Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Các đề chuyên lí vào 10 2022 2023 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 145 trang )

TUYỂN TẬP
ĐỀ THI TUYỂN SINH CHUYÊN LÝ
NĂM HỌC 2022 – 2023
TẬP 2

Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo 0984024664



GĨC CHIA SẺ
CÁC BẠN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG MIỄN PHÍ BỘ TÀI LIỆU NÀY
Tài liệu được thực hiện bởi rất nhiều cơng sức của nhóm các giáo viên Vật lí. Tài
liệu sẽ rất thiết thực với các thầy cô dạy Vật lí cũng như học sinh có định hướng ơn HSG,
thi Chuyên, theo KHTN.
Tài liệu rất phù hợp với mục đích ra đề thi, soạn giảng, ơn luyện …..
Để chia sẻ, ủng hộ và tạo động lực cho nhóm rất mong bạn đọc ủng hộ bằng cách
đăng ký nhận bộ đáp án chi tiết và đầy đủ của bộ tài liệu này, cụ thể như sau:
Gói 99K: Đề, đáp án (File PDF)
Gói 199K: Đề, đáp án (File PDF + Word)
Gói 499K: Đề, đáp án (File PDF + Word) + Video bài giảng chữa đề
Ad mong được kết bạn để giải đáp và trao đổi mọi thắc mắc liên quan và không
liên quan đến tài liệu.
Lưu ý: Khi bạn đồng ý mua một trong các gói trên đồng nghĩa với việc bạn đã hứa
tôn trọng nguyên tắc bản quyền, không sử dụng tài liệu với mục đích thương mại hóa,
viết sách, đưa lên các diễn đàn internet….
Hình thức: Chuyển khoản hoặc thẻ nạp điện thoại.
Trân trọng cảm ơn.
Fb Đặng Hữu Luyện ( />Zalo: 0984024664.
Nhóm Fb: KHO VẬT LÍ THCS-THPT
( />
2



Zalo/SĐT: 0984024664


MỤC LỤC
STT

TỈNH/TRƯỜNG

TRANG

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH

4

2

TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU (HỒ CHÍ MINH)

12

3

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỊA BÌNH

19

4


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG N

25

5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA

31

6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM

36

7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU

42

8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH

47

9


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

55

10

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH

61

11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ

68

12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN

74

13

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

79

14


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI

85

15

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

91

16

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

98

17

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH

105

18

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN

114

19


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

121

20

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ

127

21

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG

134

22

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

139

3

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA NGÀY 11 THÁNG 6 NĂM 2022

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn thi chuyên: VẬT LÝ

(Đề thi gồm 02 trang)

Ngày thi: 12 tháng 6 năm 2022

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Ba người theo thứ tự A, B, C đang đạp xe
chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng
với các tốc độ lần lượt là vA = 5 m/s; vB =2 m/s;
vC = 6 m/s. Lúc 7 giờ 00 phút, xe A và xe B cách
nhau 400 m, xe B và xe C cách nhau 600 m. Bỏ
qua kích thước các xe. Họi lúc mấy giờ thì xe A
cách đều xe B và xe C?
2. Người ta vẽ một đường tròn lớn trên mặt sân bằng
phẳng. Ba chiếc ghế đá A, B, C đặt liên tiếp theo thứ
tự trên đường tròn này sao cho B cách đểu A và C.
Một người xuất phát từ vị trị M trên đường tròn, lần
lượt đi bộ với cùng tốc độ không đổi trên các đoạn
thẳng MA; MB; MC thì đo được thời gian di chuyển

theo thứ tự trên lần lượt là 3,9 phút; 10,4 phút; 6,5
phút. Tính thời gian di chuyển nếu người này đi với
cùng tốc độ cũ trên đoạn thẳng AC.
Bài 2: (2,0 điểm)
Các bóng đèn đánh số 1, 2, 3, 4 và pin được mặc
như Hình 1. Bỏ qua điện trở các dây nối. Tất cả các
đèn đều sáng bình thường. Biết thơng số ghi trên
các đèn 1; đèn 2 lần lượt là: (9 V - 13,5 W); (3 V3W).
1. Tính điện trở của các đèn 1 và 2.
2. Vẽ sơ đồ cách mắc các bóng đèn.
3. Biết cơng suất tỏa nhiệt trên đèn 3 bằng 40%
cơng suất tỏa nhiệt của tồn bộ 4 bóng đèn. Tính
điện trở đèn 3.
Bài 3: (2,0 điểm)
1. Trong mặt phảng Oxy, một điểm sáng A có tọa độ
(1,0). Một gương phẳng có bề mặt vng góc với trục
Ox và tọa độ của các mép trên và dưới của gương trong
mặt phẳng Oxy như Hình 2. Tìm miền trên trục 0y nhận
được tia phản xạ từ điểm sáng A qua gương phẳng.
2. Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB = 2,0 cm đặt
vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu
cự f = 65 cm.
4

Hình 1

Hình 2
Zalo/SĐT: 0984024664



a. Tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính cùng chiều
với vật và cao 5,0 cm.
b. Bây giờ đạt AB nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ khác sao cho đầu B
(B gần thấu kính hơn so với A) cách tiêu điểm chính của thấu kính 10 cm. Ảnh của AB
qua thấu kính là ảnh thật cao 15 cm. Tính tiêu cự thấu kính này.
Bài 4: (2,0 điểm)
1. Có một số các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R0 = 2 . Hãy nêu một cách
mắc để có bộ điện trở tương đương 4, 4 .
2. Để đo giá trị của một điện trở R (R có giá trị trong khoảng
từ 1, 5 đến 6, 5 ) người ta dùng các vật dụng sau:
- Một đoạn dây dẫn thẳng, đồng chất, tiết diện đều, chiều dài
AB = 100 cm
- Một điện kể nhạy G.
- Một điện trở R0 = 2 .
- Các dây nối có điện trở khơng đáng kể.
Mắc các vật dụng trên với điện trở R thành mạch và đặt hai
đầu mạch vào một hiệu điện thể khơng đổi như Hình 3.
Hình 3
Lúc đầu, đầu dò M của điện kế G ở tại vị trí trên thanh AB
sao cho kim điện kế chỉ số 0. Khi hốn đổi vị trí của R0 và R, để kim điện kế lại chỉ số 0
thì đầu dò M phải di chuyển trên thanh một đoạn 20 cm so với vị trí ban đầu. Xác định
giá trị R.
Bài 5: (2,0 điểm)
Hãy tính thời gian đun sơi 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu 30 °C trong hai tình huống sau:
1. Tình huống 1: Dùng một âm điện có cơng suất
khơng đổi P0 = 1200W và bỏ qua hao phí năng lượng
trong q trình đun..
2. Tình huống 2: Giả sử công suất của ấm điện và
công suất hao phí trong q trình đun đều phụ thuộc
thời gian theo quy luật hàm bậc hai, mà một phần đồ

thị được mơ tả bằng các nhánh parabol như Hình 4
(Công suất của ấm điện là đường 1; công suất hao phí
là đường 2). Nhiệt dung riêng của nước C = 4200
J/kg.độ.
Hình 4
------------HẾT-------------

5

Zalo/SĐT: 0984024664


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Bài 1: (2,0 điểm)
1. Gọi t là thời gian từ lúc chuyển động đến lúc xe A cách đều xe B và xe C.
s A = v1t = 5t ; sB = v2t = 2t ; sC = v3t = 6t

Ta có:
sA =

( AB + sB ) + ( AB + BC + s3 )

2
( 400 + 2t ) + ( 400 + 600 + 6t )
 5t =
2
 t = 700 ( s )

Vậy t=700 (s)
2.


Vì BA=BC nên thời gian chuyển động trên 2 đoạn thẳng này bằng nhau: t BA = t BC = t
Gọi tAC là thời gian chuyển động trên đoạn thẳng AC.
Vì vận tốc không đổi nên quãng đường tỉ lệ với thời gian
Ta có: MA = vtMA ; MB = vtMB ; MC = vtMC
Áp dụng định lí hàm cos ta có:
 BM 2 = BC 2 + MC 2 + 2 BC.MC.cos BCM

2
2
2
 BM = BA + MA + 2 BA.MA.cos BAM
2
2
2
t BM
= t BC
+ tMC
+ 2.t BC .t MC .cos BCM

 2
2
2
0
t BM = t BA + tMA + 2.t BA .tMA .cos 180 − BCM
10, 42 = t 2 + 6,52 + 2t.6,5.cos BCM

2
2
2

10, 4 = t + 3,9 − 2t.3,9.cos BCM

(

)

t 2 = 82,81

−1, 3 = t.cos BCM

6

Zalo/SĐT: 0984024664


Lại có:
 AC 2 = AM 2 + MC 2 + 2 AC.MC.cos AMC
 2
2
2
 AC = AB + MC + 2 AB.BC.cos ABC
2
2
2
t AC
= t AM
+ tMC
+ 2.t AM .tMC .cos AMC

2

2
2
0
t AC = t BA + tMA + 2.t BA .tMA .cos(180 − AMC )
2
t AC
= 3,92 + 6,52 + 2.3,9.6,5.cos AMC

2
2
2
t AC = t + t − 2.t.t.cos( AMC )
t AC = 9,1

cos AMC = 0,5
Vậy t AC = 9,1 phút.

Bài 2: (2,0 điểm)
2
U đm
92
1
1. Điện trở đèn 1 là: R1 =
=
= 6
Pđm1 13,5

Điện trở đèn 2 là: R2 =

2

U đm
32
2
= = 3
Pđm 2
3

2. Sơ đồ:

3. Ta có:
U1 = U đm1 = 9V
I1 =

U1 9
= = 1,5 A
R1 6

U 2 = U đm 2 = 3V
I2 =

U2 3
= = 1A
R2 3

Cường độ dịng điện mạch chính là: I = I 3 = I1 + I 2 = 1,5 + 1 = 2,5 A
Lại có: U124 = U1 = 9V
Theo đề bài cho:
P3 =

40

. ( P1 + P2 + P3 + P4 )
100

7

Zalo/SĐT: 0984024664


 0,6 P3 = 0, 4 ( P1 + P2 + P4 )
 0, 6 P3 = 0, 4 P124

 0, 6 R3 I 32 = 0, 4U124 I124
 0, 6 R3 I 2 = 0, 4U124 I
 R3 =

0, 4U124
0, 4.9
=
= 2, 4
0, 6 I
0, 6.2,5

Vậy R3 = 2, 4
Bài 3: (2,0 điểm)
1. Hình vẽ:

+ Xác định được ảnh A’ đối xứng với A qua gương: A’(3,0)
+ Vẽ tia tới từ A đến gương tại điểm N(3,3) thì tia ló có đường kéo dài là NA’, vẽ tia ló
và cắt trục Oy tại C(0,yC)
+ Vẽ tia tới từ A đến gương tại điểm M(3,1) thì tia ló có đường kéo dài là MA’, vẽ tia ló

và cắt trục Oy tại B(0,yB)
- Phương trình đồ thị đường thẳng A’M:
0 = a.5 + b a = −0,5
y = ax+b  

 y = −0,5x + 2,5
1 = a.3 + b
b = 2,5
 B ( 0; 2,5)

- Phương trình đồ thị đường thẳng A’N:

8

Zalo/SĐT: 0984024664


0 = a.5 + b a = −1,5
y = ax + b  

 y = −1,5 x + 7,5
3 = a.3 + b b = 7,5

 C ( 0;7,5)

Vậy vùng nhận diện ánh sáng trên Oy là từ B(0;2,5) đến C(0;7,5).
2. a. Ta có: k =

f
A' B '

f
5
65
5
=

=−

=−
 d = 39 cm
d− f
d− f
2,5
d − 65
2,5
AB

Vậy khoảng cách từ vật đến thấu kính là 39 cm.
b. Ta có:
d B = f + 10; d A = f + 10 + 2 = f + 12
 d B' =
 d A' =

f ( f + 10 )
dB f
=
dB − f
10
f ( f + 12 )
dA f

=
dA − f
12

Theo bài cho suy ra: d B' − d A' = 15 

f ( f + 10 ) f ( f + 12 )

= 15  f = 30 cm
10
12

Vậy f = 30 cm.
Bài 4: (2,0 điểm)
1. Có:
R = 4, 4  R0  Rx = R − 2 R0 = 0, 4
Rx = 0, 4  R0 ; Rx =

R0
5

Do đó mạch gồm 7 điện trở R0, trong đó 5 điện trở R0 mắc song song với nhau rồi nối
tiếp với 2 R0

2. - Khi con chạy ở vị trí M:

- Khi đổi chỗ R0 và R con chạy đến vị trí N, cách M là 20 cm.
9

Zalo/SĐT: 0984024664



- Vì số chỉ của điện kế bằng 0 trong cả 2 trường hợp nên:
R0
R
R
R
AM
AM
=
 0 = AM =
=
RAM RMB
R RMB MB 1 − AM
R
R
R
R
NB 1 − AN
= 0  0 = NB =
=
RAN RNB
R RAN AN
AN


AM
1 − AN
=
1 − AM

AN

- Khi dịch chuyển con chạy ra xa A tức là AN = AM + 0, 2 :
1 − ( AM + 0, 2 )
AM
=
 AM = 0, 4m
1 − AM
AM + 0, 2
R
AM
2
0, 4
 0 =
 =
 R = 3
R 1 − AM
R 1 − 0, 4

- Lúc sau thì dịch chuyển con chạy lại gần A nên AN = AM − 0, 2
1 − ( AM − 0, 2 )
AM
=
 AM = 0, 6m
1 − AM
AM − 0, 2
R
AM
2
0, 6

4
 0 =
 =
R= 
R 1 − AM
R 1 − 0, 6
3

- Vì R có giá trị trong khoảng từ 1, 5 đến 6, 5 nên R = 3 là giá trị thỏa mãn.
Vậy R = 3
Bài 5: (2,0 điểm)
Nhiệt lượng cần thiết ấm nước thu vào để nước tăng từ 30 0 C đến lúc sôi ( 1000 C ) là:
Qthu = mc ( t − t0 ) = 1.4200. (100 − 30 ) = 294000 J
Goi t là thời gian đun từ 300C đến 1000C.
- Tình huống 1: Khi đun nước bằng ấm có cơng suất P=1200W.
Ta có: Qtoa = Qthu  Pt = Qthu  t =

Qthu 294000
=
= 245 (s)
P
1200

- Tình huống 2:
Cơng suất của ấm điện theo thời gian là: P = at 2 + bt + c

10

Zalo/SĐT: 0984024664



−3

a=

800
a.02 + b.0 + c = 1800


3
−3 2 3

 a.4002 + b.400 + c = 1800  b =
P=
t + t + 1800
2
800
2
a.8002 + b.800 + c = 600


c = 1800


Cơng suất hao phí theo thời gian là: P ' = at 2 + bt + c
−3

a.02 + b.0 + c = 600
a = 800



−3 2
 a.4002 + b.400 + c = 1200  b = 3  P =
t + 3t + 600
800
a.8002 + b.800 + c = 600
c = 600



Công suất nước thu được là: Pnuoc = P − P ' = 1200 − 1,5t

Suy ra: Pnuoc .t = Qthu  (1200 − 1,5t ) t = 294000  t = 996,66 (s)

11

Zalo/SĐT: 0984024664


TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10

Năm học 2022 – 2023

NĂM HỌC 2022 – 2023

Mơn thi: VẬT LÝ


ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (2,5 điểm):
Trên một đoạn sơng thẳng có hai bến A và B, nước chảy ổn định từ A về B với tốc độ là u
không đổi dọc theo đoạn sông. Một chiếc xuồng và một chiếc bè xuất phát cùng một lúc từ bến
A, chạy trên đoạn sông AB như sau:
+ Chiếc bè tự trơi theo dịng nước hướng từ A bằng tốc độ nước.
+ Chiếc xuồng mở máy chạy với cơng suất khơng đổi khi xi dịng hoặc ngược dòng; tốc độ
xuồng so với nước (hoặc so với bè) luôn không đổi là v= 4u. Khi xuồng chạy đến B, lập tức
quay đầu chạy ngược dòng đến khi gặp bè thì quay đầu chạy về B. Chuyển động của xuống như
trên cứ lặp đi lặp lại nhiều lần liên tục. Bỏ qua thời gian quay đầu của xuồng, coi kích thước
xuống và bè rất nhỏ so với chiều dài đoạn sông AB.
Từ lúc xuất phát tại A, đến khi xuống và bè gặp lần đầu tại A1 (Hình 1) thì xuồng và bè đi
được các quãng đường so với bờ lần lượt là S1 và S2 . Thời gian xuồng xi dịng từ A đến B là
t1 = 1 giờ và ngược dòng từ B về A1 là t2.
a. Tìm tốc độ của xuồng so với bờ
A
sống lúc xi dịng và lúc ngược dịng
theo u.
b. Tìm t2.
S
Hình 1
c. Tìm tỉ số 1
S2
d. Kể từ lúc xuất phát tại A, xuồng chạy xuôi ngược liên tục cho đến khi gặp bè tại C cách A
một đoạn L = 4 km thì xuồng đi được tổng quãng đường là bao nhiêu so với bờ sơng?
Câu 2 (2,5 điểm):

a. Nước có thể bay hơi ở 0°C và quá trình bay hơi này xảy ra nhanh khi áp suất mặt thoáng
giảm xuống rất thấp. Cho biết trong quá trình bay hơi này, cứ 1 kg nước ở 0°C chuyển thành
hơi thì 1 kg hơi nước đó đã lấy của phần lỏng cịn lại một nhiệt lượng 2,5.10 6 J. Hỏi khi có 100
g nước ở 0°C trong một chậu bị chuyển thành hơi như nêu trên thì phần hơi nước đó đã lấy của
khối nước còn lại trong chậu một nhiệt lượng bao nhiêu Jun.
b. Sự mất nhiệt năng của khối nước còn lại như nêu trên làm cho một phần của khối nước đó
động đặc thành nước đá ở 0°C. Cho biết để làm 1 kg nước ở 0°C bị đông đặc hồn tồn thành
nước đá (ở 0°C) thì cần lấy ra khỏi khối nước đó một nhiệt lượng là 334000 J. Bỏ qua sự trao
đổi nhiệt lượng giữa thành chậu với khối “nước – nước đá” trong chậu và với môi trường xung
quanh. Hỏi quá trình bay hơi 100 g nước như trên có thể tạo thành được bao nhiêu gam nước đá
trong chậu?
c. Một bạn học sinh làm nước đá (đơng đặc ở 0°C) từ một cốc nước có nhiệt độ ban đầu lớn
hơn 0°C. Bạn này đặt cốc nước đó vào trong một bình kín, sau đó dùng máy hút khơng khí ra
khỏi bình. Sự hút khí này làm giảm và duy trì áp suất khí rất thấp trong bình. Hãy giải thích
cách làm trên.

12

Zalo/SĐT: 0984024664


Câu 3 (2,5 điểm):
Có 8 bóng đèn gồm ba loại được mắc như hình 2: loại 1 có 4 bóng giống nhau; loại 2 và loại
3 mỗi loại có hai bóng giống nhau. Gọi R1, R2 và R3 lần lượt là điện trở mỗi bóng đèn loại 1, 2
và 3. Một nguồn điện có hiệu điện thế hai cực U = 12 V không đổi, dùng để cung cấp cho mạch
điện. Biết R2= 2R1, bỏ qua điện trở các dây nối.
1. Khi nối hai cực của nguồn vào hai nút A và B thì chỉ
có hai loại đèn sáng bình thường (đúng định mức) và tổng
công suất đoạn mạch AB khi đó PAB = 25 W.
a. Tìm R1 và R2.

b. Tìm các cơng suất định mức đèn loại 1 và loại 2.
2. Khi nối hai cực của nguồn trên vào hai nút C và O thì
trong hai bóng đèn loại 3 có một bóng sáng bình thường
với cơng suất P3 = 20 W và 1 bóng sáng mờ.
a. Tìm giá trị R3.
b. Tìm cơng suất bóng đèn loại 3 sáng mờ.
Cho biết nếu công suất tiêu thụ của mỗi đèn chưa vượt
q 20% cơng suất định mức thì đèn vẫn cịn hoạt động,
Hình 2
coi điện trở các đèn khơng phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 4 (2,5 điểm):
Một nguồn sáng điểm S cách thấu kính hội tụ một
đoạn 10 cm và nằm ngồi trục chính. Tiêu cự thấu kính
hội tụ là 5 cm. Phía sau thấu kính hội tụ, cách thấu
kính 5 cm, người ta đặt một thấu kính phân kỳ đồng
trục chính, tiêu cự thấu kính phân kỳ là 10 cm (Hình
3).
a. Từ S, hãy vẽ các tia sáng đặc biệt để xác định các
Hình 3
ảnh của S qua thấu kính hội tụ (ảnh S1) và qua hệ hai
thấu kính (ảnh S2).
b. Nêu rõ tính chất (thật hay ảo) của các ảnh S1, S2.
c. Từ hình vẽ, hãy xác định khoảng cách từ các ảnh trên đến thấu kính hội tụ.
HẾT
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu; Giám thị khơng giải thích đề thi.
Họ và tên thí sinh: ............................................................................
Số báo danh:.....................................................................................

13


Zalo/SĐT: 0984024664


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Câu 1 (2,5 điểm):

Gọi:
+ D là điểm bè đi tới khi xuồng đến B.
+ t là thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc gặp nhau tại C.
+ tx là thời gian xuồng đi xuôi dòng.
+ tn là thời gian xuồng đi ngược dòng.
a. Khi xuồng xi dịng: vx = u + v = 4u + u = 5u
Khi xuồng ngược dòng: vn = v − u = 4u − u = 3u
b. Quãng đường bè đi được khi khi xuồng đến B là: AD = ut1
Quãng đường bè đi được từ D đến A1 là: DA1 = ut2
Qng đường AB khi xuồng xi dịng là: AB = vxt1 = 5ut1
Quãng đường A1B khi xuồng ngược dịng là: BA1 = vnt2 = 3ut2
Ta có: AB − AD = DA1 + BA1  5ut1 − ut1 = 3ut2 + ut2  t1 = t2 = 1 (h)
Vậy thời gian đi từ B đến A1 là t2 1 giờ.
c. Quãng đường xuồng đi đến lúc gặp nhau lần đầu tiên là: s1 = vxt1 + vnt2 = 5ut1 + 3ut2 = 8u
Quãng đường bè đi đến lúc gặp nhau lần đầu tiên là: s2 =AA1 = u ( t1 + t2 ) = 2u
Suy ra:

s1 8u
=
=4
s2 2u

d. Gọi C là vị trí gặp nhau lần thứ N của bè.
Để gặp nhau lần đầu tiên, ta thấy thời gian xuồng đi xi dịng bằng với thời gian xuồng đi ngược dịng

đó, từ vị trí gặp nhau lần đầu tiên đến vị trí gặp nhau lần 2 thì thời gian xuồng đi xi dịng bằng với
gian xuồng đi ngược dịng. Chính vì vậy, nếu gặp nhau tại C lần thứ N thì thời gian xuồng đi xi d
bằng với thời gian xuồng đi ngược dòng.
Thời gian từ lúc chuyển động đến lúc gặp nhau tại C là 4h nên t x = tn − 2h
Quãng đường bè đi đến C là: s2 = AC = ut = 4u = 4km  u = 1(km / h)
Quãng đường xuồng đi được đến khi gặp bè tại C là:
s = vxtx + vntn = 5utx + 3utn = 5.1.2 + 3.1.2 = 16 km
1

Vậy quãng đường xuồng đi được đến khi gặp bè tại C là 6 km
Câu 2 (2,5 điểm):
a. Vì 1 kg nước ở 00C chuyển thành hơi thì 1 kg hơi nước đó đã lấy của phần lỏng còn lại
một nhiệt lượng 2,5.106 J.

14

Zalo/SĐT: 0984024664


Do lượng nước giảm 10 lần so với 1 kg nên khi có 100g nước ở 00C trong chậu bị chuyển
thành hơi như trên thì phần hơi nước đó đã lấy của khối nước còn lại trong chậu một
nhiệt lượng là 2,5.106.10 = 2,5.105 j
b. Gọi m là khối lượng nước đá bị đơng đặc
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoa = Qthu  2,5.105 = m.334000  m  0,749 kg
Vậy m  0, 749
c. Khi áp suất trong bình giảm đến giá trị rất thấp, việc bay hơi của nước sẽ diễn ra
nhanh. Việc bay hơi này làm cho phần nước còn lại bị mất nhiệt lượng và nhiệt độ của
cốc nước sẽ giảm xuống. Khi nhiệt độ cốc nước giảm đến 00C thì nước trong cốc bắt đầu
đơng đặc lại.

Câu 3 (2,5 điểm):
1. a.

Do mạch điện có tính chất đối xứng nên U CD = 0 . Khi đó, ta có thể chập C và D lại
với nhau và mạch sẽ có dạng:

Mạch có dạng mạch cầu cân bằng do đó ta bỏ qua các đèn 3.
Lúc này: U1 =

U AB
U
= 6V ;U 2 = AB = 6V
2
2

15

Zalo/SĐT: 0984024664


Tổng công suất các đèn là:
P = 4 P1 + 2 P2
 25 = 4.

U12
U2
+ 2. 2
R1
R2


 25 = 4.

62
6
+ 2.
R1
2 R1

 R1 = 7, 2
 R2 = 2 R1 = 14,14

b. Do đèn sáng bình thường nên cơng suất của đèn bằng công suất định mức.
U12 62
Pđm1 = P1 =
=
= 5W
R1 7, 2
Pđm 2

U 22
62
= P2 =
=
= 2,5W
R2 14, 4

Cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn là:
I đm1 =

U đ1

6
5
=
= A
R1 7, 2 6

I đm 2 =

Uđ 2
6
5
=
= A
R2 14, 4 12

2. Khi nối nguồn vào CD, ta có mạch điện như sau:

a. Do 1 đèn 3 sáng bình thường và đèn 3 cịn lại sáng mờ nên đèn 3 sáng bình thường có
hiệu điện thế lớn hơn sẽ là đèn sáng bình thường.
Thấy đèn 3 nằm ở đoạn CO và DO  U CO = 12V ;U DO  12V
 U đm3 = U CO = 12V
2
U đm
122
3
 R3 =
=
= 7, 2
Pđm3 20


b. Giả sử đèn loại 1 và đèn loại 2 hoạt động bình thường
Điện trở tường đương của mạch gồm ( R1 / / R1 ) nt ( R1 / / R1 ) ntR3  / / ( R2 / / R2 ) :
16

Zalo/SĐT: 0984024664


Rtđ = R11 +

R22 ( R11 + R3 )
7, 2. ( 3,6 + 7, 2 )
= 3,6 +
= 7,92
R22 + R11 + R3
7, 2 + 3,6 + 7, 2

Cường độ dòng điện của mạch gồm ( R1 / / R1 ) nt ( R1 / / R1 ) ntR3  / / ( R2 / / R2 ) :
I=

U
12
50
=
=
A
Rtđ 7,92 33

Cường độ dòng điện đèn loại 1 ở đoạn mach CA là:
I 25
=

A
2 33
Vì I1CA  I đm1 nên đèn loại 1 ở mạch CA sáng mờ hơn so với định mức. Mà dòng điện qua
I1CA =

đèn loại 1 ở đoạn AD nhở hơn I1CA nên đèn loại 1 ở đoạn AD cũng sẽ sáng mờ hơn so với
định mức.
Cường độ dòng điện qua đèn loại 1 ở đoạn AO là:
R11 + R3
I
50
3, 6 + 7, 2
5
I 2 AO = .
=
.
= A
2 R11 + R3 + R22 33.2 3, 6 + 7, 2 + 7, 2 11

Công suất tiêu thụ của đèn 2 là:
2

360
5
W
P2 = I .R2 =   .14, 4 =
121
 11 
360
− 2,5

P2 − Pđm 2
121

.100 =
.100 = 19%  20%
Pđm 2
2,5
2
2 AO

Nên đèn 2 vẫn hoạt động. Do đó, giả sử ban đầu là đúng.
 I3DO = I .

R22
50
7, 2
20
= .
=
R11 + R3 + R22 33 3, 6 + 7, 2 + 7, 2 33

Công suất đèn 3 ở đoạn sáng mờ DO là:
2

320
 20 
P3 DO = I 32DO R3 =   .7, 2 =
= 2, 645 W
121
 33 


Vậy công suất đèn 3 sáng mờ là: 2,645W
Câu 4 (2,5 điểm):
a. Hình vẽ:

17

Zalo/SĐT: 0984024664


b. Ảnh S1 và S2 đều là ảnh thật.
c. Bằng cách xét các tam giác đồng dạng, ta có:

O1 A1 F1 ' A1 O1 A1 − F1 ' A1
O A O A −5
=
=
 1 1= 1 1
 O1 A1 = 10 cm
O1 A O1F1 '
O1F1 '
10
5
 O2 A1 = O1 A1 − O1O2 = 10 − 5 = 5 cm
O2 A2 F2 ' A2 O2 F2 '+ O2 A2
O A 10 + O2 A2
=
=
 2 2 =
 O2 A2 = 10 cm

O2 A1 O2 F2 '
O2 F2 '
5
10

Vậy ảnh S2 cách thấu kính phân kỳ 10cm và cách thấu kính hội tụ 10+5=15 cm.

18

Zalo/SĐT: 0984024664


SỞ GD&ĐT HỊA BÌNH

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUN HỒNG VĂN THỤ
NĂM HỌC 2022 - 2023

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ
Ngày thi: 06 tháng 6 năm 2022
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)
Câu 1: (1.5đ)
Hàng ngày khi tan trường, Đăng đi nhờ xe đạp với bạn để về cơ quan của bố cách
trưởng 6km, dọc đường về Đăng gặp bố cũng đi xe đạp từ cơ quan đến đón, biết chỗ gặp
cách trường 3km và giờ nghỉ ở cơ quan của bố muộn hơn giờ tan trường của Đăng là t1
(phút). Hôm nay do xe đạp của bạn bị sự cố, xe không đi được hai người nên tan trường
bạn của Đăng đi một mình về với tốc độ như mọi ngày là v1 = 10(km/h), cịn Đăng đi bộ

dần về phía cơ quan của bố với tốc độ v2. Biết được sự việc nên bố của Đăng đã xin nghỉ
sớm hơn mọi khi t2 =10 (phút) để đi đón, dọc đường bộ gặp bạn của Đăng cách chỗ gặp
hàng ngày 1km, biết tốc độ của bố đi xe đạp vẫn như mọi ngày là v3, đoạn đường từ
trường đến cơ quan coi như là đường thẳng.
1. Tính v3 và t1.
2. Tính v2, biết sau khi bố gặp bạn của Đăng thì đi thêm 3 phút nữa hai bố con gặp nhau.
Câu 2: (2.5đ)
Cho mạch điện như hình 1. Biết R1 = R3 = R5 = 2Ω; R2 = 4 Ω; R4 = 1Ω; UAB = U = 6V,
R6 là biến trở. Bỏ qua
điện trở dây nối và các
khóa K; các dụng cụ đo
đều là dụng cụ lý tưởng.
1. Mở cả hai khóa K1; K2.
a. Tính điện trở tương
đương của đoạn mạch
AD.
b. Điều chỉnh biến trở để
R6 = 1Ω. Tính số chỉ các
dụng cụ đo khi đó.
c. Điều chỉnh biến trở R6
để cơng suất trên biến trở R6 đạt cực đại. Tính R6 và công suất cực đại trên biến trở đạt
được.
2. Điều chỉnh biến trở để R6 =2 Ω.
a. Đóng cả hai khóa K1; K2. Tính số chỉ các dụng cụ đo khi đó.
b. Đóng khóa K1, mở khóa K2. Tính số chỉ các dụng cụ đo khi đó.
Câu 3: (2.0đ)
Trong ấm điện có cơng suất P = 2(KW) chứa m=0,2(kg) nước đá ở nhiệt độ t0 = 5°C (nhiệt độ của ấm lúc đó cũng là -5°C). Người ta đun lượng nước đá này thành nước
đến nhiệt độ t=1000 C, coi tổng nhiệt lượng mà nước đá và nước nhận được trong quy
19


Zalo/SĐT: 0984024664



×