Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Khảo sát sự thay đổi ngưỡng đau vùng mặt khi nhĩ châm trên người tình nguyện khỏe mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 0 trang )

.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT
KHI NHĨ CHÂM TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y học cổ truyền
Chủ trì nhiệm vụ: PGS.TS.BS. Trịnh Thị Diệu Thường
ThS. BS. Bùi Phạm Minh Mẫn

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

.


.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT


KHI NHĨ CHÂM TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH

Cơ quan chủ quản
(ký tên và đóng dấu)

Chủ trì nhiệm vụ
(ký tên)

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
(ký tên và đóng dấu)

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

.


.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2022.

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài:
Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Khảo sát sự thay đổi ngưỡng đau vùng mặt khi nhĩ
châm trên người tình nguyện khỏe mạnh
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Trịnh Thị Diệu Thường
Ngày, tháng, năm sinh: 02/08/1980

Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Phó giáo sư - Tiến sĩ
Chức danh khoa học: ..................................Chức vụ: Trưởng khoa YHCT
Điện thoại: Tổ chức: ............... Nhà riêng: ................ Mobile: 0933000880
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Đại học Y dược TPHCM – Khoa Y học cổ truyền
Địa chỉ tổ chức: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TPHCM
Địa chỉ nhà riêng: 252 Nguyễn Đình Chính, phường 11, quận Phú Nhuận, TP.HCM
Đồng chủ nhiệm:
Họ và tên: Bùi Phạm Minh Mẫn
Ngày, tháng, năm sinh: 08/03/1988

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Thạc sĩ - Bác sĩ
Chức danh khoa học: ..........................…..Chức vụ: Giảng viên khoa YHCT

.


.


Điện thoại: Tổ chức: ................. Nhà riêng: ................ Mobile: 0916080803
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Đại học Y dược TPHCM – Khoa Y học cổ truyền
Địa chỉ tổ chức: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TPHCM
Địa chỉ nhà riêng: 203/8 Ba Đình, Phường 8 Quận 8 TPHCM.
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ():
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y học cổ truyền Đại học Y dược TPHCM
Điện thoại: (+84-28) 3844 2756 - 3846 893 Fax: (+84-28) 3844 4977
E-mail:
Website: />Địa chỉ: 221B Hoàng Văn Thụ, phường 8, quận Phú Nhuận, TPHCM
4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 02 năm 2022
- Thực tế thực hiện: từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 08 năm 2022
- Được gia hạn (nếu có): từ tháng 02 năm 2022 đến tháng 08 năm 2022
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 22 946 000 VNĐ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trường: 15 000 000 VNĐ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 7 946 000 VNĐ
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT

Theo kế hoạch
Thời gian

Kinh phí

.


Thực tế đạt được
Thời gian

Kinh phí

Ghi chú
(Số đề nghị


.

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

(Tháng, năm)

(Tr.đ)

quyết tốn)

1

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: triệu đồng
Theo kế hoạch

Số


Nội dung

TT

các khoản chi

1

Trả công lao động

Tổng

Thực tế đạt được

NSKH

Nguồn

Tổng

NSKH

khác

(khoa học, phổ

Nguồn
khác

16986


9040

7946

9040

7946

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

5960

5.960

0

5960

5960

0

22946

15000


7946 22946

15000

7946

thơng)
2

Ngun, vật liệu,
năng lượng

3

Thiết bị, máy móc

4

Xây dựng, sửa
chữa nhỏ

5

Chi khác
Tổng cộng

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số

TT

Tên tổ chức

Tên tổ chức đã

đăng ký theo

tham gia thực

Thuyết minh

hiện

.

Nội dung

Sản phẩm

tham gia chủ

chủ yếu đạt

yếu

được

Ghi
chú*



.

1
- Lý do thay đổi (nếu có):
4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá
10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
1

Tên cá nhân

Tên cá nhân

Nội dung

Sản phẩm

đăng ký theo

đã tham gia

tham gia

chủ yếu đạt

Thuyết minh


thực hiện

chính

được

Trịnh Thị Diệu

Trịnh Thị Diệu

Nghiên cứu

Thuyết minh

Thường

Thường

tổng quan;

đề tài và báo

đánh giá thực

cáo tổng

trạng; thu thập

quan vấn đề


dữ liệu, xử lý

cần nghiên

số liệu, phân

cứu

tích dữ liệu; đề Cơ sở dữ
xuất giải pháp, liệu, báo cáo
kiến nghị;

tổng kết đánh
giá.

phân tích dữ
liệu
Báo cáo kết
quả về kiến
nghị, giải
pháp
Báo cáo tổng
kết đề tài

2

Bùi Phạm

Bùi Phạm


Nghiên cứu

Thuyết minh

Minh Mẫn

Minh Mẫn

tổng quan;

đề tài và báo

đánh giá thực

cáo tổng

.

Ghi
chú*


.

trạng; thu thập

quan vấn đề

dữ liệu, xử lý


cần nghiên

số liệu, phân

cứu

tích dữ liệu; đề Báo cáo thực
xuất giải pháp, trạng vấn đề
kiến nghị;

tổng kết đánh
giá.

cần nghiên
cứu
Cơ sở dữ
liệu, báo cáo
phân tích dữ
liệu
Báo cáo kết
quả về kiến
nghị, giải
pháp
Báo cáo tổng
kết đề tài

3

Trần Hòa An


Trần Hòa An

Nghiên cứu

Thu thập dữ

tổng quan; thu

liệu, xử lý số

thập dữ liệu,

liệu, phân

xử lý số liệu,

tích dữ liệu

phân tích dữ
liệu; tổng kết
đánh giá.
4

Lê Ngọc Châu

Lê Ngọc Châu

Nghiên cứu


Thu thập dữ

tổng quan;

liệu, xử lý số

đánh giá thực

liệu, phân

trạng; thu thập

tích dữ liệu

dữ liệu, xử lý

.


.

số liệu, phân
tích dữ liệu;
tổng kết đánh
giá.
- Lý do thay đổi ( nếu có):
5. Tình hình hợp tác quốc tế:

Số
TT


Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí,

(Nội dung, thời gian, kinh phí,

địa điểm, tên tổ chức hợp tác,

địa điểm, tên tổ chức hợp tác,

số đoàn, số lượng người tham

số đoàn, số lượng người tham

gia...)

gia...)

Ghi
chú*

...
- Lý do thay đổi (nếu có):
6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT


Theo kế hoạch

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian, kinh phí,

(Nội dung, thời gian, kinh

địa điểm )

phí, địa điểm )

Ghi chú*

...
- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục .....của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngồi)
Số

Các nội dung, cơng việc

Thời gian

Người,

TT

chủ yếu


(Bắt đầu, kết thúc

cơ quan

.


.

(Các mốc đánh giá chủ yếu)

- tháng … năm)

thực hiện

Theo kế hoạch Thực tế
đạt được
1

Nghiên cứu tổng quan

Tháng thứ 1

Tháng

Trịnh Thị Diệu

thứ 1


Thường, Bùi
Phạm Minh
Mẫn

2

Đánh giá thực trạng

Tháng thứ 2

Tháng

Bùi Phạm

đến tháng thứ

thứ 2 đến

Minh Mẫn

5

tháng thứ
5

3

Thu thập thông tin, tài liệu,

Tháng thứ 6


Tháng

Trịnh Thị Diệu

dữ liệu; xử lý số liệu, phân

đến tháng thứ

thứ 6 đến

Thường, Bùi

tích thơng tin, tài liệu, dữ

8

tháng thứ

Phạm Minh

10

Mẫn, Trần Hòa

liệu

An, Lê Ngọc
Châu
4


5

Đề xuất giải pháp, kiến nghị

Tổng kết, đánh giá

Tháng thứ 9

Tháng

Trịnh Thị Diệu

đến tháng thứ

thứ 11

Thường, Bùi

11

đến tháng

Phạm Minh

thứ 13

Mẫn

Tháng


Trịnh Thị Diệu

thứ 14

Thường, Bùi

Tháng thứ 12

Phạm Minh
Mẫn
- Lý do thay đổi (nếu có): tình hình dịch bệnh phức tập nên kéo dài thời gian lấy mẫu.
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI

.


.

1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu

Đơn
vị đo


Số lượng

Theo kế

Thực tế đạt

hoạch

được

...
- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:

Yêu cầu khoa học cần đạt
Số TT

Tên sản phẩm

Theo kế hoạch

Thực tế đạt
được

1

Thuyết minh đề tài

Được Hội đồng


Được Hội đồng

và báo cáo tổng

chấp thuận

chấp thuận

Báo cáo thực trạng

Được Hội đồng

Được Hội đồng

vấn đề cần nghiên

chấp thuận

chấp thuận

Cơ sở dữ liệu, báo

Được Hội đồng

Được Hội đồng

cáo phân tích dữ

chấp thuận


chấp thuận

Báo cáo kết quả về

Được Hội đồng

Được Hội đồng

kiến nghị, giải pháp

chấp thuận

chấp thuận

Báo cáo tổng kết đề

Được Hội đồng

Được Hội đồng

quan vấn đề cần
nghiên cứu
2

cứu
3

liệu
4


5

.

Ghi chú


.

tài

chấp thuận

chấp thuận

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:

Số
TT

1

Số lượng, nơi

Yêu cầu khoa học cần đạt
Tên sản phẩm

Bài báo


cơng bố (Tạp
Theo kế hoạch

Thực tế

chí, nhà xuất

đạt được

bản)

2 bài báo đăng Tạp chí Y học

1 bài báo trên tạp chí

MedPharmRes/2 bài báo trên tạp chí
đăng trên tạp chí trong

trong nước

nước

TP. HCM
Tạp chí Y học
Việt Nam

...
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:

Số lượng
Số

Cấp đào tạo, Chuyên

TT

ngành đào tạo

1

Bác sĩ YHCT

Theo kế hoạch

Ghi chú

Thực tế đạt

(Thời gian

được

kết thúc)

0

1

- Lý do thay đổi (nếu có):

đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp:
SSố
TT

Kết quả
Tên sản phẩm đăng ký

.

Theo kế hoạch

Thực tế

Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)


.

đạt được
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
SSố
TT
T

Địa điểm
Tên kết quả đã được

ứng dụng

Thời gian

(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng

Kết quả sơ bộ

dụng)

1
2

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và cơng nghệ:
Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần chứng minh tác dụng của nhĩ châm đến sự thay đổi
ngưỡng cảm giác đau vùng mặt.
Tạo cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong việc ứng dụng nhĩ châm điều trị các bệnh
rối loạn cảm giác vùng mặt, nhĩ châm giảm đau những vùng khác trên cơ thể và phối
hợp nhĩ châm và thuốc trong điều trị đau.
Bổ sung cơ sở khoa học ứng dụng trong giảng dạy châm cứu tại khoa Y Học Cổ Truyền.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Áp dụng kết quả nghiên cứu vào điều trị trên lâm sàng để cải thiện triệu chứng đau vùng
mặt của người bệnh, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh và chất
lượng công việc cho bác sĩ.
Giảm chi phí điều trị: tính sẵn có, dễ ứng dụng tại các cơ sở y tế Y Học Cổ Truyền.
Giảm nhu cầu sử dụng thuốc điều trị.

.



.

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
I

II

Thời gian

Nội dung

thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Báo cáo tiến độ
Lần 1

Tháng 08/2021

Lần 2

Tháng 02/2022


Báo cáo giám định giữa kỳ
Lần 1
….

Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng tổ chức chủ trì

(Họ tên, chữ ký)

(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

.


.

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

i

DANH MỤC TỪ ANH - VIỆT

ii

DANH MỤC BẢNG

iii


DANH MỤC HÌNH

iv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

v

ĐẶT VẤN ĐỀ

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

1.1. GIỚI THIỆU VỀ NHĨ CHÂM

3

1.2. CƠ CHẾ CỦA NHĨ CHÂM

5

1.3. GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA DÂY THẦN KINH LANG THANG (DÂY THẦN
KINH X)

9

1.4. GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA DÂY THẦN KINH SINH BA (DÂY THẦN KINH

V)

11

1.5. CƠ CHẾ GIẢM ĐAU CỦA NHĨ CHÂM

13

1.6. CÁC HUYỆT TRÊN LOA TAI THUỘC VÙNG CHI PHỐI CỦA DÂY THẦN
KINH V VÀ DÂY THẦN KINH X CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI NGƯỠNG
ĐAU VÙNG MẶT

15

1.7. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

16

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

21

2.1. MỤC TIÊU 1 VÀ 2

21

2.2. MỤC TIÊU 3

27


2.3. THUẬT TOÁN THỐNG KÊ

29

2.4. VẤN ĐỀ Y ĐỨC

30

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

31

3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

31

.


.

3.2. SO SÁNH NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU
KHI NHĨ CHÂM HOẶC GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI
VỎ, RĂNG, HÀM Ở CÁC NHÓM

32

3.3. SO SÁNH HIỆU SỐ NGƯỠNG ĐAU GIỮA BÊN TRÁI VÀ BÊN PHẢI SAU
KHI NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MƠN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở
CÁC NHĨM


44

3.4. SO SÁNH NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA HAI NHĨM
NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ,
RĂNG, HÀM BÊN TAI TRÁI

46

3.5. SO SÁNH NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA HAI NHĨM
NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ,
RĂNG, HÀM BÊN TAI PHẢI

48

3.6. SO SÁNH MỨC TĂNG NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA
HAI NHĨM NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN,
DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM BÊN TAI TRÁI

50

3.7. SO SÁNH MỨC TĂNG NGƯỠNG ĐAU CỦA CÁC VỊ TRÍ KHẢO SÁT GIỮA
HAI NHĨM NHĨ CHÂM VÀ GIẢ NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN,
DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM TAI PHẢI

53

3.8. TỈ LỆ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

56


CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

57

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

57

4.2. SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT KHI NHĨ CHÂM HOẶC GIẢ
NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở TAI
TRÁI

57

4.3. SỰ THAY ĐỔI NGƯỠNG ĐAU VÙNG MẶT KHI NHĨ CHÂM HOẶC GIẢ
NHĨ CHÂM CÁC HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM Ở TAI
PHẢI

61

.


.

4.4. TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN TRONG Q TRÌNH NHĨ CHÂM CÁC
HUYỆT NHĨ THẦN MÔN, DƯỚI VỎ, RĂNG, HÀM

64


4.5. ƯU ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI

64

4.6. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

65

KẾT LUẬN

66

KIẾN NGHỊ

67

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

.


.

vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TÊN VIẾT TẮT


TÊN ĐẦY ĐỦ

NGHĨA TIẾNG VIỆT

AA

Auricular Acupuncture

Nhĩ châm

ABVN

The Auricular Branch of
the Vagus Nerve

Nhánh loa tai của dây thần kinh
X

NTS

The Nucleus Tractus
Solitary

Nhân bó đơn độc

TENS

Transcutaneous electrical
nerve stimulation


Phương pháp dùng điện kích
thích thần kinh qua da

AES

Auricular electrical
stimulation

Nhĩ châm có kích thích điện

CMND

Chứng minh nhân dân

CCCD

Căn cước cơng dân

SJS

Stevens–Johnson
Syndrome

Hội chứng Stevens-Johnson

TEN

Toxic Epidermal
Necrolysis


Hoại tử thượng bì nhiễm độc

df

degree of freedom

Bậc tự do

|t|

Giá trị t

Tỉ lệ của tín hiệu so với nhiễu

p

Trị số p

Đại lượng thống kê giúp các
nhà khoa học quyết định giả
thuyết của họ đúng hay sai

DASS 21

The Depression, Anxiety
and Stress Scale - 21
Items

Thang điểm đánh giá tình trạng
lo âu, trầm cảm, stress


.


.

vi

DANH MỤC TỪ ANH - VIỆT
TỪ TIẾNG ANH

NGHĨA TIẾNG VIỆT

Min

Giá trị nhỏ nhất

Max

Giá trị lớn nhất

1st Qu.

Tứ phân vị thứ nhất

3rd Qu.

Tứ phân vị thứ ba

Median


Trung vị

Mean

Trung bình

Value

Giá trị

Pearson’s Chi-squared test

.

Phương pháp kiểm định Chi
bình phương


.

vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các huyệt trên loa tai thuộc vùng chi phối của dây thần kinh V và dây
thần kinh X có liên quan đến sự thay đổi ngưỡng đau vùng mặt.

16

Bảng 2.1. Biến số độc lập


23

Bảng 2.2. Bảng vị trí khảo sát cảm giác vùng mặt

25

Bảng 2.3. Bảng vị trí huyệt nhĩ châm

26

Bảng 2.4. Mức độ nặng của phản ứng dị ứng trên da và toàn thân theo WHO

28

Bảng 3.1. Tỉ lệ phân bố theo giới tính của hai nhóm nghiên cứu

31

Bảng 3.2. Tuổi trung bình của hai nhóm nghiên cứu

31

Bảng 3.3. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên trái trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái.

32

Bảng 3.4. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên phải trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái.


33

Bảng 3.5. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên trái trước và sau
khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái.

35

Bảng 3.6. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên phải trước và sau
khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái.

36

Bảng 3.7. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên phải trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải.

38

Bảng 3.8. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên trái trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải.

39

Bảng 3.9. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên phải trước và sau
khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải.

41

Bảng 3.10. Sự thay đổi ngưỡng đau của các vị trí khảo sát ở bên trái trước và sau
khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải.


.

42


.

vi

Bảng 3.11. Hiệu số ngưỡng đau trước và sau khi nhĩ châm tai trái giữa bên trái và
bên phải

44

Bảng 3.12. Hiệu số ngưỡng đau trước và sau khi nhĩ châm tai phải giữa bên phải
và bên trái

45

Bảng 3.13. Ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên trái giữa hai nhóm nhĩ châm
và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

46

Bảng 3.14. Ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên phải giữa hai nhóm nhĩ châm
và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

47


Bảng 3.15. Ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên phải giữa hai nhóm nhĩ châm
và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

48

Bảng 3.16. Ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên trái giữa hai nhóm nhĩ châm
và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

49

Bảng 3.17. Mức tăng ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên trái giữa hai nhóm
nhĩ châm và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 50
Bảng 3.18. Mức tăng ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên phải giữa hai nhóm
nhĩ châm và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái 52
Bảng 3.19. Mức tăng ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên phải giữa hai nhóm
nhĩ châm và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 53
Bảng 3.20. Mức tăng ngưỡng đau của các vị trí khảo sát bên trái giữa hai nhóm
nhĩ châm và giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ Thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải 55
Bảng 3.21. Tác dụng khơng mong muốn trong q trình nghiên cứu

56

Bảng 3.22. Cường độ đau được ghi nhận theo thang điểm VAS

56

.


.


vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Những vị trí sử dụng Nhĩ châm có kích thích điện ảnh hưởng đến dẫn
truyền thần kinh hướng tâm của ABVN.

7

Hình 1.2. Sơ đồ phân bố các nhánh của dây thần kinh lang thang

11

Hình 1.3. Sơ đồ phân bố các nhánh của dây thần kinh sinh ba.

13

Hình 1.4. Vùng chi phối thần kinh của loa tai

15

Hình 1.5. Bảng đồ phân vùng loa tai.

15

Hình 2.1. Thiết bị khảo sát ngưỡng đau FDIX của hãng Wagner

25

Hình 2.2. Thang điểm đánh giá đau VAS


28

.


.

vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi ngưỡng đau cực trên ở bên trái và bên phải trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

33

Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi ngưỡng đau cực giữa ở bên trái và bên phải trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

34

Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi ngưỡng đau cực dưới ở bên trái và bên phải trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

34

Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi ngưỡng đau cực trên ở bên trái và bên phải trước và sau
khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

36


Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi ngưỡng đau cực giữa ở bên trái và bên phải trước và sau
khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

37

Biểu đồ 3.7. Sự thay đổi ngưỡng đau cực dưới ở bên trái và bên phải trước và sau
khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai trái

37

Biểu đồ 3.8. Sự thay đổi ngưỡng đau cực trên ở bên phải và bên trái trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

39

Biểu đồ 3.9. Sự thay đổi ngưỡng đau cực giữa ở bên phải và bên trái trước và sau
khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

40

Biểu đồ 3.10. Sự thay đổi ngưỡng đau cực dưới ở bên phải và bên trái trước và
sau khi nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

40

Biểu đồ 3.11. Sự thay đổi ngưỡng đau cực trên ở bên phải và bên trái trước và
sau khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

42


Biểu đồ 3.12. Sự thay đổi ngưỡng đau cực giữa ở bên phải và bên trái trước và
sau khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

43

Biểu đồ 3.13. Sự thay đổi ngưỡng đau cực dưới ở bên phải và bên trái trước và
sau khi giả nhĩ châm các huyệt Nhĩ thần môn, Dưới vỏ, Răng, Hàm tai phải

.

43


.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhĩ châm là một phương pháp sử dụng thủ thuật châm cứu trên vùng loa tai để
chẩn đoán và điều trị các vấn đề về sức khỏe của các bộ phận trên cơ thể [17]. Phương
pháp này ra đời từ rất sớm nhưng đến năm 1957, nhĩ châm mới được hệ thống hóa
đầy đủ và chi tiết nhờ bác sĩ người Pháp Paul Nogier [7].
Tác dụng và cơ chế sinh học của nhĩ châm trên cơ thể người ngày càng được chú
ý trong các nghiên cứu lâm sàng và thực nghiệm, đặc biệt là tác dụng giảm đau, chống
viêm và chống oxy hóa, trong đó tác dụng giảm đau được nghiên cứu và ứng dụng
nhiều nhất [11], [12], [23]. Các kích thích ở các thụ thể thần kinh của loa tai được dẫn
truyền hướng tâm đến đến hệ thần kinh trung ương. Khi được kích hoạt, con đường
dẫn truyền thần kinh đi xuống sẽ giải phóng opioid nội sinh (beta endorphin), ức chế
cảm giác đau. Ngoài ra, dựa trên thuyết kiểm soát cổng (cơ chế phân đoạn tủy sống),
nhĩ châm giúp kích hoạt dẫn truyền các kích thích ức chế đau bằng các sợi hướng tâm
được myelin hóa (Aβ), trái ngược với các kích thích có hại từ các sợi myelin kém

(Aδ) hoặc sợi không myelin (C) [26], [15], [38]. Từ cơ sở trên, hàng loạt các nghiên
cứu ứng dụng chứng minh nhĩ châm có tác dụng tăng ngưỡng đau trên người khỏe
mạnh và hiệu quả đáng kể của nhĩ châm giúp giảm đau dây thần kinh sinh ba, đau
răng, đau đầu migraine, đau thắt lưng, đau sau phẫu thuật và đau trong ung thư [18],
[9], [10], [27], [29], [32].
Dây thần kinh sinh ba liên quan đến chi phối cảm giác vùng mặt, có sự phân bố
nhánh tận đến vùng da loa tai và có sự dẫn truyền hướng tâm những kích thích cơ học
tác động lên đó. Các nghiên cứu lâm sàng đã chứng minh rằng nhĩ châm nhóm huyệt
Nhĩ Thần mơn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Hàm, huyệt Răng có tác động giảm đau tại
nhóm cơ nhai và khớp thái dương hàm (do dây V chi phối cảm giác, cụ thể là nhánh
hàm dưới V3) [14], [17] [20]. Đồng thời, trong giáo trình Châm cứu học 2 của Khoa
Y Học Cổ Truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh có đề cập đến chức năng giảm
đau của huyệt Nhĩ Thần môn và huyệt Dưới vỏ; chức năng giảm đau răng và điều
chỉnh rối loạn chức năng của khớp thái dương hàm của huyệt Răng và huyệt Hàm [7].
Tại Việt Nam, hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu khảo sát sự thay đổi ngưỡng đau

.


.

vùng mặt nói chung và vùng hàm dưới nói riêng khi tiến hành nhĩ châm. Câu hỏi
được đặt ra là khi nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần mơn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng,
huyệt Hàm có làm thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt hay không?
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu này tiến hành khảo sát sự thay đổi ngưỡng
cảm giác đau vùng mặt khi nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ Thần mơn, huyệt Dưới vỏ,
huyệt Răng, huyệt Hàm.
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Khảo sát sự thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt khi nhĩ châm nhóm huyệt Nhĩ
Thần môn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm.

MỤC TIÊU CỤ THỂ
1) Khảo sát sự thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt khi nhĩ châm nhóm huyệt
Nhĩ Thần mơn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm bên tai trái.
2) Khảo sát sự thay đổi ngưỡng cảm giác đau vùng mặt khi nhĩ châm nhóm huyệt
Nhĩ Thần mơn, huyệt Dưới vỏ, huyệt Răng, huyệt Hàm bên tai phải.
3) Khảo sát các tác dụng khơng mong muốn trong q trình nhĩ châm.

.


.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ NHĨ CHÂM
1.1.1. Định nghĩa nhĩ châm
Nhĩ châm (AA) là một phương pháp châm cứu trong đó nơi tác động là các vị trí,
các phân vùng đại diện ở loa tai có liên quan đến bệnh tật ở các cơ quan trong cơ thể.
Hiện nay, Nhĩ châm được xếp vào nhóm Vi châm (Microacupuncture) [7].

1.1.2. Kỹ thuật châm cứu trên loa tai
1.1.2.1. Tìm điểm nhạy cảm
Sau khi chẩn đốn bệnh và chọn huyệt điều trị, hãy tìm điểm nhạy cảm trong khu
vực của huyệt đã chọn. Điểm nhạy cảm là nơi có một số thay đổi chẳng hạn như thay
đổi màu sắc, sưng, nhăn da, xuất hiện các đường vân nhô lên hoặc hõm xuống, thay
đổi mạch máu. Điểm nhạy cảm cũng có thể được tìm thấy bằng cách sử dụng que dị
đầu tù hoặc máy đo điện trở (tìm điểm giảm điện trở so với vùng da bình thường)[7].

1.1.2.2. Kỹ thuật kích thích
Có 6 kỹ thuật thường áp dụng:
Châm kim: Sử dụng kim hào châm nhưng chọn cỡ kim nhỏ đường kính 0,2 – 0,3

mm, chiều dài 1,3 – 2,5 cm. Có thể châm thẳng góc 90˚ với da, khơng châm xuyên
qua sụn hoặc châm chếch 30 - 40˚ hoặc châm luồn dưới da xuyên từ vùng này qua
vùng khác.
Cài kim: Sử dụng kim nhĩ hoàn hoặc kim ASP để dễ dàng cài và cố định trên loa
tai, số lượng kim gài mỗi lần 3 – 5 kim ưu tiên các huyệt quan trọng trong công thức
huyệt, hướng dẫn người bệnh dùng tay day, ấn vào kim để tăng tác dụng kích thích
tại huyệt.
Điện Nhĩ châm: Có thể áp dụng kết hợp khi châm kim.

.


×