x − 1) . Giải phương trình y ′ = 0 ⇔ 2 ( x − x ) ( 2 x − 1) = 0 ⇔  x = 1 .

1
x =
2

Lập bảng biến thiên
x
y′

−∞

0



0

+

1
2
0

1



0


+∞
+

y

1 
Từ bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;0 ) và  ;1 nên hàm số nghịch
2 
biến trên khoảng ( −2;0 ) .

Câu 11: (Câu 7 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2017 - 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên
như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
5


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB
x −∞
y'
+

−1
0

0



+∞


1
0

+∞
+
+∞

y
−∞

Ⓑ. ( −1; 1) .

Ⓒ. ( −∞; − 1) .

Ⓓ. ( 0; + ∞ ) .

Lời giải
Chọn A
Trong khoảng ( −1; 0 ) đạo hàm y ′ < 0 nên hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 0 ) .

Câu 12: (Câu 4 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2017 - 2018) Cho hàm số y = f (x ) có đồ thị như hình
vẽ dưới.



Ⓐ. ( −1; 0 ) .

−∞


Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số đó?

Ⓑ. Nghịch biến trên khoảng ( −3; 0)

Ⓒ. Đồng biến trên khoảng ( −1; 0)

Ⓓ. Nghịch biến trên khoảng (0; 3)
Lời giải

Chọn C
Câu 13: (Câu 11 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2016 - 2017) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên
như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Ⓐ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) .
Ⓑ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 3; + ∞ ) .
Ⓒ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞; 1) .
6

/>
Ⓐ. Đồng biến trên khoảng (0; 2)


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

i bi ng”

Ⓓ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0; 3) .
Lời giải




Chọn D
Câu 14: Dựa vào bảng biến thiên.
(Câu 7 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2020 - 2021) Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng
nào trong các khoảng sau?
 π 
Ⓐ.  − ;0  .
 2 

 3π
Ⓑ.  π ;
2


 π 3π
Ⓒ.  ;
4 4


.



.


π 
Ⓓ.  ; π  .

2 

Lời giải
Chọn A

π
 π

Hàm số y = sin x đồng biến trên  − + 2kπ ; + 2kπ  với k ∈ ℤ.
2
2


 π π
Cho k = 0 ⇒ y = sin x đồng biến trên  − ;  .
 2 2
 π 
Do đó hàm số y = sin x cũng đồng biến trên  − ;0  .
 2 

Câu 15: (Câu 22 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2018 - 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như

/>
hình bên. Hàm số y = −2 f ( x) đồng biến trên khoảng

Ⓐ. (1;2 ) .

Ⓑ. ( 2;3) .

Ⓒ. ( −1;0) .


Ⓓ. ( −1;1) .

Lời giải
Chọn A

y = −2 f ( x) suy ra y′ = −2 f ′ ( x) .
Hàm số y = −2 f ( x) đồng biến khi y′ > 0 ⇔ −2 f ′ ( x ) > 0 ⇔ f ′ ( x ) < 0 .
Vậy y = −2 f ( x) đồng biến trên khoảng (1;2 ) .

Câu 16: (Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2018 - 2019) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm

f ′ ( x ) = x 2 ( x 2 − 1) , ∀x ∈ ℝ . Hàm số y = 2 f ( − x ) đồng biến trên khoảng
7


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Ⓐ. ( 2; +∞ ) .

Ⓑ. ( −∞; −1) .

Ⓒ. ( −1;1) .

Ⓓ. ( 0; 2 ) .

Lời giải
Chọn C

Xét hàm số y = g ( x ) = 2 f ( − x )

(

)



2
2
Ta có g ′ ( x ) = −2 f ′ ( − x ) = −2 ( − x ) . ( − x ) − 1 = −2 x 2 x 2 − 1 .



 x2 = 0
x = 0
g′ ( x ) = 0 ⇔  2
.
⇔
 x = ±1
 x −1 = 0

Kết luận hàm số g ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;1) .

Câu 17: (Câu 15 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2017 - 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm

f ′ ( x ) = x ( x − 2 ) , với mọi x ∈ ℝ . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3

Ⓐ. (1; 3) .


Ⓑ. ( −1; 0 ) .

Ⓒ. ( 0; 1) .

Ⓓ. ( −2; 0 ) .

Lời giải
Chọn C

Đồng thời f ′ ( x ) < 0 ⇔ x ∈ ( 0; 2 ) nên ta chọn đáp án theo đề bài là ( 0; 1) .

Câu 18: (Câu 25 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2017 - 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm
f ′( x) = x 2 − 2 x, ∀x ∈ ℝ . Hàm số y = −2 f ( x ) đồng biến trên khoảng?
Ⓐ. (0; 2)

Ⓑ. (2; + ∞)

Ⓒ. (−∞; − 2)

Ⓓ. (−2; 0)

Lời giải
Chọn A
x = 0
Ta có y′ = −2 f ′( x) = −2 x 2 + 4 x , y′ = 0 ⇔ −2 x 2 + 4 x = 0 ⇔ 
x = 2
Bảng biến thiên:

8


/>
x = 0
Ta có: f ′ ( x ) = 0 ⇔ 
.
x = 2


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

i bi ng”

Vậy hàm số y = −2 f ( x) đồng biến trên khoảng (0; 2) .

Câu 19: (Câu 3 - Chuyên Vinh - Lần 4 - Năm 2016 - 2017) Hàm số nào sau đây đồng biến trên

( −∞; + ∞ ) ?


Ⓐ. y = x 4 + x 2 + 2

Ⓑ. y = x3 + x − 2

Ⓒ. y = x 2 + x + 1

Ⓓ. y = x3 − x + 1

Lời giải

Chọn B
y′ = 3x 2 + 1 > 0, ∀x ∈ ℝ nên hàm số y = x3 + x − 2 đồng biến trên ( −∞; + ∞ ) .
Câu 20: (Câu 13 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2016 - 2017) Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 . Khẳng
định nào sau đây đúng?

Ⓐ. Hàm số nghịch biến trên (0; + ∞) .

Ⓑ. Hàm số đồng biến trên (−∞; 0) .

Ⓒ. Hàm số nghịch biến trên (−1; 1) .

Ⓓ. Hàm số đồng biến trên (−1; 0) .
Lời giải

Chọn D
x = 0
Tập xác định: D = ℝ . y′ = 4 x3 − 4 x . y′ = 0 ⇔ 
.
 x = ±1

/>
Bảng biến thiên:

Vậy hàm số đồng biến trên ( −1;0 ) và (1; +∞ ) .

Câu 21: (Câu 14 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2016 - 2017) Tìm m để hàm số y = x3 + 2 x 2 − mx + 1
đồng biến trên ℝ .
4
Ⓐ. m < − .
3


4
Ⓑ. m ≤ − .
3

4
Ⓒ. m ≥ − .
3

Lời giải
Chọn B
Ta có: y′ = 3x 2 + 4 x − m .
Hàm số đồng biến trên ℝ ⇔ y ′ ≥ 0, ∀x ∈ ℝ
9

4
Ⓓ. m > − .
3


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

4
⇔ ∆′y′ ≤ 0 ⇔ 4 + 3m ≤ 0 ⇔ m ≤ − .
3

Câu 22: (Câu 4 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2016 - 2017) Cho hàm số y = x 2 ( 3 − x ) . Mệnh đề nào
sau đây là đúng?


Ⓐ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞;0 ) .



Ⓑ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) .
Ⓒ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .
Ⓓ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −∞;3) .
Lời giải
Chọn C
Ta có y = − x3 + 3x 2 . y′ = −3x 2 + 6 x ;
x = 0
. Bảng biến thiên:
y′ = 0 ⇔ 
x = 2

y′
y

2

0

x −∞



0

+∞


+

0

+∞



4
−∞

Câu 23: (Câu 15 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2016 - 2017) Các giá trị của tham số m để hàm số

y = mx3 − 3mx 2 − 3x + 2 nghịch biến trên ℝ và đồ thị của nó khơng có tiếp tuyến song song
với trục hoành là
Ⓐ. − 1 < m < 0 .

Ⓑ. − 1 ≤ m ≤ 0 .

Ⓒ. − 1 ≤ m < 0 .

Ⓓ. − 1 < m ≤ 0 .

Lời giải
Chọn D
Phân tích: Vì đây là hàm bậc ba nên có hai tính chất sau:
Câu 24: Hàm số nghịch biến trên ℝ ⇔ y′ ≤ 0, ∀x ∈ ℝ và y′ = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm.
Câu 25: Đồ thị hàm số khơng có tiếp tuyến song song với trục hồnh ⇔ y′ = 0 vơ nghiệm.
Kết hợp 2 tính chất ta được y′ < 0, ∀x ∈ ℝ .


Lời giải
TXĐ: D = ℝ . y′ = 3mx − 6mx − 3 .
2

Nếu m = 0 thì y′ = −3 < 0, ∀x ∈ ℝ (thoả mãn).
10

/>
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên ( 0; 2 ) .

0


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

i bi ng”

Nếu m ≠ 0 thì ycbt ⇔ y′ < 0∀x ∈ ℝ



m < 0
m < 0
⇔
⇔ 2
 ∆′ < 0
9m + 9m < 0

⇔ −1 < m < 0
Câu 26: Kết hợp 2 trường hợp ta được: − 1 < m ≤ 0 .
(Câu 34 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2020 - 2021) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số
f ( x ) = 3 x + m x 2 + 1 đồng biến trên ℝ ?

Ⓐ. 5 .

Ⓑ. 1.

Ⓒ. 7 .

Ⓓ. 2 .

Lời giải
Chọn C
Ta có f ( x ) = 3x + m x 2 + 1 ⇒ f ′ ( x ) = 3 +

mx
2

x +1

⇒ f ′′ ( x ) =

(

m
x2 + 1

)


3

.

Ta có: lim f ′ ( x ) = m + 3 , lim f ′ ( x ) = − m + 3 .
x →+∞

x →−∞

Trường hợp 1: m > 0 , khi đó f ′′ ( x ) > 0, ∀x ∈ ℝ ⇒ f ′ ( x ) đồng biến trên ℝ .
Hàm số f ( x ) đồng biến trên ⇔ f ′ ( x ) ≥ 0 ∀x ∈ ℝ ⇔ −m + 3 ≥ 0 ⇔ m ≤ 3 .
So điều kiện: 0 < m ≤ 3 .

Trường hợp 2: m < 0 , khi đó f ′′ ( x ) < 0, ∀x ∈ ℝ ⇒ f ′ ( x ) nghịch biến trên ℝ .
Hàm số f ( x ) đồng biến trên ⇔ f ′ ( x ) ≥ 0 ∀x ∈ ℝ ⇔ m + 3 ≥ 0 ⇔ m ≥ −3 .

/>
So điều kiện: −3 ≤ m < 0 .
Trường hợp 3: m = 0 , khi đó f ( x ) = 3x , hiển nhiên hàm số đồng biến trên ℝ .
Kết luận: hàm số đồng biến trên ℝ ⇔ −3 ≤ x ≤ 3 .

Câu 27: (Câu 45 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2020 - 2021) Giả sử f ( x ) là một đa thức bậc bốn. Đồ
thị hàm số y = f ' (1 − x ) được cho như hình bên.

(

)

Hỏi hàm số g ( x ) = f x 2 − 3 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?


Ⓐ. (1;2 ) .

Ⓑ. ( −2; −1) .

Ⓒ. ( 0;1) .
Lời giải

Chọn D
Dựa vào đồ thị ta có:
11

Ⓓ. ( −1;0 ) .


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

f ' (1 − x ) = a.x. ( x − 2 ) .( x − 3) ,

( a > 0)
= − a. (1 − x ) − 1 . (1 − x ) + 1 . (1 − x ) + 2 
⇒ f ' ( x ) = −a ( x − 1)( x + 1)( x + 2 )
Ta có: g ' ( x ) = 2 x. f ' ( x 2 − 3) = −2a.x ( x 2 − 4 )( x 2 − 2 )( x 2 − 1)

hàm

số


g ( x ) = f ( x 2 − 3)

nghịch

( a > 0)

biến

trên

các

khoảng

( −2; − 2 ) , ( −1;0) , (1; 2 ) , ( 2; +∞ ).
Câu 28: (Câu 74 - PTĐ Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) , hàm
số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.

(



Vậy

,

)

Hàm số g ( x ) = f − x − x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


Ⓑ. ( 1; 2 ) .

Ⓒ. ( −1; 0 ) .

/>
Ⓐ. ( −2; −1) .

 1 
Ⓓ.  − ; 0  .
 2 

Lời giải
Chọn B
Tập xác định D = ℝ .


Ta có g ′ ( x ) = − x − x 2 . f ′ − x − x 2 = − (1 + 2 x ) . f ′ − x − x 2 .

(

) (

)

(

)

 x = −0,5
 x = −0, 5

1 + 2 x = 0

2
Khi đó g ′ ( x ) = 0 ⇔ 
.
⇔  − x − x = 0 ⇔  x = 0
2
 f ′ ( − x − x ) = 0
− x − x2 = 1
 x = −1

Bảng biến thiên của y = g ( x ) :

12


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

x


+



g'(x)

1


1/2

0

0

1
+

i bi ng”

+∞

0

g(x)

1

Dựa vào bàng trên ta thấy hàm số y = g ( x ) nghịch biến trên các khoảng  −1; −  và ( 0; +∞ ) .
2


Câu 29: (Câu 75 - PTĐ Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét
dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y = g ( x ) = f ( x 2 − 2 ) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Ⓐ. ( −2; −1) .


Ⓑ. ( 2;+∞ ) .

Ⓒ. ( 0;2 ) .

Ⓓ. ( −1;0 ) .

Lời giải
Chọn C


Ta có: g ′ ( x ) = x 2 − 2 . f ′ x 2 − 2 = 2 x. f ′ x 2 − 2 .

/>
(

) (

)

(

)

Từ bảng xét dấu đạo hàm ta thấy phương trình f ′ ( x ) = 0 có số nghiệm hữu hạn nên phương
trình g ′ ( x ) = 0 cũng có số nghiệm hữu hạn. Do đó, ta cần tìm x sao cho g ′ ( x ) ≤ 0.
  x ≥ 0
 x ≥ 0

2


 2
  f ′ x − 2 ≤ 0
0 ≤ x ≤ 2
x − 2 ≤ 2

2
Ta có g ′( x) ≤ 0 ⇔ xf ′ x − 2 ≤ 0 ⇔ 
⇔
⇔
.
x ≤ −2
x≤0


  x ≤ 0


2
 x2 − 2 ≥ 2

f
x

2

0

 


(

)

(

)

(

)

Do đó hàm số nghịch biến trên mỗi tập: [ 0; 2] , ( −∞; −2].
Từ các đáp án của đề bài ta chọn hàm số nghịch biến trên ( 0;2) .

Câu 30: (Câu 40 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Có bao nhiêu số nguyên dương m sao
cho hàm số y = x3 + x 2 + (1 − m ) x + 2 đồng biến trên (1; + ∞ ) ?

Ⓐ. 5 .

Ⓑ. 7 .

Ⓒ. Vô số.
Lời giải

Chọn D
Ta có D = ℝ , y ′ = 3 x 2 + 2 x + 1 − m .
13

Ⓓ. 6 .



TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Để hàm số đồng biến trên (1; + ∞ ) thì y′ ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) ;

⇔ 3x 2 + 2 x + 1 − m ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇔ m ≤ 3x 2 + 2 x + 1, ∀x ∈ (1; +∞ ) ;
1
Xét hàm số g ( x ) = 3x 2 + 2 x + 1, g ′ ( x ) = 6 x + 2 = 0 ⇔ x = − ∉ (1; +∞ ) ,
3

+

Câu 31: (Câu 39 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ và
có đồ thị như hình bên dưới. Tìm m để bất phương trình f ( x ) ≥

x +1
+ m nghiệm đúng với
x+2

mọi x ∈ [ 0;1] .

Ⓐ. m < f (1) −

2
.
3


Ⓑ. m ≤ f (1) −

2
.
3

Ⓒ. m ≥ f ( 0 ) −

1
.
2

1
Ⓓ. m > f ( 0 ) − .
2

/>
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) ≥

x +1
x +1
.
+ m ⇔ m ≤ f ( x) −
x+2
x+2

Đặt g ( x ) = f ( x ) −


x +1
x +1
, ta có m ≤ f ( x ) −
, ∀x ∈ [ 0;1] ⇔ m ≤ g ( x ) , ∀x ∈ [ 0;1] .
x+2
x+2

Ta có g ′ ( x ) = f ′ ( x ) −

1

( x + 2)

2

.

Từ đồ thị ta có trên [ 0;1] hàm số f ( x ) nghịch biến nên
f ′( x ) ≤ 0 ⇒ g′( x) = f ′( x) −

1

( x + 2)

2



m∈ℤ
Do đó m ≤ 6 

→ m ∈ {1; 2;3; 4;5; 6} , chọn D .

< 0 , ∀x ∈ [ 0;1] .

Suy ra hàm số g ( x ) nghịch biến trên [ 0;1] .
Bảng biến thiên

14


“Thành cơng là nói khơng v i l



↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

i bi ng”

2
Từ bảng biến thiên ta có m ≤ g ( x ) , ∀x ∈ [ 0;1] ⇔ m ≤ g (1) ⇔ m ≤ f (1) − .
3
Vậy m ≤ f (1) −

2
.
3

Câu 32: (Câu 44 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2019 - 2020) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số

y = x 4 − 2 ( m 2 − 3m ) x 2 + 3 đồng biến trên khoảng ( 2; +∞ ) ?

Ⓐ. 4 .

Ⓑ. 6 .

Ⓒ. 2 .

Ⓓ. 5 .

Lời giải
Chọn B
Ta có y′ = 4 x 3 − 4 ( m 2 − 3m ) x
Hàm

số

đồng

( 2; +∞ ) ⇔ y′ ≥ 0 ∀x ∈ ( 2; +∞ ) ⇔ 4 x − 4 ( m
∀x ∈ ( 2; +∞ ) ⇔ m 2 − 3m ≤ 4 ⇔ −1 ≤ m ≤ 4 .

/>
3

2

biến

trên

− 3m ) x ≥ 0 ∀x ∈ ( 2; +∞ ) ⇔ m − 3m ≤ x

2

2

Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

Câu 33: (Câu 34 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2018 - 2019) Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo
hàm như hình bên. Hàm số y = f (1− 2x) đồng biến trên khoảng




3
2

Ⓐ.  0;  .

 1 
 2 




Ⓑ.  − ;1 .

Lời giải
Chọn A
Ta có y = f (1− 2x) ⇒ y′ = − f ′ (1− 2x) .
Hàm số đồng biến ⇔ y ′ ≥ 0 ⇔ f ′ (1 − 2x ) ≤ 0 .


15

1
2

Ⓒ.  −2; −  .

3
2




Ⓓ.  ;3  .


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

x ≥ 2
1 − 2 x ≤ −3

3
⇔  −2 ≤ 1 − 2 x ≤ 1 ⇔ 0 ≤ x ≤ .
2

1 − 2 x ≥ 3
 x ≤ −1


Vậy chọn đáp án

Ⓐ.

Câu 34: (Câu 41 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2018 - 2019) Cho f ( x) mà đồ thị hàm số y = f ′ ( x)

Ⓐ. (1;2) . Ⓑ. ( −1;0) .

Ⓒ. ( 0;1) .



2
như hình bên. Hàm số y = f ( x −1) + x − 2x đồng biến trên khoảng

Ⓓ. ( −2; −1) .
Lời giải

Chọn A
2
Ta có y = f ( x −1) + x − 2x

Khi đó y′ = f ′ ( x −1) + 2x − 2 . Hàm số đồng biến khi y ′ ≥ 0 ⇔ f ′ ( x −1) + 2 ( x −1) ≥ 0 (1)

/>
Đặt t = x − 1 thì (1) trở thành: f ′ ( t ) + 2t ≥ 0 ⇔ f ′ ( t ) ≥ −2t .
Quan sát đồ thị hàm số y = f ′ ( t ) và y = − 2t trên cùng một hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Khi đó ta thấy với t ∈ ( 0;1) thì đồ thị hàm số y = f ′ ( t ) luôn nằm trên đường thẳng y = − 2t .
2

Suy ra f ′ ( t ) + 2t > 0, ∀t ∈ ( 0;1) . Do đó ∀x ∈(1;2) thì hàm số y = f ( x −1) + x − 2x đồng

biến.
16


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

i bi ng”

Câu 35: (Câu 48 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2018 - 2019) Cho f ( x ) mà đồ thị hàm số y = f ′ ( x )
như hình vẽ bên. Bất phương trình



−2

1

y

O 12
−1
f (x) > sin

πx
2


π

x

+ m nghiệm đúng với mọi x ∈  −1; 3  khi và chỉ khi

Ⓐ. m < f (0 ) .

Ⓑ. m < f (1) − 1 .

Ⓒ. m < f ( − 1) + 1 .

Ⓓ. m < f ( 2 ) .

Lời giải
Chọn B
Cách 1 :
Xét g ( x ) = f ( x ) − sin
• Với x ∈[ −1;1) ⇒

πx
2

⇒ g '( x ) = f '( x ) −

π
2

cos


πx
2

πx  π π 

πx
∈ − ;  ⇒ cos
> 0 (1)
2  2 2
2

Đồng thời dựa vào đồ thị f '( x) ta thấy f ' ( x ) < 0, ∀x ∈[ −1;1) (2)
Từ (1), (2) ta suy ra g ' ( x ) < 0, ∀x ∈[ −1;1) .

/>
• Với x ∈ (1;3] ⇒

π x  π 3π 

πx
∈  ;  ⇒ cos < 0 (3)
2 2 2 
2

Đồng thời dựa vào đồ thị ta thấy f ' ( x ) > 0, ∀x ∈(1;3] (4)
Từ (3), (4) ta suy ra g ' ( x ) > 0 , ∀x ∈(1;3] .

 f ' (1) = 0

⇒ g ' (1) = 0 . Ta có bảng biến thiên của g ( x ) như sau:

Tại x = 1:  π
cos = 0
 2

Để bất phương trình f ( x ) − sin π x > m nghiệm đúng với mọi x ∈[ −1;3]
2

g (x)

⇒ m < m in g ( x ) ⇒ m < g (1 ) = f (1 ) − 1 .
[ − 1;3 ]

17


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Cách 2
Xét bất phương trình f (x) > sin

f ( x) > sin

πx
2

Xét f (x) − sin

+ m ⇔ f (x) − sin


πx

2

+ m (1) với x ∈  −1; 3  , ta có:

> m (2)

2

với x ∈  − 1; 3 



2

πx

πx

+ Từ đồ thị của hàm số y = f '( x ) đã cho ta suy ra BBT của f ( x ) như sau:

Từ BBT ta suy ra: f ( x ) ≥ f (1), ∀x ∈  −1;3 (*)
+ Do x ∈  − 1; 3  nên: −1 ≤ x ≤ 3 ⇔ −
Suy ra: −1 ≤ sin

πx
2


≤ 1 ⇔ −1 ≤ − sin

+ Từ (*) và (**) cho ta: f (x) − sin

2

πx
2

πx
2

π x 3π
2



2

≤ 1 (**)

≥ f (1) −1, ∀x ∈ −1;3 . Dấu " = " xảy ra khi x = 1

πx
2



+ m nghiệm đúng với mọi x ∈  −1; 3 


⇔ m < f (1) − 1 .

Câu 36: (Câu 36 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2018 - 2019) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ℝ có

f ( 0 ) = 0 và đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên.

Hàm số y = 3 f ( x ) − x 3 đồng biến trên khoảng

18

/>
Do đó: Bất phương trình f (x) > sin

π


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Ⓐ. ( 2; +∞ ) .

Ⓑ. ( −∞ ; 2 ) .

Ⓒ. ( 0; 2 ) .

i bi ng”

Ⓓ. ( 1; 3) .


Lời giải
Chọn C



Xét hàm số y = 3 f ( x ) − x 3 . Ta có y′ = 3 f ′ ( x ) − 3x 2 .
Cho y′ = 0 ⇔ f ′ ( x ) − x 2 = 0 ⇔ f ′ ( x ) = x 2
Ta vẽ thêm đồ thị hàm số y = x 2 trên cùng hệ trục tọa độ với đồ thị y = f ′ ( x ) .

/>
Từ hình vẽ ta có bảng biến thiên sau:

Ta có f ( 0 ) = 0 nên từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y = 3 f ( x ) − x 3 có đồ thị được xây
dựng từ đồ thị hàm số y = 3 f ( x ) − x 3 bằng cách bỏ phần phía dưới trục hồnh và lấy đối xứng
phần bị bỏ qua trục hồnh. Do đó hàm số y = 3 f ( x ) − x 3 đồng biến trên ( 0; 2 ) .

Câu 37: (Câu 36 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2018 - 2019) Cho f ( x ) mà hàm số y = f ' ( x ) có
bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình

1
m + x 2 < f ( x ) + x3
3


19

nghiệm

đúng


với

mọi

x∈ ( 0;3)


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Ⓐ. m < f ( 0 )

Ⓑ. m ≤ f ( 0 )

Ⓒ. m ≤ f ( 3)

Ⓓ. m < f (1) −

2
3

Lời giải
Chọn B

1
1
Ta có: m + x 2 < f ( x ) + x3 ⇔ m < f ( x ) + x3 − x 2 .
3
3




1
2
Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + x3 − x 2 trên [ 0;3] , có g ' ( x ) = f ' ( x ) + x − 2 x .
3

g ' ( x ) ≥ 0 ⇔ f ' ( x ) ≥ 2x − x2 ∀x ∈[ 0;3] .
Theo bảng biến thiên f ' ( x ) > 1 , ∀x ∈[ 0;3] , mà 2 x − x 2 ≤ 1, ∀x ∈ ℝ

⇒ f ' ( x ) > 2x − x2 , ∀x ∈[ 0;3] nên ta có bảng biến thiên của g ( x) trên [ 0;3] :

Từ bảng biến thiên ta có m < g ( x ) , ∀x ∈ ( 0;3) ⇔ m ≤ f ( 0)

Câu 38: (Câu 36 - Chuyên Vinh - Lần 3 - Năm 2017 - 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị của hàm

/>
số y = f ′ ( x ) được cho như hình bên. Hàm số y = −2 f ( 2 − x ) + x 2 nghịch biến trên khoảng
y
3
1
−1 O

2

3 4

5


x

−2

Ⓐ. ( −3; − 2 ) .

Ⓑ. ( −2; − 1) .

Ⓒ. ( −1; 0 ) .

Ⓓ. ( 0; 2 ) .

Lời giải
Chọn C

Ta có y = −2 f ( 2 − x ) + x 2 ⇒ y′ = − ( 2 − x )′ 2 f ′ ( 2 − x ) + 2 x
20


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

i bi ng”

y′ = 2 f ′ ( 2 − x ) + 2 x ⇒ y′ < 0 ⇔ f ′ ( 2 − x ) + x < 0 ⇔ f ′ ( 2 − x ) < ( 2 − x ) − 2 .



Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y = x − 2 cắt đồ thị y = f ′ ( x ) tại hai điểm có hồnh độ


1 < x1 < 2
nguyên liên tiếp là 
và cũng từ đồ thị ta thấy f ′ ( x ) < x − 2 trên miền 2 < x < 3 nên
 x2 = 3
f ′ ( 2 − x ) < ( 2 − x ) − 2 trên miền 2 < 2 − x < 3 ⇔ −1 < x < 0 .
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 0 ) .

Câu 39: (Câu 34 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2017 - 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên của
2 4
2
m ∈ ( −10;10) để hàm số y = m x − 2 ( 4m − 1) x + 1 đồng biến trên khoảng (1; + ∞ ) ?

Ⓐ. 15

Ⓑ. 6

Ⓒ. 7

Ⓓ. 16

Lời giải
Chọn D
Ta xét 2 trường hợp:

TH 1: m 2 = 0 , khi đó y = 2 x 2 + 1 ⇒ y ' = 4 x ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) . (Nhận)
TH 2: m 2 ≠ 0 , đặt t = x 2 , khi đó y = m2t 2 − 2 ( 4m − 1) t + 1,

( ∀t > 1)


Ta có y ' = 2m2t − 2 ( 4m − 1)

/>
y'= 0 ⇔ t =

4m − 1
>1
m2

Lập bảng biến thiên ta có

4m − 1
< 1 ⇔ m 2 − 4m + 1 > 0
m2

m > 2 + 3
⇔
 m < 2 − 3
Vậy m = {−9; −8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1;0;4;5;6;7;8;9}

Câu 40: (Câu 36 - Chuyên Vinh - Lần 1 - Năm 2017 - 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên
tục trên ℝ. Bảng biến thiên của hàm số y = f ′( x ) được cho như hình vẽ bên. Hàm số
 x
y = f  1 −  + x nghịch biến trên khoảng
 2

Ⓐ. (2; 4)
21

Ⓑ. (0; 2)


Ⓒ. ( −2; 0)

Ⓓ. ( −4; −2)


TOÀN C NH CHUYÊN VINH 2016 - 2021

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Lời giải
Chọn D

1  x
 x
Xét hàm y = f 1 −  + x , ta có: y′ = − f ′  1 −  + 1
2  2
 2

Xét (1): (1) ⇔ − 4 < x < − 2 .
Xét (2): ( 2 ) ⇔ 2 − 2a < x < 4
Ta thấy các đáp án B, C không thỏa mãn và với a < 0 ⇒ 2 − 2 a > 2 nên Đáp án A không thỏa
mãn, vậy đáp án D thỏa mãn.

Câu 41: (Câu 32 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2016 - 2017) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
hàm số y = ( m 2 − 1) x 4 − 2mx 2 đồng biến trên (1; +∞ )

Ⓐ. m ≤ −1 hoặc m > 1
Ⓒ. m = −1 hoặc m >


Ⓑ. m ≤ −1 hoặc m ≥

1+ 5
2



x

2 <1 − < 3 (1)

1  x
 x
2
Xét BPT y′ = − f ′ 1 −  + 1< 0 ⇔ f ′  1 −  > 2 ⇔ 
với
2  2
 2
 −1<1 − x < a ( 2 )

2
f ′ ( a ) = 2, a∈( −1;0 ) .

1+ 5
2

Ⓓ. m ≤ −1

/>
Lời giải

Chọn B

y ′ = 4 ( m2 − 1) x3 − 4mx = 4 x ( m2 − 1) x 2 − m 
Để hàm số y = ( m 2 − 1) x 4 − 2mx 2 đồng biến trên (1;+∞ ) ⇔ y ′ ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ )

⇔ ( m2 − 1) x 2 − m ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) , (*)
 Nếu m2 − 1 = 0 ⇔ m = 1 hoặc m = −1
 Với m = 1 khi đó (*) ⇔ −1 ≥ 0 ( mâu thuẫn)
 Với m = −1 khi đó ( *) ⇔ 1 ≥ 0 ( đúng) nhận m = −1
 Nếu m2 − 1 > 0 ⇔ m < −1 hoặc m > 1 .
Khi đó (*) ⇔ ( m 2 − 1) x 2 ≥ m, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇔ x 2 ≥

m
m
, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇔ 1 ≥ 2
m −1
m −1
2


1− 5
 m < −1
m ≤
2
2

⇔ m − m −1 ≥ 0 ⇔
⇒
m ≥ 1 + 5


1+ 5

m

2


2

 Nếu m 2 − 1 < 0 ⇔ −1 < m < 1
22


“Thành cơng là nói khơng v i l

↸ Quảng Thuận – Ba Đồn – QB

Khi đó (*) ⇔ ( m 2 − 1) x 2 ≥ m, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇔ x 2 ≤

m
, ∀x ∈ (1; +∞ )
m −1
2

( Không xảy ra do ∀x ∈ (1; +∞ ) )Vậy giá trị cần tìm m ≤ −1 hoặc m ≥



i bi ng”


1+ 5
2

Câu 42: (Câu 43 - Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2020 - 2021) Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc
bốn. Đồ thị hàm y = f ′ ( x − 1) được cho trong hình vẽ bên.

Hàm số g ( x ) = f ( 2 x ) + 2 x2 + 2 x đồng biến trên khoảng nào sau đây?

Ⓐ. ( −2; −1) .

Ⓑ. (1;2) .

Ⓒ. ( 0;1) .

Ⓓ. ( −1;0) .

Lời giải
Chọn D
Ta có g ′ ( x ) = 2 f ′ ( 2 x ) + 4 x + 2 .

/>
Xét g ′ ( x ) ≥ 0 ⇔ 2 f ′ ( 2 x ) ≥ −4 x − 2 ⇔ f ′ ( 2 x ) ≥ −2 x − 1 .
Đặt 2 x = t − 1 ta có f ′ ( t − 1) ≥ − ( t − 1) − 1 ⇔ f ′ ( t − 1) ≥ −t .
Vẽ đường thẳng y = −t trên cùng hệ trục tọa độ với đồ thị hàm y = f ′ ( t − 1) .

−3

x≤

t



2

2
⇔
Ta có f ′ ( t − 1) ≥ −t ⇔ 
 −1 ≤ t ≤ 2
 −1 ≤ x ≤ 1

2
Câu 43: (Câu 82 - PTĐ Chuyên Vinh - Lần 2 - Năm 2019 - 2020) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên

ℝ có f ( 0 ) =

23

1
. Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ
2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×