Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Skkn thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường thpt theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 57 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:
THIẾT KẾ, TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰA TRÊN DỰ ÁN NĂNG LƯỢNG
Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC HỌC SINH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Lĩnh vực: Vật lý

Người thực hiện: TRẦN THỊ THÙY DUNG
Tổ bộ môn: Tự Nhiên
Điện thoại: 0392 692 511

MỤC LỤC

Nghệ An, năm học 2021 - 2022

skkn


Trang
DANH MỤC THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.5. Phương pháp nghiên cứu


1.6. Những đóng góp của đề tài
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận của PPDH dựa trên dự án
2.1.1. Khái niệm dạy học dựa trên dự án
2.1.2. Mục tiêu của dạy học dựa trên dự án
2.1.3. Các hình thức của dạy học dựa trên dự án
2.1.4. Đặc điểm và tiến trình của dạy học dựa trên dự án
2.1.4.1. Đặc điểm dạy học dựa trên dự án
2.1.4.2. Tiến trình dạy học dựa trên dự án
2.1.5. Những ưu điểm và nhược điểm của dạy học dựa trên dự án
2.1.5.1. Ưu điểm
2.1.5.2. Nhược điểm
2.1.6. Vai trò của HS và GV trong dạy học dựa trên dự án
2.1.6.1. Vai trò của học sinh
2.1.6.2. Vai trò của giáo viên
2.1.7. Hồ sơ bài dạy trong dạy học dựa trên dự án
2.2. Cơ sở thực tiễn của dạy học dựa trên dự án
2.2.1. Thực trạng tổ chức dạy học dựa trên dự án ở trường THPT Tương
Dương 1
2.2.2. Thuận lợi và khó khăn của thực trạng dạy học dựa trên dự án ở
trường THPT Tương Dương 1
2.2.2.1. Thuận lợi
2.2.2.2. Khó khăn
2.3. Năng lượng và vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
2.3.1. Khái niệm năng lượng
2.3.2. Các dạng năng lượng
2.3.3. Tác động của năng lượng đến mơi trường
2.4. Thiết kế quy trình, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở
trường THPT
2.4.1. Thiết kế dự án MPĐ năng lượng gió, bảo vệ mơi trường, chống

biến đổi khí hậu
2.4.1.1. Mơ tả dự án
2.4.1.2. Mục tiêu dự án
2.4.1.3. Chuẩn bị
2.4.1.4. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng và phiếu khảo sát dự án MPĐ
năng lượng gió, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu
2.4.1.5. Quy trình kiểm tra, đánh giá

skkn

1
1
1
1
1
2
2
3
3
3
3
4
5
5
7
8
8
9
9
9

9
9
9
9
12
12
12
13
13
14
15
15
15
15
16
17
17
19


2.4.1.6. Tổng hợp đánh giá
2.4.1.7. Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá
2.4.1.8. Tiến trình dạy học
2.4.1.9. Các hoạt động dạy học cụ thể
2.4.1.10. Tổ chức báo cáo, trưng bày sản phẩm dự án
2.5. Kết quả thực nghiệm và đánh giá dự án
2.5.1. Kết quả định tính
2.5.2. Kết quả định lượng
2.5.3. Đánh giá dự án
PHẦN III. KẾT LUẬN

3.1. Ý nghĩa của đề tài
3.2. Hướng phát triển của đề tài
3.3. Những kiến nghị, đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 01
Phụ lục 02
Phụ lục 03
Phụ lục 04
Phụ lục 05

skkn

20
20
20
23
26
32
32
33
35
17
38
39
39
41
42
42
45

47
50
52


DANH MỤC THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

STT

Viết đầy đủ

Viết tắt

1

Trung học phổ thông

THPT

2

Giáo dục phổ thông

GDPT

3

Phương pháp dạy học

PPDH


4

Học sinh

HS

5

Nhà xuất bản

NXB

6

Giáo viên

GV

8

Dạy học dựa trên dự án

DHDTDA

9

Sở giáo dục

SGD


10

Giáo dục và đào tạo

GD&ĐT

11

Học sinh giỏi

HSG

12

Đại học

ĐH

13

Giáo dục

GD

14

Sách giáo khoa

SGK


15

Máy phát điện

MPĐ

16

Đánh giá định kỳ

ĐGĐK

17

Tự luận

TL

19

Trung học cơ sở

THCS

DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC HÌNH
STT

Ký hiệu


Tên bảng

Trang

1

Hình 1

Đặc trưng của dạy học dựa trên dự án

5

2

Hình 2

Sơ đồ cấu trúc dạy học dựa trên dự án

8

3

Hình 3

Các dạng năng lượng

skkn

14



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lí do chọn đề tài
Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu thiết yếu của giáo dục nghề
nghiệp đặt ra trong giai đoạn hiện nay, đổi mới từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận
phẩm chất, năng lực HS, từ việc tập trung trả lời câu hỏi HS muốn cái gì chuyển sang
HS làm được gì và làm như thế nào.
Đáp ứng các xu hướng hiện đại về phương pháp dạy học phù hợp phát triển phẩm
chất năng lực HS THPT mơn Vật Lý chương trình GDPT 2018 và các tiêu chí của
tiêu chuẩn phát triển chuyên mơn, nghiệp vụ đối với GV. Bên cạnh đó việc khai thác,
sử dụng năng lượng khơng hợp lí gây ra ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu cũng
đang là vấn đề nóng đối với tồn cầu, nên tơi chọn đề tài: “Thiết kế, tổ chức dạy học
dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo
vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu”.
Học sinh thực hiện dự án “Máy phát điện năng lượng gió, bảo vệ mơi trường,
chống biến đổi khí hậu”, chế tạo mơ hình máy phát điện năng lượng gió với vật liệu
chủ yếu là phế liệu tái chế (mô tơ máy giặt, xe đạp điện, máy phô tô, ống nước, xe
đạp hư hỏng…), hiểu, biết, vận dụng kiến thức vật lý (cơ học, điện học, thiên văn
học,…), năng lượng tái tạo, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu vào cuộc sống
tại địa phương.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu phương pháp dạy học dựa trên dự án.
- Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường THPT theo định
hướng giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu; thực hiện dự án
chế tạo mơ hình máy phát điện năng lượng gió từ vật liệu tái chế.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học dựa trên dự
án môn vật lý THPT; Thực nghiệm sư phạm trên đối tượng học sinh lớp 12 trường
THPT Tương Dương 1.
- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy và học khi tổ chức dạy học theo dự án năng
lượng ở trường THPT theo định hướng giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường, chống
biến đổi khí hậu.
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp dạy học dự án.
- Điều tra, phân tích thực trạng dạy học Vật lý theo phương pháp dạy học dựa trên
dự án tại trường THPT Tương Dương 1. Trên cơ sở đó đưa ra những thuận lợi, khó
khăn để đề xuất hướng giải quyết của đề tài.
- Tổ chức thực hiện dạy học dự án năng lượng ở trường THPT theo định hướng
giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, chế tạo mơ hình máy
phát điện năng lượng gió từ vật liệu tái chế.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả thu được. Đánh giá hiệu quả
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

1


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc dạy học theo dự án nhằm phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
1.5. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp dạy học dựa trên dự án, phát triển phẩm chất và năng lực
HS.
Khảo sát điều tra, phân tích tổng hợp lý thuyết, bài tập từ các tài liệu, sách giáo
khoa, sách tham khảo, phỏng vấn trao đổi, nghiên cứu sản phẩm.
Tổ chức dạy học thực nghiệm và thực nghiệm sư phạm. Thu thập và phân tích số
liệu, đánh giá kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm.
Vận dụng kiến thức vật lý và cơng nghệ của THCS, THPT từ đó nghiên cứu ứng
dụng nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió, ơ nhiễm nguồn nước, các vấn đề
bảo tồn, phát triển rừng…vào dạy học ở chương trình phổ thơng, lắp ráp mơ hình máy
phát điện tuabin gió nhỏ gọn biến đổi năng lượng gió thành điện năng.
1.6. Những đóng góp của đề tài
- Trình bày cơ sở lý luận về phương pháp dạy học dựa trên dự án theo định hướng
phát triển phẩm chất, năng lực HS THPT.
- Thiết kế, tổ chức dạy học bằng dạy học dựa trên dự án, tích hợp, có sự kết hợp
giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày, tạo cơ
hội để HS rèn luyện kĩ năng cần thiết trong môi trường hiện đại, nghiên cứu, vận dụng
kiến thức vào các chủ đề, tình huống thực tiễn cuộc sống. Lồng ghép các vấn đề về
môi trường, năng lượng (năng lượng gió, pin Mặt Trời) … vào dạy học, qua đó giáo
dục học sinh về vấn đề cấp bách hiện nay là bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí
hậu.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Tương Dương 1 bài dạy theo
chủ đề bằng phương pháp dạy học dựa trên dự án.
- Sản phẩm của dự án có thể dùng làm phương tiện trực quan trong dạy học.
- Các kết quả nghiên cứu chính được đăng trên bài báo: Nguyễn Thành Công,
Phan Thị Ngọc Anh, Trần Thị Thùy Dung (2021). Thiết kế, tổ chức dạy học dựa trên
dự án năng lượng ở trường Trung Học Phổ Thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng
dạy Vật lý toàn quốc lần thứ 5, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, ISBN 978-604-548487-6, tr.185-199.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lí luận của dạy học dựa trên dự án
2.1.1. Khái niệm dạy học dựa trên dự án
Dạy học dựa trên dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện
một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra
các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự
lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến
việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá q trình và kết quả thực hiện.
Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDTDA.
Dạy học theo dự án tạo điều kiện cho người học tự quyết trong tất cả các giai đoạn
học tập, người học tạo ra được một sản phẩm hoạt động nhất định. Vì vậy, dạy học
theo dự án được coi là phương pháp dạy học mà giáo viên và học sinh cùng nhau giải
quyết cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Trong phương pháp này, người học được cung
cấp điều kiện (tài liệu, hoá chất, phần mềm, dụng cụ nghiên cứu...), và các chỉ dẫn để
áp dụng trên các tình huống cụ thể, qua đó người học tích lũy được kiến thức và khả
năng giải quyết vấn đề.
Dạy học dự án là một phương pháp có chức năng kép (kết hợp giữa học tập và
nghiên cứu), góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường
và xã hội, nó có vai trị tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc sáng tạo, năng lực

giải quyết vấn đề.
Dạy học dự án không đặt nặng mục tiêu dạy kiến thức mà xuất phát từ nội dung
môn học giáo viên khéo léo đưa ra một dự án hấp dẫn, kích thích được người học
tham gia thực hiện. Học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao tất nhiên
phải tự tìm hiểu những nội dung cần học thơng qua các nguồn tài liệu và thông qua
trao đổi một cách định hướng.
Cũng có thể coi dạy học dự án là một hình thức dạy học vì khi thực hiện một dự
án, có nhiều phương pháp dạy học cụ thể được sử dụng, người học thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản
phẩm nhất định. Với hình thức này, người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn
bộ q trình học tập, từ việc xác định mục tiêu, lập kế họach, đến việc thực hiện, kiểm
tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện dự án.
2.1.2. Mục tiêu của dạy học dựa trên dự án
- Hướng tới phát triển kĩ năng tư duy bậc cao (phân tích – tổng hợp, đánh giá và
sáng tạo): Học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập cùng một lúc với
việc tìm kiếm thơng tin (trong đó có nội dung bài học) là q trình xử lý thơng tin,
lập ra một tổng thể kiến thức mới khác với nội dung bài học, phê phán, đánh giá, lựa
chọn công cụ (kiến thức, công nghệ…) để thực hiện nhiệm vụ học tập. Khác với
phương pháp dạy học truyền thống tư duy phát triển một cách tuần tự và có giới hạn,
kiến thức tiếp nhận sau quá trình học trên lớp chỉ dừng lại ở mức biết hoặc hiểu, để
thực sự hiểu học sinh phải vận dụng giải nhiều bài tập, trình độ tư duy theo mơ hình
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

3



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

dạy học này vì thế thường chỉ đến mức độ vận dụng, học sinh cũng rất khó có thể
thiết lập một tổng thể kiến thức mới ( tư duy tổng hợp), hay vận dụng một cách sáng
tạo và giải quyết một vấn đề thực tiễn.
- Hướng tới học sinh làm việc độc lập để hình thành kiến thức: Trong quá trình
học tập theo phương pháp dạy học dự án, học sinh tự lực thực hiện các nhiệm vụ học
tập và tìm kiếm những kiến thức để phục vụ cho dự án học tập của mình. Từ đó, kiến
thức về mơn học và những kiến thức của mơn khác được hình thành. Những kiến
thức này thường là những mảng rời rạc vì vậy cần sự định hướng của giáo viên để
logic lại các kiến thức.
- Hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực
tế: Nội dung học có mối liên hệ với cuộc sống, cập nhật liên tục những ứng dụng thì
việc học đối với học sinh trở nên thuyết phục và hứng thú hơn. Dạy học theo phương
pháp dạy học dự án đã góp phần gắn nội dung học với thực tế có ý nghĩa vượt ra khỏi
lớp học thơng qua việc học sinh đóng vai và thực hiện hành vi của những người đang
hoạt động trong một lĩnh vực cụ thể.
- Hướng tới phát triển kĩ năng sống: Hợp tác, giao tiếp, quản lí, tổ chức, điều
hành, ra quyết định, tích hợp cơng nghệ thơng tin vào giải quyết công việc và thực
hiện các sản phẩm… là những mục tiêu mà các phương pháp dạy học tích cực hướng
tới. Phương pháp dạy học dự án có ưu thế đặc biệt trong việc hiện thực hóa các mục
tiêu này: Học sinh trong quá trình thực hiện dự án toàn quyền quyết định phương tiện
và cách thức hoạt động, phải hợp tác cao độ trong sự hiểu biết điểm mạnh của từng
thành viên trong nhóm, phải biết tranh luận và biết lắng nghe, phải biết tự kiểm tra,
đánh giá và tự điều chỉnh hoạt động, phải huy động tối đa khả năng tích hợp cơng
nghệ vào sản phẩm học tập của nhóm…
2.1.3. Các hình thức của dạy học dựa trên dự án
Dạy học dự án có thể được phân loại theo nhiều phương diện khác nhau. Sau đây

là một số cách phân loại dạy học dự án:
Phân loại theo chuyên môn:
- Dự án trong một môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học.
- Dự án liên môn: Trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn học khác nhau.
- Dự án ngồi chun mơn: Dự án khơng phụ thuộc trực tiếp vào các môn học.
Phân loại theo sự tham gia của người học: Dự án cho nhóm học sinh và dự án
cá nhân. Dự án dành cho nhóm học sinh là hình thức dự án dạy học chủ yếu.
Phân loại theo sự tham gia của giáo viên: dự án dưới sự hướng dẫn của một giáo
viên, dự án với sự cộng tác hướng dẫn của nhiều giáo viên.
Phân loại theo quỹ thời gian:
- Dự án nhỏ: Thực hiện trong một số giờ, có thể từ 2-6 giờ.
- Dự án trung bình: dự án trong một hoặc vài ngày đến 1 tuần.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Dự án lớn: Dự án thực hiện trong một tuần hoặc vài tuần.
Phân loại theo nhiệm vụ:
- Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng.
- Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng, q
trình.

- Dự án thực hành: có thể gọi là dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm là việc tạo ra
các sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm
thực hiện những nhiệm vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác, ...
- Dự án hỗn hợp: là các dự án có nội dung kết hợp các dự án trên.
2.1.4. Đặc điểm và tiến trình dạy học dựa trên dự án
2.1.4.1. Đặc điểm dạy học dựa trên dự án

Hình 1. Đặc trưng của dạy học dựa trên dự án
Người học là trung tâm của dạy học dự án
- Dạy học dự án chú ý đến nhu cầu, hứng thú của người học: người học được trực
tiếp tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của cá
nhân. Dạy học dự án là một phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm
dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
- Người học tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của q trình dạy học,
từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều
chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Giáo viên chủ yếu đóng vai trị tư vấn,
hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính trách nhiệm, sự sáng tạo
của người học.
- Người học không chỉ nghe, ghi nhớ, nhắc lại mà cần thu thập thơng tin từ rất
nhiều nguồn khác nhau rồi phân tích, tổng hợp, đánh giá và rút ra tri thức cho mình.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Người học không chỉ tiếp thu kiến thức về các sự kiện mà còn áp dụng lý thuyết
vào thực tế, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề.
Dạy học thông qua các hoạt động thực tiễn của một dự án
- Trong quá trình thực hiện dự án, người học tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ
năng thông qua các hoạt động thực tiễn.
- Chủ đề của dự án ln gắn liền với những tình huống của thực tiễn xã hội, với
những nghề nghiệp cụ thể, đời sống có thực…
- Người học thường đóng một vai gì đó khi thực hiện dự án.
- Các dự án học tập góp phần gắn liền nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội,
với địa phương, với môi trường và có thể mang lại những tác động tích cực đối với
xã hội.
Hoạt động học tập phong phú và đa dạng
- Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác
nhau nhằm giải quyết một vấn đề có thực mang tính thách đố. Dự án có tính liên mơn,
có nghĩa là nhiều môn học liên kết với nhau. Một dự án dù là của mơn nào, cũng phải
địi hỏi kiến thức của nhiều môn học để giải quyết. Đặc điểm này giúp dự án gần với
thực tế hơn vì trong cuộc sống ta cần kiến thức tổng hợp để làm việc.
- Trong q trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu và vận dụng lý
thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố,
mở rộng hiểu biết về lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, tích lũy kinh
nghiệm thực tiễn.
- Trong dạy học dự án, việc kiểm tra đánh giá đa dạng hơn, kiểm tra qua hoạt
động nhiều hơn, nên giảm kiểm tra kiến thức thuần túy và kiểm tra viết.
- Trong dạy học dự án, phương tiện học tập đa dạng hơn, cơng nghệ thơng tin
được tích hợp vào quá trình học tập.
Kết hợp làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân
- Các dự án thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự phân công và cộng

tác làm việc giữa các thành viên.
- Làm việc theo nhóm giúp cho sản phẩm chất lượng hơn, tốn ít thời gian hơn vì
nó kết hợp và phát huy được sở trường của mỗi cá nhân.
- Các dự án đòi hỏi kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên, giữa học viên
và giáo viên cũng như với các lực lượng xã hội khác cùng tham gia trong dự án. Nhờ
đó, hoạt động trong dạy học dự án có tính xã hội cao.
Quan tâm đến sản phẩm của hoạt động
- Trong quá trình thực hiện dự án, người ta quan tâm nhiều đến các sản phẩm
được tạo ra. Sản phẩm có thể là vật chất, hoặc phi vật chất, một bản thiết kế hoặc một
kế hoạch.
- Các sản phẩm không chỉ là những thu hoạch thuần túy về lí thuyết mà trong đa
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

số trường hợp, các dự án cịn tạo ra những sản phẩm vật chất mang tính xã hội.
- Để có một sản phẩm tốt do người học tự làm, giáo viên phải khéo léo điều chỉnh
dự án sao cho sản phẩm của dự án là kết quả của q trình thực hiện một cơng việc
thực tế chứ khơng chỉ là trình bày lại các thơng tin thu thập được.
- Giáo viên cùng với người học đánh giá sản phẩm dựa trên tính thực tế, tính hữu
ích của sản phẩm và sự kết hợp làm việc giữa các thành viên trong nhóm.

- Những sản phẩm đem lại nhiều ích lợi đối với xã hội thường được đánh giá cao.
Chúng có thể được cơng bố, giới thiệu rộng rãi và đưa vào sử dụng trong thực tế.
2.1.4.2. Tiến trình dạy học dựa trên dự án
Dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp, người ta có thể chia tiến trình của
DHDA làm nhiều giai đoạn khác nhau. Sau đây trình bày một cách phân chia các giai
đoạn của dạy học dựa trên dự án theo 5 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án
Giáo viên và học sinh cùng nhau đề xuất ý tưởng, xác định mục đích của dự án.
Giáo viên cần tạo ra một tình huống có vấn đề, hoặc đặt ra một nhiệm vụ cần phải
giải quyết. Trong đó, GV cần chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội
đời sống và hứng thú của người học cũng như ý nghĩa xã hội của đề tài và GV có thể
giới thiệu một số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thể hố. Trong trường hợp thích
hợp, sáng kiến về việc xác định đề tài có thể xuất phát từ phía HS. Giai đoạn này cịn
được mơ tả thành hai giai đoạn là đề xuất sáng kiến và thảo luận về sáng kiến.
- Giai đoạn 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện
Trong giai đoạn này, HS sẽ xây dựng đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực
hiện dự án dưới sự hướng dẫn của GV. Trong việc xây dựng kế hoạch, thầy và trị cần
xác định những cơng việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp
tiến hành và phân cơng cơng việc trong nhóm.
- Giai đoạn 3: Thực hiện dự án
Các thành viên sẽ thực hiện công việc đúng theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và
cá nhân. Trong giai đoạn này, HS thực hiện các hoạt động tư duy và hoạt động thực
tiễn, những hoạt động này xen kẽ nhau và có sự tác động qua lại. Kiến thức lý thuyết,
các phương án giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Trong q trình đó
sản phẩm của dự án và thơng tin mới được tạo ra.
- Giai đoạn 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm
Kết quả của việc thực hiện dự án có thể viết dưới dạng bài báo cáo, luận văn.
Trong nhiều dự án các sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành.
Sản phẩm của dự án có thể là những hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn
một vở kịch, việc tổ chức sinh hoạt nhằm tạo ra các tác động xã hội. Sản phẩm của

dự án có thể được trình bày giữa các nhóm HS, có thể được giới thiệu trong nhà trường
hay ngoài xã hội.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Giai đoạn 5: Đánh giá dự án
GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt
được. Từ đó rút ra kinh nghiệm cho việc thực hiện dự án tiếp theo. Hai giai đoạn cuối
này cũng có thể mơ tả chung thành giai đoạn kết thúc dự án.
Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trong thực
tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được
thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án. Với những dạng dự án khác nhau có
thể xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án. Giai đoạn 4 và 5
cũng thường được mơ tả chung thành một giai đoạn. Khi đó tiến trình dự án có thể
được mơ tả theo 4 giai đoạn: xác định chủ đề và mục tiêu dự án; lập kế hoạch; thực
hiện; đánh giá dự án.

Hình 2. Sơ đồ cấu trúc dạy học dựa trên dự án
2.1.5. Những ưu điểm và nhược điểm của dạy học dựa trên dự án
2.1.5.1. Ưu điểm

- Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học: từ phụ thuộc giáo viên sang
hoạt động nhóm, giúp người học từ thụ động ghi nhớ sang khám phá tích hợp và trình
bày.
- Giúp người học từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định
hướng.
- Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm.
- Phát triển khả năng sáng tạo.
- Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Rèn kỹ năng làm việc nhóm.
- Phát triển năng lực đánh giá.
2.1.5.2. Nhược điểm
- Khơng phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu tượng, hệ
thống cũng như rèn luyện hệ thống kĩ năng cơ bản.
- Phải đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy khơng thay thế cho phương pháp thuyết
trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các phương pháp
dạy học truyền thống.

- Đòi hỏi phương tiện vật chất và phương tiện phù hợp.
2.1.6. Vai trò của học sinh và giáo viên trong dạy học dựa trên dự án
2.1.6.1. Vai trò của học sinh
HS là người quyết định cách tiếp cận, lựa chọn phương pháp, triển khai các hoạt
động, giải quyết vấn đề. Chính HS là người lựa chọn, thu thập dữ liệu từ các nguồn
khác nhau. Quá trình thực hiện dự án, HS tổng hợp (synthesize), phân tích (analyze)
và tích lũy kiến thức, hoàn thành việc học với các sản phẩm cụ thể (dự án) và có
thể trình bày, bảo vệ sản phẩm đó. HS cũng là người trình bày kiến thức mới mà họ
đã tích lũy thơng qua dự án. Bản thân HS là người đánh giá và được đánh giá thơng
qua hồ sơ học tập và bộ tiêu chí đã được xây dựng.
2.1.6.2. Vai trị của giáo viên
Giáo viên khơng dạy nội dung cần học theo cách truyền thống mà từ nội dung
nhìn ra sự liên quan của nó tới các vấn đề của cuộc sống, hình thành ý tưởng về một
dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai trò cho học sinh trong dự án, làm cho vai
trò của học sinh gắn với nội dung cần học (thiết kế các bài tập cho học sinh).
Tóm lại, giáo viên khơng cịn giữ vai trị chủ đạo trong q trình dạy học mà trở
thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi nhất cho
các em trên con đường thực hiện dự án.
2.1.7. Hồ sơ bài dạy trong DHDTDA
- Ý tưởng thiết kế dự án
- Bộ câu hỏi định hướng
- Nội dung và kế hoạch của dự án
- Hướng dẫn HS tổ chức hoạt động học tập.
- Sản phẩm của học sinh
- Tổng kết và đánh giá
2.2. Cơ sở thực tiễn của dạy học dựa trên dự án
2.2.1. Thực trạng tổ chức dạy học dựa trên dự án ở trường THPT Tương
Dương 1
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Để tìm hiểu về thực trạng dạy học theo phương pháp dựa trên dự án ở trường THPT
Tương Dương 1, tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra đối với GV và HS.
Nội dung khảo sát: Tìm hiểu nhận thức, hiểu biết, quá trình tổ chức dạy học dự án môn
Vật lý ở trường THPT Tương Dương 1.
Đối tượng khảo sát: 5 GV dạy Vật lý và 200 HS khối 11, 12 trường THPT Tương
Dương 1.
Thời gian khảo sát: Từ tháng 9/2021 đến tháng 10/2021.
Phiếu khảo sát GV và HS (trong phần Phụ lục 01 và 02).
Sau khi thu thập, phân tích, tổng hợp cho kết quả như sau:
Nội dung

Thống kê kết quả

Hiểu biết của GV về
phương pháp dạy học
dự án

Mức độ cần thiết dạy
học theo phương pháp

dựa trên dự án trong
môn Vật lý

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mức độ thường xuyên
sử dụng phương pháp
dạy học dựa trên dự án
trong môn Vật lý

Thống kê sự hứng thú
của HS khi được tham
gia dạy học dựa án

Thống kê học sinh
được học Vật lý theo
phương pháp dạy học
dự án


Như vậy, thông qua khảo sát GV và HS tơi nhận thấy nhìn chung các GV đều nhận
thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của dạy học theo phương pháp dự án trong môn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Vật lý. Tuy nhiên, việc triển khai, tổ chức dạy học sao cho hiệu quả, phù hợp với điều kiện
dạy học của nhà trường là vấn đề trăn trở của các thầy cô.
Đối với các em HS, việc học Vật lý theo phương pháp dạy học dự án giúp HS phát
triển các năng lực cốt lõi, năng lực đặc thù môn học, tạo cho các em niềm say mê, hứng
thú, yêu thích khoa học.
2.2.2. Thuận lợi và khó khăn của thực trạng dạy học dựa trên dự án ở trường
THPT Tương Dương 1
2.2.2.1. Thuận lợi
Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới theo chương trình Giáo dục phổ thơng mới và
nâng cao hiệu quả giáo dục, tồn thể GV được học tập, bồi dưỡng chuyên môn theo
các module của chương trình ETEP.
Ngày 29/11/2021, Sở GD&ĐT Nghệ An đã tiến hành tập huấn dạy học bằng phương
pháp DHDTDA cho giáo viên THPT. Vì vậy đa số các GV đều có sự hiểu biết đầy đủ đối
với phương pháp dạy học dựa trên dự án.
Từ năm học 2000-2021 theo chỉ đạo của SGD, trường THPT Tương Dương 1 đã triển

khai kế hoạch dạy học yêu cầu mỗi nhóm, tổ, bộ mơn phải thực hiện ít nhất một chủ đề
dạy học bằng phương pháp DHDTDA trong năm học.
Điều đó cho thấy dạy học dựa trên dự án được chú trọng, phương pháp này không
chỉ nhằm tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới cách kiểm tra đánh giá
học sinh mà cịn góp phần nâng cao năng lực dạy và học theo định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực, sẵn sàng cho việc thực hiện Chương trình GDPT 2018 kể từ
năm học 2022 – 2023.
Trường có tổng số 30 lớp học, mỗi lớp được lắp tivi có kết nối internet; có 4 phịng
thực hành bộ mơn Lý, Hóa, Sinh và Tin. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học đầy đủ
và khang trang.
Đa số học sinh có ý thức trong việc cần thiết phát triển năng lực trải nghiệm và sáng
tạo trong quá trình học tập. Và mong muốn được tiếp cận nhiều phương pháp giáo dục
tiên tiến, hiện đại để bản thân được phát triển một cách tồn diện.
2.2.2.2. Khó khăn
Trường THPT Tương Dương 1 thuộc huyện vùng cao, đa số HS là con em đồng bào
dân tộc thiểu số có đời sống hết sức khó khăn. Chất lượng đầu vào thấp nên năng lực tự
học và giải quyết vấn đề cịn yếu; thiếu tích cực, chủ động; thiếu tự tin trong quá trình học
tập. Thiếu đồ dùng dạy học, thiết bị phịng thí nghiệm hư hỏng nhiều; Phương pháp DHDA
tốn thời gian và chưa tập trung vào nhu cầu thi HSG, thi ĐH của học sinh; Phân bổ số tiết
trong kế hoạch dạy học còn ít, thiếu thời gian thực hành; Khơng có kinh phí để thực hiện…
Dịch covid diễn biến phức tạp HS phải học trực tuyến trong thời gian khá dài, một số
em là đối tượng f0, f1, … HS phần nhiều phải ở trọ, thiếu sự quan tâm của gia đình.
Mặc dù việc tiếp cận GDPT mới đã tạo điều kiện thuận lợi hơn để có thể triển
khai dạy học dự án, tuy nhiên với khung chương trình của GD hiện hành, GV vẫn còn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn


12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

gặp khó khăn trong việc tổ chức các chủ đề sao cho vừa đảm bảo yêu cầu của khung
chương trình, vừa phát huy tính sáng tạo của HS.
Tâm lý ngại tìm hiểu, ngại đổi mới, ngại chia sẻ với đồng nghiệp cùng với trình
độ GV chưa đáp ứng được yêu cầu.
Hình thức kiểm tra, đánh giá hiện nay vẫn còn là rào cản. Hơn nữa việc kiểm tra,
đánh giá hiện nay ở trường phổ thông cụ thể là kì thi trung học phổ thơng quốc gia
được tổ chức theo hình thức làm bài thi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, kĩ năng, trong
khi kiểm tra, đánh giá theo phương pháp dạy học dự án là đánh giá thơng qua sản
phẩm, đánh giá q trình. Vì vậy trên thực tế, việc triển khai phương pháp dạy học
dự án vẫn phải hạn chế ở các lớp cuối cấp để dành thời gian cho các em ơn thi. Cịn
các khối lớp khác khơng nặng nề về thi cử thì đảm bảo học để thi hết kì cho nên việc
học theo sách giáo khoa (SGK), luyện giải bài tập vẫn là một hoạt động chính của HS.
GV chỉ dành một phần thời gian cho việc tổ chức dạy học dự án (một số tiết tự chọn)
là chủ yếu.
Như vậy, trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn, nhận thấy muốn tổ
chức dạy học dựa trên dự án có hiệu quả, thành cơng việc đầu tiên là GV phải dành
nhiều thời gian nghiên cứu, học tập để có những hiểu biết sâu sắc. Căn cứ vào điều
kiện hiện có của nhà trường để tổ chức dạy học cho phù hợp. Đồng thời, trong quá
trình dạy học dự án trong mơn Vật lý khuyến khích HS sử dụng các nguồn vật liệu có
sẵn, rẻ tiền, tận dụng đồ phế thải tái chế để tạo ra sản phẩm.
2.3. Năng lượng và vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay
2.3.1. Khái niệm năng lượng
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt nam thì: "Năng lượng là một dạng tài

nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời và năng lượng
lòng đất".
- Năng lượng mặt trời tồn tại ở các dạng chính: bức xạ mặt trời, năng lượng sinh
học (sinh khối động thực vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển
(gió, sóng, các dịng hải lưu, thuỷ triều, dịng chảy sơng...), năng lượng hố thạch
(than, dầu, khí đốt, đá dầu).
- Năng lượng lịng đất: nhiệt lòng đất biểu hiện ở các các nguồn địa nhiệt, núi lửa
và năng lượng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố như U, Th, Po, ...
Năng lượng thường được phân chia thành hai loại:
- Năng lượng không tái tạo: là dạng năng lượng mà nhiên liệu sản sinh ra nó
khơng có khả năng tái sinh và mất đi vĩnh viễn, bao gồm:
+ Năng lượng hóa thạch: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí tự nhiên tạo thành thơng
qua sự hoá thạch của động, thực vật trong một thời gian rất dài, tính tới hàng triệu
năm.
+ Năng lượng hạt nhân: từ chất phóng xạ Uranium.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Năng lượng tái tạo (hay năng lượng tái sinh): là năng lượng từ những nguồn
liên tục, là vô hạn. Năng lượng vô hạn là năng lượng tồn tại nhiều đến mức không thể

trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người. Nguồn năng lượng này bao gồm: năng
lượng bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (năng lượng sinh khối), gió, sóng, các
dịng hải lưu, thuỷ triều, … Những nguồn năng lượng mới, tái sinh và ít gây tác động
tiêu cực đến mơi trường (hay còn được gọi là năng lượng sạch hay năng lượng xanh).
2.3.2. Các dạng năng lượng
Năng lượng có ở khắp nơi, biến đổi từ dạng này sang dạng khác khi chịu tác động.
Cuộc sống của chúng ta phụ thuộc vào rất nhiều dạng biến đổi năng lượng. Có nhiều
dạng năng lượng như: động năng, nhiệt năng, thế năng, cơ năng… nhưng tất cả chúng
chỉ thuộc 2 loại chính: năng lượng dự trữ (thế năng) và năng lượng hoạt động (động
năng).
Thế năng bao gồm năng lượng hóa học, năng lượng trọng trường, cơ năng, điện
năng và năng lượng hạt nhân.
Động năng bao gồm quang năng, điện năng, âm năng, nhiệt năng, và năng lượng
chuyển động.
- Điện năng: là dòng của các điện tử chạy trong mạch. Sự chuyển động của một
điện tử tạo ra một dòng điện tạo ra điện.
- Nhiệt năng: là việc sử dụng nhiệt như là nguồn năng lượng.

Hình 3. Các dạng năng lượng
(Nguồn: )
- Năng lượng hóa học: là năng lượng được tạo ra từ các phản ứng hóa học, trong
đó liên kết hóa học của một chất bị phá vỡ và được tái sắp xếp tạo thành phân tử mới,
q trình đó có thể cung cấp năng lượng.
- Năng lượng bức xạ: là năng lượng đến từ một nguồn sáng, như mặt trời. Năng
lượng phát ra từ mặt trời ở dạng các photon. Những phần tử nhỏ bé này vơ hình với
mắt người, di chuyển tương tự như sóng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


skkn

14


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Năng lượng hạt nhân: là năng lượng được tạo ra khi những phần của nguyên tử
của một số vật liệu nhất định được tách ra trong mơi trường có kiểm sốt. Q trình
này tạo ra nhiệt (nhiệt năng) dùng vào các mục đích khác nhau, bao gồm cả phát điện.
2.3.3. Tác động của năng lượng đến mơi trường
Q trình phát triển nhanh chóng của kinh tế đất nước cũng khiến nhu cầu năng
lượng (chủ yếu là năng lượng hóa thạch than đá và dầu mỏ) ngày càng gia tăng. Mặc
dù việc tiêu thụ năng lượng tăng được coi là hệ quả của tăng trưởng kinh tế nhưng lại
khiến môi trường bị ô nhiễm. Theo dự đốn của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi
khí hậu, với tốc độ tiêu thụ năng lượng hiện nay của thế giới, lượng phát thải khí
CO2 sẽ tăng lên 110% vào năm 2030, gây ra hiện tượng nóng lên tồn cầu và biến
đổi khí hậu.
Việc sử dụng than đá và các nguồn năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, khí đốt sẽ
tạo ra một lượng lớn khí nhà kính, mang lại nhiều hệ quả xấu cho môi trường. Cụ thể
như, q trình đốt nhiên liệu hóa thạch sẽ tạo ra một lượng lớn khí CO2 và các chất
gây ơ nhiễm như NO2, SO2, bụi mịn, các kim loại nặng, ...
Vào mỗi năm, có đến khoảng 21,3 tỉ tấn CO2 được tạo ra từ việc đốt nhiên liệu
hóa thạch, trong đó có đến 10,65 tỉ tấn (chiếm 50%) khí thải sẽ thải ra khơng khí gây
ra tình trạng nóng lên tồn cầu, ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu và môi trường xung
quanh. Các chất như NO2 và SO2 là nguyên nhân chính gây nên mưa axit gây nên phá
hoại mùa màng và các cơng trình đang xây dựng. Trong tất cả các nguồn ngun liệu
hóa thạch thì than đá là nguồn thải ra lượng CO2 lớn nhất, nó lớn gấp đơi so với khí

tự nhiên và nhiều hơn lên đến 30% so với xăng.
Do vậy, việc hạn chế sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch, xử lý ơ nhiễm
môi trường từ việc sử dụng nguồn năng lượng này và nghiên cứu chế tạo các nguồn
năng lượng mới như năng lượng tái tạo là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Trong tất cả các nguồn năng lượng tái tạo có sẵn trong tự nhiên, nguồn năng lượng
mặt trời và nguồn năng lượng gió được ưu tiên phát triển ở hầu hết các quốc gia. Hai
nguồn năng lượng này được dự báo sẽ là nguồn năng lượng chính thay cho năng lượng
hóa thạch và than đá đang ngày càng cạn kiệt.
2.4. Thiết kế quy trình, tổ chức dạy học dựa trên dự án năng lượng ở trường
THPT
2.4.1. Thiết kế dự án máy phát điện năng lượng gió theo định hướng giáo dục
học sinh bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu
2.4.1.1. Mơ tả dự án
Tên dự án: “Máy phát điện năng lượng gió, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi
khí hậu”
Ơ nhiễm mơi trường tỉ lệ thuận với nhu cầu năng lượng của con người. Tốc độ
khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch quá nhanh khiến chúng ngày càng
cạn kiệt và là tác nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu. Trong khi những
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

15


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


nguồn năng lượng tái tạo như Gió, Mặt Trời, Sinh Khối hay Thủy Triều ở Việt Nam
được đánh giá là khá phong phú và dồi dào. Ở huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ
An) với “đặc sản” là gió Lào. Gió thường xuất hiện từ đầu tháng 4 đến giữa tháng 9,
thường bắt đầu thổi từ 8-9 giờ sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất khoảng gần
giữa trưa đến xế chiều. Bên cạnh đó, nhiều nơi ở huyện này cịn chưa có điện như:
bản Chằm Png (xã Lượng Minh), bản Phà Lõm (xã Tam Hợp) … vì vậy dự án này
thiết kế, chế tạo máy phát điện từ năng lượng gió có ý nghĩa thiết thực phục vụ nhu
cầu người dân vùng sâu vùng xa.
2.4.1.2. Mục tiêu dự án
Kiến thức
- Phân biệt được năng lượng tái tạo và năng lượng không tái tạo. Nêu khái niệm
và sự hình thành năng lượng gió.
- Trình bày lịch sử năng lượng gió. Tìm hiểu về lưu lượng gió tại địa phương.
- Trình bày cấu tạo, ngun lí hoạt động của máy phát điện năng lượng gió.
- Trình bày các q trình chuyển hóa năng lượng ở các bộ phận của máy phát điện
năng lượng gió.
- Nêu cách chế tạo máy phát điện, lưu trữ điện của năng lượng gió.
- Nêu cách sử dụng máy phát điện năng lượng gió hiệu quả, tiết kiệm, góp phần
bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu.
Năng lực
- Tự lựa chọn đề tài dự án, tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm,
tự quyết định cách thức thực hiện dự án, tự đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện
dự án.
- Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện dự án, cách thức xử lý các vấn đề,
vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
- Tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực
hiện dự án. Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ. Phát triển năng lực thẩm mỹ.
- Phát triển năng lực thực nghiệm, sử dụng thiết bị, linh kiện, vận dụng kiến thức
Vật lí vào lắp ráp máy phát điện năng lượng gió. Đề ra giải pháp bảo vệ mơi trường,

chống biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững
an ninh năng lượng.
Phẩm chất
- Kiên nhẫn, tỉ mỉ, nhân ái, yêu nước. Thường xuyên thực hiện và theo dõi các
nhiệm vụ được phân cơng trong dự án.
- Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả dự án đã thực hiện được.
- Có trách nhiệm trong cơng việc mà bản thân được phân cơng, đồn kết, hợp tác
với thành viên trong nhóm hồn thành dự án.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

skkn

16



×