Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Skkn một số định hướng giúp học viên gdtx bảo yên ôn thi tốt nghiệp thpt môn ngữ văn theo cấu trúc đề thi năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.71 KB, 72 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

PHN I: M U
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngữ văn là một môn học quan trọng trong chương trình giáo dục
trung học. Cùng với Tốn, Ngữ văn là mơn thi bắt buộc trong kì thi tốt nghiệp
THPT năm 2014. Trong nhà trường ngoài việc cung cấp những kiến thức về văn
học trong và ngoài nước thì nó cịn giúp học sinh nâng cao kĩ năng đọc, nghe, viết,
nói. Đó là những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống.
Trong quá trình học tập, học sinh học khơng chỉ để biết mà cịn để kiểm tra,
thi cử. Muốn thi đạt kết quả cao thì việc ơn tập là khơng thể thiếu. Có thể thấy ơn
tập và kiểm tra đánh giá kết quả học tập là những mắt xích quan trọng trong q
trình dạy và học. Tơi chọn đề tài này nhằm giúp học sinh nắm chắc kiến thức khi
ôn thi tốt nghiệp và làm bài thi tốt nghiệp.
Là một giáo viên dạy học ở Trung tâm GDTX miền núi, điều kiện học tập
của học sinh còn nhiều khó khăn do kinh tế chưa phát triển mạnh, tỉ lệ học sinh
thuộc diện hộ nghèo khá cao nhưng các em rất chăm học. Mặc dù đã có nhiều cố
gắng, nhưng chất lượng học sinh vẫn chưa cao. Đặc biệt là tỉ lệ học sinh đạt điểm
khá trong các kì thi TNPT cịn ít, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp cịn thấp, điều đó đã làm cho
tơi ln trăn trở. Tôi luôn nghĩ: phải làm thế nào để học sinh đi thi đạt điểm cao,
hơn nữa cấu trúc đề thi mơn Ngữ văn năm 2014 có sự thay đổi gồn 2 phần: Đọc hiểu và Làm văn. Vì vậy, những năm gần đây trong q trình giảng dạy và ơn thi
cho học sinh, tơi đã nghiên cứu và tìm được cách ôn luyện phù hợp, học sinh biết
cách và làm bài nên kết quả đã được nâng lên. Việc thực nghiệm đã được tiến
hành trong ba năm học (năm học 2011 - 2012 và năm học 2012 - 2013) và tiếp tục
thực hiện trong năm học 2013 - 2014 kết quả thi thử tốt nghiệp THPT đã được
nâng lên đáng kể (tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên các lớp khá cao)
Từ kinh nghiệm thực tiễn của ba năm ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12
1


Năm học 2013 - 2014

skkn


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

GDTX, tụi mnh dn viết lại một trong những kinh nghiệm ôn thi của của mình,
đó là: “Một số định hướng giúp học viên GDTX Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp
THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề thi năm 2014”.
II. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Đưa ra một số kinh nghiệm, phương hướng để ôn thi tốt nghiệp đạt hiệu
quả, nhằm giúp các em làm tốt bài thi tốt nghiệp THPT năm 2014.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Một số kinh nghiệm giúp học viên ở GDTX Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp
THPT năm 2014 đạt hiệu quả.
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM:
Học viên lớp 12A, B, D tại TTGDTX Bảo Yên năm học 2013 - 2014.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi lựa chọn phương pháp
điều tra để tìm hiểu những điểm yếu của HV đã mắc trong q trình ơn tập, thống
kê những sai sót về kiến thức và lỗi diến đạt của HV, rồi nghiên cứu các biện
pháp, kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp. Sau khi đã tìm được một số biện pháp, tôi
đem áp dụng cho HV lớp 12 A,B,D trong các giờ ôn thi tốt nghiệp (PP thực
nghiệm). Để chắc chắn về kết quả của các kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp đó, tơi đã
cho các em làm bài thi theo đề thi tham khảo do Sở GD&ĐT Lào Cai gửi cho các
trường THPT (PP khảo sát), từ đấy có thể thống kê được số HV làm tốt bài thi tốt
nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề thi năm 2014.

VI. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến kết quả thi tốt nghiệp của HV THPT
hệ GDTX ở TTGDTX Bảo Yên chưa cao. Đề xut mt s kinh nghim ụn thi tt
2

Năm học 2013 - 2014

skkn


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

nghip t hiu qu cao trong kì thi tốt nghiệp năm 2014..
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 05 năm 2014.

PHẦN II: NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Trên thực tế, mỗi con người chúng ta không phải được đọc và học cái gì
một lần mà nhớ hết. Trí tuệ của mỗi người thì có hạn mà kiến thức của nhân loại
thì vơ hạn, nhiều khi tiếp thu cái mới ta lại qn cái cũ. Vì vậy người xưa mới có
câu “Ôn cố tri tân” (Ôn tập cái cũ, biết cái mới) nghĩa là bên cạnh việc tiếp thu
kiến thức mới thì ta phải ơn luyện, củng cố kiến thức đã học. Mặt khác nhiều kĩ
năng của con người được hình thành là do được làm đi làm lại một thao thác nào
đó, từ đó mà hình thành thói quen. Ơn tập là để rèn cho học sinh kĩ năng làm bài.
Học sinh sẽ làm đi làm lại một dạng bài thì sẽ hình thành cho mình kĩ năng cần
thiết để tìm hiểu đề, lập dàn ý cho dạng bài đó. Khơng chỉ có vậy mà ơn tập cịn
giúp cho học sinh rèn luyện kĩ năng diễn đạt: viết câu, dùng từ, lấy dẫn chứng để
chứng minh cho luận điểm, ….

B. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
- Theo quy định của Bộ GD - ĐT về thi tốt nghiệp thì những mơn như Lí, Hóa,
Sinh thi trắc nghiệm, thời gian làm bài thi là 60 phút, cịn những mơn: Ngữ văn,
Sử, Địa, Tốn vẫn thi tự luận, thời gian làm bài của môn Sử, Địa là 90 phút, thời
gian làm bài của môn Ngữ Văn, Toán là 120 phút. Tháng 3 năm 2014 Bộ GD&ĐT
đã có đề xuất đổi mới đề thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ môn Ngữ văn
năm 2014. Đó là cần đổi mới cách ra đề theo hướng đánh giá năng lực Ngữ văn
của người học và yêu cầu cao dần qua các năm theo hướng sau:
Đề thi gồm 2 phần: Phần 1 (3 điểm): KTĐG kĩ năng đọc của học sinh (theo
hình thức của PISA); Phần 2 (7 điểm): KTĐG kĩ năng viết (làm văn) của hc sinh
3

Năm học 2013 - 2014

skkn


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

(theo hng m, tớch hợp).
Cụ thể là:
Phần 1 (3 điểm). Có 2 phương án ra đề thi:
Phương án 1: Đưa ra một số văn bản ngắn (gồm cả văn bản hoàn chỉnh và
đoạn văn), lấy từ những nguồn khác nhau, ngồi chương trình SGK (như sách báo,
internet...); nội dung bàn về một vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, nghệ
thuật, y học, khoa học...; thuộc hai dạng: văn bản văn học và văn bản thông tin;
được viết theo các phong cách ngôn ngữ mà học sinh THPT đã học, tập trung vào
các phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/văn học, khoa học, báo chí, hành chính.

Các văn bản phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh; khuyến khích các
văn bản có hình thức trình bày đa dạng (gồm cả chữ viết, hình ảnh...).
Xây dựng bộ câu hỏi gồm 5 loại câu hỏi của PISA (như đã nêu ở trên). Hạn
chế các câu hỏi nhận biết, tăng cường các câu hỏi thông hiểu và vận dụng. u
cầu học sinh tìm kiếm thơng tin từ văn bản; tích hợp và suy luận thơng tin đã đọc;
phản ánh và đánh giá, tìm hiểu văn bản và liên hệ với kinh nghiệm bản thân.
Mục đích của phương án này là kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc các loại văn
bản khác nhau.
Phương án 2: Đưa ra một văn bản văn học (thơ hoặc văn xuôi, có thể là văn
bản hồn chỉnh hoặc một đoạn trích) khơng có trong chương trình, SGK nhưng
cùng chủ đề hoặc đề tài và thể loại với các văn bản đã học. Xây dựng bộ câu hỏi
như phương án 1.
Mục đích của phương án này là kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc văn bản văn
học - loại văn bản mà học sinh được học nhiều nhất trong chương trình, SGK hiện
nay.
Cả hai phương án này đều có thể sử dụng ra thi tt nghip THPT v
4

Năm học 2013 - 2014

skkn


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

thi tuyn sinh H, CĐ.
Phần 2 (7 điểm). Có 3 phương án ra đề thi:
Phương án 1: Yêu cầu HS viết bài văn nghị luận xã hội.

Dạng đề: tự luận, theo hướng mở, tích hợp liên môn nhằm kiểm tra vốn hiểu
biết, kinh nghiệm sống, khả năng giải quyết vấn đề của học sinh.
Phương án này phù hợp với đề thi tốt nghiệp THPT vì có thể học sinh sau
khi tốt nghiệp khơng thi tuyển sinh ĐH, CĐ hoặc lựa chọn các ngành nghề liên
quan đến văn học.
Phương án 2: Gồm 2 câu, học sinh chỉ lựa chọn 1 câu để làm bài:
Câu 1: Yêu cầu HS viết bài văn nghị luận xã hội.
Dạng đề: tự luận, theo hướng mở, tích hợp liên mơn nhằm kiểm tra vốn hiểu
biết, kinh nghiệm sống, khả năng giải quyết vấn đề của học sinh.
Câu này dự kiến được nhiều học sinh không thi ĐH, CĐ hoặc không thi vào
các trường/ngành khoa học xã hội lựa chọn vì nó phù hợp với trình độ khuynh
hướng nghề nghiệp của các em. Học sinh lựa chọn câu này vẫn được đánh giá
năng lực văn học vì ở Phần 1 của đề thi đã có những câu hỏi về văn bản văn học.
Câu 2: Yêu cầu học sinh viết bài văn nghị luận văn học.
Dạng đề: tự luận, theo hướng mở, tích hợp trong môn hoặc liên môn nhằm
kiểm tra năng lực tiếp nhận/cảm thụ văn học, khả năng trình bày, giải quyết vấn đề
của học sinh.
Trước mắt, có thể hỏi về một hoặc toàn bộ các vấn đề liên quan đến văn bản
văn học đã học hoặc đọc thêm trong chương trình, SGK nhưng khơng u cầu học
sinh ghi nhớ máy móc.
Về sau, sẽ đưa vào đề thi văn bản văn học mới, có cùng chủ đề hoặc thể loại
với các văn bản đã học trong chương trình, SGK. Câu này khuyn khớch nhng
5

Năm học 2013 - 2014

skkn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

hc sinh thi tuyển sinh ĐH, CĐ vào các trường/ngành khoa học xã hội lựa chọn vì
nó phù hợp với trình độ khuynh hướng nghề nghiệp của các em.
Phương án này có thể sử dụng trong cả kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh
ĐH, CĐ.
Phương án 3: Gồm 2 câu, học sinh chỉ lựa chọn 1 câu để làm bài:
Câu 1: Yêu cầu học sinh viết bài văn nghị luận văn học về tác phẩm thơ.
Câu 2: Yêu cầu học sinh viết bài văn nghị luận văn học về tác phẩm văn
xuôi hoặc kịch.
Dạng đề: tương tự như Câu 2 của cách 2.
Phương án này dùng cho kì thi tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ có các
ngành xã hội.
Như vậy điểm của phần nghị luận (Làm văn) chiếm tỷ lệ điểm tương đối cao.
Nó là một phần rất quan trọng trong đề bài. Chính vì vậy, trong q trình dạy ôn
tốt nghiệp cho học sinh giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ năng làm bài
- Thực tế giảng dạy ở trường phổ thông cho thấy càng ngày học sinh càng
lười học môn Ngữ văn. Học sinh lười đọc văn bản, lười học dẫn chứng, thái độ
tiếp thu bài học cũng khơng được hứng thú. Có nhiều ngun nhân dẫn đến điều
đáng buồn trên. Song nguyên nhân chủ yếu là do học sinh học lệch. Học lên đến
THPT các em đã xác định khối thi của mình nên học theo khối. Đại đa số các em
học khối A (Tốn, Lí, Hóa) vì khối này có nhiều trường thi, có hội lựa chọn cũng
nhiều. Vì vậy các em chỉ học 3 môn thi đại học nên dẫn đến sao nhãng những mơn
học cịn lại. Hơn nữa học sinh quen với những thao tác khoanh trịn trong những
mơn thi trắc nghiệm nên đến khi viết một bài văn tự luận dài là rất ngại. Xuất phát
từ những ngun nhân đó nên tình trạng học sinh làm văn là rất hạn chế. Trong
những bài kiểm tra, những bài thi học sinh không biết cách tìm ý, lập dàn bài,

khơng thuộc dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm nên có hiện tượng học sinh
6

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

ch i tóm tắt văn bản đơn thuần mà khơng phân tích được nhân vật, hay vấn đề
cần nghị luận; có hiện tượng học sinh lấy dẫn chứng của nhân vật trong tác phẩm
này chứng minh cho đặc điểm của nhân vật trong tác phẩm khác….Và đặc biệt là
khả năng diễn đạt của các em trong bài viết văn là rất yếu: không biết cách mở bài,
kết bài, câu văn lủng củng, dùng từ khơng chính xác, viết sai lỗi chính tả, …. Đã
có rất nhiều những câu chuyện hài hước về những bài văn của học sinh mà giám
khảo cười ra nước mắt ví dụ có học sinh viết giới thiệu tác phẩm "Rừng xà nu "
của Nguyễn Trung Thành viết về mảnh đất Tây Bắc, hay “Nhân vật Mỵ trong tác
phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân”.
Trước thực tế đó, mỗi giáo viên cần phải dạy ơn tập thế nào để cho học sinh
có thể nắm được cách làm bài, biết lấy dẫn chứng chứng minh cho luận điểm và
nâng cao khả năng diễn đạt cho học sinh. Đó cũng là điều mà bản thân tôi trăn trở
khi đứng lớp. Trong q trình dạy ơn tập tốt nghiệp tơi cũng rút ra cho mình một
số kinh nghiệm để dạy ôn tập đạt kết quả cao hơn.
C. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG ƠN TẬP TỐT NGHIỆP :

Trong q trình hướng dẫn ôn tập tốt nghiệp tôi hệ thống cách thức ôn tập
theo ba phần: Phần 1 - hướng dẫn làm câu hỏi đọc hiểu, phần 2 - hướng dẫn kĩ
năng làm bài nghị luận xã hội, phần 3 - hướng dẫn kĩ năng làm bài nghị luận văn
học. Vận dụng vào các tiết ôn tập tốt nghiệp và luyện giải một số đề thi theo cấu
trúc mới.
I. PHẦN 1: HƯỚNG DẪN LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU

Theo định hướng của Bộ GD về cách ra đề thi TNTHPT môn văn năm 2014 , thì
các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như:
1. Nhận biết nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu ý
nghĩa của văn bản, tên văn bản:
Ví dụ: Văn bản sau nói về vấn đề gì ? Đặt tên cho văn bản…
“Ở người lớn tuổi ít vận động cơ bắp, nu ch n giu cht colesteron (tht,
7

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

trng, sa...) sẽ có nhiều nguy cơ bị bệnh xơ vữa động mạch. Ở bệnh này,
colesteron ngấm vào thành mạch kèm theo các ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại,
khơng cịn nhẵn như trước, xơ cứng và vữa ra.

Động mạch xơ vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cầu dễ
bị vỡ và hình thành cục máu đơng gây tắc mạch. Động mạch xơ vữa cịn dễ bị vỡ
gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây
chết người”. (Sinh học - lớp 8. NXB Giáo Dục 2007)
- Đối với ví dụ trên, ta thấy: đoạn văn nói đến căn bệnh xơ vữa động mạch và
nguyên nhân dẫn đến bệnh xơ vữa động mạch. Vì vậy ta có thể đặt tên cho đoạn
văn bản đó là: “Bệnh xơ vữa động mạch và hậu quả của nó” hoặc “Đề phịng
với xơ vữa động mạch”.
=> Cách đọc và nhận biết văn bản đối với dạng câu hỏi này:
+ Đọc kỹ đoạn văn bản của đề ra.
+ Tìm và gạch dưới những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần văn bản ( đây
là những từ mà người viết có ý nhấn mạnh thơng tin muốn nói). Tìm hiểu nội dung
của những từ ngữ đó nói về điều gì ?
+ Xác định mối quan hệ ngữ pháp ( các câu và các thành phần phụ của câu trong
đoạn văn bản).
+ Từ đó xác định được nội dung chính của đoạn văn bản và đề xuất cách đặt tên
cho văn bản.
2. Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt:  Dạng đề này thường cho một đoạn văn có sai
sót và cho học sinh nhận biết từ đó trả lời các câu hỏi.
a. Các lỗi sai trong văn bản :
- Lỗi về câu ( lỗi cấu tạo câu; lỗi dấu câu; lỗi liên kết câu)
- Lỗi về từ ( lặp từ; từ không đúng nghĩa; từ không phù hợp phong cách)
- Lỗi đoạn văn ( li v ni dung; li v hỡnh thc )
8

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

- Li chính tả ( lỗi do phát âm; lỗi do khơng nắm vững quy tắc chính tả )
Lưu ý : Trong một văn bản khơng chỉ có một loại lỗi mà thường xuất hiện đồng
thời nhiều loại lỗi.
b. Kỹ năng xác định lỗi trong đoạn văn bản:
- Đọc kỹ văn bản.
- Phân tích cấu tạo câu ( các thành phần của câu)
- Xem xét vị trí các câu và sự liên kết câu trong văn bản.
- Xác định thể loại, phong cách văn bản.
- Xem xét về lỗi chính tả và cách sử dụng từ ngữ.
Ví dụ  Đọc đoạn văn bản sau đồng thời anh, chị hãy chỉ ra những sai sót về
ngữ pháp, chính tả, cách dùng từ, tính logic...trong đoạn văn đó :
“... cái nhìn của Nguyễn Tn, sơng Đà hiện lên là một sinh thể có linh hồn
với những tính cách đối địch: vừa hung bạo, vừa dữ rằn. Đây là lối nhân cách hóa
những đặc điểm vốn có của giịng sơng thiên nhiên mà chực quan có thể nhìn
thấy”.
=> Cách phát hiện lỗi sai : Với hình thức hỏi như trên, sau khi đã đọc kỹ văn
bản, xác định được cấu tạo câu và sự liên kết câu cũng như thể loại, phong cách
ngơn ngữ và hình thức chính tả và cách trình bày,cách dùng từ, chữ viết ... ta có
thể trả lời như sau:
+ Sai ngữ pháp: Câu thứ nhất trong đoạn văn
+ Sai chính tả: dữ rằn; giịng sơng; chực quan
+ Dùng từ sai: đối địch;
+ Sai logic: vừa hung bạo, vừa dữ dằn

3, Nhận diện những biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn bản và tác dụng
của những biện pháp nghệ thuật đó với việc thể hiện nội dung văn bản:
a. Ôn lại kiến thức về các biện pháp tu từ từ , tu t v cõu v tỏc dng ca cỏc
9

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

bin phỏp tu từ khi được sử dụng trong văn bản như:
- So sánh: đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức
gợi hình biểu cảm.
- Ẩn dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình
gợi cảm.. .
- Nhân hóa: cách gọi tả vật, đồ vật..v.v bằng những từ ngữ vốn dùng cho con
người làm cho thế giới vật, đồ vật ... trở nên gần gũi biểu thị được những suy nghĩ
tình cảm của con người.
- Hốn dụ: gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
- Nói quá: Biện pháp tu từ phóng đại mức độ qui mơ tính chất của sự vật hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm.
- Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác
phản cảm và tránh thô tục thiếu lịch sự.

- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nối bật ý gây cảm xúc mạnh.
- Chơi chữ: Cách dựa vào những đặc sắc về âm và về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm hài hước.
b. Ôn , nắm vững các đặc điểm về cách cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp
…trong văn bản văn học.
Ví dụ:
 Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của những biện pháp nghệ
thuật ấy trong đoạn thơ sau:
“Chúng đem bom ngàn cân 
Dội lên trang giấy trắng 
Mỏng như một ánh trăng ngần 
Hiền như lá mọc mùa xn”
(Trang giấy học trị - Chính Hữu)
- Căn cứ vào những kiến thức về các phương tiện biểu t trong th , ta cú th tr
10

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

li :
+ Các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ : Ẩn dụ, đối lập và so sánh

(hình ảnh trang giấy trắng chỉ sự ngây thơ trong sáng của trẻ nhỏ; đối lập: bom
nghìn cân với trang giấy mỏng manh; so sánh: trang giấy mỏng như…, hiền
như…)
+ Tác dụng của việc sử dụng phối hợp những biện pháp nghệ thuật này : khắc
họa sự tàn khốc của chiến tranh và tội ác của kẻ thù; lòng căm giận và thương cảm
của nhà thơ với trẻ thơ.
4. Viết đoạn văn, bài văn ngắn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về vấn
đề nêu ra trong ngữ liệu đọc hiểu.
- HV phải hiểu nội dung chính trong ngữ liệu.
- Lần lượt trình bày ý kiến, cảm xúc, suy nghĩ phù hợp với nội dung ngữ liệu.
II. PHẦN 2: HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
1. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÝ

1.1. Lí thuyết:
a) Khái niệm: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí là quá trình kết hợp những thao
tác lập luận để làm rõ những vấn đề tư tưởng đạo lí trong cuộc sống.
b) Đề tài : Đề tài của nghị luận về tư tưởng, đạo lí là vơ cùng phong phú, bao
gồm:
- Các vấn đề về nhận thức như lí tưởng, mục đích sống,…
- Các vấn đề về tâm hồn, tính cách như:
+ Lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng,…
+ Tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa nhã, khiêm tốn,…
+ Thói ích kỉ, ba hoa, v li,...
11

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

- V các quan hệ gia đình như tình mẫu tử, anh em,...
- Về quan hệ xã hội như tình đồng bào, tình thầy trị, bạn bè,…
- Về cách ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống.
c) Yêu cầu
- Hiểu được vấn đề cần nghị luận qua phân tích, giải thích để xác định vấn đề
- Phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể của vấn đề, thậm chí so sánh, bàn
bạc, bãi bỏ,… nghĩa là biết áp dụng nhiều thao tác lập luận.
- Phải biết rút ra ý nghĩa của vấn đề.
- Người thực hiện nghị luận phải có lí tưởng và đạo lí.
d) Các thao tác lập luận cơ bản
Các thao tác lập luận cơ bản thường được sử dụng trong kiểu bài này là giải thích,
phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận.
e) Nội dung cơ bản của bài làm:
- Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lý cần bàn
- Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn
đề cần bàn
- Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng, đạo lý.
g) Dàn bài khái quát
*) Mở bài
- Giới thiệu vấn đề được đưa ra bình luận.
- Nêu luận đề: dẫn nguyên văn câu chứa nội dung tư tưởng, đạo lý
- Giới hạn nội dung và thao tác nghị lun s trin khai.
12


Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

*) Thõn bài
- Giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị luận (nêu các khía cạnh nội dung của tư
tưởng, đạo lí này).
- Phân tích, chứng minh, bình luận các khía cạnh ; bác bỏ, phê phán những sai lệch
(nếu có).
- Khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ thực tế, rút ra bài học nhận thức và hành
động.
*) Kết bài
- Tóm tắt các ý, nhấn mạnh luận đề đã nêu ở đầu bài nhằm chốt lại bài viết hoặc
dẫn thơ, văn để mở rộng, gợi ý thêm cho người đọc về vấn đề đang bàn luận.
- Rút ra bài học
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ hành động của bản thân về vấn đề.
1.2. Phần hướng dẫn thực hành
a. Thực hành tìm hiểu đề
Trước bất cứ đề bài nghị luận nào GV đều phải hướng dẫn HS đọc kỹ, gạch chân
những từ quan trọng (từ khóa) và tự đặt ra câu hỏi:
- Vấn đề đặt ra trong đề bài là gì ?

- Vấn đề nghị luận về một tư tưởng đạo lý hay một hiện tượng đời sống?
- Cần sử dụng thao tác nào để nghị luận?
Rồi tự đi tìm câu trả lời để từ đó định hướng cho nội dung bài làm, cơ sở để tìm
ý và lập dàn ý.
b. Thực hành tìm ý và lập dàn ý
Đối với NLXH thì mỗi dạng bài, mỗi đề bài có một cách tiến hành tìm ý lập
dàn ý, và làm như vậy mới đảm bảo c tớnh a dng v sỏng to ca th loi,
13

Năm häc 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

nhng i với HS YẾU nếu hướng dẫn các em làm vậy sẽ hồn tồn thất bại.
Bởi vì các em đa phần mất gốc, khả năng độc lập tư duy yếu, khả năng biện
chứng thấp, cho nên phải tạo cho các em những bộ khung mang tính định hình
để các em dựa và đó mà tiến hành tìm ý, nếu có nhu cầu, khả năng sáng tạo thì
cũng sáng tạo trên cơ sở đó. Vì vậy có ba cách tìm ý và lập dàn ý hữu dụng sau
*Cách 1: Tìm ý và lập dàn ý dựa vào dàn ý khái quát.
Đây là cách thông thường người viết hay làm nhất, nhưng sẽ thuận lợi cho những HS có khả năng tư duy và viết
bài tốt, cịn những HS yếu thì hơi khó sử dụng. Người viết bám vào khung dàn ý khái quát và định ra một dàn ý
cụ thể, thậm chí cịn có thể biến tấu trên khung này nếu năng lực tư duy tốt.


DÀN Ý KHÁI QUÁT
Mở bài
- Giới thiệu vấn đề được đưa ra bình luận.
- Nêu luận đề: dẫn nguyên văn câu chứa nội dung tư tưởng, đạo lý
- Giới hạn nội dung và thao tác nghị luận sẽ triển khai.
Thân bài
- Giải thích tư tưởng, đạo lí cần nghị luận (nêu các khía cạnh nội dung của tư
tưởng, đạo lí này).
- Phân tích, chứng minh, bình luận các khía cạnh ; bác bỏ, phê phán những sai
lệch (nếu có).
- Khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ thực tế, rút ra bài học nhận thức và
hành động.
Kết bài
- Tóm tắt các ý, nhấn mạnh luận đề đã nêu ở đầu bài nhằm chốt lại bài viết
hoặc dẫn thơ, văn để mở rộng, gợi ý thêm cho người c v vn ang bn
14

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014


lun.
- Rỳt ra bài học
- Nêu cảm xúc, suy nghĩ hành động của bản thân về vấn đề.
*Cách 2: Tìm ý và lập dàn ý theo khung câu hỏi
KHUNG CÂU HỎI TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý
Mở bài:
- Vấn đề sắp trình bày là gì?
- Thái độ của xã hội nói chung đối với vấn đề như thế nào?
Thân bài :
- Vấn đề có ý nghĩa như thế nào?
- Vấn đề đúng hay sai, tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực…?
- Tình trạng của vấn đề đang diễn ra như thế nào trong xã hội?
- Cần có thái độ gì đối với tình trạng đó?
Kết bài :
- Cần tóm tắt, chốt lại vấn đề như thế nào?
- Bài học chung rút ra từ vấn đề là gì?

- Bản thân có suy nghĩ cảm xúc riêng và hành động như thế nào trước tư tưởng, đạo lý?

* Cách 3: Tìm ý và lập dàn ý theo từ khóa
Đây là cách lập dàn ý khá thú vị, mỗi ý của một phần đều được định hình bằng một từ khóa gợi mở. HS chỉ cần nhớ
mấy từ khóa và lúc lập dàn ý chỉ dựa vào đó và tự tìm câu hỏi và trả lời để lập ý. Cách này phù hợp với những HS
trí nhớ kém hoặc lười học thuộc nhưng phải có tư duy biện chứng tốt:

HỆ THỐNG TỪ KHĨA TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý

Mở bài: Gợi – Đưa – Bỏo

15


Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

+ Gi : là Gợi ý ra vấn đề cần nghị luận;
+ Đưa : là Đưa vấn đề cần nghị luận ra;
+ Báo : là Báo phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận ( có tính chuyển ý )
Thân bài : Giải – Phân – Bác – Đánh
+ Giải: Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí ( bằng cách giải thích các từ
ngữ,các khái niệm…)
+ Phân:Phân tích các mặt đúng của tư tưởng, đạo lí (dùng dẫn chứng từ cuộc
sống và văn học để chứng minh)
+ Bác: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch liên quan đến tư tưởng, đạo lí (dùng
dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
+ Đánh: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đã nghị luận
Kết bài : Tóm – Rút – Phấn
+ Tóm : Tóm tắt, khái quát lại vấn đề đã nghị luận
+ Rút : Rút ra ý nghĩa, bài học nhận thức từ tư tưởng, đạo lí;
+ Phấn : Phấn đấu, suy nghĩ riêng của bản thân về vấn đề nghị luận.
1.3 Đề bài thực hành:
Đề1 : Suy nghĩ của em về lòng nhân ái trong cuộc sống hôm nay ?
I. Xác định yêu cầu

- Kiểu bài : Nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
- Nội dung : lịng nhân ái.
- Dẫn chứng : Từ thực tế xã hội và văn học.
II. Dàn bài :
1. Mở bài : Giới thiệu vấn đề, nêu cao truyền thống nhân ái.
2. Thân bài :
a, Giải thích : Nhân ái là tấm lòng yêu thương con người, là những hành động cao
đẹp vì con người. Nó được tạo ra bởi niềm cảm thương sâu sắc đối với nỗi au ca
16

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

con ngi. lòng tin tưởng nâng niu trân trọng những bản chất tốt đẹp của con
người và khả năng vươn dậy của họ.
b, Bình luận :
* Vì sao phải có lịng nhân ái ?
- Con người sống trên thế gian này không tồn tại như một cá thể độc lập, không
thể tách rời cộng đồng, xã hội. Mỗi con người có thể phát huy những thế mạnh,
những năng lực sẵn có của bản thân nhưng vẫn cần thiêt ssự giúp đỡ của người
khác. Nhất là khi gặp hoạn nạn, khó khăn, ta rất cần những bàn tay giúp đỡ, những

tấm lòng chia sẻ cảm thơng.
- Nếu trong cuộc sống chỉ có sự thờ ơ, lạnh nhạt, thu mình vun vén cho bản thân
mà khơng hề quan tâm đến những người xung quanh thì cuộc sống đó thật đáng
sợ.
* Những biểu hiện của tấm lịng nhân ái.
- Từ xưa, lòng nhân ái được đặt ra như một tiêu chuẩn cao nhất về đạo đức con
người. đó là truyền thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, nhiễu điều phủ
lấy giá gương..., Bầu ơi thương lấy bí cùng.............
- Trong cuộc sống hơm nay :
+ Truyền thống đó vẫn được phát huy
+ Xã hội càng phát triển, sự phân biệt giàu nghèo càng rõ -> Quy luật phát triển
của kinh tế thị trường.
+ Nhân ái hôm nay không phải là sự thương hại của kẻ giàu đối với người nghèo,
cũng không phải là sự ban phát ân huệ.
+ Nhân ái chính là sự xẻ chia đùm bọc xuất phát từ lương tâm và trách nhiệm như
phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào vùng sâu bị thiên tai, giúp học sinh
nghèo vượt khó...
* Phê phán thái độ thờ ơ ích kỉ...
* Rèn luyện lịng nhân ái : Phải được biểu hiện bằng những hành động c th.
17

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX

Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

Mun vy, phải có sự quan tâm đến cuộc sống xung quanh, sống có trách nhiệm
với bản thân
3. Kết bài:
ĐỀ 2:
“Trên đường thành cơng khơng có dấu chân của người lười biếng” (Lỗ Tấn)
Suy nghĩ của anh (chị) về câu nói trên.
1. Mở bài:
- Lười biếng là một trong những thói xấu của con người. Lười biếng chẳng
những không làm được việc gì nên chuyện mà cịn là gốc rễ của những thói xấu
khác.
- Nhà văn Lỗ Tấn đã đúc kết nên chân lí của sự thành cơng: "Trên đường thành
cơng khơng có dấu chân của người lười biếng"
2. Thân bài:
a. Giải thích:
- Người lười biếng: là người lười suy nghĩ, lười học tập, lười lao động và làm
việc.
- Thành công: là mục đích, kết quả mà ta đạt được.
- Lỗ Tấn đã rút ra chân lí của sự thành cơng: Phải đổ mồ hơi, cơng sức, thời
gian, trí tuệ, sự gian nan, vất vả, thậm chí nếm trải những thất bại mới có được
thành cơng: "Trên đường thành cơng khơng có dấu chân của người lười biếng".
b. Phân tích, chứng minh:
- Con đường dẫn tới thành công là con đường chông gai, đầy khó khăn, thử thách
chứ khơng phải bằng nhung lụa:
+ Đó là cả q trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo khơng ngừng, địi hỏi
con người phải cần cù, miệt mài, chịu khó và có ý chí thì mới thành.
+ Khơng có thành cong, thành quả nào m khụng phi m hụi, cụng sc.
18


Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

- Ngi nông dân làm ra hạt gạo phải "một nắng hai sương":
"Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần"
(Ca dao)
- Một cơng trình khoa học, một sáng chế ra đời: là cả một quá trình nghiên cứu,
lao động miệt mài, khó nhọc của người kĩ sư mới có được.
- Trở thành một giáo viên giỏi, một bác sĩ giỏi, một nhà văn nổi tiếng, được mọi
người kính trọng: phải đổi bằng cả tâm huyết cuộc đời cho sự nghiệp.
- Trở thành một học sinh giỏi: phải biết ni dưỡng hồi bão, ước mơ cao đẹp và
phải nỗ lực hết mình để thực hiện nó. Khơng thể là một người "há miệng chờ
sung", "ôm cây đợi thỏ"…
c. Bình luận:
- Khơng có sự thành cơng nào cho người lười biếng. Phê phán thói lười biếng đã
có rất nhiều câu nói:
+ "Làm biếng ngồi ăn lở núi non" (Nguyễn Trãi)
+ "Sự buồn chán bước vào thế giới qua cửa lười biếng" (La Bruye)
+ "Lười biếng là mẹ đẻ của sự ăn cắp và đói rét" (V. Huy-go)

Vậy lười biếng là một thói xấu. Câu nói của Lỗ Tấn cũng nhằm phê phán thói
lười biếng.
- Khẳng định:
+ Bất cứ sự thành cơng nào cũng cần có sự cần cù, chăm chỉ, kiên trì, kiên trì,
kiên trì, chịu khó.
+ Lười biếng, ỷ lại, ngại khó ngại khổ sẽ chẳng bao giờ làm việc gì có ý nghĩa.
3. Kết bài:
- Hãy xây dựng ước mơ, hồi bão và nhân cách của mình bằn sức lao động,
bằng sự cần cù chăm chỉ.
- Có như vậy mới trở thành người tài đức, mới có cuc sng m no hnh phỳc.
19

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số định hớng giúp học viên GDTX
Bảo Yên ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn theo cấu trúc đề
thi năm 2014

H Chớ Minh nói:
"Trong xã hội ta khơng có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại
mới đáng xấu hổ"
2. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

2.1 Lý thuyết

a. Khái niệm
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là kiểu bài lấy một hiện tượng xảy ra
trong đời sống để bàn bạc. Từ hiện tượng này, người nghị luận phải phân tích để
tìm ra ý nghĩa xã hội về tư tưởng, đạo đức mà bàn bạc, đánh giá.
- Đề tài bàn bạc gần gũi với đời sống, sát hợp với trình độ nhận thức của HS như
tai nạn giao thông, hiện tượng môi trường bị ô nhiễm, những tiêu cực trong thi cử,
nạn bạo hành trong gia đình, phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi, cuộc vận
động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, những tấm gương người tốt việc tốt.
b. Các thao tác lập luận cơ bản
Các thao tác lập luận cơ bản thường được sử dụng trong kiểu bài này là giải
thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận.
c. Nội dung cơ bản
- Nêu rõ hiện tượng bàn luận và vấn đề đặt ra trong hiện tượng đời sống bàn luận .
- Phân tích mặt đúng mặt sai, mặt tích cực, mặt tiêu cực, mặt lợi mặt hại …của
hiện tượng đời sống
- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội
đó.
d. Dàn ý khỏi quỏt
20

Năm học 2013 - 2014

skkn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×