Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

(Skkn 2023) dạy học dự án gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa phương nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua chủ đề sinh học vi sinh vật sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 112 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 2
=====  =====

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN LIỀN VỚI SẢN XUẤT
KINH DOANH Ở ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN
CHO HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ SINH HỌC VI SINH VẬT SINH HỌC 10

LĨNH VỰC: SINH HỌC

Tên tác giả
Tổ bộ mơn
Năm thực hiện
Số ĐT

:
:
:
:

Hồng Thị Minh
Tự nhiên
2022 - 2023
0399110414

NĂM HỌC: 2022 - 2023



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ....................................................................................
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................1
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................2
5. Những đóng góp mới của đề tài.............................................................................3
6. Thời gian nghiên cứu .............................................................................................3
7. Cấu trúc của đề tài .................................................................................................3
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................4
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..........................................4
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................................4
2. Cơ sở lý luận ..........................................................................................................4
2.1. Lí thuyết về năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ................................ 4
2.1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ........................... 4
2.1.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .............................. 5
2.1.3. Vai trò của việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .. 6
2.2. Lí thuyết về dạy học theo dự án ..................................................................... 6
2.2.1. Khái niệm về dạy học theo dự án............................................................ 6
2.2.2. Phân loại dạy học dự án .......................................................................... 7
2.2.3. Đặc điểm của dạy học dự án ................................................................... 7
2.2.4. Tiến trình tổ chức dạy học dự án ............................................................ 8
2.3. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và việc phát triển năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn cho học sinh............................................................................. 8
3. Cơ sở thực tiễn của đề tài.......................................................................................8
3.1. Vấn đề khai thác các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh ở địa

phương vào quá trình dạy học ............................................................................... 8
3.2. Mối liên hệ giữa nội dung bài học với hoạt động sản xuất, kinh doanh tại địa
phương ................................................................................................................... 9
3.3. Khảo sát thực trạng DHDA gắn với sản xuất kinh doanh ở địa phương để
phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học cấp THPT. ................ 9


3.3.1. Thực trạng sử dụng phương pháp DHDA phát triển NL VDKT vào thực
tiễn của GV ở trường THPT hiện nay ............................................................. 10
3.3.2. Thực trạng HS học tập môn Sinh học ở trường THPT hiện nay .......... 10
B. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “SINH HỌC VI
SINH VẬT” (SINH HỌC 10) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN
THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH .................................................... 12
1. Phân tích nội dung và cấu trúc của chủ đề “Sinh học VSV”. ............................. 12
2. Thiết kế quy trình dạy học dự án cho chủ đề “Sinh học vi sinh vật” (Sinh học
10) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh. ................ 12
2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình .................................................................... 12
2.2. Đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo dự án ............................................. 13
2.3. Vận dụng quy trình thiết kế dạy học dự án cho dạy học chủ đề “Sinh học vi
sinh vật” (Sinh học 10) phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS .................. 14
3. Tổ chức dạy học dự án chủ đề “Sinh học vi sinh vật” (Sinh học 10) phát triển
năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. ............................................................. 23
3.1. Xây dựng quy trình tổ chức dạy học dự án .................................................. 23
3.2. Vận dụng quy trình tổ chức dạy học dự án trong dạy học chủ đề “Sinh học
vi sinh vật” (Sinh học 10) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
cho học sinh ......................................................................................................... 25
4. Thiết kế tiêu chí và bộ cơng cụ đánh giá NL VDKT vào thực tiễn…………….41
C. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................................... 44
1. Mục đích thực nghiệm ........................................................................................ 44
2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................ 44

3. Phương pháp thực nghiệm .................................................................................. 44
4. Kết quả và xử lí kết quả thực nghiệm ................................................................. 45
D. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI ............ 49
1. Mục đích của khảo sát ........................................................................................ 49
2. Nội dung và phương pháp khảo sát .................................................................... 49
3. Đối tượng khảo sát .............................................................................................. 50
4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp .................... 50
Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 52
1. Kết luận ............................................................................................................... 52
2. Kiến nghị............................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................
PHỤ LỤC ....................................................................................................................


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1

DHDA

Dạy học dự án

2


DHTDA

Dạy học theo dự án

3

ĐC

Đối chứng

4

ĐG

Đánh giá

5

GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7




Hoạt động

8

KN

Kĩ năng

9

KTDH

Kĩ thuật dạy học

10

NL

Năng lực

11

PHT

Phiếu học tập

12


PPDH

Phương pháp dạy học

13

SGK

Sách giáo khoa

14

STEM

Science, Technology, Engineering, Mathematics

15

THPT

Trung học phổ thông

16

TN

Thực nghiệm

17


VDKT

Vận dụng kiến thức

18

VĐTT

Vấn đề thực tiễn

19

VSV

Vi sinh vật


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn ........................5
Bảng 2.2. Nội dung dạy học của chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) gắn với các
nhiệm vụ hoàn thành dự án học tập ........................................................................ 15
Bảng 2.3. Tiến trình dạy học chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) .................... 18
Bảng 2.4. Phiếu đánh giá mức độ hoạt động nhóm cho nhiệm vụ học tập (I) ....... 21
Bảng 2.5. Phiếu đánh giá dự án (II) ........................................................................ 21
Bảng 2.6. Phiếu đánh giá kĩ năng làm việc nhóm của HS (III) .............................. 23
Bảng 2.7. Rubric đánh giá KN VDKT vào thực tiễn ............................................. 42
Bảng 2.8. Bảng kiểm tự đánh giá KN VDKT vào thực tiễn của HS ...................... 43
Bảng 2.9. Bảng hỏi kiểm tra các KN VDKT vào thực tiễn của HS ....................... 44
Bảng 2.10. Kết quả thống kê điểm số của 3 bài kiểm tra trong quá trình TN ........ 47
Bảng 2.11. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS48

Bảng 2.12. Đối tượng khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài ................. 50
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất............. 50
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá về sự khả thi của các giải pháp đã đề xuất ............... 51


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình dạy học dự án theo Phạm Hồng Bắc .........................................8
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và NLVDKT vào thực tiễn ...................8
Hình 2.1. Quy trình thiết kế dạy học dự án ............................................................ 13
Hình 2.2. Quy trình tổ chức dạy học dự án phát triển NL VDKT cho HS ............. 23
Hình 2.3. VSV và một số ứng dụng VSV............................................................... 25
Hình 2.4. Hình thái nấm mốc tương A. oryzae (Aspergillus oryzae)..................... 30
Hình 3.1. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra đầu TN......... 47
Hình 3.2. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra giữa TN ....... 48
Hình 3.3. Biểu đồ đường tích lũy lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra sau TN ........ 48

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Thực trạng GV dạy học phát triển NL VDKT cho HS ....................... 10
Biểu đồ 1.2 Thực trạng GV sử dụng DHDA phát triển NL VDKT cho HS .......... 10
Biểu đồ 1.3 Thực trạng u thích mơn Sinh học của HS ....................................... 11
Biểu đồ 1.4 Thực trạng học tập theo dự án của HS ................................................ 11
Biểu đồ 1.5 Mức độ hứng thú của HS tham gia học tập dự án............................... 11


Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ thực tiễn giáo dục phổ thông ở Việt Nam
Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI của Đảng ta về
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định định hướng giáo dục
phổ thông trong giai đoạn hiện nay là giáo dục theo tiếp cận NL. NL VDKT vào

thực tiễn thuộc một trong ba nhóm NL cần thiết hình thành và phát triển cho HS
trong dạy học môn Sinh học ở trường phổ thơng. Đó là: 1) NL nhận thức thế giới
tự nhiên; 2) NL tìm hiểu thế giới tự nhiên; 3) NL VDKT đã học vào thực tiễn. Đây
cũng là vấn đề mới đặt ra trong nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể
chức thức ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-Bộ GD&ĐT ngày
26/12/2018 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT. Điều này cũng là vấn đề mới đối với giáo
dục phổ thông của nước ta và là vấn đề hết sức cần thiết …Việc phát triển NL
VDKT vào thực tiễn cho HS sẽ giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo để tìm hiểu và giải quyết những vấn đề thực tiễn trong đời sống và sản xuất.
1.2. Xuất phát từ nội dung dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh ở
địa phương
Nam Đàn (Nghệ An) không chỉ biết tới bởi những di tích lịch sử nổi tiếng,
quê hương của Bác Hồ kính u, nơi đây cịn có rất nhiều món ăn dung dị mà chan
chứa tình người. Một trong những món ăn nổi tiếng của vùng đất Nam Đàn đó là
nước tương. Tương Nam Đàn không chỉ xuất hiện trên mâm cơm trong những bữa
ăn dân dã, mà cịn là món quà quý giá cho sức khỏe, là đặc sản của xứ Nghệ, và là
nét đặc trưng văn hóa của vùng quê Bác. Hiện nay, tương Nam Đàn được sản xuất
với quy mô lớn, và trở thành sản phẩm sản xuất kinh doanh mang lại giá trị kinh tế
cho địa phương.
Trong chương trình THPT, chủ đề Sinh học VSV (Sinh học 10) gồm các nội
dung: khái niệm VSV, các kiểu dinh dưỡng ở VSV, phương pháp nghiên cứu VSV
; khái niệm sinh trưởng và sinh sản ở VSV, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
ở VSV; quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV và ứng dụng; thành tựu
của công nghệ VSV và ứng dụng của VSV. Các nội dung dạy học này gắn với quy
trình sản xuất tương Nam Đàn truyền thống. Từ các nguyên liệu quê hương, trải
qua các giai đoạn làm mốc tương từ gạo nếp, làm nước đậu, ngả tương,… để cho
ra sản phẩm vừa có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe, vừa có tính thực tiễn,
mang lại giá trị kinh tế, qua đó giúp giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống
quê hương Nam Đàn.
1.3. Xuất phát từ phương pháp dạy học theo dự án

DHDA là một mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm. Nó giúp phát triển
kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm vụ mang tính mở,
khuyến khích HS tìm tịi, hiện thực hố những kiến thức đã học và tạo ra những
sản phẩm của chính mình. Trong q trình thực hiện dự án có thể vận dụng nhiều
1


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cách đánh giá khác nhau để giúp HS tạo ra những sản phẩm có chất lượng. Áp
dụng phương pháp DHDA cho chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) với nhiều kỹ
thuật dạy học khác nhau, có thể lôi cuốn được mọi đối tượng HS, giúp HS tự lực
giải quyết nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lý thuyết mà
đặc biệt về mặt thực hành, thơng qua đó tạo ra các sản phẩm thực hành có tính thực
tiễn, ứng dụng cao và có ý nghĩa thực tiễn gắn liền với sản xuất kinh doanh ở địa
phương.
Xuất phát từ những lí do trên, tơi quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
“Dạy học dự án gắn liền với sản xuất, kinh doanh ở địa phương nhằm phát
triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh qua chủ đề Sinh
học vi sinh vật – Sinh học 10”.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu:
+ Thiết kế và tổ chức DHDA phù hợp với chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học
10) để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS.
+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức về đặc điểm VSV, các phương pháp nghiên
cứu VSV, ứng dụng của VSV tiếp cận và trải nghiệm với thực tế sản xuất kinh doanh
tại địa phương.
+ Giúp HS thấy được ý nghĩa của việc học, u thích mơn học, say mê, hứng
thú học tập và làm việc.
- Phạm vi nội dung: Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh

học 10) theo phương pháp DHDA.
- Phạm vi thực nghiệm: HS lớp 10 trường THPT Nam Đàn 2, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An và một số trường THPT trong địa bàn tỉnh Nghệ An.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về DHDA, NLVDKT vào thực tiễn.
- Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp DHDA phát triển NL VDKT vào
thực tiễn cho HS trong dạy học Sinh học THPT.
- Phân tích nội dung kiến thức của chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) để
làm cơ sở xác định nội dung xây dựng các dự án học tập phù hợp.
- Nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức DHDA nhằm phát triển
NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học chủ đề “Sinh học VSV”, Sinh học 10.
- Xây dựng hệ thống phiếu học tập, phiếu đánh giá hoạt động học tập, phiếu
đánh giá dự án, câu hỏi, bài tập để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong
dạy học chủ đề “Sinh học VSV”, Sinh học 10.
- Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá NLVDKT vào thực tiễn.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt ra.
- Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức của chủ đề “Sinh
học VSV" (Sinh học 10), lí thuyết về NLVDKT vào thực tiễn, các tài liệu dạy học
tích cực, lí thuyết về DHDA.
4.2. Phương pháp điều tra cơ bản

Điều tra về tính cấp thiết và tính khả thi việc sử dụng phương pháp DHDA
để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học Chủ đề “Sinh học
VSV”, Sinh học 10.
4.3. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ trao đổi xin ý kiến của các GV có kinh nghiệm về về lĩnh vực mình
đang nghiên cứu để định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài.
4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Sau khi thiết kế và xây dựng được quy trình tổ chức dạy học, chúng tôi thực
nghiệm ở trường THPT để kiểm tra tính đúng đắn, tính thực tiễn của đề tài.
4.5. Phương pháp thống kê toán học
- Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực
nghiệm sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.
- Sử dụng phần mềm excel để tính tốn các tham số phù hợp .
5. Những đóng góp mới của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức
các hoạt động DHDA phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học
Sinh học THPT.
- Đề xuất được quy trình thiết kế và tổ chức DHDA gắn với các tình huống
thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa phương nhằm phát triển NLVDKT vào thực
tiễn cho HS trong dạy học chủ đề “Sinh học VSV”, Sinh học 10.
- Xây dựng hệ thống phiếu học tập, phiếu đánh giá dự án, câu hỏi, bài tập trong
dạy học chủ đề “Sinh học VSV”, Sinh học 10.
- Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá NLVDKT vào thực tiễn cho HS cấp THPT.
6. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu từ năm học 2021-2022 qua giảng dạy và tham gia
cuộc thi khoa học kĩ thuật cấp Tỉnh. Trong chương trình SGK lớp 10 năm học
2022-2023 có nhiều nội dung lí thuyết, thực hành để áp dụng thực nghiệm đề tài.
7. Cấu trúc của đề tài
Kết cấu đề tài bao gồm: Mở đầu, nội dung, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham
khảo và phụ lục, sáng kiến kinh nghiệm bao gồm 3 phần:

A. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
B. Thiết kế và tổ chức dạy học dự án chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10)
phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS
C. Thực nghiệm sư phạm.
D. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của đề tài
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

3


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phần II. NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Thuật ngữ “project” (là một dự án, đề án hay một kế hoạch) từ lâu đã được
sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có giáo dục và đào tạo. Quan
điểm dự án học tập được sử dụng đầu tiên trong các trường đào tạo nghề kiến trúc
sư ở Ý cuối thế kỉ XVI, yêu cầu HS phải thiết kế nhà thờ, tượng đài, cung điện sau
đó HS phải phản biện được kết quả bài làm của mình. Sau đó, do nhu cầu đào tạo
con người có kĩ năng nghề nghiệp mà ý tưởng DHTDA ra đời.
DHTDA đã được lan truyền từ giáo dục đại học đến đào tạo nghề và kết thúc
một dự án học tập khơng phải là một sản phẩm mang tính giả thuyết nữa (ví dụ,
bản thiết kế nhà thờ, cung điện...) mà là một sản phẩm có thực và mang lại giá trị
kinh tế nhất định. Hình thức đào tạo này đã gắn kết được lí thuyết với thực hành
phù hợp với nhu cầu của người học và yêu cầu xã hội.
Ở Việt Nam, phương pháp DHTDA bắt đầu được nghiên cứu những năm
cuối của thế kỉ XX. Nghiên cứu tác giả Bernhard Muszynski và Nguyễn Thị
Phương Hoa (2010) đã xác định được ưu thế của DHTDA: “kiến thức mà không
thường xuyên liên hệ với hành động trong thực tế thì sẽ bị quên rất nhanh, trái lại

kiến thức rút ra từ hoạt động tích cực tạo sản phẩm thì có tính bền vững cao”. Tác
giả Nguyễn Văn Cường (1997) trong bài viết “Dạy học project” hay DHTDA trình
bày lược sử hình thành và phát triển của DHTDA. Nguyễn Văn Cường - Nguyễn
Thị Diệu Thảo (2006) khẳng định: “DHTDA là một PPDH, trong đó người học
thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực
tiễn. Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu”.
Từ phân tích ở trên cho thấy, mặc dù có những cách hiểu khác nhau về
DHTDA, nhưng các tác giả đều thống nhất về một số điểm sau: DHTDA là một
quá trình dạy học mà người dạy và người học cần thực hiện các hoạt động dạy- học
theo một chủ đề cụ thể. Khi đó người học phải chủ động lập kế hoạch, giải quyết
vấn đề, quyết định các hoạt động học tập để chiếm lĩnh nội dung tri thức. DHTDA
cũng mang lại cho người học cơ hội học tập mọi lúc, mọi nơi và tạo ra được các
sản phẩm học tập mang tính thực tiễn. Người thầy có vai trị định hướng, là tác
nhân kích thích người học bằng việc cung cấp vật liệu, nguồn tra thông tin, gợi ý,
quy định để tạo ra một mơi trường khuyến khích sự học tập. Nội dung học tập
chính là tập hợp các dữ kiện, khái niệm, đối tượng, giúp ích cho việc thực hiện
những mục đích của HS.
2. Cơ sở lý luận
2.1. Lí thuyết về năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
2.1.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Trong chương trình mơn Sinh học (2018), NL VDKT KN đã học có nghĩa là
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

HS vận dụng được kiến thức, KN đã học để giải thích, đánh giá hiện tượng thường
gặp trong tự nhiên và trong đời sống; có thái độ và hành vi ứng xử thích hợp. Cụ thể

như sau:
- Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá được những hiện tượng thường gặp
trong tự nhiên và trong đời sống, tác động của chúng đến phát triển bền vững; giải
thích, đánh giá, phản biện được một số mơ hình cơng nghệ ở mức độ phù hợp.
- Có hành vi, thái độ thích hợp: đề xuất, thực hiện được một số giải pháp để bảo
vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, thích
ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: “Năng lực vận dụng kiến
thức vào thực tiễn là khả năng của bản thân người học tự giải quyết những vấn đề đặt
ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào
những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quang và khả
năng biến đổi nó. NL VDKT thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người trong quá
trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức”.
Như vậy, NL VDKT vào thực tiễn trong dạy học là khả năng người học thực
hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động, dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của
bản thân hoặc tìm tịi khám phá tri thức mới để giải quyết một vấn đề thực tiễn. KN
VDKT vào thực tiễn góp phần hình thành NL chuẩn đầu ra của HS, hướng đến đào
tạo người học tiếp cận với các vấn đề đa dạng của cuộc sống, quá trình sản xuất và
kinh doanh.
2.1.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Theo tác giả Trần Thái Toàn (2020), cấu trúc NL VDKT vào thực tiễn bao gồm
5 kĩ năng và được mô tả cụ thể các biểu hiện hành vi (các chỉ báo) ở bảng 1.1 như sau:
Bảng 2.1. Biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Các tiêu chí

Biểu hiện hành vi
- Phát hiện hoặc đề xuất được VĐTT cần giải quyết.

A. Phát hiện vấn đề
thực tiễn


- Nhận ra được mâu thuẫn, nguyên nhân phát sinh của VĐTT.
- Nêu được VĐTT cần giải quyết thành một số câu hỏi.
- Thiết lập được mối liên hệ giữa kiến thức đã biết và VĐTT
cần giải quyết.

B. Hình thành giả
thuyết khoa học

- Xác định được trọng tâm và đặt được các câu hỏi nghiên cứu
liên quan đến các liên tưởng, mối quan hệ.
- Đề xuất được giả thuyết giải quyết VĐTT.

C. Tìm tịi, huy động
kiến thức liên quan
vấn đề thực tiễn

- Thu thập, lựa chọn, sắp xếp được những nội dung kiến thức,
KN liên quan đến vấn đề thực tiễn.
- Trừu xuất, sắp xếp được các nội dung kiến thức, KN liên

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

quan đến VĐTT được một cách lôgic, khoa học làm cơ sở lí
thuyết đề giải quyết VĐTT.

- Vận dụng được kiến thức Sinh học và các môn học liên quan
đề xuất được phương pháp giải quyết vấn đề thích hợp.
D. Giải quyết vấn đề
thực tiễn

- Xác định được quy trình (các hoạt động hoặc chuỗi hoạt
động) kĩ thuật giải quyết VĐTT.
- Thực hiện được các hoạt động giải quyết VĐTT.
- Thu thập, trình bày thơng tin, xử lí các thông tin thu được
bằng phương pháp đặc thù.

E. Báo cáo kết quả,
rút ra kết luận

- Tổng kết, đánh giá, kết luận được vấn đề.
- Có thể đề xuất được các ý tưởng mới về vấn đề đó hoặc các
VĐTT khác liên quan.

2.1.3. Vai trò của việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn
Việc phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS có ý nghĩa quan trọng trong
việc giải quyết các vấn đề đặt ra của HS. Từ đó giúp HS:
- Nắm vững kiến thức lí thuyết được học để vận dụng những kiến thức đó vào
giải quyết các bài tập, để xây dựng kiến thức cho bài mới, liên hệ kiến thức được học
để vận dụng vào việc giải quyết VĐTT. Có các kiến thức thực tiễn sẽ thúc đẩy việc
gắn kết các kiến thức lí thuyết và thực hành trong nhà trường với cuộc sống thực tiễn,
giúp các em “học đi đơi với hành”.
- Có kĩ năng quan sát, thu thập, phân tích và xử lí thơng tin, phát triển kĩ năng
nghiên cứu thực tiễn, ln tích cực, chủ động trong việc giải quyết những vấn đề đặt
ra trong cuộc sống.
- HS tự tìm hiểu, giải thích các hiện tượng đời sống thực tiễn, đặt các giải thuyết

và nghiên cứu để giải quyết vấn đề.
- HS tiếp nhận kiến thức đó một cách tự nhiên, khơng bị ràng buộc làm nhớ
kiến thức lâu hơn, hiểu được tầm quan trọng của kiến thức trong thực tiễn để tạo hứng
thú, tích cực chủ động trong việc học tập và tìm hiểu kiến thức mới.
- HS hiểu biết về thế giới tự nhiên, giải quyết các tình huống hoặc vấn đề gắn
với cuộc sống chúng ta bằng việc VDKT đã được học ở trường để giáo dục HS có ý
thức với hành động của bản thân, có trách nhiệm với chính mình, với gia đình, nhà
trường và xã hội trong cuộc sống hiện tại cũng như tương lai sau này của HS.
2.2. Lí thuyết về dạy học theo dự án
2.2.1. Khái niệm về dạy học theo dự án
Theo tác giả Nguyễn Văn Cường và Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004) khẳng
định: “DHDA là một PPDH, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập
phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụ này được thực hiện
với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá quá trình và kết
quả thực hiện. Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giới thiệu”.
Như vậy có thể hiểu, DHDA là một hình thức, phương pháp dạy học lấy
người học làm trung tâm. Trong đó: GV đóng vai trị là người hướng dẫn, tham
vấn, tạo mơi trường, tạo tình huống có vấn đề. Người học tích cực, chủ động lĩnh
hội tri thức, KN thông qua các dự án gắn nội dung học tập với các vấn đề có thật
trong thực tiễn trong cuộc sống. Từ đó tạo ra sản phẩm để báo cáo, trình bày.
2.2.2. Phân loại dạy học dự án
DHDA có thể được phân loại dựa theo nhiều cơ sở khác nhau.

a) Phân loại theo thời gian thực hiện dự án
Việc phân loại theo quỹ thời gian sẽ chia phương pháp DHDA làm 3 mức:
dự án nhỏ, dự án trung bình và dự án lớn. Mỗi dự án lại có thời lượng khác nhau.
- Dự án nhỏ: Với dự án nhỏ này sẽ được thực hiện trong 2 đến 6 giờ và lồng
ghép trong một sống giờ học.
- Dự án trung bình: Nó cịn được gọi là ngày dự án khi được thực hiện vài
ngày. Với giới hạn thời lượng trong 40 giờ học hoặc 1 tuần.
- Dự án lớn: có lượng thời gian nhiều, kéo dài trong nhiều tuần.
b) Phân loại dự án theo nhiệm vụ
- Dự án nghiên cứu: Các dự án nghiên cứu sẽ nhằm giải thích các hiện tượng
trong cuộc sống, các q trình diễn ra sự việc.
- Dự án tìm hiểu: Nhằm khảo sát các đối tượng cụ thể.
- Dự án kiến tạo: là dự án thực hiện các hành động thực tiễn hoặc tập trung
vào tạo ra các sản phẩm vật chất như trang trí, sáng tác, biểu diễn, trưng bày …
c) Phân loại theo mức độ của nội dung học
Ở phần phân loại theo mức độ nội dung học sẽ được chia làm 2 dạng dự án là
dự án mang tính thực hành và dự án mang tính tích hợp.
- Dự án mang tính tích hợp: Nó là các dự án nghiên cứu lý thuyết, thực hiện
các hoạt động thực hành, thực tiễn, giải quyết vấn đề mang nội dung tích hợp của
nhiều nội dung hoạt động.
- Dự án mang tính thực hành: Đó là các dự án tập trung vào việc thực hành
các nhiệm vụ trên cơ sở vận dụng kiến thức đã học, kiến thức thực tế, và các kỹ
năng cơ bản để tạo ra sản phẩm.
2.2.3. Đặc điểm của dạy học dự án
Theo tác giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo,
DHDA có nhiều đặc điểm riêng để phân biệt với các phương pháp khác:
- Định hướng thực tiễn.
- Định hướng hứng thú người học.
- Mang tính phức hợp, liên mơn.
- Định hướng hành động.

- Tính tự lực của người học.
- Cộng tác làm việc.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Định hướng sản phẩm.
2.2.4. Tiến trình tổ chức dạy học dự án
Theo Phạm Hồng Bắc, DHDA được tổ chức thành 3 giai đoạn với các hoạt
động sau:

Hình 1.1. Quy trình dạy học dự án theo Phạm Hồng Bắc
2.3. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và việc phát triển năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
DHDA là một phương pháp giảng dạy giúp HS phát triển NLVDKT vào
thực tiễn. Khi tham gia vào một dự án, HS sẽ phải áp dụng các kiến thức đã học để
giải quyết các vấn đề thực tế. Chúng ta có thể thấy rõ hơn sự phát triển NLVDKT
vào thực tiễn của HS qua DHDA ở hình 1.3 sau:

Hình 1.2. Mối quan hệ giữa dạy học dự án và NLVDKT vào thực tiễn
3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
3.1. Vấn đề khai thác các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
địa phương vào quá trình dạy học
Trong những năm qua, hoạt động đổi mới hình thức và PPDH cấp THPT đã
được quan tâm tổ chức và thu được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên việc rèn
luyện KN sống, KN giải quyết các tình huống thực tiễn cho HS thơng qua khả
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


8


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

năng vận dụng tri thức tổng hợp “học đi đơi với hành” vẫn cịn nhiều hạn chế.
Việc khai thác các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh ở địa phương
như là nguồn tri thức, là phương tiện dạy học, giáo dục rất ít khi được quan tâm. Vì
vậy vai trị, thế mạnh của những hoạt động sản xuất, kinh doanh đa dạng, mn
hình mn vẻ ở địa phương cần được khai thác và đưa vào qua trình dạy học nhằm
giúp HS hứng thú học tập và hiểu bài sâu sắc hơn, phát triển tư duy độc lập sáng
tạo, giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS.
3.2. Mối liên hệ giữa nội dung bài học với hoạt động sản xuất, kinh doanh
tại địa phương
Tương là sản phẩm lên men VSV từ các nguồn nguyên liệu giàu glucid và
giàu đạm. Bản chất hóa sinh chủ yếu nhất trong quá trình sản xuất tương là sự thủy
phân tinh bột (gạo nếp) và thủy phân protein (đậu tương) bởi các enzyme amylase
và protease do VSV từ mốc tương tạo ra. Nước tương được sử dụng khá phổ biến
trong ẩm thực Châu Á, và là một dạng nước chấm cổ truyền của người dân Việt
Nam. Những địa phương ngon nổi tiếng về tương phải kể đến là tương Bần (Hưng
Yên), tương Cự Đà (Hà Đông) và tương Nam Đàn (Nghệ An).
Trong chương trình THPT, chủ đề Sinh học VSV (Sinh học 10) gồm các nội
dung: khái niệm VSV, các kiểu dinh dưỡng ở VSV, phương pháp nghiên cứu VSV
; khái niệm sinh trưởng và sinh sản ở VSV, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
ở VSV; quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV và ứng dụng; thành tựu
của công nghệ VSV và ứng dụng của VSV. Các nội dung dạy học này phù hợp với
DHDA nghiên cứu về VSV, ứng dụng VSV và tạo ra sản phẩm thiết thực như
tương Nam Đàn mang ý nghĩa thực tiễn học tập gắn liền sản xuất, kinh doanh ở địa
phương giúp giữ gìn và phát huy đặc sản nước tương Nam Đàn truyền thống.

3.3. Khảo sát thực trạng DHDA gắn với sản xuất kinh doanh ở địa phương
để phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học cấp THPT.
Để xác định cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài về việc sử dụng phương
pháp DHDA phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học bộ mơn
Sinh học nói chung và trong dạy học chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10) nói
riêng, chúng tôi đã tiến hành điều tra, thăm do ý kiến 29 GV trực tiếp giảng dạy
môn Sinh học và 126 HS lớp 10 ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
3.3.1. Thực trạng sử dụng phương pháp DHDA phát triển NL VDKT vào
thực tiễn của GV ở trường THPT hiện nay
Để tìm hiểu thực trạng sự quan tâm của GV về dạy học phát triển NL VDKT
vào thực tiễn và vận dụng phương pháp DHDA gắn với sản xuất kinh doanh ở địa
phương để phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS ở trường THPT, chúng tôi
tiến hành lấy ý kiến khảo sát bằng phiếu hỏi (Phụ lục 1) tạo trên Google form, gửi
đường linh khảo sát cho các GV.
/>QVHW9kTGwOms/edit
Kết quả khảo sát được thể hiện trong các biểu đồ 1.1; biểu đồ 1.2 dưới đây:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Biểu đồ 1.1 Thực trạng GV dạy học phát triển NL VDKT cho HS

Biểu đồ 1.2 Thực trạng GV sử dụng DHDA phát triển NL VDKT cho HS
Qua Biểu đồ 1.1 và Biểu đồ 1.2 cho thấy GV thường xuyên hướng dẫn HS
vận dụng kiến thức đã được học để giải quyết những vấn đề thực tiễn (61%). Tỉ lệ
GV sử dụng phương pháp DHDA phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS:
3,4% thường xuyên; 27,6% thỉnh thoảng; 55,2% hiếm khi; và có 13,8% GV chưa

bao giờ sử dụng. Như vậy, thực trạng GV tổ chức DHDA gắn với sản xuất kinh
doanh ở địa phương phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS còn rất hạn chế.
3.3.2. Thực trạng HS học tập môn Sinh học ở trường THPT hiện nay
Để tìm hiểu về thái độ của HS đối với mơn Sinh học và q trình học tập ở
trường THPT hiện nay, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến khảo sát bằng phiếu hỏi (Phụ
lục 1) tạo trên Google form, gửi đường linh khảo sát cho HS.
/>Kết quả khảo sát được thể hiện trong các biểu đồ 1.3; 1.4; 1.5 dưới đây:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Biểu đồ 1.3 Thực trạng u thích mơn Sinh học của HS

Biểu đồ 1.4 Thực trạng học tập theo dự án của HS

Biểu đồ 1.5 Mức độ hứng thú của HS tham gia học tập dự án
Từ số liệu ở biểu đồ 1.3 cho thấy, có nhiều em u thích mơn Sinh học
(60,3%). Tỉ lệ HS chưa bao giờ được học tập theo hình thức dự án gắn với hoạt
động sản xuất kinh doanh ở địa phương để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
cuộc sống là rất cao 82,5%. Và đa số (55,6%) các em thấy rất hứng thú và hứng
thú (38,9%) khi được tham gia học tập theo hình thức này.
Như vậy, qua điều tra thực tiễn, chúng tôi nhận thấy GV đã quan tâm rèn
luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS, tuy nhiên việc vận dụng phương pháp
DHDA gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh ở địa phương để phát triển NL
VDKT vào thực tiễn cho HS còn rất hạn chế.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên là cơ sở khoa học vững chắc cho chúng

tơi thiết kế quy trình và sử dụng phương pháp dạy học DHDA gắn với hoạt động
sản xuất kinh doanh ở địa phương để phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS
trong dạy học chủ đề “Sinh học VSV” (Sinh học 10).
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

B. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “SINH HỌC VI
SINH VẬT” (SINH HỌC 10) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN
THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH
1. Phân tích nội dung và cấu trúc của chủ đề “Sinh học VSV”.
Chủ đề 9: Sinh học VSV có nội dung kiến thức thuộc các bài 17, 18, 19, 20
của phần 3 – Sinh học VSV và virus, Sinh học 10.
TT
1

Tên bài học

Nội dung

Bài 17. Vi sinh vật và - Khái niệm VSV
các phương pháp - Các kiểu dinh dưỡng ở VSV
nghiên cứu vi sinh vật
- Một số phương pháp nghiên cứu VSV
- Thực hành một số phương pháp nghiên cứu VSV

2


Bài 18. Sinh trưởng - Sinh trưởng của VSV
và sinh sản ở vi sinh - Sinh sản của VSV
vật
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV

3

Bài 19. Quá trình tổng - Quá trình tổng hợp ở VSV
hợp, phân giải ở vi - Quá trình phân giải ở VSV
sinh vật và ứng dụng
- Làm một số sản phẩm lên men từ VSV

4

Bài 20. Thành tựu của
công nghệ vi sinh vật
và ứng dụng của vi
sinh vật

- Công nghệ VSV và một số ứng dụng VSV trong
thực tiễn
- Một số thành tựu và dự án điều tra sản phẩm
thương mại của công nghệ VSV
- Ngành nghề liên quan đến công nghệ VSV và
triển vọng của cơng nghệ VSV

Chủ đề 9 - Sinh học VSV có nội dung kiến thức không quá đi sâu về cơ chế
hoạt động mà chủ yếu cập đến sự tồn tại của VSV ở cấp độ cơ thể, là phần được
ứng dụng rất nhiều trong thực tiễn cuộc sống như việc chế biến thức ăn, ni cấy

VSV có ích, nhận biết VSV có lợi, VSV có hại,... Vì vậy nội dung chủ đề có nhiều
cơ hội để xây dựng và tổ chức DHDA, tăng cường vận dụng kiến thức khoa học
vào thực tiễn, từ đó góp phần phát triển ở HS NLVDKT vào thực tiễn.
2. Thiết kế quy trình dạy học dự án cho chủ đề “Sinh học vi sinh vật”
(Sinh học 10) phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh.
2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình
- Lựa chọn các nội dung học tập của chủ đề, các tiểu chủ đề phù hợp với
DHDA và gắn với thực tiễn đời sống.
- Thiết kế được các hoạt động (việc làm) cụ thể cho người học phù hợp với
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

các giai đoạn của dạy học dự án và có các sản phẩm cụ thể.
- Đảm bảo dự án có tính khả thi (vừa sức, phù hợp với tâm lí lứa tuổi, thời
gian, phạm vi, khả năng thực hiện nhiệm vụ giải quyết vấn đề thực tiễn của HS).
- Đảm bảo qua các hoạt động của dự án người học chủ động tìm kiếm thơng
tin, kết nối các bên có liên quan, gắn với thực tiễn địa phương để thuận lợi cho quá
trình tiếp thu kiến thức của mơn học.
2.2. Đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo dự án
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn DHDA, NL VDKT vào thực tiễn,
chúng tôi đề xuất quy trình thiết kế dạy học theo dự án phát triển NL VDKT vào
thực tiễn theo hình 2.1:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học
Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học
Bước 3: Thiết kế các hoạt động dạy học theo dự án
Bước 4: Thiết kế các công cụ kiểm tra, đánh giá

Hình 2.1. Quy trình thiết kế dạy học dự án
* Giải thích quy trình:
Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học
- Tìm hiểu vai trị, thế mạnh của những hoạt động sản xuất, kinh doanh đa
dạng, muôn hình mn vẻ ở địa phương để khai thác và đưa vào qua trình dạy học.
- Liên hệ giữa nội dung kiến thức trong chương trình mơn học với hoạt động
sản xuất, kinh doanh tại địa phương; các hiện tượng; q trình gắn với các kiến
thức đó trong thực tế; quy trình hoặc thiết bị cơng nghệ có sử dụng kiến thức đó
trong thực tiễn… để lựa chọn chủ đề, tiểu chủ đề dạy học cho dự án
- Cần cân nhắc lựa chọn chủ đề để đảm bảo tiêu chuẩn của dự án học tập.
Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học
Xác định mục tiêu năng lực, phẩm chất cho tồn chủ đề/ bài học/…dựa vào
chuẩn của chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học học (Ban hành kèm theo
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT),
trong đó có lồng ghép mục tiêu của dự án học tập tạo sản phẩm.
Bước 3: Thiết kế các hoạt động dạy học theo dự án
- Xác định tiến trình dạy học dự án qua 3 giai đoạn:

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Giai đoạn dạy học dự án
Giai đoạn 1: Lập kế hoạch

Nội dung dạy học
- Lựa chọn chủ đề, tiểu chủ đề.

- Xây dựng ý tưởng nghiên cứu
- Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập

Giai đoạn 2: Thực hiện dự án - Thu thập thông tin
- Thực hiện nghiên cứu kiến thức nền
- Đề xuất giải pháp thực hiện các nhiệm vụ của dự án
- Thực hiện dự án (chế tạo sản phẩm, thử nghiệm,
đánh giá hiệu quả
Giai đoạn 3: Kết thúc dự án

- Tổng hợp các kết quả, xây dựng sản phẩm
- Trình bày kết quả
- Phản ánh lại quá trình học tập

- Xác định mục tiêu cho từng hoạt động: căn cứ vào đặc điểm kiến thức
trong mỗi mạch nội dung và sự phát triển của các khái niệm trong mỗi mạch nội
dung để lựa chọn các hoạt động trong mỗi giai đoạn của DHDA.
- Xác định điều kiện tổ chức hoạt động: thời gian, không gian tổ chức hoạt
động (lớp học, ở nhà, phịng thí nghiệm, cơ sở sản xuất…).
- Xác định PPDH và KTDH: phương pháp DHDA là chủ đạo, nhưng cũng
cần có thêm một số PPDH khác phù hợp như: thực hành thí nghiệm, quan sát; dạy
học hợp tác; dạy học STEM, dạy học trải nghiệm… và KTDH để tổ chức hoạt
động như: kĩ thuật KWL, động não, mảnh ghép, khăn trải bàn, lược đồ tư duy…
- Xác định phương tiện tổ chức hoạt động, công cụ kiểm tra đánh giá.
Bước 4: Thiết kế các công cụ kiểm tra đánh giá
- Để đánh giá DHDA cần đảm bảo 3 hình thức đánh giá: tự đánh giá, đánh
giá chéo và đánh giá của GV.
- Bộ công cụ kiểm tra đánh giá DHDA gồm: bộ tiêu chí đánh giá dự án và
mức độ đạt được (điểm) của mỗi tiêu chí; bộ tiêu chí đánh giá nhóm học tập; phiếu
tự đánh giá của HS qua các tiêu chí với mức độ đạt được của mỗi tiêu chí.

2.3. Vận dụng quy trình thiết kế dạy học dự án cho dạy học chủ đề
“Sinh học vi sinh vật” (Sinh học 10) phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho
học sinh
Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học
Vấn đề thực tiễn: Nam Đàn (Nghệ An) được biết đến là địa phương có sản
phẩm làng nghề truyền thống mang thương hiệu “tương Nam Đàn”. Hiện nay có
khoảng 160 hộ gia đình đang tiếp tục duy trì và phát triển nghề, trong đó có hơn 50
hộ sản xuất tương theo hướng sản xuất kinh doanh.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14



×