Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Một số giải pháp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viênkhoa xã hội thuộc trường cđsp tuyên quang giai đoạn 2004 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 12 trang )

Trờng chính trị tỉnh tuyên quang
Lớp trung cấp lí luận chính trị khoá xvii

Đề án
một số giải pháp bồi dỡng
để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên
khoa xà hội ( thuộc trờng cđsp tuyên quang )
giai đoạn 2004 - 2006

Họ và tên học viên: Trần Thị Lâm Huyền.
Đơn vị công tác: Khoa XÃ hội
Trờng C.Đ.S.P. Tỉnh Tuyên Quang.

Tuyên Quang, tháng 02 năm 2004.

Phần thứ nhất:

Đặt vấn đề
Giáo dục và đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc đổi mới
đất nớc. Bởi vì, nói đến giáo dục - đào tạo là nói đến con ngời. Con ngêi ph¸t
triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng
về đạo đức, là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x à hội, đồng thời là hội, đồng thời là
mục tiêu của chủ nghĩa xà hội, đồng thời là hội.
Thấy rõ vị trí , vai trò của sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong công cuộc
đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng chính sách để xây
dựng, củng cố, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo. Đảng ta
nhấn mạnh: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, tơng lai của dân tộc. Trong văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đà hội, đồng thời là chỉ rõ: " Phát triển giáo
dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.



Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng
pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện "
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá" (trang 108, 109).
Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIII nhấn mạnh:
" Nâng cao đội ngũ giáo viên các cấp. Xây dựng kế hoạch chuẩn hoá đội
ngũ giáo viên;...Từng trờng và mỗi giáo viên phải đề cao tinh thần tự học, tự
bồi dỡng để nâng cao trình độ mọi mặt, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - đào
tạo." (trang 68).
Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, trong những năm qua trờng
CĐSP tỉnh Tuyên Quang đà hội, đồng thời là hết sức chú trọng đến công tác đào tạo - bồi d ỡng
toàn diện. Nhà trờng đà hội, đồng thời là góp phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu công
tác giáo dục - đào tạo của Đảng và Nhà nớc ta nói chung, của Tỉnh Tuyên
Quang nói riêng.
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang nhiệm
kỳ 2003 - 2005 xác định mục tiêu chung: " Thực hiện việc bồi dỡng chơng trình
thay sách giáo khoa, đẩy mạnh xà hội hoá giáo dục, đổi mới nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng. Xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh về chuyên môn
nghiệp vụ, vững về t tởng, mẫu mực về đạo đức lối sống"(trang17). Trờng CĐSP
phải có đội ngũ thầy cô giáo giỏi thì mới đào tạo đợc những giáo sinh - những
thầy cô giáo tơng lai - giái, phơc vơ cho sù nghiƯp gi¸o dơc cđa tØnh, đáp lại sự
mong đợi của nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Có thể nói rằng, những năm qua trờng CĐSP Tuyên Quang là "chiếc máy
cái" đào tạo giáo viên cho các trờng Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở cho
tỉnh nhà. Bên cạnh những thành tích đà hội, đồng thời là đạt đ ợc, Trờng CĐSP Tuyên Quang
cũng đang còn một số tồn tại cần sớm đợc giải quyết, một trong những vấn đề
trọng tâm là nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học.
Là một giáo viên, đồng thời với trọng trách đợc cấp trên giao cho là Trởng
khoa XÃ hội, đồng thời là hội, một tổ chức chuyên môn của nhà tr ờng, tôi luôn trăn trở suy nghĩ
làm thế nào để nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học. Tôi nhận thức vấn đề
chất lợng dạy học là vấn đề hết sức quan trọng đối với một nhà trờng nói chung

và đối với một đơn vị khoa nói riêng. Muốn nâng cao chất lợng giáo dục và đào
tạo, đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực trong giai đoạn đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trớc
hết cần quan tâm đến chất lợng đội ngũ giáo viên. Để nâng cao chất lợng giáo
dục thì cần phải chú trọng đến việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, vì
giáo viên chính là một trong những nhân tố hết sức quan trọng quyết định
chất lợng giáo dục. Muốn nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cần quan tâm
đến công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên.
Vì vậy, tôi xây dựng đề án:
" Một số giải pháp bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho
giáo viên khoa XÃ hội, đồng thời là hội ( thuộc trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang ) giai
đoạn 2004 - 2006.
Xây dựng đề án này, tôi mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ vào việc
nâng cao chất lợng đào tạo của trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang nói chung và
khoa XÃ hội, đồng thời là hội nói riêng.
Giới hạn của đề án: Đề án đợc thực hiện tại trờng CĐSP tỉnh Tuyên
Quang.
Thời điểm xây dựng đề án: Tháng 02 năm 2004.
Thời gian thực hiện đề án: Tháng 6 năm 2004 đến tháng 6 năm 2006.
Trên cơng vị công tác của mình, tôi quyết tâm thực hiện đề án trên .
Song, do khả năng nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế, tôi rất mong
nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo Trờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang để
đề án hoàn thành đúng thời gian qui định và đạt kết quả tốt. Tôi xin trân
trọng cảm ơn!
phần thứ hai:
2


Nội dung của đề án.
I - Khái quát đặc điểm của trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang và

khoa XÃ hội, đồng thời là hội:
1/ Trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang:
a, Vài nét về lịch sử nhà trờng:
Tiền thân của trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang là trờng Trung học s phạm.
Do yêu cầu thực tiễn của sự nghiệp giáo dục - đào tạo và nguyện vọng của
nhân dân các dân tộc trong tỉnh, trờng đợc nâng cấp lên trờng CĐSP từ ngày
11 tháng 02 năm 1999.
Từ một trờng có cơ sở vật chất nghèo nàn, nhờ sự quan tâm của các cấp
là hội, đồng thời lành đạo, đến nay trờng đà hội, đồng thời là có một cơ ngơi khang trang gồm 01 giảng đ ờng 4
tầng với 20 phòng học, 01 nhà làm việc đa chức năng 4 tầng, 01 hội trờng lín
víi 400 ghÕ, 01 ký tóc x¸ cho 600 sinh viên ở nội trú, 01 nhà ăn tập thể trên
khuôn viên rộng, đẹp.
Số cán bộ giáo viên của trờng từ con số vài chục, tới nay đà hội, đồng thời là là 141 cán bộ
giáo viên.
Trình độ đội ngũ giáo viên của trờng lúc đầu mới chỉ có trình độ đại học.
Đợc sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp là hội, đồng thời lành đạo cùng với sự cố gắng nỗ lực
của các đồng chí giáo viên, hiện nay trờng đà hội, đồng thời là có 02 giáo viên có học vị Tiến sĩ,
02 giáo viên đang học nghiên cứu sinh, 33 giáo viên có trình độ Thạc sĩ, 3 giáo
viên đang học Cao học, các giáo viên khác đều có trình độ Đại học. Một số giáo
viên dạy các môn đặc thù nh Nhạc, Hoạ hiện đang học Đại học.
Từ qui mô đào tạo nhỏ, đến năm häc 2003 -2004 trêng cã tíi 1400 häc
sinh - sinh viên, với 35 lớp thuộc các hệ đào tạo khác nhau ( THSP Mầm non,
Cao đẳng S phạm Tiểu học, Cao đẳng s phạm THCS ), các ban đào tạo khác
nhau ( Văn - Sử, Sử - Giáo dục công dân, Địa - Giáo dục công dân, Toán - Lý,
Toán - Tin, Lý - Kü tht c«ng nghiƯp, Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Hoá - Kỹ
thuật nông nghiệp, Sinh - Thể dục ).
Trong những năm qua trờng CĐSP Tuyên Quang thực sự là " chiếc máy
cái " đào tạo giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở phục vụ cho sự
nghiệp giáo dục của tỉnh nhà. Thành tùu xo¸ mï, phỉ cËp gi¸o dơc bËc TiĨu
häc, Trung học cơ sở của tỉnh có phần đóng góp không nhỏ của trờng CĐSP

Tuyên Quang.
b- Chức năng, nhiệm vụ của trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang:
Trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang là đơn vị sự nghiệp nằm trong hệ thống
giáo dục Đại học, trực thuộc UBND tỉnh Tuyên Quang. Trờng CĐSP tỉnh
Tuyên Quang có chức năng tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, bồi dỡng giáo
viên có trình độ Cao đẳng s phạm, dới Cao đẳng s phạm và nghiên cứu khoa
học giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo trên địa
bàn tỉnh.
Trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang có nhiệm vụ: Đào tạo giáo viên ngành
học Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở có trình độ Cao đẳng s phạm và dới
Cao đẳng s phạm; Bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo
dục, nhân viên nghiệp vụ các trờng Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở trên
địa bàn tỉnh; Tổ chức nghiên cứu khoa học giáo dục, chủ yếu phục vụ cho việc
nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng giáo viên, phục vụ sự nghiệp giáo dục đào tạo ở địa phơng, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học tại địa phơng;
liên kết với các trờng Đại học, Cao đẳng mở các lớp đào tạo, bồi dỡng giáo viên
có trình độ Đại học, Cao đẳng s phạm ở các bộ môn nhà trờng cha đủ ®iỊu kiƯn
tỉ chøc.
c- Tỉ chøc bé m¸y trong trêng:
* Tỉ chức cơ sở Đảng: Đảng bộ trờng CĐSP có 65 Đảng viên, với 6 chi bộ
dới Đảng bộ. Từ năm 2000 đến nay, Đảng bộ trờng CĐSP Tuyên Quang liên
tục đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
3


* Bên cạnh đó còn có: Tổ chức Công đoàn trờng với Ban chấp hành Công
đoàn và 7 công đoàn cơ sở; Tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
với Ban chấp hành Đoàn và 36 chi đoàn ( 35 chi đoàn học sinh - sinh viên, 1
chi đoàn giáo viên); Ban nữ công.
* Tổ chức bộ máy chính quyền trờng CĐSP tỉnh Tuyên Quang gồm:
- LÃ hội, đồng thời lành đạo: Hiệu trởng và 02 Phó hiệu trởng.

- Ba phòng chức năng: Phòng Đào tạo - Nghiên cứu khoa học, phòng Tổ
chức - Chính trị, phòng Tổng hợp - Hành chính.
- Bốn khoa: Khoa Tự nhiên, khoa XÃ hội, đồng thời là hội, khoa Tiểu học, khoa Mầm non.
Dới sự là hội, đồng thời lành đạo của Đảng bộ, chính quyền và các tổ chức đoàn thể đ à hội, đồng thời là
phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng cùng hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính
trị của nhà trờng.
Có thể nói, trờng CĐSP Tuyên Quang là một cơ sở giáo dục lớn của tỉnh,
đợc quan tâm đầu t xây dựng, nâng cấp từng bớc. Trong tơng lai theo đề án của
tỉnh, trờng sẽ đợc nâng cấp thành trờng Đại học Tuyên Quang.
2/ Khoa XÃ hội, đồng thời là hội: Là một tổ chức chuyên môn trong trờng.
a - Khoa XÃ hội, đồng thời là hội có chức năng, nhiệm vụ:
Quản lí công tác t tởng chính trị đối với cán bộ công chức, học sinh sinh
viên trong khoa; Xây dựng kế hoạch, chơng trình công tác của khoa, quản lí
các tổ bộ môn thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng giáo viên về những môn học
đợc nhà trờng giao cho theo chơng trình, kế hoạch, mục tiêu do Bộ giáo dục Đào tạo quy định; quản lí toàn diện mọi mặt hoạt động của khoa.
b- Tổ chức bộ máy của khoa XÃ hội, đồng thời là hội:
* Tổ chức Đảng: Chi bộ khoa XÃ hội, đồng thời là hội có 15 đồng chí Đảng viên, chiếm 40,5
% số giáo viên trong khoa. Ban chi uỷ gồm 3 đồng chí. Từ năm 2000 đến nay
Chi bộ khoa XÃ hội, đồng thời là hội liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh.
* Các tổ chức chính trị: Công đoàn khoa X Ã hội, đồng thời là hội gồm 37 công đoàn viên,
hoạt động dới sự là hội, đồng thời lành đạo của của Ban chấp hành công đoàn gồm 3 đồng chí.
Liên chi đoàn khoa XÃ hội, đồng thời là hội gồm Ban chấp hành liên chi và 8 chi đoàn sinh viên.
* Tổ chøc bé m¸y chÝnh qun:
- Ban chđ nhiƯm khoa: + Trëng khoa: 01
+ Phã trëng khoa: 01
+ Trỵ lý: 02
- Giáo viên: 37 giáo viên, chia 04 tổ bộ môn:
+ Tổ Ngữ văn: 13 giáo viên
+ Tổ Lịch sử - Địa lý: 05 giáo viên
+ Tổ Tâm lý - Giáo dục: 12 giáo viên

+ Tổ Ngoại ngữ: 07 giáo viên
Dới sự là hội, đồng thời lành đạo của Chi bộ, chính quyền và các tổ chức chính trị của
khoa Xà hội, đồng thời là hội đà hội, đồng thời là phối kết hợp hoạt động và hoàn thành tốt nhiệm vơ mµ nhµ tr êng giao cho. Khoa X· héi, đồng thời là hội nhiều năm liền đạt danh hiệu Tập thể lao động giỏi.
.
c - Trình độ chuyên môn của ban chủ nhiệm khoa XÃ hội, đồng thời là hội và
đội ngũ giáo viên:
* - Trình độ chuyên môn của ban chủ nhiệm khoa XÃ hội, đồng thời là hội năm học 2003 2004:
Biểu số 01:
Trình độ
Trình độ
Chức danh
chuyên
Tin học
chính trị Ngoại ngữ
môn
Đang học
- Chứng chỉ Chứng chỉ
Thạc

Ngữ
lớp trung
Trởng khoa
A
tiếng Anh
văn
cấp chính
A
trị
Phó trởng Thạc sĩ Ngữ Đang học
- Chứng chỉ Chứng chỉ

khoa
văn
lớp trung
A tiếng Anh
A
cấp chính
4


Trợ lý
chuyên môn

Thạc sĩ
Tâm lý Giáo dục

Trợ lý Hành
chính

Cử nhân
Anh văn

trị
Đang học
lớp trung
cấp chính
trị
Đang học
lớp trung
cấp chính
trị


- Chứng chỉ
A tiếng Anh

Chứng chỉ
A

Đại học
Anh văn

Chứng chỉ
A

* - Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viênkhoa X Ã hội, đồng thời là hội năm học 2003
- 2004:
Biểu số 02:
Trình
độ
chuyên
Tiếng Anh
Tin học
Số
môn
Môn giáo Tiến Thạc
Cử
viên
A
B
C
A

B


nhân
Ngữ
13
01
08
04
08
0
0
13
0
văn
Lịch
04
0
02
02
02
0
0
04
0
sử
Địa lý
01
0
01

0
01
0
0
01
0
Tâm
12
0
05
07
11
0
0
12
0
lý GD
Ngoại
07
0
0
07
0
0
07
07
0
ngữ
Cộng
37

01
16
20
22
0
07
37
0
* Kết quả khảo sát giáo viên giỏi từ năm học 2000 - 2001 đến năm học
2003 - 2004:
Biểu số 03:
Giáo
viên
giỏi
cấp cơ sở (cấp trờng)
Môn
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
Ngữ văn
4 /12
6 /13
7 /14
10 /13
Lịch sử
2 /4
2 /4
4 /4
4 /4

Địa lý
1 /1
1/2
0 /1
0 /1
Tâm lý GD
2 /7
3 /9
7 /11
8 /12
Ngoại ngữ
0 /1
1/2
4 /6
5 /7
Tổng số
giáo viên 9/25 = 36% 13/30 = 33% 22/36 = 61% 27/37 = 73%
giỏi
Tổng số
25
30
36
37
giáo viên
d - Đặc điểm hoạt động của khoa XÃ hội, đồng thời là hội :
Khoa XÃ hội, đồng thời là hội có số giáo viên đông nhất trong số bốn khoa của tr ờng CĐSP
( gồm 37 giáo viên ). So với khoa XÃ hội, đồng thời là hội của các tr ờng Cao đẳng S phạm trong
nớc thì khoa XÃ hội, đồng thời là hội (thuộc trờng CĐSP Tuyên Quang ) có đặc điểm: ngoài các
môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý còn có thêm hai môn chung là Tâm lý - Giáo dục
và Ngoại ngữ ( ở các trờng CĐSP khác hai môn này đợc lập thành tổ bộ môn

trực thuộc Ban giám hiệu ). Giáo viên thuộc hai môn này dạy học sinh - sinh
viên của cả trờng. Do đó, việc quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn của Ban
chủ nhiệm khoa cũng gặp những khó khăn nhất định.
Đội ngũ giáo viên giảng dạy thuộc các môn Lịch sử, Địa lý, Tâm lý - Giáo
dục và Ngoại ngữ còn thiếu 25 giáo viên so với qui định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo. Một số giáo viên của bốn môn này lại đang đi học Sau đại học vµ häc
5


Nghiên cứu sinh. Vì thế, các giáo viên đang trực tiếp đứng lớp đều tham gia
dạy thêm giờ. Do phải dạy nhiều giờ chính khoá nên thời gian bố trí cho công
tác nghiên cứu khoa học, tự bồi dỡng của mỗi giáo viên còn hạn hẹp, giáo viên
ít có thời gian nghiên cứu chuyên sâu.
Cơ sở vật chất của nhà trờng cha đủ theo qui định. Trờng phải tổ chức
học hai ca. Các buổi rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho học sinh - sinh viên, thi
học phần, ngoại khoá, sinh hoạt chuyên môn...có khi phải bố trí vào chủ nhật
hoặc buổi tối. Phòng học bộ môn với các trang thiết bị hiện đại cha đủ nên việc
sắp xếp để tất cả các giáo viên giảng dạy đợc sử dụng thờng xuyên các thiết bị
dạy học hiện đại thể nghiệm phơng pháp dạy học mới gặp không ít khó khăn.
Ban chủ nhiệm khoa có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí.
Các đồng chí trong Ban chủ nhiệm khoa đều có trình độ Thạc sĩ chính qui,
khoa XÃ hội, đồng thời là hội có nhiều giáo viên có trình độ Thạc sĩ trở lên, nên chỉ đạo công tác
bồi dỡng chuyên môn thuận lợi.
Đợc sự quan tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở Giáo dục và Đào tạo
Tuyên Quang, Trờng CĐSP nói chung, khoa XÃ hội, đồng thời là hội nói riêng th ờng xuyên đợc
cập nhật các vấn đề mới nhất về chuyên môn. Giáo viên trong khoa đợc tham
gia các dự án, các lớp tập huấn ... về chuyên môn. Đây là điều kiện thuận lợi để
khoa thực hiện công tác bồi dỡng chuyên môn đạt hiệu quả cao.
Nhà trờng luôn quan tâm tạo điều kiện để giáo viên các khoa, trong đó có
khoa XÃ hội, đồng thời là hội xuống tìm hiểu các tr ờng phổ thông, nên việc giảng dạy của giáo

viên s phạm không xa rời mà luôn gắn với thực tế phổ thông. Giáo sinh s phạm
khi ra trờng đà hội, đồng thời là đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của nhà trờng phổ thông, đặc biệt
là phơng diện chuyên môn.

II - Chức năng, nhiệm vụ công việc đợc giao:
Năm 1985, Sau khi tốt nghiệp Đại học S phạm Việt Bắc, tôi đợc phân
công về công tác tại trờng S phạm 10 + 3 Hà Tuyên
( nay là trờng CĐSP Tuyên Quang ). Từ đó đến nay, tôi đà hội, đồng thời là có 19 năm trong
nghề dạy học và trởng thành từ thực tiễn công tác. Năm 2000 tôi đợc bổ nhiệm
là Trởng khoa XÃ hội, đồng thời là hội, chịu trách nhiệm tr ớc Ban giám hiệu nhà trờng về toàn
bộ hoạt động của khoa cũng nh việc quản lý giáo viên, sinh viên. Ngoài nhiệm
vụ chung tôi còn đợc Ban chủ nhiệm khoa phân công trực tiếp phụ trách các
công việc sau:
1 - Quản lý và chỉ đạo các hoạt động chuyên môn của khoa: công tác
nghiên cứu khoa học, phổ biến khoa học của khoa; chỉ đạo các tổ bộ môn xây
dựng và thực hiện kế hoạch giảng dạy, kế hoạch nghiên cứu khoa häc, tù båi dìng, kÕ ho¹ch thùc tËp s phạm, thực tế phổ thông, tham quan học tập, ngoại
khoá và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà
trờng.
2 - Công tác đào tạo bồi dỡng, đi học nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ
giảng dạy theo kế hoạch chung của nhà trờng.
3- Tổ chức thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học.
4- Tổ chức thực hiện việc giáo viên tham gia vào chơng trình sách giáo
khoa thí điểm ở THCS.
Bản thân tôi luôn cố gắng học tập vơn lêntrong chuyên môn, cố gắng thực
hiện đoàn kết, dân chủ trong công tác quản lý khoa.
Thời gian vừa qua, tôi đợc học lớp Trung cấp lý luận chính trị khoá XVII
và chơng trình Quản lý Nhà nớc tại trờng Chính trị tỉnh Tuyên Quang. Với
kiến thức mà nhà trờng trang bị đà hội, đồng thời là giúp tôi nâng cao một b ớc về nhận thức
trong công tác quản lý, đồng thời có tác dụng thiết thực đối với tôi trong quá
trình công tác.


III - Thực trạng công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên
khoa XÃ hội, đồng thời là hội năm học 2003 - 2004:
1- Ưu điểm của công tác bồi d ỡng chuyên môn cho giáo viên khoa
XÃ hội, đồng thời là hội năm học 2003 - 2004:
6


Nh biểu số 02 ( trang 6 ) tôi đà hội, đồng thời là giới thiệu, khoa Xà hội, đồng thời là hội có nhiều giáo viên
có trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ ( 01 / 37 giáo viên là Tiến sĩ, chiếm 2,7 %; 16 / 37
giáo viên là Thạc sĩ, chiếm 43,2 % ); có nhiều đồng chí có năng lực chuyên môn
vững vàng, có nghiệp vụ s phạm giỏi, tâm huyết với nghề. Qua các đợt khảo sát
giáo viên giỏi, nhiều đồng chí đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở nhiều năm
liền. Đặc biệt năm häc 2003 - 2004 cã 27 / 37 ®ång chÝ đạt danh hiệu giáo viên
giỏi cấp cơ sở, chiếm 73 %, trong đó có tổ 100 % đạt danh hiệu giáo viên giỏi
cấp cơ sở ( Biểu số 02 ).
Các tổ chuyên môn trong khoa đều có đội ngũ giáo viên cốt cán tham gia
chơng trình thí điểm thay sách giáo khoa, tham gia các đợt tập huấn của Dự
án Việt - Bỉ, Dự án Trung học cơ sở về đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Cao
đẳng S phạm và ở trờng Trung học cơ sở. Chính các giáo viên này cũng đợc Sở
giáo dục và đào tạo Tuyên Quang tại điều kiện để đợc tham gia chơng trình
tập huấn về đổi mới chơng trình, sách giáo khoa Trung học cơ sở cho giáo viên
phổ thông của các huyện trong tỉnh. Các giáo viên Trờng S phạm đều là nòng
cốt trong các bộ môn của đợt tập huấn và tham gia đạt kết quả tốt.
Do vậy, giáo viên khoa XÃ hội, đồng thời là hội có điều kiện cập nhật những đổi mới về ch ơng trình, phơng pháp dạy học, kịp thời ứng dụng trong quá trình dạy học, đào
tạo giáo viên cho các trờng THCS trong tỉnh, đáp ứng nhu cầu của trờng phổ
thông.
100 % giáo viên trong khoa có Chứng chỉ tin học trình độ A trë lªn ( BiĨu
sè 03, trang 7 ), biÕt sử dụng máy vi tính để soạn bài, làm đề thi ,quản lý điểm
và biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.

100 % giáo viên trong khoa có Chuyên đề tự bồi dỡng chuyên môn hàng
năm đạt yêu cầu trở lên. Các đồng chí có Đề tài nghiên cứu khoa học đều đợc
Hội đồng chuyên môn của trờng xếp loại khá, giỏi.
Có đợc thành tích trên trớc hết là do Nhà trờng, Khoa Xà hội, đồng thời là hội đà hội, đồng thời là chú
trọng đến công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên. Bên cạnh đó còn phải
nói đến sự nỗ lực phấn đấu trong chuyên môn của từng giáo viên trong khoa.
Nhà trờng đà hội, đồng thời là có chiến lợc đào tạo giáo viên để đạt chuẩn về bằng cấp.
Trong điều kiện giáo viên còn thiếu, đời sống của giáo viên còn có khó khăn
nhng Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng đà hội, đồng thời là tạo điều kiện, động viên anh chị
em giáo viên đi học. Nhà trờng cũng đặc biệt quan tâm đến hoạt động chuyên
môn, thi giáo viên giỏi , cử giáo viên tham dự các đợt tập huấn chuyên môn,
mời giáo s các trờng Đại học đến nói chuyện trao đổi về chuyên môn, tổ chức
cho giáo viên đi tham quan học tập các trờng bạn.
Trong những thành tích đà hội, đồng thời là nêu trên không thể không nhắc tới đóng góp
của khoa Xà hội, đồng thời là hội. Ban chủ nhiệm khoa đà hội, đồng thời là đoàn kết nhất trí, tạo ra sức mạnh
tổng hợp trong công tác chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức thăm lớp dự giờ, rút
kinh nghiệm để các giáo viên trao ®ỉi häc tËp lÉn nhau, gióp nhau cïng tiÕn
bé. Ban chđ nhiƯm khoa tỉ chøc kiĨm tra hå s¬ chuyên môn của giáo viên theo
nhiều hình thức nh : kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo. Sau
mỗi đợt kiểm tra có tổng kết , rút kinh nghiệm. Hoạt động dạy và học trong
khoa giữ vững kỷ cơng nề nếp. Các đề tài nghiên cứu khoa học, chuyên đề tự
bồi dỡng đợc Ban chủ nhiệm khoa định hớng tập trung vào những vấn đề nh:
đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng S phạm, ở trờng Trung học cơ sở, đổi mới
chơng trình, sách giáo khoa phổ thông Trung học cơ sở. Thông qua các đề tài
nghiên cứu khoa học và chuyên đề tự bồi dỡng này, giáo viên có điều kiện nâng
cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, cập nhật đợc những đổi mới về
kiến thức cũng nh phơng pháp dạy học ở trờng Cao đẳng S phạm cũng nh ở trờng phổ Trung học cơ sở, nhằm đào tạo những giáo sinh đáp ứng đợc yêu cầu
đổi mới của sự nghiệp giáo dục. Khoa chủ trơng gắn việc thực hiện nhiệm vụ
chuyên môn, chất lợng giảng dạy với các danh hiệu thi đua của giáo viên để
khen thởng động viên kịp thời những đồng chí có thành tích tốt.

Ban chủ nhiệm khoa có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ®ång chÝ.
C¸c ®ång chÝ trong Ban chđ nhiƯm khoa ®Ịu có trình độ Thạc sĩ chính qui,
7


khoa XÃ hội, đồng thời là hội có nhiều giáo viên có trình độ Thạc sĩ trở lên, nên chỉ đạo công tác
bồi dỡng chuyên môn thuận lợi.
Sẽ là thiếu sót nếu không nói đến sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ giáo
viên. Nhiều giáo viên tâm huyết với nghề dạy học. Nhiều đồng chí trớc đây ý
thức rằng: học một lần để công tác suốt đời, nay đà hội, đồng thời là thấm nhuần quan điểm
của Đảng: học suốt đời . Có nhiều thầy cô giáo đà hội, đồng thời là khắc phục hoàn cảnh khó
khăn của bản thân và gia đình để đi học nâng cao trình độ, hoàn thành tốt
nhiệm vụ. Ngoài học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, các thầy cô còn
theo học các lớp ngoại ngữ, vi tính để ứng dụng vào thực tiễn dạy học.
2 - Những thiếu sót, tồn tại của công tác bồi d ỡng chuyên môn
cho giáo viên khoa XÃ hội, đồng thời là hội năm học 2003 - 2004:
Bên cạnh những u điểm đà hội, đồng thời là nêu trên, công tác bồi dỡng nâng cao trình độ
chuyên môn cho giáo viên trong khoa còn một số thiÕu sãt, tån t¹i nh sau:
Nh biĨu sè 02, sè 03 ( trang 6, 7 ) tôi đà hội, đồng thời là giới thiệu, khoa X à hội, đồng thời là hội ch a có
giáo viên đạt danh hiệu thi đua cao nh: Giáo viên giỏi cấp tỉnh, Giáo viên giỏi
cấp toàn quốc.
Còn 27 % giáo viên trong khoa cha đạt danh hiệu giáo viên giỏi. Có giáo
viên còn cha thực hiện nghiêm các qui định về hồ sơ chuyên môn
Một số giáo viên có tâm lý ngại thay đổi, chậm cập nhật với việc đổi mới
phơng pháp dạy học, ngại sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại trong quá trình
dạy học.
Chất lợng các Chuyên đề tự bồi dỡng của giáo viên cha cao, cha đáp ứng
đợc yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay và có khi không thiết thực phục vụ
cho công tác giảng dạy.
Công tác xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ cho giáo viên cha toàn

diện, cha đồng đều. Tỉ lệ giáo viên có trình độ cao ở tổ Ngoại ngữ còn thấp.
Công tác quản lý, điều hành của Ban chủ nhiệm khoa trong lĩnh vực
nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên còn cha thờng xuyên: việc tổ chức
thăm lớp, dự giờ, thi giáo viên giỏi đôi khi còn mang tính hình thức, tính phong
trào; việc xử lý giáo viên cha thực hiện nghiêm nội qui, qui chế chuyên môn đôi
khi còn cha kiên quyết; Ban chủ nhiệm khoa cha mạnh dạn đề xuất với Nhà
trờng tổ chức cho giáo viên khoa XÃ hội, đồng thời là hội đ ợc đi thăm quan học tập, trao đổi
kinh nghiệm về công tác bồi dỡng chuyên môn với các khoa XÃ hội, đồng thời là hội ở một số tr ờng Cao đẳng S phạm khác.
Cha có kế hoạch khả thi để các đồng chí giáo viên đ Ã hội, đồng thời là quá độ tuổi đi học
chính qui tập trung có điều kiện đi học các lớp bồi dỡng lấy chứng chỉ Sau đại
học.
Những thiếu sót, tồn tại trên là một trong những lý do dẫn đến kết quả
thi học phần, thi đỗ tốt nghiệp của sinh viên từ năm 2000 đến nay dù đ Ã hội, đồng thời là có
khởi sắc, song điểm khá, giỏi vẫn cha nhiều.
3 - Nguyên nhân của những thiếu sót tồn tại trên:
Khoa XÃ hội, đồng thời là hội có một số giáo viên trẻ, mới ra tr ờng, khả năng nghiên cứu
độc lập còn nhiều hạn chế.
Một số giáo viên nhiều tuổi bằng lòng với vốn kiến thức đà hội, đồng thời là có, đồng thời
do ảnh hởng quá nhiều cách dạy học cũ, sức ỳ t duy lớn, chậm hoặc ngại đổi
mới phơng pháp dạy học.
Nhiều giáo viên cha coi trọng công tác tự bồi dỡng, tự học để nâng cao
trình độ chuyên môn. Do đó viết báo cáo chuyên đề tự bồi dỡng một cách qua
loa, chiếu lệ.
Chất lợng sinh hoạt chuyên môn các tổ bộ môn còn thấp, mang tính hình
thức , có thầy cô còn "dĩ hoà vi qúi ", ngại góp ý phê bình để giúp đồng nghiệp
tiến bộ.
Ban chủ nhiệm khoa, Tổ trởng các tổ chuyên môn cha thực hiện kiểm tra
chuyên môn thờng xuyên. Các đồng chí trong Ban chủ nhiệm khoa cha quan
tâm sát sao đến từng bộ môn, từng giáo viên để có biện pháp cụ thể, thích hợp
giúp đồng nghiệp phơng pháp tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

8


Ban chủ nhiệm khoa cha có kế hoạch hợp lý trong công tác xây dựng đội
ngũ, bố trí giáo viên đi học để nâng cao trình độ cho giáo viên.
Tổ chức của một số tổ chuyên môn trong khoa cha ổn định , dẫn tới quản
lý, điều hành các hoạt ®éng cđa khoa, trong ®ã cã néi dung båi dìng chuyên
môn gặp khó khăn, bởi vì công tác tổ chức là then chốt của công tác cán bộ,
công tác chuyên môn. ( Chẳng hạn nh tổ Ngoại ngữ gồm 07 ®ång chÝ ®Õn nay
cha cã tỉ trëng, tỉ phã chuyªn môn. Đồng chí Trởng khoa trực tiếp phụ trách tổ
Ngoại ngữ là giáo viên Ngữ văn, do vậy việc chỉ đạo chuyên môn, sinh hoạt
chuyên môn của tổ này gặp những khó khăn nhất định).

IV - Phơng hớng, mục tiêu, giải pháp, đề xuất cá nhân:

1 - Phơng hớng, mục tiêu của công tác bồi d ỡng chuyên môn cho
giáo viên khoa XÃ hội, đồng thời là hội giai đoạn 2004 - 2006 nh sau:
Phơng hớng, mục tiêu chung của Đảng bộ trờng Cao đẳng S phạm Tuyên
Quang nhiệm kỳ 2003 - 2005, về công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên
là : " Xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh về chuyên môn nghiệp vụ, vững về t tởng, mẫu mực về đạo đức lối sống...".
Tôi hoàn toàn nhất trí với phơng hớng, mục tiêu trên của Đảng bộ trờng
Cao đẳng S phạm Tuyên Quang. Từ định hớng chung đó, khoa XÃ hội, đồng thời là hội xác định
phơng hớng, mục tiêu của công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên trong
khoa giai đoạn 2004 - 1006 nh sau:
a- Phơng hớng, mục tiêu chung:
Ban chủ nhiệm khoa XÃ hội, đồng thời là hội định hớng: giáo viên tận tâm, tận lực, chủ
động, tích cực, phát huy trí tuệ tập thể và cá nhân, tranh thủ tối đa các điều
kiện thuận lợi để xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn về văn hoá,
chuyên môn giỏi, nghiệp vụ s phạm vững vàng, say mê gắn bó víi nghỊ d¹y häc
ë S ph¹m, am hiĨu thùc tiƠn dạy học, đáp ứng nhu cầu của x à hội, đồng thời là hội, phấn đấu

cùng các đơn vị phòng, khoa trong trờng đa trờng Cao đẳng S phạm Tuyên
Quang ngày càng xứng đáng là " chiếc máy cái " trong việc đào tạo giáo viên
cho các trờng Trung học cơ sở, Tiểu học và Mầm non của tỉnh, góp phần đa trờng nhanh chóng trở thành trờng Đại học của tỉnh.
b- Phơng hớng, mục tiêu cụ thể:
Giai đoạn 2004 - 2006 phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu cụ thể sau:
Khoa XÃ hội, đồng thời là hội có 90 % giáo viên giỏi, trong đó có 20 % giáo viên giỏi cấp
tỉnh, 70 % giáo viên giỏi cấp cơ sở. Phấn đấu có 3 / 5 tổ chuyên môn có 100 %
giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi.
100 % giáo viên các môn học thờng xuyên thực hiện đổi mới phơng pháp
dạy học và sử dụng phơng tiện dạy học hiện đại trong giảng dạy.
Đội ngũ giáo viên cốt cán các bộ môn tích cực tham gia chơng trình, sách
giáo khoa thí điểm Trung học cơ sở, tham gia và đóng vai trò nòng cốt trong
tập huấn đại trà cho giáo viên của các huyện trong tỉnh.
Tổ chức cho giáo viên trong khoa tham dự đầy đủ các lớp tập huấn, hội
thảo về phơng pháp dạy học, đổi mới chơng trình, ứng dụng công nghệ thông
tin vào quá trình giảng dạy ở trờng Cao đẳng và Đại học do Bộ Giáo dục và
Đào tạo tổ chức.
Có kế hoạch hợp lý bố trí cho 2 giáo viên tổ Ngoại ngữ đi học sau đại học,
3 giáo viên cao tuổi tham gia các lớp học tại chức để có Chứng chỉ bồi dỡng sau
đại học.
!00 % giáo viên có Đề tài nghiên cứu khoa học và Chuyên đề tự bồi dỡng
đợc xếp loại khá, giỏi.
2 - Giải pháp thực hiện nhiệm vụ bồi dỡng chuyên môn :
a- Đối với công tác bồi dỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên:
Tính đến tháng 02 năm 2004, khoa XÃ hội, đồng thời là hội đ Ã hội, đồng thời là có 01/37 giáo viên là Tiến
sĩ, chiếm 2,7%; 16/37 giáo viên là Thạc sĩ, chiếm 43,2% tổng số giáo viên trong
khoa. Song Ban chủ nhiệm khoa vẫn phải tiếp tục có kế hoạch qui hoạch khoa
học, hợp lý, đề xuất với nhà trờng, để giáo viên trong khoa đợc tiếp tục đi học
9



theo hệ chính qui hoặc theo học các lớp tại chức, bồi dỡng, dự các lớp tập huấn,
hội thảo chuyên nghành để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Đối với tổ Ngữ văn, do năm học tới số lợng giáo viên đông, giờ dạy ít nên
cử 01 đồng chí ®i häc nghiªn cøu sinh, 02 ®ång chÝ tham gia lớp bồi dỡng sau
đại học.
Đối với tổ Ngoại ngữ , cử 01 giáo viên đi ôn và thi Cao học.
Đối với những giáo viên đà hội, đồng thời là đà hội, đồng thời là gần đủ tuổi về h u, không có khả năng tiếp
tục học lên, khoa phân công các giáo viên này giúp đỡ truyền kinh nghiệm
giảng dạy cho các giáo viên mới ra trờng. Các thế hệ thầy cô giáo trong khoa
phối hợp, hỗ trợ nhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn.
b - Đối với công tác nghiên cứu khoa học và tự bồi d ỡng:
Căn cứ vào kế hoạch của nhà trờng và yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của khoa
trong năm học mà tổ chức cho các tổ chuyên môn, các giáo viên đăng ký đề tài
nghiên cứu khoa học, chuyên đề tự bồi dỡng có nội dung thiết thực nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh chất lợng đào tạo.
Quản lý chặt chẽ và tạo điều kiện cho giáo viên về việc thực hiện quá
trình bồi dỡng, tự bồi dỡng, quá trình nghiên cứu khoa học.
Trình tự thực hiện công tác nghiên cứu khoa học nh sau:
Bớc 1: Hội đồng khoa học của khoa định hớng công tác nghiên cứu khoa
học, tự bồi dỡng tập trung vào thực hiện đổi phơng pháp dạy học gắn với đặc
trng bộ môn, việc đổi mới chơng trình, sách giáo khoa Trung học cơ sở. Biên
soạn đề cơng bài giảng đối với những học phần thiếu giáo trình.
Bớc 2: Giáo viên đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học trong năm học.
Bớc 3: Tổ chuyên môn, Hội đồng chuyên môn cấp khoa, cấp trờng góp ý
cho cho các danh mục đề tài mà giáo viên đà hội, đồng thời là đăng ký.
Bớc 4: Giáo viên xây dựng đề cơng.
Bớc 5; Tổ chuyên môn, Hội đồng chuyên môn cấp khoa, cấp trờng duyệt
đề cơng.
Bớc 6: Giáo viên thực hiện đề tài.

Bớc 7: Nghiệm thu, xếp loại đề tài nghiên cứu khoa học ở tổ chuyên môn,
ở cấp khoa, cấp trờng. Đề tài đợc Hội đồng chuyên môn trừơng xếp loại khá trở
lên đợc đa vào áp dụng cho năm học mới nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.
Công tác tự bồi dỡng chuyên môn của giáo viên cũng đợc tiến hành theo
trình tự: Đăng ký chuyên đề tự bồi dỡng, thực hiện, nghiệm thu, xếp loại.
Kết quả xếp loại đề tài nghiên cứu khoa học và chuyên đề tự bồi dỡng đợc
coi là một trong các tiêu chí để đánh giá công nhận các danh hiệu thi đua hàng
năm.
c - Đối với việc tham gia đổi mới ch ơng trình, sách giáo khoa ở
Trung học cơ sở:
Phân công chuyên môn hợp lý để ít nhất mỗi môn có một giáo viên cốt
cán tham gia tham gia các lớp tập huấn theo kế hoạch hàng năm của Bộ, của
Sở giáo dục và Đào tạo. Tổ chức cho giáo viên cốt cán tập huấn lại cho giáo
viên các bộ môn trong tổ.
Nâng cao chất lợng sinh hoạt các tổ chuyên môn: Tổ trởng các tổ chuyên
môn xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn hàng tháng tập trung vào các
vấn đề nh thực hiện nội qui, qui chế chuyên môn, thảo luận về nội dung chơng
trình, sách giáo khoa mới ở Trung học cơ sở...
d- Đối với việc đổi mới ph ơng pháp dạy học ở trờng Cao đẳng S
phạm:
Cử giáo viên cốt cán tham gia các đợt tập huấn của Bộ giáo dục và Đào
tạo. Tổ chức cho giáo viên cốt cán tập huấn lại cho giáo viên trong khoa, trong
tổ bộ môn. Tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên dạy thể nghiệm, rút kinh
nghiệm, ứng dụng vào trong thực tiễn dạy học.
đ - Đối với công tác chỉ đạo của Ban chủ nhiệm khoa:
Ban chủ nhiệm khoa xây dựng kế hoạch bồi dỡng chuyên môn theo năm
học cụ thể , chi tiết trên cơ sở kế hoạch của các tổ trởng chuyên môn. Thờng
1
0



xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch này của các tổ chuyên môn bằng nhiều
hình thức kiểm tra: Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất.
Chỉ đạo giáo viên thực hiện và giữ nghiêm kỷ cơng, nề nếp dạy học. Chỉ
đạo các tổ chuyên môn quản lý chặt chẽ giáo viên về việc thực hiện quá trình
dạy học, chất lợng dạy học, quá trình bồi dỡng và tự bồi dỡng, quá trình nghiên
cứu khoa học và áp dụng sáng kiến vào giảng dạy.
Hàng năm, khoa tổ chức tốt việc đánh giá kết quả thực hiện việc bồi dỡng
chuyên môn.
Tiếp tục duy trì phong trào thi đua " Hai tốt "trong khoa.
Cuối năm học, các tổ chuyên môn, Hội đồng chuyên môn khoa tổ chức
tổng kết, đánh giá các kết quả đà hội, đồng thời là đạt đợc, chỉ ra những việc làm đợc, những
việc cha làm đợc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác chỉ đạo
bồi dỡng chuyên môn thờng xuyên năm học tiếp theo. Việc tiến hành tổng kết
cần theo các nội dung sau:
- Kết quả xếp loại các đề tài nghiên cứu khoa học, chuyên đề tự bồi dỡng,
sáng kiến kinh nghiệm.
- Kết quả khảo sát giáo viên giỏi, kết quả phân loại giáo viên theo năm
học.
- Kết quả thi học phần, thi tốt nghiệp theo từng lớp, từng khoá, trên cơ sở
đó đối chiếu với phân công giảng dạy của từng giáo viên để làm một trong
những căn cứ đánh giá chuyên môn, xét danh hiệu thi đua của từng đồng chí
giáo viên.
- Gắn việc giáo viên tự học nâng cao trình độ chuyên môn với các danh
hiệu thi đua hàng năm.
3- Một số kiến nghị :
Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng và khoa XÃ hội, đồng thời là hội,
với cơng vị là Trởng khoa, tôi xin có một số ý kiến đề xuất để công tác bồi dỡng
chuyên môn thờng xuyên ngày càng đạt kết quả cao hơn:
a- Kiến nghị với Ban giám hiệu nhà trờng:

- Các môn Địa lý, Ngoại ngữ (Anh văn), Lịch sử, Tâm lý - Giáo dục đợc bổ
sung giáo viên cho đủ biên chế theo qui định của Bộ giáo dục và đào tạo, bởi
nếu giáo viên phải dạy vợt giờ quá nhiều thì thời gian dành cho tự bồi dỡng
nâng cao trình độ chuyên môn sẽ hạn hẹp.
- Nhà trờng phê duyệt chức danh tổ trởng, tổ phó tổ Ngoại ngữ thuộc
khoa XÃ hội, đồng thời là hội để các hoạt động thuộc chuyên môn sâu của tổ đ ợc thuận lợi, đồng
thời tạo điều kiện thuận lợi cho Ban chủ nhiệm khoa trong công tác chỉ đạo
chuyên môn.
- Việc tiếp nhận giáo viên mới thực hiện đúng Pháp lệnh cán bộ công
chức có sửa đổi năm 2003.
- Tổ chức cho giáo viên trong trờng thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh.
- Nhà trờng đề xuất với Uỷ ban nhân dân tỉnh nghiên cứu mô hình tổ
chức khoa hiện nay để tách tổ Tâm lý - Giáo dục, tổ Ngoại ngữ, thành những
tổ chuyên môn tơng đơng với các đơn vị khoa và trực thuộc Ban giám hiệu.
b- Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang:
- Tỉnh cần tiếp tục có chính sách khuyến khích, động viên đối với những
giáo viên vợt khó, đi học để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh cho phép trờng đợc tách các tổ: Tổ Tâm lý - Giáo
dục, tổ Ngoại ngữ, tổ Chính trị, tổ Thể dục thành những tổ chuyên môn tơng
đơng với các đơn vị khoa và trực thuộc Ban giám hiệu.
- Tỉnh tạo điều kiện về cơ sở vật chất để nhà trờng nhanh chóng có nhà
thực hành, có phòng học đa năng, phòng học chuyên dụng sử dụng trong dạy
học , bởi vì việc nâng cao trình độ chuyên môn trong thời đại ngày nay gắn liền
với việc ứng dụng và phát triĨn c«ng nghƯ th«ng tin.
- Më nhiỊu líp båi dìng Sau đại học tại tỉnh, để giáo viên có điều kiện
thuận lợi trong học tập nâng cao trình độ chuyên môn.
Phần thứ ba:
1
1



Kết luận
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, đồng thời là hội ở n ớc ta, Đảng và Nhà nớc ta
đà hội, đồng thời là xác định " Giáo dục - đào tạo đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp
xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc ", " đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát
triển " . Việt Nam muốn bắt kịp nhịp độ phát triển của các nớc tiên tiến trên
thế giới thì phải tiếp tục đầu t nâng cao chất lợng giáo dục.
Muốn nâng cao chất lợng giáo dục, phải có cơ chế chính sách riêng thoả
đáng đối với giáo dục nhằm thúc đẩy hơn nữa việc nâng cao chất lợng dạy học,
phải có thầy cô giáo giỏi... Muốn có thầy cô giáo giỏi thì trớc hết, trong hoàn
cảnh đất nớc còn nhiều khó khăn, mỗi giáo viên phải tự thờng xuyên nghiên
cứu , học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của xà hội, đồng thời là
hội. Vấn đề bồi dỡng, tự bồi dỡng phải trở thành ý thức thờng trực, thành nhu
cầu của mỗi giáo viên.
Trong giai đoạn tới, Trờng CĐSP Tuyên Quang phấn đấu trở thành trờng
Đại học ( theo tinh thần Nghị quyết Lần thứ XIII của Tỉnh uỷ ). Do đó vấn đề
bồi dỡng chuyên môn hàng năm là rất quan trọng. Tôi tin tởng sâu sắc rằng
với sự đoàn kết thống nhất của giáo viên trong khoa, sự quan tâm của Tỉnh,
của nhà trờng, đề án công tác của tôi sẽ trở thành hiện thực, góp phần quan
trọng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên khoa XÃ hội, đồng thời là hội nói riêng và góp một
phần vào việc thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nhà trờng, của tỉnh nói chung.
Trên cơng vị công tác của mình, tôi sẽ cùng với đội ngũ thầy cô giáo trong
khoa đoàn kết, nhất trí quyết tâm thực hiện thành công đề án trên./.

Tài liệu tham khảo:
1 - Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc khoá IX
2 - Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh khoá XIII
3 - Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ trờng Cao đẳng S
phạm tỉnh Tuyên quang nhiệm kì 2003 - 2005.
4 - Báo cáo tổng kết các năm học 2000 - 2001, 2001 - 2002,

2002 - 2003 của trờng CĐSP Tuyên Quang và khoa XÃ hội, đồng thời là hội.
5- Các bài giảng của tập thể các thầy cô giáo thuộc trờng
Chính trị tỉnh Tuyên Quang./.

1
2



×