Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa môn giáo dục thể chất ở trường thpt chuyên nguyễn bỉnh khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 30 trang )

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

MỤC LỤC
I. Lý do chọn đề tài …………………………………………………

2

II. Giải pháp thực hiện …………………………………………….

5

III. Kết quả đạt được ………………………………………………

18

IV. Khả năng nhân rộng …………………………………………...

24

V. Kết luận và kiến nghị …………………………………………...

25

Tài liệu tham khảo ………………………………………………….

27

GV: Châu Mộng Thu

Trang 1




Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục thể chất trong hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng ở
nước ta là môn học bắt buộc, được quy định cụ thể trong Hiến pháp và các văn bản
pháp luật, là một mặt giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp
phần thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho
đất nước. Công tác GDTC đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực
đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, khơng ngừng đổi mới
chương trình, biên soạn giáo trình tài liệu, đổi mới phương pháp và phương tiện dạy
học theo hướng hiện đại, từng bước tiếp cận trình độ tiên tiến của các nước trong khu
vực.
Về thực trạng của cơng tác GDTC hiện nay. Nhìn chung việc đầu tư nguồn lực,
vật lực cho công tác dạy học và các hoạt động thể thao cho học sinh còn hạn chế, cơ sở
vật chất sân bãi dụng cụ còn chưa tương xứng với sự phát triển về quy mô của các
trường; đội ngũ giáo viên thể dục của một số trường còn thiếu, chất lượng chưa cao,
chưa được thường xuyên bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng trên đây là xuất phát từ nhận thức về vị trí, vai trị của mơn
GDTC cịn nhiều hạn chế trong các cấp giáo dục và cơ sở trường, chưa xem đây là mặt
giáo dục quan trọng trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao có tri
thức, sức khỏe và trách nhiệm với nghề nghiệp tương lai của thế hệ trẻ, đặc biệt là học
sinh trong các trường THPT.
Trong thời gian gần đây, trước yêu cầu đổi mới đồng bộ, toàn diện của ngành
Giáo dục và Đào tạo, Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm xác định mục tiêu
trước mắt phải xây dựng thành công phong trào hoạt động ngoại khóa bằng cách thành
lập nhiều câu lạc bộ TDTT cho học sinh tham gia.

Từ năm học 2016 – 2017: Cơ sở vật chất, khuôn viên nhà trường xanh, sạch,
đẹp và khang trang, trang thiết bị hiện đại đáp ứng đủ nhu cầu dạy, học, vui chơi giải

GV: Châu Mộng Thu

Trang 2


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
trí cho học sinh. Cùng với đó chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên rõ rệt qua từng
năm. Nhưng trong những năm qua, công tác tập luyện ngoại khóa mơn GDTC của nhà
trường cịn gặp nhiều khó khăn: cơ sở vật chất cũng như đội ngũ giáo viên chưa đáp
ứng được yêu cầu của công tác hoạt động ngoại khóa mơn GDTC, các thiết bị và dụng
cụ tập luyện thể chất còn hạn chế, chất lượng chưa tốt vì vậy cũng ảnh hưởng phần nào
đến chất lượng tập luyện của hoạt động ngoại khóa mơn GDTC của nhà trường.
Với nhiệm vụ giáo dục đào tạo học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh
Khiêm phát triển toàn diện cả về trí lực lẫn thể lực, việc nghiên cứu các biện pháp nâng
cao chất lượng tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn GDTC sẽ là một trong những giải
pháp hữu hiệu giúp cho nhà trường. Các cơng trình nghiên cứu trên đã đánh giá thực
trạng công tác tập luyện ngoại khóa mơn GDTC trong nhà trường, đề xuất biện pháp
đổi mới chương trình tập luyện ngoại khóa mơn GDTC, đổi mới nội dung hoạt động
ngoại khóa…
Một trong những mục tiêu của cơng tác hoạt động ngoại khóa mơn GDTC trong
các trường THPT là làm cho học sinh (HS) có sức khỏe tốt, đáp ứng u cầu cơng tác
sau này. Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân để khắc phục nhằm nâng cao thể
lực cho học sinh trong nhà trường là việc làm rất cần thiết góp phần nâng cao kết quả.
Nghiên cứu về hoạt động ngoại khóa mơn GDTC của trường THPT nói chung,
các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa mơn GDTC trường THPT
chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học

theo định hướng phát triển năng lực, tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới. Vì
những lý do nêu trên, tơi lựa chọn và tiến hành thực hiện nghiên cứu: “Một số biện
pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục thể chất ở
trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm”.
2. Mục đích của nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá thực trạng những mặt còn hạn chế trong
các hoạt động tập luyện ngoại khóa mơn GDTC, đề tài xác định nguyên nhân dẫn đến

GV: Châu Mộng Thu

Trang 3


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
những mặt còn hạn chế, từ đó tiến hành lựa chọn đề xuất biện pháp có ý nghĩa thực tiễn
và khả thi, nhằm góp phần nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT chuyên
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện ngoại khóa mơn Giáo dục thể
chất để khơi dậy tính tích cực của học sinh và giáo viên trong giờ học thể dục.
2.2. Khách thể, phạm vi nghiên cứu:
* Khách thể:
- Học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023.
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện ngoại khóa mơn Giáo
dục thể chất ở trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp quan sát:

Trong quá trình thử nghiệm, quan sát để tìm ra những việc đã làm được, việc
chưa được để từ đó đưa ra biện pháp giải quyết.
b. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Tham khảo chương trình đào tạo môn GDTC của bộ giáo dục và đào tạo đối với
các trường THPT trong toàn quốc; sách hướng dẫn soạn giảng môn GDTC dành cho
giáo viên cấp học THPT; sách hướng dẫn sử dụng nội dung giảng dạy môn GDTC
trong chương trình cải cách giáo dục của bộ giáo dục và đào tạo; một số giáo án giảng
dạy, huấn luyện của giáo viên GDTC trường THPT...
c. Phương pháp phỏng vấn

GV: Châu Mộng Thu

Trang 4


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Phỏng vấn trực tiếp:
Tạo điều kiện cho chúng ta tiếp xúc trực tiếp, lắng nghe một cách trung thực
nhất ý kiến của các em về vấn đề đặt ra. Sử dụng phương pháp phỏng vấn nhằm xác
định chính xác nguyện vọng học tập mơn GDTC ngồi giờ và các bài tập có tác dụng
tốt trong việc nâng cao thể trạng.
- Phỏng vấn gián tiếp:
Sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng phiếu hỏi dành cho học sinh để nắm
được sở thích và nguyện vọng của các em về việc thành lập và sinh hoạt trong các Câu
Lạc Bộ TDTT trong nhà trường (phát phiếu hỏi một lần và thu phiếu hỏi sau 3 ngày
phát phiếu).
Cách đánh giá xử lý số liệu phỏng vấn: Đề tài sử dụng phương pháp tính tổng số
ý kiến đồng thuận với từng nội dung, nếu số ý kiến đồng thuận chiếm 70% thì nội dung
đó được đề tài sử dụng để thực nghiệm và định hướng cho công tác thực nghiệm.

d. Phương pháp thực nghiệm:
Áp dụng một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện ngoại khóa mơn Giáo
dục thể chất ở trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Trong q trình nghiên cứu chúng tơi đã tham khảo các tài liệu, đặc biệt là các
tài liệu nói về TDTT trường học. Như vậy có thể thấy rằng trước khi lựa chọn biện
pháp hoạt động TDTT ngoại khóa cần phải căn cứ vào các cơ sở sau:
Trước hết phải căn cứ vào chương trình giáo dục thể chất mà Bộ giáo dục và
Đào tạo đã ban hành, đồng thời phải bám sát vào chương trình, nội dung của từng môn
thể thao thuộc nội dung sách giáo khoa đối với các khối của học sinh THPT.
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu của giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ
trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Một trong những mục tiêu giáo dục thể chất trong
nhà trường phổ thông các cấp hiện nay là: “Mở rộng phong trào TDTT quần chúng,

GV: Châu Mộng Thu

Trang 5


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
động viên, tổ chức và hướng dẫn cho đơng đảo học sinh, tham gia các hình thức tập
luyện ở trong và ngoài trường học, trong các câu lạc bộ, các trường, lớp năng khiếu,
các đội tuyển của từng trường và địa phương. Qua đó nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục thể chất đồng thời phát hiện và có kế hoạch bồi dưỡng cho các em học sinh, vận
động viên trẻ có triển vọng”.
Tổ chức hoạt động TDTT cho các em học sinh trường THPT chuyên Nguyễn
Bỉnh Khiêm ln cần tiến hành kết hợp giữa hai hình thức tập đó là tập luyện trong giờ
chính khóa và ngồi giờ chính khóa. Có như vậy mới đảm bảo được nội dung phù hợp
với năng lực của học sinh, và với cả 2 hình thức tập luyện đều được thực hiện trên cơ

sở chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn mà Bộ GD & ĐT đã ban hành. Để lựa
chọn biện pháp hoạt động TDTT ngoài giờ chính khóa cho các em trong q trình tập
luyện, dựa trên đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi, từ đó xác định tính chất của các mơn
thể thao, có vậy mới đảm bảo hiệu quả trong quá trình tập luyện.
Từ những cơ sở lý luận trên, qua phân tích thực trạng công tác tổ chức, quản lý
công tác giáo dục thể chất cho học sinh Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm trong
thời gian qua; Qua tham khảo các tài liệu có liên quan, chúng tơi đã tiến hành lựa chọn và
đề xuất một số biện pháp hoạt động TDTT ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh
Trường THPT chun Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Với mục đích tìm hiểu cơ sở thực tiễn của các biện pháp đã lựa chọn, đề tài đã
tiến hành tham khảo ý kiến và phỏng vấn bằng phiếu hỏi đối với giáo viên và học sinh
của Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.1

GV: Châu Mộng Thu

Trang 6


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT
ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Trường THPT chuyên Nguyễn
Bỉnh Khiêm (n =100 )
Rất cần
TT

Các giải pháp

Không cần


%

n

%

n

%

42%

40

40%

18

18%

1

Nâng cao nhận thức đối với việc
phát triển công tác GDTC trong
42
trường học nói chung và tập luyện
TDTT ngoại khóa nói riêng.

64%


28

28%

8

8%

2

Xây dựng câu lạc bộ TDTT một số
mơn thể thao được học sinh yêu
64
thích phù hợp với điều kiện nhà
trường và đặc điểm lứa tuổi học sinh.

50%

35

35%

15

15%

3

Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa

thường xuyên và sử dụng bảo quản
50
hợp lý cơ sở vật chất sẵn có của nhà
trường.
Tạo cơ chế và ứng dụng chính sách
hợp lý, thỏa đáng cho đội ngũ cán
bộ, giáo viên, học sinh tham gia sinh 38
hoạt các CLB và các hoạt động ngoại
khóa.

28%

46

46%

16

16%

Đầu tư và nâng cao hơn nữa về quản
lý tăng cường kinh phí cho hoạt
động TDTT, đội tuyển, một số môn 10
được HS ưa thích, có GV hướng dẫn
và sau đó là lớp tự quản.

10%

32


32%

58

58%

Tổ chức các giải thi đấu Thể thao
mang tính truyền thống vàtham gia
68
đầy đủ các giải thể thao do ngành
tổ chức.

68%

22

22%

10

10%

4

5

6

n


Cần

Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy: Có 5/6 giải pháp được các ý kiến trả lời lựa chọn
trên 80% ý kiến ở mức cần và rất cần thiết.Các giải pháp đó là:

GV: Châu Mộng Thu

Trang 7


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức đối với việc phát triển công tác GDTC
trong trường học nói chung và tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng.
- Giải pháp 2: Xây dựng câu lạc bộ TDTT một số mơn thể thao được học
sinh u thích phù hợp với điều kiện nhà trường và đặc điểm lứa tuổi học sinh.
- Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên và sử
dụng bảo quản hợp lý cơ sở vật chất sẵn có của nhà trường.
- Giải pháp 4: Tạo cơ chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thỏa đáng cho đội
ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh tham gia sinh hoạt các CLB và các hoạt động
ngoại khóa.
- Giải pháp 5: Tổ chức các giải thi đấu Thể thao mang tính truyền thống và
tham gia các giải thể thao do ngành tổ chức.
* Xây dựng các giải pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa nâng
cao thể lực cho HS trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Sau khi lựa chọn được 5 giải pháp, đề tài tiến hành xây dựng các nội dung cụ
thể cho từng giải pháp đã xác định. Thông qua các hình thức phỏng vấn cán bộ lãnh
đạo, cán bộ quản lý, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm đề tài đã đi đến quyết
định và hoàn thiện được những nội dung cụ thể của các giải pháp đã lựa chọn giúp
cho quá trình thực hiện được thuận lợi, các nội dung đó là:

1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức đối với việc phát triển công tác GDTC trong
trường học nói chung và tập luyện TDTT ngoại khóa nói riêng.
- Mục đích: Con người có thể có hành động đúng khi nhận thức đúng vấn đề. Biện
pháp tuyên truyền được áp dụng nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công
tác GDTC trong trường học cho các đối tượng cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, học
sinh… Tạo tiền đề cho việc triển khai các biện pháp tiếp theo.
- Nội dung biện pháp và cách thực hiện:

GV: Châu Mộng Thu

Trang 8


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Hình thành động cơ học tập môn học cho HS: Sức khoẻ là vốn quý của con
người. Có sức khoẻ là có tất cả. Vậy làm gì để có sức khoẻ ? Ngồi những vấn đề
khác khơng nói đến ở đây thì tập luyện thể dục thể thao thường xuyên là biện pháp
hữu hiệu và đơn giản nhất giúp chúng ta củng cố, giữ gìn và tăng cường sức khoẻ.
Chính mơn học GDTC đã làm được điều này. Nó giúp các em giảm bớt sự căng thẳng,
mệt mỏi trong học tập, lao động và các sinh hoạt khác; giúp các em hiểuvà tập luyện
đúng phương pháp, đúng kĩ thuật động tác góp phần vào việc nâng cao sức khoẻ. Các
em hiểu được vấn đề này sẽ hình thành được động cơ học tập. Và như vậy tạo được sự
hưng phấn, sự hứng thú đối với môn học trong các em học sinh.
+ Phối hợp với Chi Đảng bộ, Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên quán triệt các Chỉ
thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục thể chất trong trường học
làm cho lực lượng cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy và học sinh hiểu rõ quan điểm
của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong nhà trường THPT.
+ Tổ chức tuyên truyền trên hệ thống loa phát thanh, qua giáo viên chủ nhiệm,
qua các buổi sinh hoạt ngoại khóa về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục thể chất

trong nhà trường.
+ Tuyên truyền bằng hệ thống hình ảnh, áp phích về tầm quan trọng của TDTT
đối với sức khỏe con người.
+ Giáo viên dạy bộ môn giáo dục thể chất phải có nhiệm vụ thơng qua bài giảng
liên hệ với thực tế giúp học sinh hiểu được vai trị ý nghĩa, tác dụng và lợi ích của tập
luyện TDTT.
+ Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TDTT, phổ biến kiến thức khoa học về TDTT
thông qua hội thảo, tọa đàm. Giao cho Đoàn thanh niên và Tổ bộ mơn thực hiện.
+ Khuyến khích học sinh theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng
ngày, đọc sách báo tìm hiểu qua mạng thơng tin TDTT của nước ta và thế giới. Giao
cho Đoàn Thanh niên và Tổ bộ môn nhà trường thực hiện.

GV: Châu Mộng Thu

Trang 9


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Giải pháp 2: Xây dựng câu lạc bộ TDTT một số môn thể thao được học
sinh yêu thích cho các đối tượng là học sinh phù hợp với điều kiện nhà trường và
đặc điểm lứa tuổi học sinh
- Mục đích: Nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực của học sinh là biết nhiều môn thể
thao nhưng giỏi 1 môn, nâng cao hiệu quả giờ học chính khóa đạt được tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể của Bộ GD&ĐT, đạt thành tích cao trong các đợt thi đấu của trường và
ngành tổ chức.
- Nội dung biện pháp và cách thực hiện:
+ Tìm hiểu đặc điểm sức khoẻ, tâm sinh lý lứa tuổi: Điều này rất quan trọng
trong hoạt động thể dục thể thao cũng như môn học GDTC để đạt được hiệu quả cao
nhất, tránh những tác dụng xấu có thể xảy đến. Giáo viên cần phải làm những việc sau

trong quá trình giảng dạy:
Căn cứ đặc điểm giải phẫu, sinh lý của từng lứa tuổi, giới tính: hệ vận động, nội
tạng, hệ thần kinh... để có phương pháp hữu hiệu khi giảng dạy.
Căn cứ đặc điểm phát triển tố chất cơ thể: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, linh
hoạt, khéo léo của học sinh để có những bài tập, lượng vận động phù hợp...
Với việc làm này, chúng tôi nhận thấy các em đã thay đổi được nhận thức, đã
tích cực tập luyện thể dục thể thao hơn, hứng thú và say mê hơn với môn học GDTC vì
đã có được những mơn học đúng với khả năng, lượng vận động phù hợp với bản thân.
Sức khoẻ được duy trì và tăng cường, kết quả học tập cũng được nâng lên.
+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức về loại hình hoạt động tập luyện, thi đấu
một số mơn TDTT ngoại khóa.
+ Bám sát vào sự chỉ đạo của Chi Đảng bộ, Ban giám hiệu thành lập Ban chủ
nhiệm các câu lạc bộ và các thành viên, có quy chế, chương trình hoạt động cụ thể.
+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, góp phần hồn thiện các nội dung học tập
của giờ học chính khóa và rèn luyện các tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.

GV: Châu Mộng Thu

Trang 10


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Tổ chức hướng dẫn các hoạt động tự tập luyện, rèn luyện thân thể.
+ Ban giám hiệu, Chi Đảng bộ, nhà trường điều hành trực tiếp các giải thi đấu
cấp trường. Đối với Câu lạc bộ, Hội LHTNVN là bộ phận trực tiếp quản lý, GV bộ
môn là chủ nhiệm, là ban cố vấn cho CLB, HS là thành viên.
+ Thời gian tập luyện vào các buổi chiều trong tuần từ 17 giờ đến 18 giờ 30.
+ Số buổi tập: 3 buổi/tuần. Thời gian tập là 90 phút/buổi có giáo viên trực tiếp
hướng dẫn.

Một số hình ảnh hoạt động của các CLB TDTT Trường THPT chuyên
Nguyễn Bỉnh Khiêm
* CLB Cầu Lông

GV: Châu Mộng Thu

Trang 11


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
* CLB Bóng rổ

* CLB Bóng chuyền

GV: Châu Mộng Thu

Trang 12


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
3. Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên và sử
dụng bảo quản hợp lý cơ sở vật chất sẵn có của nhà trường.
- Mục đích: Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm tổ chức hoạt động
TDTT ngoại khóa thường xuyên, đáp ứng nhu cầu tập luyện của học sinh.
Việc tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện TDTT ngoại khóa phải
được sự đồng ý, phê duyệt cấp ngân sách từ đầu năm, đồng thời công tác này cũng gặp
rất nhiều khó khăn. Một biện pháp đơn giản hơn có thể tận dụng ngay tại trường và sử
dụng hợp lý hệ thống cơ sở vật chất sẵn có của nhà trường. Mục đích của việc này là

tận dụng và bảo quản tốt cơ sở vật chất sẵn có để phục vụ hoạt động TDTT ngoại
khóa.
- Nội dung biện pháp và cách thực hiện:
+ Xây dựng các giải pháp nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV.
+ Tổ chức tuyên truyền, nhận thức về vai trị cơng tác tổ chức trong nhà trường.
+ Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cơng tác GDTC.
+ Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa quanh năm tránh hiện tượng tổ bộ mơn
khơng tổ chức phong trào ngoại khóa dẫn tới học sinh tự đứng ra tổ chức và hoạt động
không hiệu quả.
+ Trên cơ sở điều tra thực trạng nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khóa của học
sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa các mơn thể thao có đơng học sinh có nhu cầu tham
gia như: Bóng đá, Bóng chuyền, Đá cầu, Cầu lông, …
+ Đối với các môn không có giáo viên hướng dẫn thì cần đào tạo hướng dẫn
viên là học sinh. Đây vừa là lực lượng hướng dẫn viên tham gia tập luyện vừa là lực
lượng quản lý sân bãi, dụng cụ.
+ Cần tận dụng tối đa cơ sở vật chất sẵn có của nhà trường như: Sân bóng đá,
sân bê tơng ngồi trời, nhà thi đấu đa năng, sử dụng hợp lý cơ sở vật chất cho từng hoạt
động ngoại khóa, cho từng câu lạc bộ tập luyện. Thiết kế KH bài dạy dựa trên các trang
thiết bị dụng cụ sẵn có của nhà trường.

GV: Châu Mộng Thu

Trang 13


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Có chế độ bảo quản phù hợp với mỗi loại trang thiết bị.
+ Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ của công, phát động các phong trào tiết
kiệm, chống lãng phí để tận dụng tốt cơ sở vật chất hiện có của nhà trường vào các

hoạt động TDTT ngoại khóa.
* Một số hình ảnh hoạt động TDTT Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh
Khiêm năm học 2022-2023

 (Hội khỏe Phù Đổng cấp trường
năm 2023)

Tổ chức giải bóng đá giao lưu giữa các lớp chuyên đầu năm học 2022-2023

GV: Châu Mộng Thu

Trang 14


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
4. Biện pháp 4: Tạo cơ chế và ứng dụng chính sách hợp lý, thỏa đáng cho đội
ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh tham gia sinh hoạt các CLB và các hoạt động ngoại
khóa.
- Mục đích: Cải tiến chế độ chính sách thỏa đáng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên,
hướng dẫn viên và học sinh tham gia hoạt động tập luyện và thi đấu các mơn thể thao
trong và ngồi trường.
- Nội dung biện pháp và cách thực hiện:

+ Tiếp tục vận dụng các chế độ chính sách đã được thực hiện, xây dựng và ban
hành chính sách đãi ngộ cụ thể, trước mắt và lâu dài để đáp ứng được nhu cầu, nguyện
vọng của cán bộ giáo viên và học sinh.
+ Huy động tài trợ về tài chính và giải thưởng: Có chế độ vận động khen thưởng
kịp thời, thỏa đáng, tạo động cơ thúc đẩy quá trình huấn luyện, giảng dạy, tập luyện và
thi đấu của cán bộ giáo viên, hướng dẫn viên và học sinh. Bên cạnh đó có những hình

thức giáo dục kỷ luật nhằm giữ kỷ cương trong công tác giáo dục bồi dưỡng những
phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong cho những người chủ nhân tương lai của đất
nước.
- Ban giám hiệu nhà trường quyết định và ban hành quy chế khen thưởng bồi
dưỡng theo chức năng được phân cấp.
- Tổ chuyên môn tham mưu triển khai thực hiện đề xuất tiếp nhận và thi hành. Các
tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm động viên khen thưởng về
mặt đoàn thể, huy động tài trợ cho các hoạt động của nhà trường.
5. Biện pháp 5: Tổ chức các giải thi đấu Thể thao mang tính truyền thống và
tham gia các giải thể thao do ngành tổ chức.
- Mục đích: Phong trào ngoại khóa, TDTT quần chúng là bộ phận cấu thành
quan trọng, trong hệ thống giáo dục của trường phổ thông. Đồng thời cũng là bộ phận
đặc biệt quan trọng của TDTT trường học. Nó có tác dụng tăng cường sự phối hợp giữa

GV: Châu Mộng Thu

Trang 15


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
giáo viên GDTC với các đoàn thể. Đặc biệt là Đồn TNCS Hồ Chí Minh, nhằm tổ chức
các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh cho học sinh.
Nếu đưa được đông đảo học sinh tham gia vào hoạt động phong trào TDTT, thì
sẽ có sức lan toả rất lớn trong cộng đồng. Biện pháp này có tác động mạnh mẽ đến
nhận thức về vị trí, vai trị và tác dụng của mơn học GDTC đối với giáo viên và học
sinh của nhà trường.
- Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện:
+ Kết hợp với tổ chức Đoàn tổ chức thi đấu các hoạt động TDTT quần chúng
như: Kéo co, nhảy dân vũ, Aerobic...trong các dịp lễ của trường.

+ Kết hợp với tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh Niên, giáo viên chủ nhiệm lớp
đưa học sinh tham gia biểu diễn các tiết mục đặc sắc gắn với TDTT trong các buổi
ngoại khoá đầu tuần: Biểu diễn võ thuật, Biểu diễn TDNĐ,...
+ Tổ chức các hình thức tập luyện thể thao ngoại khóa cho học sinh dựa trên
nhu cầu tập luyện và điều kiện cơ sở vật chất thực tế của nhà trường.
+ Thành lập Câu lạc bộ TDTT học sinh có giáo viên chuyên môn hướng dẫn.
+ Phát động phong trào TDTT trong toàn trường kết hợp với Đoàn thanh niên
thành lập các đội Bóng chuyền nam, nữ; đội Cầu lơng nam, nữ; đội Bóng đá nam, nữ
trong học sinh.
+ Tổ chức các giải thi đấu thể thao rải đều trong năm theo nhiều loại hình như:
Tổ chức thi đấu các mơn thể thao giữa các lớp, giữa các khối trong trường, và giải
thi đấu thể thao của nhà trường nhằm tuyển chọn VĐV có năng khiếu thể thao làm
nịng cốt cho phong trào và tham gia thi đấu giải Huyện, Tỉnh.
+ Kết hợp với Đoàn thanh niên và giáo viên TDTT tổ chức cho học sinh tập thể
dục giữa giờ có kiểm tra đánh giá và xếp loại thi đua đối với các lớp trong toàn trường.
+ Để thực hiện tốt hoạt động ngoại khóa, bộ mơn GDTC phải giữ vai trị tham
mưu và là lực lượng nòng cốt trong hoạt động TDTT của nhà trường.

GV: Châu Mộng Thu

Trang 16


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
+ Để đa dạng hóa nội dung hoạt động thể thao ngoại khóa và thúc đẩy phong
trào tập luyện của học sinh, nhà trường đã tổ chức thi đấu các mơn: Bóng chuyền, cầu
lơng và bóng đá cho học sinh trong toàn trường, đã huy động được 100% số lớp tham
gia. Thành lập được đội tuyển thể thao của trường thi đấu với một số trường trên địa
bàn TPVL và đã tham gia thi đấu giải Cầu lơng, Bóng chuyền, Bóng rổ, Bóng đá, Đá

cầu do ngành tổ chức.

( Tổ chức học sinh tập Thể dục giữa giờ)

GV: Châu Mộng Thu

Trang 17


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
(Tham gia Lễ phát động ngày

chạy

Olympic vì sức khỏe tồn dân năm 2023 do

UBND Phường 4 tổ chức)

(Tham gia Lễ phát động ngày chạy
Olympic vì sức khỏe toàn dân tỉnh Vĩnh
Long
năm 2023 do Sở VHTTDL tổ chức)
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Tổ chức thực nghiệm các biện pháp
1.1. Phân nhóm thực nghiệm:
Để đánh giá thực chất, khách quan và khoa học hiệu quả phương án tổ chức hoạt
động TDTT ngoại khóa nâng cao thể lực cho HS trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh
Khiêm. Trước thực nghiệm, đề tài đã lựa chọn 120 HS khối 11 của trường.
+ Nhóm thực nghiệm được chọn ngẫu nhiên 60 HS (30 nam và 30 nữ có cùng

sở thích các mơn thể thao Bóng rổ, Đá cầu, Cầu lơng, Bóng chuyền... )
+ Nhóm đối chứng là số học sinh cịn lại gồm 60 HS (30 nam và 30 nữ). Trước
khi vào thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra ban đầu (tháng 9 năm 2022) các chỉ số phát
triển thể lực trên 4 test của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng theo quy định đánh giá

GV: Châu Mộng Thu

Trang 18


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
xếp loại thể lực của Bộ GD&ĐT ban hành năm 2008 nhằm lựa chọn những HS có thể lực
tương đương nhau để tiến hành thực nghiệm.
1.2. Triển khai thực nghiệm:
Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023.
Địa điểm thực hiện: Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.
* Nội dung thực nghiệm
+ Nhóm thực nghiệm được tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa theo phương án
đã xây dựng của đề tài.
+ Nhóm đối chứng hoạt động tự nhiên theo nếp cũ.
Sau thực nghiệm, đề tài tiến hành kiểm tra các chỉ số phát triển thể lực của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng theo các test kiểm tra đánh giá thể lực do Bộ
GD & ĐT quy định. Để đánh giá hiệu quả của phương án tổ chức các hoạt động ngoại
khóa TDTT đã xây dựng.
2. Đánh giá hiệu quả các biện pháp tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa
nâng cao thể lực cho HS Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Trước khi thực nghiệm, đề tài đã kiểm tra thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực
nghiệm. Mục đích của việc làm này để so sánh trình độ thể lực của 2 nhóm trước và
sau thực nghiệm. Quá trình đánh giá sử dụng 4 test. Kết quả được trình bày ở bảng 3.2


Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra thể lực cho học sinh lớp 11 Trường THPT chuyên
Nguyễn Bỉnh Khiêm trước thực nghiệm.c thực nghiệm.c nghiệm.m.
Nhóm đối chứng

GV: Châu Mộng Thu

Nhóm

Trang 19


Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tập luyện hoạt động ngoại khóa mơn Giáo dục
thể chất ở trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm

Test

thựcnghiệm
X ±

X±

t

P

Học sinh nam (n = 30)
Nằm ngửa gập thân (Lần/30s)

19.12


1.158

19.24

1.17

-0.90

> 0.05

Bật xa tại chỗ (cm)

208.26

5.611

208.09

0.36

0.21

> 0.05

Chạy con thoi 4 x 10m (giây)

11.80

0.484


11.77

0.46

0.55

> 0.05

Chạy tùy sức 5 phút( m)

896.92

11.842

897.23

13.25

-0.22

> 0.05

Học sinh nữ (n =30)
Nằm ngửa gập thân (Lần/30s)

12.69

1.008


12.62

1.102

0.60

> 0.05

Bật xa tại chỗ (cm)

147.21

5.382

147.38

4.66

0.31

> 0.05

Chạy con thoi 4 x 10m (giây)

13.91

0.58

13.97


0.67

0.87

> 0.05

Chạy tùy sức 5 phút (m)

747.75

38.449

747.71

40.18

0.01

> 0.05

Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Các test đề tài tiến hành kiểm tra giữa 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng ở cả nam và nữ trước thực nghiệm không có sự khác biệt. Nói cách
khác thể lực HS tương đương nhau, sự phân nhóm mang tính ngẫu nhiên.
Sau khi kiểm tra thể lực ban đầu của 2 nhóm, đề tài tiến hành ứng dụng các biện
pháp nghiên cứu với nhóm thực nghiệm sau 7 tháng thực nghiệm đề tài tiến hành kiểm
tra và so sánh kết quả sự khác biệt giữa 2 nhóm. Kết quả kiểm tra được trình bày ở
bảng 3.3
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra thể lực cho học sinh lớp 11 Trường chuyên
Nguyễn Bỉnh Khiêm sau thực nghiệm.c nghiệm.m.
Nhóm đối chứng

Test

GV: Châu Mộng Thu

X±

Nhóm thực
nghiệm
X ±

t

P

Trang 20



×