Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thiết kế, tổ chức dạy học sinh học 10 bằng các hoạt động học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 107 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN

======

HÀ THỊ LINH

THIẾT KẾ, TỔ CHỨC DẠY HỌC
SINH HỌC 10 BẰNG CÁC HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. AN BIÊN THÙY

HÀ NỘI - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này tôi
đã nhận được sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia
đình. Tôi xin ch n thành cảm n TS.An Biên Thùy, giáo viên hướng
d n, giảng viên khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
Tôi xin ch n thành cảm n các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa
Sinh- KTNN và các thầy cô trong tổ bộ môn Phư ng pháp giảng dạy
môn Sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa
luận của mình.
Tôi xin được gửi lời cảm n tới Ban giám hiệu, đặc biệt là cô Đinh Thị
Thanh Nga, giáo viên môn Sinh học, trường trung học phổ thông S n
Dư ng, Tuyên Quang, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc học tập,


nghiên cứu giảng dạy, thực nghiệm đề tài tại nhà trường.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện, do hạn chế về thời gian và
bước đầu làm quen với phư ng pháp giảng dạy mới nên đề tài này không
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến
đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài này hoàn thiện h n nữa.
Tôi xin ch n thành cảm n!
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Hà Thị Linh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin và kết quả nghiên cứu trong
khóa luận này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi cũng xin cam đoan đ y là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, dưới
sự hướng d n của TS.An Biên Thùy. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Hà Thị Linh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.

do chọn đề tài ............................................................................................ 1


2. M c đ ch nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 2
4. Đ i tượng, khách thể nghiên cứu ................ Error! Bookmark not defined.
5. Nhiệm v nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Giới hạn nghiên cứu ...................................................................................... 3
7. Phư ng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
8. Những đóng góp mới của đề tài .................................................................... 3
N I DUNG ....................................................................................................... 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ Ý UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................. 5
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................... 5
1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới.......................................................................... 5
1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 6
1.2. C sở l luận của đề tài ............................................................................... 9
1.2.1. Khái niệm về hoạt động học tập............ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc trưng của cách tổ chức dạy học bằng các hoạt động học tập ........ 11
1.2.3.Vai trò của hoạt động học tập trong việc dạy và học ............................. 14
1.3. C sở thực tiễn của đề tài. ........................................................................ 15
1.3.1. Đ i với GV: Sử d ng phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin về: ........ 15
1.3.2 Đ i với HS: Sử d ng phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin về: ......... 19
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC BẰNG HOẠT Đ NG
HỌC TẬP TRONG “ SINH HỌC VI SINH VẬT” SINH HỌC 10 ............... 24
2.1. M c tiêu phần “ Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 ................................. 24
2.1.1. Kiến thức ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Kỹ năng ................................................................................................. 28


2.1.3. Thái độ................................................................................................... 31
2.2. Thiết kế hoạt động học tập trong dạy học phần III – Sinh học VSV ...... 32
2.3.1. Nguyên tắc thiết kế hoạt động học tập .................................................. 32
2.3.2. Quy trình thiết kế hoạt động học tập ..................................................... 32

2.3.3. một s v d HDHT ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Tổ chức hoạt động học tập trong dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” . 43
2.4.1. Nguyên tắc tổ chức các HĐHT ............................................................. 43
2.4.2. Quy trình tổ chức HĐHT trong dạy học phần III“Sinh học vi sinh vật”
......................................................................................................................... 44
Chư ng 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM........................................................ 48
3.1. M c đ ch thực nghiệm. ............................................................................ 48
3.2. Nội dung thực nghiệm. ............................................................................. 48
3.3. Phư ng pháp thực nghiệm. ...................................................................... 48
3.3.1. Chọn lớp đ i chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm (TN). ........................... 48
3.3.2. B tr thực nghiệm. ............................................................................... 49
3.3.3. Phư ng pháp thu thập dữ liệu và đo lường. .......................................... 49
3.4. Kết quả và biện luận. ................................................................................ 50
3.4.1. Kết quả ph n t ch dữ liệu về mặt định lượng. ....................................... 50
3.4.2. Cách tiến hành. ...................................................................................... 50
3.4. 3. Kết quả ................................................................................................. 50
KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 55
TÀI IỆU THAM KHẢO ............................................................................... 57
PHIẾU ĐIỀU TRA GV


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1-Ý kiến của thầy (cô) về hoạt động giúp phát triển năng lực và
g y hứng thú cho học sinh .................................................................... 15
Bảng 1.2 -Theo thầy (cô) hoạt động học tập được hiểu là: .................. 16
Bảng 1.3- Ý kiến của thầy (cô) thường tổ chức các hoạt động học tập
trong 1 tiết học? .................................................................................... 16
Bảng 1.4. Hoạt động học tập mà thầy cô thường tổ chức cho học sinh là
gì? .......................................................................................................... 17

Bảng 1.5 : Bằng sự quan sát với t ng dạng hoạt động học tập, Thầy
(cô) đã ph n t ch được mức độ tư ng tác của HS với t ng dạng HĐHT
............................................................................................................... 18
Bảng 1.6: Ý kiến của GV về việc sử d ng bài tập trong quá trình dạy
học ......................................................................................................... 19
Bảng 1.7: Ý kiến của GV về những khó khăn khi thiết kế HĐHT bằng
PHT: ...................................................................................................... 19
Bảng 1.8: Ý kiến của HS về việc chuẩn bị cho một bài học môn Sinh
học ......................................................................................................... 20
Bảng 1.9: Ý kiến của HS về phư ng pháp mà GV hay sử d ng trong
quá trình dạy học................................................................................... 21
Bảng 1.10: Ý kiến của HS về hoạt động của mình khi GV đưa c u hỏi
............................................................................................................... 22
Bảng 1.11: Ý kiến của HS về kiến thức Sinh học có giúp ch cho em
trong việc giải th ch các hiện tượng thực tế .......................................... 22
Bảng 1.12: Ý kiến của HS về việc GV sử d ng các HĐHT có g y hứng
thú không .............................................................................................. 22
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp các kĩ năng mà HS cần đạt được trong chủ đề
“Sinh học vi sinh vật” Sinh học 10 ....................................................... 28


Định hướng các năng lực cần hướng tới ............................................... 30
Bảng 3.3. Nội dung cần đo và các công c được sử d ng trong quá trình
TNSP ..................................................................................................... 49
Bảng 3.4. Quy đổi thang điểm 10 sang mức độ học lực của học sinh . 50
Bảng 3.5. T lệ phần trăm s HS đạt điểm xi và các tham s th ng kê 51
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả bài kiểm tra 15 phút nhóm ĐC và TN
............................................................................................................... 52
Bảng 3.7. Điểm trung bình qua các bài kiểm tra của nhóm TN ........... 52
Bảng 3.8. Dấu hiệu định t nh trong quá trình dạy học ......................... 53



DANH MỤC VIẾT TẮT

Kí hiệu

Tên đầy đủ

CTC

Chư ng trình chuẩn

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HĐHT

Hoạt động học tập

ĐVĐ

Đặt vấn đề

PPDH


Phư ng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

SV

Sinh viên

THPT

Trung học phổ thông

VK

Vi khuẩn

VR

Virut

VSV

Vi sinh vật

PHT

Phiếu học tập


NL

Năng lượng

MT

Môi trường


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đ tài
Chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Do đó ở tất cả các ngành nghề hiện nay đều có sự đổi mới để phù
hợp với yêu cầu của sự phát triển xã hội. Trong đó ngành giáo d c với sản
phẩm đặc biệt là con người thì càng phải đổi mới để tạo ra những con
người lao động có trình độ học vấn cao, có năng lực, có bản lĩnh, đáp ứng
được mọi yêu cầu của cuộc s ng hiện đại. Nghị quyết Hội nghị Trung ư ng
8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c và đào tạo nêu rõ: “tiếp
tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.
Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học tạo cơ sở để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ
học chủ yếu dạy trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các
hoạt động. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong
dạy và học”.
Đổi mới trong giáo d c phải được hiểu là đổi mới toàn diện, đổi mới t
m c tiêu, nội dung đến phư ng pháp và hình thức tổ chức. Trong xu thế đó,
đổi mới về phư ng pháp dạy học đang được coi là nóng bỏng, mang t nh chất
thời đại, thu hút được sự quan t m của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý

giáo d c cũng như các giáo viên đang trực tiếp đứng lớp. Đổi mới phư ng
pháp dạy học phải khắc ph c cách truyền th “ Thầy giảng- trò ghi”, phát huy
t nh t ch cực của người học.
Tổ chức dạy học bằng các hoạt động học tập là một trong những cách
thức tổ chức dạy học có thể giúp học sinh học tập đạt hiệu quả cao. Thực tế,
giáo viên đứng lớp cũng đã có kinh nghiệm nhất định về tổ chức dạy học

1


thông qua các hoạt động học tập nhằm đem lại những giờ học hấp d n. Tuy
vậy, hoạt động học tập giáo viên sử d ng phổ biến nhất là đặt c u hỏi hay
phiếu học tập, điều này ch th ch hợp với học sinh học thông qua hoạt động
“nghe” là chủ yếu. Mặt khác Sinh học 10 chứa nhiều kiến thức ứng d ng, gắn
liền với thực tế đời s ng của học sinh, do vậy có thể thiết kế đa dạng các hoạt
động học tập. Xuất phát t

những lý do trên, là một giáo viên tư ng lai với

mong mu n bổ sung các hoạt động học tập đa dạng cho các nhóm đ i tượng
học tập, góp phần n ng cao chất lượng dạy học môn Sinh học ở trường THPT,
tôi đã nghiên cứu đề tài: “ Thiết kế, tổ chức dạy học Sinh học 10 bằng các
hoạt động học tập”
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế, tổ chức dạy học Sinh học 10 bằng các hoạt động học tập.
3. Giả thuy t khoa học
Nếu thiết kế được hoạt động học tập phù hợp với m c tiêu, nội dung bài
học và sử d ng hoạt động học tập như một công c tổ chức dạy học s góp
phần n ng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 10.
4. Đối tƣợng, khách th nghiên cứu

4.1 . Đối tượng nghiên cứu
- Các dạng hoạt động học tập trong dạy học
- Tiêu ch đánh giá 1 hoạt động học tập.
- Quy trình thiết kế hoạt động học tập trong dạy học
- Quy trình tổ chức dạy học thông qua các hoạt động học tập
4.2. Khách thể nghiên cứu
4.2.1. Nghiệ

th : Học sinh lớp 10A7 và học sinh 10A14 (khóa học

2016-2017), Trường THPT S n Dư ng, Tuyên Quang.
4.2.2. Khách th
- Nội dung Sinh học 10- THPT

2


5. Nhiệ

luận dạy học môn Sinh học
vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu c sở l luận về: hoạt động học tập; phư ng pháp dạy học,
quy trình thiết kế hoạt động học tập; quy trình tổ chức dạy học bằng hoạt
động học tập.
5.2. Điều tra thực trạng dạy và học Sinh học ở trường THPT, thực trạng thiết
kế và tổ chức dạy học bằng các hoạt động học tập môn Sinh học.
5.3. X y dựng quy trình thiết kế hoạt động học tập trong Sinh học 10 nhằm
n ng cao chất lượng học tập cho học sinh.
5.4. X y dựng quy trình tổ chức dạy học bằng các hoạt động học tập.

6. Giới hạn nghiên cứu
Nghiên cứu việc thiết kế và tổ chức dạy học bằng hoạt động học tập vào
nội dung phần III- Sinh học Vi sinh vật - Sinh học 10
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu về tài liệu dạy học sinh học, sách giáo viên, chư ng trình
giáo d c phổ thông môn Sinh học.
7.2. Phương pháp điều tra
- Điều tra quan sát thực trạng dạy học ở trường THPT
- Dự giờ trao đổi, học tập kinh nghiệm của giáo viên THPT
7.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia
Xin ý kiến nhận xét, đánh giá của giáo viên dạy học Sinh học có kinh
nghiệm giảng dạy ở trường THPT về những thuận lợi và khó khăn của nội
dung kiến thức trong Sinh học 10, tiêu ch đánh giá HDHT, chất lượng các
dạng HDHT được x y dựng trong môn Sinh học 10.
8. Những đóng góp

ới của đ tài

- Cơ sở lí luận

3


Hệ th ng hóa về các dạng hoạt động học tập, ph n loại các dạng hoạt
động học tập, đặc điểm các dạng hoạt động học tập.
-

Cơ sở thực tiễn


Thiết kế được giáo án m u có sử d ng các dạng hoạt động học tập trong
dạy học phần III – Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10 là tư liệu tham khảo
cho GV sinh học, SV ngành sư phạm Sinh học.

4


NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. T ng quan vấn đ nghiên cứu iên quan đ n đ tài .
1.1.1. ghiên cứu trên thế gi i
- T năm 1920 ở Anh đã hình thành các nhà trường kiểu mới chú ý đến
sự phát triển tr tuệ của HS, khuyến k ch các hoạt động tự quản của HS.
Đến năm 1970 – 1980 ở Pháp đã áp d ng rộng rãi ở tất cả các trường t tiểu
học đến trung học.
- Ở Mỹ 1970 đã th điểm ở 200 trường, áp d ng PPDH; GV tổ chức các
hoạt động độc lập của HS bằng phiếu học tập.
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa cũ: iên Xô, ba an,…t năm 1950 đã
chú ý đến t ch cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
- Trong cu n “Dạy học ngày nay” của Geoff Petty cũng đã khẳng định
một trong những phư ng pháp dạy học t ch cực là dạy cho học sinh cách nhớ,
qua đó rèn luyện cho học sinh các kĩ năng ôn tập.
Những năm gần đ y các tài liệu giáo d c và dạy học ở nước ngoài và
trong nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển t dạy học GV làm trung
t m sang dạy học HS làm trung t m. Đ y là một xu hướng tất yếu có l do
lịch sử.
Theo đó, phư ng pháp dạy học theo góc được ra đời. Nó là một hình thức tổ
chức hoạt động học tập theo đó người học thực hiện các nhiệm v khác nhau
tại vị tr c thể trong không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác
nhau. Học theo góc người học được lựa chọn họat động và phong cách học:

C hội “Khám phá”, „Thực hành”; C hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; C
hội đọc hiểu các nhiệm v và hướng d n bằng văn bản của người dạy; C hội
cá nh n tự áp d ng và trải nghiệm. Do vậy, học theo góc k ch th ch người học
t ch cực thông qua hoạt động; Mở rộng sự tham gia, n ng cao hứng thú và

5


cảm giác thoải mái, đảm bảo học s u, hiệu quả bền vững, tư ng tác mang t nh
cá nh n cao giữa thầy và trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi
- Theo Li-fang Zhang, Robert Sternberg có khoảng 486 bài báo đã công
b về việc ứng d ng phong cách học tập(PCHT), trong đó 405 báo cáo có
thực nghiệm. Trong đó 16% các bài báo công b ứng d ng PCHT ở trường
phổ thông, 79% tập trung vào giáo d c đại học và sau đại học, 5% ứng d ng ở
cả 2 cấp học trên. Các bài công b này đến t 44 qu c gia, trong đó 5 qu c
gia có nhiều công b ứng d ng PCHT nhất là Mỹ (29,6%), Anh (15,8%),
Australia (8%), Trung Qu c , Thổ Nhĩ Kỳ (6%). Các nghiên cứu này tập
trung vào 5 hướng ứng d ng ch nh: (1) ảnh hưởng của các yếu t mới đến
việc tiếp cận học tập của HS và sự điều ch nh các bước chuyển trạng thái của
chúng; (2) các vấn đề liên quan đến sự linh hoạt của phong cách; (3) m i quan
hệ giữa phong cách học của HS và phong cách dạy của GV; (4) sử d ng các
phong cách như một khung để n ng cao hiệu quả giáo d c; (5) môi trường elearning và ứng d ng các phong cách.
1.1.2. ghiên cứu

i t

m

- Ở nước ta cho đến nay việc nghiên cứu sự th ch ứng với các hoạt động
học tập của con người được các nhà t m lý học dành nhiều sự quan t m

nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu về sự th ch ứng của các tác giả Việt
Nam được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau.
- Trong khoảng thời gian t 1994 – 1996, tại viện Khoa học giáo d c, tác
giả Vũ Thị Nho cùng một s nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự
th ch ứng với hoạt động học tập của học sinh tiểu học”. Các tác giả của đề tài
xem sự th ch ứng với HĐHT là một dạng của th ch ứng xã hội và bao gồm hai
kh a cạnh ch nh: thứ nhất là sự th ch ứng với các m i quan hệ trong học tập
mà chủ yếu là quan hệ giáo viên - học sinh; thứ hai là th ch ứng với các yêu
cầu của HĐHT. Khảo sát nhóm khách thể gồm 420 học sinh tiểu học, các tác

6


giả của đề tài đã rút ra một s đặc điểm của quá trình th ch ứng học tập của
học sinh tiểu học và các yếu t ảnh hưởng đến quá trình này.
- Năm 1996, nghiên cứu sinh Đỗ Mạnh Tôn đã bảo vệ thành công luận
án tiến sỹ với đề tài “Nghiên cứu sự th ch ứng đ i với học tập và rèn luyện
của học viên các trường sỹ quan qu n đội”. Trong luận án của mình, sau khi
ph n t ch những c sở l luận của đề tài, tác giả cho rằng “th ch ứng với học
tập và rèn luyện của học viên các trường sỹ quan qu n đội là một phẩm chất
phức hợp và c động của nh n cách học viên, biểu hiện ở quá trình người học
tự tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện của mình dưới sự định hướng của
người thầy và nhà trường nhằm phát triển các chức năng sinh l , các phẩm
chất tổng hợp của nh n cách, đạt tới sự phù hợp t i đa với những điều kiện và
học tập và rèn luyện ở trường sỹ quan.
- Năm 2000, tại trường ĐHSP Hà Nội, tác giả Phan Qu c

m đã bảo vệ

thành công luận án tiến sỹ với đề tài “ Sự th ch ứng với hoạt động học tập của

học sinh lớp 1”. Bằng hai phư ng pháp chủ yếu là quan sát và điều tra viết,
tác giả của luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng sự th ch ứng với hoạt
động học tập trên m u 168 học sinh lớp 1 và 117 giáo viên tiểu học. Kết quả
nghiên cứu cho thấy khoảng 10% học sinh th ch ứng ở mức t t, 75% ở mức
trung bình khá, và có đến 15% học sinh cho đến cu i năm lớp 1 v n chưa thể
th ch ứng với hoạt động học tập. Kết quả nghiên cứu của luận án cũng ch ra
nhưng yếu t c bản ảnh hưởng đến sự th ch ứng của hoạt động học tập của
học sinh lớp 1, đó là hoàn cảnh gia đình, giới t nh, trình độ phát triển tr tuệ
của học sinh, sự chuẩn bị về mặt t m lý cho hoạt động học tập... Trên c sở
đó, nhằm n ng cao mức độ th ch ứng của học sinh, tác giả luận án đã thử
nghiệm tác động đến học sinh thông qua 6 biện pháp: n ng cao hiểu biết của
giáo viên về th ch ứng, hình thành những hành vi phù hợp ngay t đầu khi trẻ
mới tới trường, tăng cường t nh xác định của tình hu ng học tập, có thái độ

7


ứng xử phù hợp với đặc điểm t m lý học sinh, cá biệt hóa trong dạy học và
ph i hợp với gia đình học sinh.
- Gần đ y, khi bàn về việc đánh giá thực trạng thái độ học tập của học
sinh sinh viên, GS Hoàng Đức Nhuận và PGS ê Đức Phúc cũng đã nêu ra
những ch s chú ý, hăng hái tham gia vào mọi hình thức của hoạt động học
tập, hoàn thành mọi nhiệm v được giao, học thêm và làm các bài tập khác,
vận d ng hay chuyển tải những gì đã học vào thực tế, hình thành và phát triển
các quan hệ thầy – trò, quan hệ tình bạn nhằm giúp bản th n học tập t t h n,
chất lượng sản phẩm, kết quả học tập. T những quan niệm trên chúng tôi cho
rằng : các HĐHT là yếu t tạo ra t nh t ch cực, chủ động, sáng tạo trong học
tập của học sinh, là trạng thái t m l chủ quan, sẵn sàng học tập và vận d ng
kiến thức đã học vào giải quyết các tình hu ng nảy sinh trong xã hội, thái độ
học tập của học sinh được biểu hiện thông qua nhận thức, xúc cảm – tình cảm

và hành vi học tập của học sinh..Hoạt động học tập của học sinh đòi hỏi t nh
năng động và t nh độc lập ở mức độ cao vì thế GV cần phải thiết kế nhiều
nhiều HĐHT trong cùng một bài giảng để tạo nên t nh hứng thú cho học sinh.
Các nghiên cứu về phong cách học tập, v d

như VAK (Visual-

Auditory-Kinesthetics) cho rằng: Phong cách học tập có thể chia thành 3
nhóm tư ng ứng với 3 phong cách học rất đặc trưng:
- Nhóm 1: Học qua thị giác. Người học cảm thấy hiệu quả học t t nhất
thông qua tư ng tác với không gian, s đồ, bảng biểu cùng với màu sắc đa
dạng.
- Nhóm 2: Học qua th nh giác: Người học cảm thấy hiệu quả học t t
nhất thông qua m thanh, lời nói của giáo viên hay kết hợp cùng m nhạc.
- Nhóm 3: Học hỏi qua hoạt động thể chất: Bạn th ch sử d ng c thể,
các hoạt động thể chất

8


Như vậy, hoạt động học tập được nghiên cứu ở nhiều môn học, trên
các kh a cạnh như vai trò, đặc điểm, các dạng biểu hiện. Tuy vậy, việc thiết
kế hoạt động học tập trong môn Sinh học 10, đặc biệt trong phần Sinh học
VSV thì chưa có ai nghiên cứu. Do vậy, trong khóa luận t t nghiệp này,
chúng tôi tập trung giải quyết một s vấn đề sau:
-

Khái niệm hoạt động học tập, ph n loại hoạt động học tập, các đặc

điểm hoạt động học tập.

-

Quy trình sử d ng hoạt động học tập vào dạy học.

-

Quy trình thiết kế bài học sử d ng hoạt động học tập.

1.2. Cơ sở í uận của đ tài
1.2.1. Khái ni m về hoạt động học tập
1.2.1.1. Khái niệm hoạt động, học tập, hoạt động học tập
Hoạt động là gì ? Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hoạt động:
- Thông thường người ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần
kinh và c bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan,
nhằm thoã mãn những nhu cầu của mình .
- Về phư ng diện triết học, t m lý học người ta quan niệm hoạt động là
phư ng thức tồn tại của con người trong thế giới
Như vậy có thể hiểu: “Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa
con người với thế giới(khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về thế giới cả về phía
con người(chủ thể)”
Khái niệm về học tập. Học tập là học và luyện tận để áp d ng vào thực tế.
Học tập bằng thực tế, kinh nghiệm cuộc s ng. (Theo t điển Việt- Việt)
Theo GS Nguyễn Ngọc Quang thì: “học tập là quá trình tự điều khiển tối
ưu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, trong và bằng cách đó mà hình thành
cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện.” Học tập được coi là một

9


quá trình nhận thức đặc biệt trong đó học sinh đóng vai trò chủ thể của hoạt

động này.
Khái niệm về hoạt động học tập. Để tìm kiếm và nắm vững các tri thức kĩ
năng, kĩ xảo mới có rất nhiều con đường và cách học.Nhưng khi nói đến hoạt
động học tập đúng với nghĩa t m l học ch nảy sinh và được hình thành ở trẻ
em t sáu tuổi nhờ có phư ng pháp của nhà trường .Hoạt động này tạo ra sự
biến đổi ngay ch nh chủ thể của hoạt động là học sinh hay sinh viên.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hoạt động học tập:
- .B.Enconhin nêu lên việc lĩnh hội tri thức là nội dung c bản của
hoạt động học tập và được xác định bởi cấu trúc và mức độ phát triển của hoạt
động học tập.
- I.B.Intenxon xác định học tập là loại hoạt động đặc biệt của con
người có m c đ ch nắm vững những tri thức, kĩ năng kĩ xảo và các hình thức
nhất định của hành vi.Nó bao gồm cả ý nghĩa nhận thức và thực tiễn.
- A.N.Leonchiev, P.Ia.Ganperin và N.P.Taludina xem quá trình học tập
xuất phát t m c đ ch trực tiếp và t nhiệm v giảng dạy được biểu hiện ở
hình thức t m l bên ngoài và bên trong của hoạt động đó.
- N.V.Cudomina coi học tập là loại hoạt động nhận thức c bản của
sinh viên được thực hiện dưới sự hướng d n của cán bộ giảng dạy.Trong quá
trình đó, việc nắm vững nội dung c bản các thông tin mà thiếu nó thì không
thể tiến hành được hoạt động nghề nghiệp tư ng lai.
Qua các định nghĩa trên chúng tôi nhận thấy giữa các tác giả có sự chưa
th ng nhất về định nghĩa hoạt động học tập vì vậy chúng tôi xin đưa ra quan
điểm, cách hiểu của mình về hoạt động học tập: “Hoạt động học tập (HĐHT)
là các nhiệm vụ học tập do

thiết kế, H có thể tiến hành thực hiện trên

lớp, hoặc dưới dạng bài tập về nhà, hoặc như một phần của một dự án học

10



tập, sau khi thực hiện HĐHT, học sinh thu đư c sản phẩm hoạt động nhất
đ nh ”.
1.2.1.2. Phân loại các dạng hoạt động học tập
HĐHT được chia thành 3 nhóm: hoạt động lĩnh hội, hoạt động thực
hành, hoạt động kết n i. Trong đó, dễ dàng nhận thấy, nhóm hoạt động lĩnh
hội tư ng ứng với các PPDH trong nhóm dùng lời và trực quan. Nhóm hoạt
động thực hành tư ng ứng với các PPDH trong nhóm thực hành. Tuy vậy, các
hoạt động học tập được bổ sung thêm nhiều hoạt động phù hợp với các hoạt
động ngày càng đa dang, phong phú của HS ở trường phổ thông.
Nhóm hoạt động lĩnh hội g m
- Thuyết trình
- Vấn đáp
- Tham quan
- Thảo luận nhóm
- HS báo cáo kết quả thảo luận bằng powerpoint.
Nhóm hoạt động thực hành g m:
- Đóng kịch
- Chế tạo mô hình
- Nghiên cứu khoa học
- Học sinh ch i trò ch i và mô phỏng
Nhóm hoạt động kết nối g m
- Hoạt động ngiên cứu
- Thảo luận chuyên s u
- Thực tập
- Hỗ trợ công việc
1.2.2. Đặc trưng của cách tổ chức dạy học bằng các hoạt động học tập
Dạy học lấy H làm trung tâm


11


Trong quá trình dạy học lấy HS làm trung t m, người ta hướng vào việc
chuẩn bị cho HS th ch ứng với đời s ng xã hội, hòa nhập phát triển cộng
đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ch, khả năng của HS. Chú trọng vào việc phát
triển kỹ năng thực hành, vận d ng kiến thức lý thuyết, năng lực phát triển vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn. Vì phư ng pháp coi trọng việc rèn luyện cho
HS phư ng pháp tự học, phát huy sự tìm tòi cá nh n, hoặc nhóm thông qua
việc thảo luận th nghiệm, thực hành, th m nhập thực tế… GV quan t m vận
d ng v n hiểu biết kinh nghiệm cuả t ng cá nh n và tập thể HS để x y dựng
bài học, kết quả học tập HS tự giác chịu trách nhiệm về kết quả học tập của
mình, được tham gia đánh giá và tự đánh giá l n nhau về mức độ đạt được các
m c tiêu của t ng phần trong chư ng trình.
Như vậy dạy học lấy HS làm trung t m coi trọng lợi ch, nhu cầu c bản
của HS là sự phát triển nh n cách. Mọi nỗ lực giảng dạy giáo d c của nhà
trường đềunhằm tạo điều kiện thuận l i cho HS bằng hành động của mình,
sáng tạo ra nh n cách của mình, hình thành phát triển bản th n.
Dạy học bằng tổ chức các hoạt động
Theo thuyết hoạt động thì hoạt động là sự tác động của con người vào
đ i tượng để đạt m c đ ch do chủ thể tự đặt ra khi bản th n có nhu cầu nhất
định. Hành động của con người xuất phát t ch nh nhu cầu của chủ thể không
phải do áp đặt bên ngoài và luôn gắn với đ i tượng c thể. Nhu cầu ch nảy
sinh trong môi trường có đ i tượng c thể.
M c tiêu của dạy học truyền th ng đặc biệt t năm 60 của thế kỷ XX
chủ yếu nhằm trang bị kiến thức cho HS nên nội dung dạy học chủ yếu là hệ
th ng khái niệm các học thuyết t chú ý đến m i liên hệ giữa khái niệm,học
thuyết với thực tiễn.
Ngày nay nhu cầu xã hội phát triển m c tiêu giáo d c cũng phát triển t
HS phải biết những gì? sang HS phải làm được những gì? T m c tiêu học để


12


biết sang học để biết, học để hành, học đẻ thành người, có khả năng th ch ứng
với xã hội. Vì vậy nội dung giáo d c cũng phải thay đổi theo hướng chú ý m i
liên hệ giữa các khái niệm, học thuyết với kĩ thuật, công nghệ nhu cầu xã hội
Phư ng pháp giáo d c được đổi mới , chú trọng h n đến hoạt động độc
lập của HS tạo điều kiện để HS được trực tiếp tác động vào đ i tượng nghiên
cứu bằng nhiều giác quan, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức d n đến hành động
một cách tự giác chủ động khám phá đ i tượng để lĩnh hội kiến thức một cách
chủ động. Một trong những hướng tổ chức hoạt động cho HS một cách hiệu
quả nhất là được sử d ng theo con đường của các nhà khoa học đã khám phá
ra kiến thức để HS tự phát hiện lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động độc lập
của mình. Trong quá trình phát hiện lại tri thức hình thành lại các thao tác tư
duy, rèn luyện phẩm chất tư duy sáng tạo.
Dạy học chú trọng đến phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
Trong DH t ch cực, GV hướng d n để HS tự lực cà chủ động lĩnh hội kiến
thức bằng cách:
- Khuyến k ch HS khám phá tri thức: GV gợi ý, định hướng, tạo điều
kiện cho HS tìm tòi con đường đi đến tri thức.
- Áp d ng qui trình của phư ng pháp nghiên cứu đặc thù để PPDH dần
dần tiệm cận với phư ng pháp nghiên cứu đặc thù của khoa học bộ môn.
Dạy học t ch cực tạo được sự chuyển biến t học th động sang học chủ
động, giúp HS có khả năng pháp hiện và giải quyết vấn đề, có phư ng pháp
họctập và có thể tự học su t đời.
Dạy học cá thể hóa và dạy học h p tác
Dạy hoc t ch cực dựa trên hoạt động của ch nh bản th n HS. Do đó mà
mang t nh cá thể hóa rất cao tùy thuộc vào nhu cầu, m c đ ch của HS, GV tổ
chức, hướng d n t ng HS để hình thành nhiệm v học tập bằng hoạt động của

ch nh mình với những thao tác tr tuệ và thời lượng th ch hợp

13


Trong dạy học t ch cực, HS được đ i thoại với thầy, bạn nên học được ở
thầy, ở bạn sự hợp tác thể hiện rõ nét trong t ng bước thảo luận nhóm và thảo
luận chung cả lớp, HS được học ở thày, ở bạn cả nội dung kiến thức phư ng
pháp tự học, tự nghiên cứu và biết được nhiều cách giải quyết một vấn đề.
* Dạy học đề cao việc đánh giá và tự đánh giá
Ở dạy học t ch cực, đánh giá được tiến hành thường xuyên, tạo điều
kiện khuyến kh ch HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. Dạy học t ch
cực, sau mỗi bài học thường có c u hỏi trắc nghiệm khách quan tạo điều kện
cho GV kiểm tra nhanh và HS có thể tự kiểm tra kết quả học tập của mình.
1.2.3.

i trò của hoạt động học tập trong vi c dạy và học

 Đối với giáo viên
Hoạt động học tập v a là biện pháp dạy học, v a là công c tổ chức quá
trình dạy học, là biện pháp bao hàm cách thức tổ chức hoạt động….
v d : hoạt động lĩnh hội – quan sát phư ng tiện trực quan, giáo viên sử d ng
PTTQ làm nguồn phát thông tin, cho học sinh quan sát cá nh n hay theo
nhóm; là công c tổ chức vì thông qua các nhiệm v trong t ng hoạt động học
tập, học sinh phải làm việc (cá nh n nhóm toàn lớp) để hoàn thành các yêu
cầu. Các yêu cầu của giáo viên được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
V d : hoạt động thực hành- GV sử d ng PHT để học sinh làm việc theo
nhóm, cùng nhau tìm các thông tin để giải quyết vấn đề đã được giáo viên đặt
ra.
 Đối với học sinh

- Phát huy t nh t ch cực, tự giác, chủ động của học sinh.
- Bồi dưỡng phư ng pháp tự học.
- Rèn luyện kĩ năng vận d ng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh.

14


- Trong đó, hướng phát huy t nh t ch cực, tự giác, chủ động của học sinh
là c bản, chủ yếu vì: Vai trò điều khiển hoạt động học của người giáo viên
được thể hiện ở chỗ tạo ra t nh t ch cực trong hoạt động học của học sinh,
giúp học sinh ý thức được tri thức cần chiếm lĩnh, giúp học sinh biết cách
chiếm lĩnh tri thức đó. Điểm khác biệt c bản giữa hoạt động học so với hoạt
động khác là làm cho ch nh chủ thể của hoạt động thay đổi và phát triễn. Bản
chất hoạt động học là làm thay đổi chủ thể của hoạt động học. Đ i tượng của
hoạt động học là kĩ năng lĩ xảo tư ng ứng. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phư ng
thức hoạt động tr tuệ là phư ng tiện để đạt m c đ ch c bản khác. Hoạt động
dạy phải tạo ra được ở học sinh những tri thức th ch hợp với m c đ ch của
việc tiếp thu. Sự tiếp thu như thế ch có thể diễn ra trong hoạt động học được
hướng d n một cách có ý thức của người lớn.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đ tài.
1.3.1. Đối v i GV: Sử dụng phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin về:
- PPDH của giáo viên trong giảng dạy
- Nhu cầu và đánh giá t nh khả thi của việc sử d ng các HĐHT được
x y dựng t các tư liệu thực tiễn vào dạy học trong trường THPT.
Đ i tượng điều tra: S lượng GV: 8, tổ Sinh- Địa, trường THPT S n Dư ngTuyên Quang
1, Ý kiến của giáo viên về việc thiết kế và tổ chức dạy học bằng các HĐHT
cho học sinh trong trường THPT
Bảng 1.1-Ý kiến củ thầy (cô) về hoạt động giúp phát triển năng lực và gây

hứng thú cho học sinh
Hoạt động

Mức độ (số ƣợng)

Giáo viên cung cấp thông tin là ch nh.
1/8
Giáo viên sử d ng phư ng pháp vấn

15

2/8


đáp.
Giáo viên tổ chức các hoạt động học

4/8

tập.
Sử d ng hoạt động thực tiễn.

1/8

T bảng trên ta thấy s lượng GV tổ chức các HĐHT trong quá trình dạy
học là cao nhất và chiếm 50% s lượng GV, điều này chứng tỏ phần lớn GV
đã lựa chọn và áp d ng các HĐHT vào quá trình giảng dạy nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập của HS.
Bảng 1.2 -Theo thầy (cô) hoạt động học tập được hiểu là:
NỘI DUNG


Mức độ
(%)

Nhiệm v mà học sinh (HS) phải thực hiện trong quá trình
học tập một nội dung nào đó.

0%

Nhiệm v học tập được giáo viên (GV) đứng ra tổ chức,
hoặc cũng có thể do HS tự tổ chức.

0%

Nhiệm v được học sinh tiến hành trên lớp, hoặc dưới
dạng BTVN…

0%

Tất cả các đáp án trên

100%

Như vậy, ta thấy rằng: Tất cả các GV đều hiểu được khái niệm về
HĐHT.
Bảng 1.3- Ý kiến củ thầy (cô) thường tổ chức các hoạt động học tập trong
1 tiết học?
Số ƣợng

Mức độ (số ƣợng)


1 hoạt động học tập

0/8

2 hoạt động học tập

2/8

3 hoạt động học tập

4/8

4 hoạt động học tập

2/8

16


Nhìn vào bảng 1.3, ta thấy rằng s lượng các hoạt động học tập được tổ chức
trong 1 tiết học trung bình là 3 hoạt động
Bảng 1.4. Hoạt động học tập mà thầy cô thường tổ chức cho học sinh là gì?
Các hoạt động học tập

GV giảng giải cho HS nghe

Thường

Ít


xuyên

dùng dùng

100%

0%

0%

25%

0

GV sử d ng PTTQ để minh họa cho bài 75%

Không

giảng
Tổ chức cho HS tham quan c sở sản xuất

0%

25%

75%

Sử d ng th nghiệm để dạy học


75%

25%

0%

Sử d ng HĐHT trong dạy học

100%

0%

0%

Qua bảng s liệu ta thấy được, trong quá trình dạy học 100% GV giảng
giải cho HS nghe, bên cạnh đó có 75% GV sử d ng PTTQ để minh họa
cho bài giảng và 100% GV sử d ng HĐHT trong quá trình dạy học.

17


×