Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 176
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Vân giao thoa được nhìn qua
một kính lúp có tiêu cự f = 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe sáng đọan L = 45 cm. Người quan sát có mắt bình
thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 15’.
Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là:
A. 0,60 µm B. 0,50 µm C. 0,40 µm D. 0,45 µm
C©u 2: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng 0,589 µm. Trong thủy tinh có chiết suất 1,5, bước sóng và tốc
độ của nó có giá trị :
A. λ = 0,884 µm ; v = 2.10
8
m/s B. λ = 0,393 µm ; v = 2.10
8
m/s
C. λ = 0,589 µm ; v = 3.10
8
m/s D. λ = 0,585 µm ; v = 3.10
8
m/s
C©u 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm:
A. Đều có thể phản xạ, nhiễu xạ.
B. Đều là sóng dọc, có tần số không đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác
C. Đều mang năng lượng
D. Đều có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
C©u 4: Tia tử ngọai:
A. Có thể nhìn thấy được qua kính lọc sắc.
B. Là sóng ngang.
C. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra
D. Trong y học, dùng để chữa bệnh ung thư nông.
C©u 5: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, a= 0,3 mm, D = 2 m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào 2 khe có tần
số f = 5.10
14
Hz. Chọn gốc O trùng vị trí vân trung tâm, trục tọa độ song song với mặt phẳng hai khe sáng, điểm M
trên màn có tọa độ x
M
= - 6 mm là :
A. Vị trí vân sáng thứ 2 B. Vị trí vân sáng thứ 3
C. Vị trí vân tối thứ 2 D. Vị trí vân tối thứ 3
C©u 6: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm → 0,75μm. Tại vị
trí vân đỏ bậc 3 với bước sóng λ
đ
= 0,75μm còn có bao nhiêu vân sáng nằm trùng nhau tại đó?
A. 2 vân B. Không có sự trùng nhau của vân sáng.
C. 3 vân. D. 4 vân
C©u 7: Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 60
0
. Chiều sâu của
bể nước là 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với ánh sáng tím
là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Chiều rộng của dải màu thu được ở chùm sáng ló ra khỏi mặt nước là:
A. 8 mm B. 6 mm C. 15 mm D. 11 mm
C©u 8: Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Trong miền giao thoa ánh sáng, những điểm dao động có biên độ cực đại và những điểm có biên độ cực tiểu
có vị trí không thay đổi
B. Sóng ánh sáng của hai nguồn có cùng tần số bao giờ cũng là sóng kết hợp
C. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân sáng là những điểm nhận hai sóng tới cùng pha
nhau.
D. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân tối là những điểm có hiệu quang trình đến hai
nguồn là một số lẻ lần nửa bước sóng
C©u 9: Tốc độ của một ánh sáng đơn sắc trong một môi trường có độ từ thẩm µ = 1,2 là v = 2.10
8
m/s. Hằng số điện
môi của môi trường đó có giá trị :
A. 1,3 B. 2,7 C. 1,875 D. 2,4
C©u 10: Chọn câu sai : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng
A. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vị trí vân trung tâm sẽ dời về phía nguồn trễ pha hơn.
B. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp không cùng cường độ sáng thì cường độ sáng của vân tối sẽ khác không.
C. Khi chắn ngay sau một trong hai khe S
1
hoặc S
2
một tấm thủy tinh hai mặt song song thì khoảng vân giao
thoa vẫn không đổi.
D. Khi di chuyển nguồn S ra xa mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
, ta vẫn quan sát được hiện tượng giao thoa trên
màn.
C©u 11: Chọn câu đúng khi nói về máy quang phổ :
A. Bắt buộc phải có bộ phận chính là một hay vài lăng kính
B. Nhờ có máy quang phổ, nguời ta đã phát hiện ra Heli ở trên mặt trời trước khi tìm thấy nó ở trên mặt đất
C. Trong máy quang phổ lăng kính, hệ tán sắc thường gồm một hay vài lăng kính đặt ngược chiều nhau
D. Là dụng cụ để nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
C©u 12: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, kỏang cách từ 2 khe đến
màn là 1,2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Trong các bước sóng sau, bước
sóng cho vân sáng tại điểm M trên màn và cách vân trung tâm 1,95 mm là :
A. 0,56 µm B. 0,65 µm C. 0,72 µm D. 0,76 µm
C©u 13: Chọn câu đúng khi nói về tia hồng ngọai
A. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng bé hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
B. Không có tính chất sóng do năng lượng của tia hồng ngọai thấp.
C. Được ứng dụng để chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
D. Trong y học, dùng để chữa bệnh còi xương.
C©u 14: Tia Roentgen là :
A. Chùm electron
do hiệu điện thế U
AK
rất lớn phát ra
B. Bức xạ do Katot của ống Roentgen phát ra
C. Bức xạ do đối âm cực trong ống Roentgen phát ra
D. Bức xạ xuất hiện do sự va chạm giữa chùm tia catot với 1 tấm kim lọai có nguyên tử lượng lớn
C©u 15: Giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm bằng thí nghiệm Young, khoảng cách 2 giữa
2 khe là 0,6 mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn 1,2 m. Bề rộng quang phổ bậc 3 trên màn là:
A. 2,28 mm B. 22,8 mm C. 5,5 mm D. 1,55 mm
C©u 16: Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng :
A. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi qua lăng kính
B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua
C. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp qua tấm thủy tinh dưới góc tới khác không, trên màn quan sát đặt sau tấm
thủy tinh có thể thấy được dãy màu cầu vồng
D. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp đến mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, nếu tia màu lục nằm
sát mặt bên kia của lăng kính thì tia màu lam sẽ ló ra khỏi lăng kính
C©u 17: Chọn câu sai khi nói về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng :
A. Khẳng định tính chất sóng của ánh sáng
B. Khi có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng thì ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng
C. Quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt
D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước
C©u 18: Cho 1 chùm ánh sáng trắng phát ra từ một đèn dây tóc truyền qua 1 ống thủy tinh đựng khí Hydro ở áp suất
cao rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ lăng kính thì trên kính ảnh sẽ xuất hiện :
A. Quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối
B. Bốn vạch màu trên 1 nền tối
C. Dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
D. Quang phổ đám do khí Hydro tạo ra
C©u 19: Chọn câu sai khi so sánh tia X và tia tử ngọai:
A. Cùng bản chất là sóng điện từ
B. Đều có tác dụng lên kính ảnh
C. Đều dùng để phát hiện vết nứt trên bề mặt sản phẩm
D. Có ứng dụng quan trọng trong y học
C©u 20: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì :
A. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C. Áp suất của khối khí hấp thụ phải rất thấp.
D. Cần có đồng thời hai nguồn sáng: một nguồn phát ra quang phổ liên tục và một nguồn phát ra quang phổ
vạch hấp thụ
C©u 21: Nếu dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young thì trên màn quan sát:
A. Hòan tòan không có vân giao thoa
B. Tất cả các vân quan sát được đều là vân màu cầu vồng, viền tím ở trong, viền đỏ ở ngòai
C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, sát đó là vân đỏ, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng xếp liên tiếp
nhau, tím ở trong, đỏ ở ngòai
D. Vân trung tâm là vân sáng trắng, vân bậc một là vân màu cầu vồng, các vân còn lại tạo nên dải màu liên tục
không bị ngăn cách bởi vân tối.
C©u 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 buớc sóng lần lượt là 720 nm và
450 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa 3 vân sáng cùng màu với vân trung tâm có mấy vân sáng khác màu với vân
trung tâm :
A. 24 B. 26 C. 20 D. 22
C©u 23: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân
giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các
vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Khoảng cách MN bằng:
A. 3,375 mm B. 4,375 mm C. 6,75 mm D. 3,2 mm
C©u 24: Biểu thức xác định mối quan hệ giữa bước sóng, tần số và tốc độ ánh sáng khi truyền trong chân không với
chiết suất tuyệt đối của môi trường là :
A.
f
c
n
λ
.
=
B.
λ
.
.
f
c
n =
C.
c
fh
n
.
=
D.
λ
fc
n
.
=
C©u 25: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. bước sóng ánh sáng giảm, tốc độ ánh sáng giảm.
B. bước sóng ánh sáng tăng, tần số ánh sáng không đổi.
C. tần số ánh sáng tăng, tốc độ ánh sáng giảm
D. tần số ánh sáng giảm, bước sóng ánh sáng giảm
C©u 26: Thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng có tần số 5.10
14
Hz. Hiệu khoảng cách từ 2 khe sáng đến vị trí
có vân sáng bậc 4 là:
A. 4,8 µm B. 2,4 µm C. 3,6 µm D. 1,2 µm
C©u 27: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.
A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.
C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch.
C©u 28: Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính:
A. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song, gồm một khe hẹp F nằm ở tiêu diện vật của một
thấu kính hội tụ
B. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm tia tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song lệch theo cùng một
phương.
C. Các bộ phận sắp sếp theo thứ tự : ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng ảnh
D. Trong buồng tối có một thấu kính hội tụ và một kính ảnh hoặc kính mờ đặt tại tiêu diện ảnh của thấu kính
C©u 29: Dùng phương pháp ion hóa không thể phát hiện ra các bức xạ :
A. Tia gamma B. Tia Rơnghen C. Tia tử ngọai D. Tia màu tím
C©u 30: Chiếu 1 tia sáng trắng từ không khí
)1( ≈n
tới vuông góc với mặt bên AB của 1 lăng kính có góc chiết
quang 45
0
. Người ta thấy rằng tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính. Chọn kết luận đúng:
A. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu lục
2≈n
B. Tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu
C. Chùm ló khỏi lăng kính không có màu đỏ
D. Chỉ có tia màu lam bị phản xạ tòan phần khi đi qua lăng kính trên.
HÕt 176
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 297
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Trong miền giao thoa ánh sáng, những điểm dao động có biên độ cực đại và những điểm có biên độ cực tiểu
có vị trí không thay đổi
B. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân sáng là những điểm nhận hai sóng tới cùng pha
nhau.
C. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân tối là những điểm có hiệu quang trình đến hai
nguồn là một số lẻ lần nửa bước sóng
D. Sóng ánh sáng của hai nguồn có cùng tần số bao giờ cũng là sóng kết hợp
C©u 2: Chọn câu đúng khi nói về tia hồng ngọai
A. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng bé hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
B. Không có tính chất sóng do năng lượng của tia hồng ngọai thấp.
C. Được ứng dụng để chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
D. Trong y học, dùng để chữa bệnh còi xương.
C©u 3: Biểu thức xác định mối quan hệ giữa bước sóng, tần số và tốc độ ánh sáng khi truyền trong chân không với
chiết suất tuyệt đối của môi trường là :
A.
f
c
n
λ
.
=
B.
λ
.
.
f
c
n =
C.
λ
fc
n
.
=
D.
c
fh
n
.
=
C©u 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 buớc sóng lần lượt là 720 nm và
450 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa 3 vân sáng cùng màu với vân trung tâm có mấy vân sáng khác màu với vân
trung tâm :
A. 20 B. 24 C. 22 D. 26
C©u 5: Chọn câu sai : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng
A. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp không cùng cường độ sáng thì cường độ sáng của vân tối sẽ khác không.
B. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vị trí vân trung tâm sẽ dời về phía nguồn trễ pha hơn.
C. Khi chắn ngay sau một trong hai khe S
1
hoặc S
2
một tấm thủy tinh hai mặt song song thì khoảng vân giao
thoa vẫn không đổi.
D. Khi di chuyển nguồn S ra xa mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
, ta vẫn quan sát được hiện tượng giao thoa trên
màn.
C©u 6: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.
A. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. B. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
C. Khác nhau về màu sắc các vạch. D. Khác nhau về số lượng vạch.
C©u 7: Chọn câu sai khi so sánh tia X và tia tử ngọai:
A. Đều có tác dụng lên kính ảnh
B. Cùng bản chất là sóng điện từ
C. Đều dùng để phát hiện vết nứt trên bề mặt sản phẩm
D. Có ứng dụng quan trọng trong y học
C©u 8: Tia tử ngọai:
A. Trong y học, dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. Có thể nhìn thấy được qua kính lọc sắc.
C. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra D. Là sóng ngang.
C©u 9: Tia Roentgen là :
A. Bức xạ do Katot của ống Roentgen phát ra
B. Bức xạ xuất hiện do sự va chạm giữa chùm tia catot với 1 tấm kim lọai có nguyên tử lượng lớn
C. Chùm electron
do hiệu điện thế U
AK
rất lớn phát ra
D. Bức xạ do đối âm cực trong ống Roentgen phát ra
C©u 10: Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 60
0
. Chiều
sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với
ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Chiều rộng của dải màu thu được ở chùm sáng ló ra khỏi mặt
nước là:
A. 6 mm B. 11 mm C. 15 mm D. 8 mm
C©u 11: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì :
A. Áp suất của khối khí hấp thụ phải rất thấp.
B. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
C. Cần có đồng thời hai nguồn sáng: một nguồn phát ra quang phổ liên tục và một nguồn phát ra quang phổ
vạch hấp thụ
D. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C©u 12: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm → 0,75μm. Tại vị
trí vân đỏ bậc 3 với bước sóng λ
đ
= 0,75μm còn có bao nhiêu vân sáng nằm trùng nhau tại đó?
A. 3 vân. B. 4 vân
C. Không có sự trùng nhau của vân sáng. D. 2 vân
C©u 13: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân
giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các
vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Khoảng cách MN bằng:
A. 6,75 mm B. 4,375 mm C. 3,375 mm D. 3,2 mm
C©u 14: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. tần số ánh sáng giảm, bước sóng ánh sáng giảm
B. bước sóng ánh sáng tăng, tần số ánh sáng không đổi.
C. tần số ánh sáng tăng, tốc độ ánh sáng giảm
D. bước sóng ánh sáng giảm, tốc độ ánh sáng giảm.
C©u 15: Nếu dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young thì trên màn quan sát:
A. Hòan tòan không có vân giao thoa
B. Tất cả các vân quan sát được đều là vân màu cầu vồng, viền tím ở trong, viền đỏ ở ngòai
C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, sát đó là vân đỏ, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng xếp liên tiếp
nhau, tím ở trong, đỏ ở ngòai
D. Vân trung tâm là vân sáng trắng, vân bậc một là vân màu cầu vồng, các vân còn lại tạo nên dải màu liên tục
không bị ngăn cách bởi vân tối.
C©u 16: Chọn câu sai khi nói về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng :
A. Khẳng định tính chất sóng của ánh sáng
B. Quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt
C. Khi có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng thì ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng
D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước
C©u 17: Cho 1 chùm ánh sáng trắng phát ra từ một đèn dây tóc truyền qua 1 ống thủy tinh đựng khí Hydro ở áp suất
cao rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ lăng kính thì trên kính ảnh sẽ xuất hiện :
A. Quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối
B. Bốn vạch màu trên 1 nền tối
C. Quang phổ đám do khí Hydro tạo ra
D. Dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
C©u 18: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm:
A. Đều có thể phản xạ, nhiễu xạ.
B. Đều có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
C. Đều là sóng dọc, có tần số không đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác
D. Đều mang năng lượng
C©u 19: Tốc độ của một ánh sáng đơn sắc trong một môi trường có độ từ thẩm µ = 1,2 là v = 2.10
8
m/s. Hằng số
điện môi của môi trường đó có giá trị :
A. 2,7 B. 1,3 C. 1,875 D. 2,4
C©u 20: Chiếu 1 tia sáng trắng từ không khí
)1( ≈n
tới vuông góc với mặt bên AB của 1 lăng kính có góc chiết
quang 45
0
. Người ta thấy rằng tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính. Chọn kết luận đúng :
A. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu lục
2≈n
B. Tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu
C. Chùm ló khỏi lăng kính không có màu đỏ
D. Chỉ có tia màu lam bị phản xạ tòan phần khi đi qua lăng kính trên.
C©u 21: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, a= 0,3 mm, D = 2 m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào 2 khe có
tần số f = 5.10
14
Hz. Chọn gốc O trùng vị trí vân trung tâm, trục tọa độ song song với mặt phẳng hai khe sáng,
điểm M trên màn có tọa độ x
M
= - 6 mm là :
A. Vị trí vân tối thứ 2 B. Vị trí vân sáng thứ 3
C. Vị trí vân tối thứ 3 D. Vị trí vân sáng thứ 2
C©u 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, kỏang cách từ 2 khe đến
màn là 1,2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Trong các bước sóng sau, bước
sóng cho vân sáng tại điểm M trên màn và cách vân trung tâm 1,95 mm là :
A. 0,56 µm B. 0,76 µm C. 0,65 µm D. 0,72 µm
C©u 23: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Vân giao thoa được nhìn qua
một kính lúp có tiêu cự f = 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe sáng đọan L = 45 cm. Người quan sát có mắt bình
thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 15’.
Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là:
A. 0,40 µm B. 0,60 µm C. 0,50 µm D. 0,45 µm
C©u 24: Dùng phương pháp ion hóa không thể phát hiện ra các bức xạ :
A. Tia màu tím B. Tia gamma C. Tia tử ngọai D. Tia Rơnghen
C©u 25: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng 0,589 µm. Trong thủy tinh có chiết suất 1,5, bước sóng và
tốc độ của nó có giá trị :
A. λ = 0,589 µm ; v = 3.10
8
m/s B. λ = 0,884 µm ; v = 2.10
8
m/s
C. λ = 0,585 µm ; v = 3.10
8
m/s D. λ = 0,393 µm ; v = 2.10
8
m/s
C©u 26: Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng :
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua
B. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi qua lăng kính
C. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp đến mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, nếu tia màu lục nằm
sát mặt bên kia của lăng kính thì tia màu lam sẽ ló ra khỏi lăng kính
D. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp qua tấm thủy tinh dưới góc tới khác không, trên màn quan sát đặt sau tấm
thủy tinh có thể thấy được dãy màu cầu vồng
C©u 27: Giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm bằng thí nghiệm Young, khoảng cách 2 giữa
2 khe là 0,6 mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn 1,2 m. Bề rộng quang phổ bậc 3 trên màn là :
A. 2,28 mm B. 1,55 mm C. 5,5 mm D. 22,8 mm
C©u 28: Thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng có tần số 5.10
14
Hz. Hiệu khoảng cách từ 2 khe sáng đến vị trí
có vân sáng bậc 4 là:
A. 1,2 µm B. 3,6 µm C. 4,8 µm D. 2,4 µm
C©u 29: Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính:
A. Các bộ phận sắp sếp theo thứ tự : ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng ảnh
B. Trong buồng tối có một thấu kính hội tụ và một kính ảnh hoặc kính mờ đặt tại tiêu diện ảnh của thấu kính
C. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm tia tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song lệch theo cùng một
phương.
D. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song, gồm một khe hẹp F nằm ở tiêu diện vật của một
thấu kính hội tụ
C©u 30: Chọn câu đúng khi nói về máy quang phổ :
A. Bắt buộc phải có bộ phận chính là một hay vài lăng kính
B. Là dụng cụ để nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
C. Nhờ có máy quang phổ, nguời ta đã phát hiện ra Heli ở trên mặt trời trước khi tìm thấy nó ở trên mặt đất
D. Trong máy quang phổ lăng kính, hệ tán sắc thường gồm một hay vài lăng kính đặt ngược chiều nhau
HÕt 297
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 318
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân sáng là những điểm nhận hai sóng tới cùng pha
nhau.
B. Trong miền giao thoa ánh sáng, những điểm dao động có biên độ cực đại và những điểm có biên độ cực tiểu
có vị trí không thay đổi
C. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân tối là những điểm có hiệu quang trình đến hai
nguồn là một số lẻ lần nửa bước sóng
D. Sóng ánh sáng của hai nguồn có cùng tần số bao giờ cũng là sóng kết hợp
C©u 2: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.
A. Khác nhau về màu sắc các vạch. B. Khác nhau về số lượng vạch.
C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
C©u 3: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Vân giao thoa được nhìn qua
một kính lúp có tiêu cự f = 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe sáng đọan L = 45 cm. Người quan sát có mắt bình
thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 15’.
Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là:
A. 0,50 µm B. 0,45 µm C. 0,60 µm D. 0,40 µm
C©u 4: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân
giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các
vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Khoảng cách MN bằng:
A. 3,375 mm B. 6,75 mm C. 4,375 mm D. 3,2 mm
C©u 5: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì :
A. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C. Áp suất của khối khí hấp thụ phải rất thấp.
D. Cần có đồng thời hai nguồn sáng: một nguồn phát ra quang phổ liên tục và một nguồn phát ra quang phổ
vạch hấp thụ
C©u 6: Giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm bằng thí nghiệm Young, khoảng cách 2 giữa
2 khe là 0,6 mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn 1,2 m. Bề rộng quang phổ bậc 3 trên màn là :
A. 1,55 mm B. 22,8 mm C. 5,5 mm D. 2,28 mm
C©u 7: Nếu dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young thì trên màn quan sát:
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, vân bậc một là vân màu cầu vồng, các vân còn lại tạo nên dải màu liên tục
không bị ngăn cách bởi vân tối.
B. Vân trung tâm là vân sáng trắng, sát đó là vân đỏ, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng xếp liên tiếp
nhau, tím ở trong, đỏ ở ngòai
C. Hòan tòan không có vân giao thoa
D. Tất cả các vân quan sát được đều là vân màu cầu vồng, viền tím ở trong, viền đỏ ở ngòai
C©u 8: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, kỏang cách từ 2 khe đến
màn là 1,2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Trong các bước sóng sau, bước
sóng cho vân sáng tại điểm M trên màn và cách vân trung tâm 1,95 mm là :
A. 0,76 µm B. 0,65 µm C. 0,56 µm D. 0,72 µm
C©u 9: Biểu thức xác định mối quan hệ giữa bước sóng, tần số và tốc độ ánh sáng khi truyền trong chân không với
chiết suất tuyệt đối của môi trường là :
A.
λ
.
.
f
c
n =
B.
λ
fc
n
.
=
C.
c
fh
n
.
=
D.
f
c
n
λ
.
=
C©u 10: Tia tử ngọai:
A. Trong y học, dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra
C. Có thể nhìn thấy được qua kính lọc sắc. D. Là sóng ngang.
C©u 11: Chọn câu đúng khi nói về tia hồng ngọai
A. Không có tính chất sóng do năng lượng của tia hồng ngọai thấp.
B. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng bé hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C. Trong y học, dùng để chữa bệnh còi xương.
D. Được ứng dụng để chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
C©u 12: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng 0,589 µm. Trong thủy tinh có chiết suất 1,5, bước sóng và
tốc độ của nó có giá trị :
A. λ = 0,884 µm ; v = 2.10
8
m/s B. λ = 0,589 µm ; v = 3.10
8
m/s
C. λ = 0,585 µm ; v = 3.10
8
m/s D. λ = 0,393 µm ; v = 2.10
8
m/s
C©u 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm:
A. Đều là sóng dọc, có tần số không đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác
B. Đều mang năng lượng
C. Đều có thể phản xạ, nhiễu xạ.
D. Đều có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
C©u 14: Tia Roentgen là :
A. Bức xạ do đối âm cực trong ống Roentgen phát ra
B. Chùm electron
do hiệu điện thế U
AK
rất lớn phát ra
C. Bức xạ xuất hiện do sự va chạm giữa chùm tia catot với 1 tấm kim lọai có nguyên tử lượng lớn
D. Bức xạ do Katot của ống Roentgen phát ra
C©u 15: Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính:
A. Trong buồng tối có một thấu kính hội tụ và một kính ảnh hoặc kính mờ đặt tại tiêu diện ảnh của thấu kính
B. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song, gồm một khe hẹp F nằm ở tiêu diện vật của một
thấu kính hội tụ
C. Các bộ phận sắp sếp theo thứ tự : ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng ảnh
D. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm tia tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song lệch theo cùng một
phương.
C©u 16: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, a= 0,3 mm, D = 2 m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào 2 khe có
tần số f = 5.10
14
Hz. Chọn gốc O trùng vị trí vân trung tâm, trục tọa độ song song với mặt phẳng hai khe sáng,
điểm M trên màn có tọa độ x
M
= - 6 mm là :
A. Vị trí vân tối thứ 2 B. Vị trí vân sáng thứ 3
C. Vị trí vân sáng thứ 2 D. Vị trí vân tối thứ 3
C©u 17: Thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng có tần số 5.10
14
Hz. Hiệu khoảng cách từ 2 khe sáng đến vị trí
có vân sáng bậc 4 là:
A. 2,4 µm B. 4,8 µm C. 3,6 µm D. 1,2 µm
C©u 18: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. bước sóng ánh sáng giảm, tốc độ ánh sáng giảm.
B. bước sóng ánh sáng tăng, tần số ánh sáng không đổi.
C. tần số ánh sáng tăng, tốc độ ánh sáng giảm
D. tần số ánh sáng giảm, bước sóng ánh sáng giảm
C©u 19: Chọn câu sai khi so sánh tia X và tia tử ngọai:
A. Đều dùng để phát hiện vết nứt trên bề mặt sản phẩm
B. Cùng bản chất là sóng điện từ
C. Có ứng dụng quan trọng trong y học
D. Đều có tác dụng lên kính ảnh
C©u 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 buớc sóng lần lượt là 720 nm và
450 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa 3 vân sáng cùng màu với vân trung tâm có mấy vân sáng khác màu với vân
trung tâm :
A. 26 B. 24 C. 22 D. 20
C©u 21: Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng :
A. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp đến mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, nếu tia màu lục nằm
sát mặt bên kia của lăng kính thì tia màu lam sẽ ló ra khỏi lăng kính
B. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp qua tấm thủy tinh dưới góc tới khác không, trên màn quan sát đặt sau tấm
thủy tinh có thể thấy được dãy màu cầu vồng
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi qua lăng kính
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua
C©u 22: Tốc độ của một ánh sáng đơn sắc trong một môi trường có độ từ thẩm µ = 1,2 là v = 2.10
8
m/s. Hằng số
điện môi của môi trường đó có giá trị :
A. 1,3 B. 1,875 C. 2,7 D. 2,4
C©u 23: Cho 1 chùm ánh sáng trắng phát ra từ một đèn dây tóc truyền qua 1 ống thủy tinh đựng khí Hydro ở áp suất
cao rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ lăng kính thì trên kính ảnh sẽ xuất hiện :
A. Dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
B. Bốn vạch màu trên 1 nền tối
C. Quang phổ đám do khí Hydro tạo ra
D. Quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối
C©u 24: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm → 0,75μm. Tại vị
trí vân đỏ bậc 3 với bước sóng λ
đ
= 0,75μm còn có bao nhiêu vân sáng nằm trùng nhau tại đó?
A. 3 vân. B. Không có sự trùng nhau của vân sáng.
C. 2 vân D. 4 vân
C©u 25: Dùng phương pháp ion hóa không thể phát hiện ra các bức xạ :
A. Tia gamma B. Tia màu tím C. Tia Rơnghen D. Tia tử ngọai
C©u 26: Chiếu 1 tia sáng trắng từ không khí
)1( ≈n
tới vuông góc với mặt bên AB của 1 lăng kính có góc chiết
quang 45
0
. Người ta thấy rằng tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính. Chọn kết luận đúng :
A. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu lục
2≈n
B. Chùm ló khỏi lăng kính không có màu đỏ
C. Chỉ có tia màu lam bị phản xạ tòan phần khi đi qua lăng kính trên.
D. Tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu
C©u 27: Chọn câu đúng khi nói về máy quang phổ :
A. Nhờ có máy quang phổ, nguời ta đã phát hiện ra Heli ở trên mặt trời trước khi tìm thấy nó ở trên mặt đất
B. Là dụng cụ để nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
C. Trong máy quang phổ lăng kính, hệ tán sắc thường gồm một hay vài lăng kính đặt ngược chiều nhau
D. Bắt buộc phải có bộ phận chính là một hay vài lăng kính
C©u 28: Chọn câu sai : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng
A. Khi di chuyển nguồn S ra xa mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
, ta vẫn quan sát được hiện tượng giao thoa trên
màn.
B. Khi chắn ngay sau một trong hai khe S
1
hoặc S
2
một tấm thủy tinh hai mặt song song thì khoảng vân giao
thoa vẫn không đổi.
C. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp không cùng cường độ sáng thì cường độ sáng của vân tối sẽ khác không.
D. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vị trí vân trung tâm sẽ dời về phía nguồn trễ pha hơn.
C©u 29: Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 60
0
. Chiều
sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với
ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Chiều rộng của dải màu thu được ở chùm sáng ló ra khỏi mặt
nước là:
A. 15 mm B. 8 mm C. 11 mm D. 6 mm
C©u 30: Chọn câu sai khi nói về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng :
A. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước
B. Khẳng định tính chất sóng của ánh sáng
C. Khi có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng thì ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng
D. Quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt
HÕt 318
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 482
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân
giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các
vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Khoảng cách MN bằng:
A. 3,2 mm B. 3,375 mm C. 4,375 mm D. 6,75 mm
C©u 2: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 buớc sóng lần lượt là 720 nm và
450 nm. Hỏi trên màn quan sát, giữa 3 vân sáng cùng màu với vân trung tâm có mấy vân sáng khác màu với vân
trung tâm :
A. 20 B. 22 C. 24 D. 26
C©u 3: Tia tử ngọai:
A. Trong y học, dùng để chữa bệnh ung thư nông. B. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra
C. Có thể nhìn thấy được qua kính lọc sắc. D. Là sóng ngang.
C©u 4: Chọn câu sai khi so sánh tia X và tia tử ngọai:
A. Đều có tác dụng lên kính ảnh
B. Cùng bản chất là sóng điện từ
C. Đều dùng để phát hiện vết nứt trên bề mặt sản phẩm
D. Có ứng dụng quan trọng trong y học
C©u 5: Dùng phương pháp ion hóa không thể phát hiện ra các bức xạ :
A. Tia tử ngọai B. Tia Rơnghen C. Tia màu tím D. Tia gamma
C©u 6: Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Sóng ánh sáng của hai nguồn có cùng tần số bao giờ cũng là sóng kết hợp
B. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân tối là những điểm có hiệu quang trình đến hai
nguồn là một số lẻ lần nửa bước sóng
C. Khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau, những điểm có vân sáng là những điểm nhận hai sóng tới cùng pha
nhau.
D. Trong miền giao thoa ánh sáng, những điểm dao động có biên độ cực đại và những điểm có biên độ cực tiểu
có vị trí không thay đổi
C©u 7: Cho 1 chùm ánh sáng trắng phát ra từ một đèn dây tóc truyền qua 1 ống thủy tinh đựng khí Hydro ở áp suất
cao rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ lăng kính thì trên kính ảnh sẽ xuất hiện :
A. Bốn vạch màu trên 1 nền tối
B. Dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
C. Quang phổ liên tục nhưng trên đó có một số vạch tối
D. Quang phổ đám do khí Hydro tạo ra
C©u 8: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì :
A. Áp suất của khối khí hấp thụ phải rất thấp.
B. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C. Cần có đồng thời hai nguồn sáng: một nguồn phát ra quang phổ liên tục và một nguồn phát ra quang phổ
vạch hấp thụ
D. Nhiệt độ của đám khí họăc hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.
C©u 9: Chọn câu đúng khi nói về tia hồng ngọai
A. Không có tính chất sóng do năng lượng của tia hồng ngọai thấp.
B. Được ứng dụng để chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.
C. Trong y học, dùng để chữa bệnh còi xương.
D. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng bé hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C©u 10: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau.
A. Khác nhau về số lượng vạch. B. Khác nhau về màu sắc các vạch.
C. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. D. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.
C©u 11: Biểu thức xác định mối quan hệ giữa bước sóng, tần số và tốc độ ánh sáng khi truyền trong chân không với
chiết suất tuyệt đối của môi trường là :
A.
c
fh
n
.
=
B.
λ
fc
n
.
=
C.
f
c
n
λ
.
=
D.
λ
.
.
f
c
n =
C©u 12: Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng :
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng không phụ thuộc vào môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua
B. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp qua tấm thủy tinh dưới góc tới khác không, trên màn quan sát đặt sau tấm
thủy tinh có thể thấy được dãy màu cầu vồng
C. Chiếu chùm ánh sáng trắng rất hẹp đến mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí, nếu tia màu lục nằm
sát mặt bên kia của lăng kính thì tia màu lam sẽ ló ra khỏi lăng kính
D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi qua lăng kính
C©u 13: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì
A. tần số ánh sáng giảm, bước sóng ánh sáng giảm
B. bước sóng ánh sáng giảm, tốc độ ánh sáng giảm.
C. tần số ánh sáng tăng, tốc độ ánh sáng giảm
D. bước sóng ánh sáng tăng, tần số ánh sáng không đổi.
C©u 14: Tia Roentgen là :
A. Bức xạ do đối âm cực trong ống Roentgen phát ra
B. Chùm electron
do hiệu điện thế U
AK
rất lớn phát ra
C. Bức xạ xuất hiện do sự va chạm giữa chùm tia catot với 1 tấm kim lọai có nguyên tử lượng lớn
D. Bức xạ do Katot của ống Roentgen phát ra
C©u 15: Giao thoa ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm bằng thí nghiệm Young, khoảng cách 2 giữa
2 khe là 0,6 mm và khoảng cách từ 2 khe đến màn 1,2 m. Bề rộng quang phổ bậc 3 trên màn là :
A. 2,28 mm B. 1,55 mm C. 22,8 mm D. 5,5 mm
C©u 16: Thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng có tần số 5.10
14
Hz. Hiệu khoảng cách từ 2 khe sáng đến vị trí
có vân sáng bậc 4 là:
A. 4,8 µm B. 2,4 µm C. 3,6 µm D. 1,2 µm
C©u 17: Chọn câu sai khi nói về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng :
A. Khẳng định tính chất sóng của ánh sáng
B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng tương tự như hiện tượng nhiễu xạ của sóng trên mặt nước
C. Khi có hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng thì ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng của ánh sáng
D. Quan sát được khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt
C©u 18: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm → 0,75μm. Tại vị
trí vân đỏ bậc 3 với bước sóng λ
đ
= 0,75μm còn có bao nhiêu vân sáng nằm trùng nhau tại đó?
A. 2 vân B. 3 vân.
C. Không có sự trùng nhau của vân sáng. D. 4 vân
C©u 19: Tốc độ của một ánh sáng đơn sắc trong một môi trường có độ từ thẩm µ = 1,2 là v = 2.10
8
m/s. Hằng số
điện môi của môi trường đó có giá trị :
A. 1,3 B. 2,7 C. 2,4 D. 1,875
C©u 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, kỏang cách từ 2 khe đến
màn là 1,2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Trong các bước sóng sau, bước
sóng cho vân sáng tại điểm M trên màn và cách vân trung tâm 1,95 mm là :
A. 0,56 µm B. 0,65 µm C. 0,72 µm D. 0,76 µm
C©u 21: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Vân giao thoa được nhìn qua
một kính lúp có tiêu cự f = 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe sáng đọan L = 45 cm. Người quan sát có mắt bình
thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 15’.
Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm là:
A. 0,40 µm B. 0,45 µm C. 0,50 µm D. 0,60 µm
C©u 22: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng 0,589 µm. Trong thủy tinh có chiết suất 1,5, bước sóng và
tốc độ của nó có giá trị :
A. λ = 0,585 µm ; v = 3.10
8
m/s B. λ = 0,393 µm ; v = 2.10
8
m/s
C. λ = 0,589 µm ; v = 3.10
8
m/s D. λ = 0,884 µm ; v = 2.10
8
m/s
C©u 23: Chọn câu sai khi nói về máy quang phổ lăng kính:
A. Các bộ phận sắp sếp theo thứ tự : ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng ảnh
B. Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song, gồm một khe hẹp F nằm ở tiêu diện vật của một
thấu kính hội tụ
C. Lăng kính có tác dụng phân tích chùm tia tới thành nhiều chùm tia đơn sắc song song lệch theo cùng một
phương.
D. Trong buồng tối có một thấu kính hội tụ và một kính ảnh hoặc kính mờ đặt tại tiêu diện ảnh của thấu kính
C©u 24: Nếu dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young thì trên màn quan sát:
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, sát đó là vân đỏ, hai bên có những dải màu như màu cầu vồng xếp liên tiếp
nhau, tím ở trong, đỏ ở ngòai
B. Vân trung tâm là vân sáng trắng, vân bậc một là vân màu cầu vồng, các vân còn lại tạo nên dải màu liên tục
không bị ngăn cách bởi vân tối.
C. Hòan tòan không có vân giao thoa
D. Tất cả các vân quan sát được đều là vân màu cầu vồng, viền tím ở trong, viền đỏ ở ngòai
C©u 25: Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 60
0
. Chiều
sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với
ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Chiều rộng của dải màu thu được ở chùm sáng ló ra khỏi mặt
nước là:
A. 11 mm B. 6 mm C. 15 mm D. 8 mm
C©u 26: Chọn câu đúng khi nói về máy quang phổ :
A. Bắt buộc phải có bộ phận chính là một hay vài lăng kính
B. Là dụng cụ để nghiên cứu hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
C. Trong máy quang phổ lăng kính, hệ tán sắc thường gồm một hay vài lăng kính đặt ngược chiều nhau
D. Nhờ có máy quang phổ, nguời ta đã phát hiện ra Heli ở trên mặt trời trước khi tìm thấy nó ở trên mặt đất
C©u 27: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm:
A. Đều mang năng lượng
B. Đều là sóng dọc, có tần số không đổi khi lan truyền từ môi trường này sang môi trường khác
C. Đều có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
D. Đều có thể phản xạ, nhiễu xạ.
C©u 28: Chiếu 1 tia sáng trắng từ không khí
)1( ≈n
tới vuông góc với mặt bên AB của 1 lăng kính có góc chiết
quang 45
0
. Người ta thấy rằng tia ló màu lục nằm sát mặt bên AC của lăng kính. Chọn kết luận đúng :
A. Chùm ló khỏi lăng kính không có màu đỏ
B. Chỉ có tia màu lam bị phản xạ tòan phần khi đi qua lăng kính trên.
C. Tia sáng màu lục có góc lệch cực tiểu
D. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu lục
2≈n
C©u 29: Chọn câu sai : Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng
A. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vị trí vân trung tâm sẽ dời về phía nguồn trễ pha hơn.
B. Khi di chuyển nguồn S ra xa mặt phẳng chứa hai khe S
1
S
2
, ta vẫn quan sát được hiện tượng giao thoa trên
màn.
C. Nếu làm cho hai nguồn kết hợp không cùng cường độ sáng thì cường độ sáng của vân tối sẽ khác không.
D. Khi chắn ngay sau một trong hai khe S
1
hoặc S
2
một tấm thủy tinh hai mặt song song thì khoảng vân giao
thoa vẫn không đổi.
C©u 30: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Young, a= 0,3 mm, D = 2 m, ánh sáng đơn sắc chiếu vào 2 khe có
tần số f = 5.10
14
Hz. Chọn gốc O trùng vị trí vân trung tâm, trục tọa độ song song với mặt phẳng hai khe sáng,
điểm M trên màn có tọa độ x
M
= - 6 mm là :
A. Vị trí vân sáng thứ 2 B. Vị trí vân sáng thứ 3
C. Vị trí vân tối thứ 3 D. Vị trí vân tối thứ 2
HÕt 482
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 126
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Trái đất có thể xem gần đúng là một quả cầu quay đều có bán kính 6400 km. Gia tốc hướng tâm
củau điểm M trên mặt đất ở vĩ độ 60
0
là :
A. 1,7 m/s
2
B. 1,7 cm/s
2
C. 0,7 cm/s
2
D. 7,1 cm/s
2
C©u 2: Chọn câu sai: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính R với tốc độ góc ω , Véctơ vận
tốc dài của chuyển động :
A. Có phương vuông góc với bán kính quỹ đạo. B. Có độ lớn và phương không đổi.
C. Có độ lớn
Rv .
ω
=
D. Có phương tiếp tuyến với quỹ đạo
C©u 3: Một vật rắn đang quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Xét điểm M trên vật rắn và không
trùng trục quay Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của điểm M được ký hiệu như sau :
(1) là tốc độ góc ; (2) là gia tốc góc ; (3) là góc quay ; (4) là gia tốc tiếp tuyến.
Đại lượng nào kể trên của điểm M thay đổi khi vật quay :
A. (1) và (3) . B. Chỉ (2) . C. (1) ; (3) và (4) . D. Chỉ (1) .
C©u 4: Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian
t
kể từ lúc bắt đầu quay.
Số vòng quay được của một điểm trên vật rắn tỉ lệ với :
A.
t
B.
2
t
C.
t
D.
3
t
C©u 5: Một viên bi nhỏ chuyển động trên đường tròn, tọa độ góc của bi thay đổi theo quy luật :
1023
2
++= tt
ϕ
(rad, s). Tốc độ góc trung bình của viên bi trong khỏang thời gian từ 2s đến 5s là :
A. 34,5 rad/s B. 23 rad/s C. 32 rad/s D. 26,5 rad/s
C©u 6: Chọn câu đúng khi nói về chuyển động quay của vật rắn có trục quay cố định.
A. Vật chịu tác dụng của momen lực không đổi thì momen động lượng cũng không đổi.
B. Vật chịu tác dụng của momen lực có độ lớn giảm thì momen động lượng tăng
C. Vật chịu tác dụng của momen lực bằng không thì momen động lượng không đổi.
D. Dù momen lực tăng hay giảm thì momen đông lượng đều không đổi.
C©u 7: Một chất điểm có khối lượng m, quay xung quanh trục ∆ cố định theo quỹ đạo tròn tâm O, bán kính
r. Trục ∆ đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ
góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt là v, ω, a
n
vàø p. Momen đông lượng của chất điểm đối với
trục quay ∆ được xác định bởi:
A. L = pr B. L = pω C. L = mvr
2
D. L = ma
n
C©u 8: Một dĩa tròn đồng chất bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục đi qua tâm và
vuông góc với mặt đĩa với gia tốc góc 1 rad/s
2
. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vec tơ gia tốc
tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm trên mép đĩa bằng 45
0
:
A. 2s B. 3s C. 1s D. 4s
C©u 9: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là ω
0
. Kể từ
t = 0, trong 10 s đầu, vật quay được góc 150 rad và trong giây thứ 10, vật quay đuợc góc 24 rad. Giá trị của
ω
0
là :
A. 2,5 rad/s B. 10 rad/s C. 7,5 rad/s D. 5 rad/s
C©u 10: Một ôtô chuyển động vào một đường lượn có bán kính 100 m, trong khỏang thời gian từ t
1
đến t
2
, tốc độ của ôtô giảm đều từ 72 km/h xuống 54 km/h trong 10s. Tỉ số gia tốc của xe tại 2 thời điểm trên là :
A. ≈ 0,75
m/s
2
B. ≈ 1,33 m/s
2
C. ≈ 1,78 cm/s
2
D. ≈ 1,75 m/s
2
C©u 11: Một ròng rọc có bán kính 15 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m
2
đối với trục của nó. Ròng rọc
chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính góc quay
của ròng rọc sau khi quay được 16 s. Bỏ qua mọi lực cản.
A. 1500 rad B. 150 rad C. 750 rad D. 576 rad
C©u 12: Hình trụ đặc đồng chất khối lượng m bán kính R. Một sợi dây không co dãn được quấn trên mặt
trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định (hình vẽ). Hệ được thả từ trạng thái nghỉ. Khi chuyển
động thì trọng tâm khối trụ chuyển động theo phương đứng và dây không trượt trên mặt trụ. Gọi g là gia
tốc rơi tự do. Lực căng sợi dây bằng:
A.
3
2mg
B.
3
mg
C. mg. D.
2
mg
C©u 13: Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t =
10s là
A. W
đ
= 20,2kJ B. W
đ
= 24,6kJ C. W
đ
= 22,5kJ D. W
đ
= 18,3kJ
C©u 14: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố
định. Ở các thời điểm t
1
và t
2
= 4 t
1
, momen động lượng của vật đối với trục lần lượt là L
1
và L
2
. Hệ thức
liên hệ giữa L
1
và L
2
:
A. L
1
= 4 L
2
B. L
2
= 4 L
1
C. L
2
= 2 L
1
D. L
1
= 2 L
2
C©u 15: Cùng một lúc và từ cùng một vị trí, cho hai quả cầu đặc A và B lăn không trượt không vận tốc đầu
xuống mặt phẳng nghiêng . Biết rằng m
A
= 2m
B
. Xét theo vị trí của trọng tâm, ta có kết luận :
A. Cả 2 quả cầu đến chân mặt phẳng nghiêng cùng lúc.
B. Quả cầu nào có bán kính lớn sẽ đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
C. Quả cầu A đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
D. Quả cầu B đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
C©u 16: Một đĩa tròn đồng chất đang lăn không trượt trên mặt sàn. Tỉ số giữa động năng của chuyển động
tịnh tiến và động năng tòan phần của đĩa là :
A.
2
1
B.
5
3
C.
5
2
D.
3
2
C©u 17: Một bánh xe đang quay đều quanh một trục cố định với động năng W thì chịu tác dụng của một
momen hãm không đổi, nó quay chậm dần đều và sau t (s) thì dừng lại. Động năng của bánh xe tại thời
điểm
1
/ 2t t=
kể từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều bằng :
A.
2
W
B.
2 1
W
−
C.
4
W
D.
2
W
C©u 18: Một cái trục động cơ xem như một trụ đặc có khối lượng m, bán kính R được phát động từ trạng
thái nghỉ bằng một momen lực M. Tốc độ góc của trục động cơ phụ thuộc vào thời gian tác dụng momen
lực theo quy luật :
A.
t
mR
M
2
2
=
ω
B.
t
mR
M
2
=
ω
C.
t
MR
m
2
2
=
ω
D.
t
MR
m
2
=
ω
C©u 19: Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay nhanh dần đều quanh một trục đi
qua tâm của đĩa. M và N là hai điểm trên đĩa cách trục quay lần lượt khỏang R và R/3. Tỉ số tốc độ góc tức
thời của điểm M và N bằng :
A.
3
1
B. 3 C. 1 D.
3
1
C©u 20: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ
1
có momen động lượng là L
1
, momen quán tính đối
với trục Δ
1
là I
1
= 9 kg.m
2
. Vật rắn thứ hai quay
quanh trục cố định Δ
2
có momen động lượng là L
2
,
momen quán tính đối với trục Δ
2
là I
2
= 4 kg.m
2
.
Biết động năng quay của hai vật rắn trên bằng nhau. Tỉ
số
1
2
L
L
bằng
A.
5
3
. B.
2
3
. C.
4
9
. D.
3
2
.
C©u 21: Một vật rắn có trục quay cố định ban đầu đang đứng yên. Tác dụng vào vật rắn một momen lực có
độ lớn không đổi. Trong quá trình chuyển động quay, momen cản tỉ lệ với tốc độ góc của vật. Vật sẽ
chuyển động như thế nào ?
A. Vật quay nhanh dần đều.
B. Vật quay nhanh dần, chậm dần rồi dừng lại.
C. Vật quay nhanh dần rồi chuyển sang quay đều.
D. Vật quay nhanh dần đều rồi chuyển sang quay đều.
C©u 22: Một vật rắn quay đều quanh một trục qua tâm của vật. Tại một thời điểm xác định, gia tốc tòan
phần của một điểm trên vật có độ lớn :
A. Luôn nhỏ hơn gia tốc pháp tuyến
B. Luôn lớn hơn gia tốc tiếp tuyến
C. Luôn bằng gia tốc pháp tuyến
D. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng gia tốc tiếp tuyến
C©u 23: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định với gia tốc góc γ. Xét điểm M trên
vật rắn cách trục quay khỏang R Gọi a
1t
và a
2t
lần lượt là gia tốc tiếp tuyến của điểm M tại thời điểm t
1
và t
2
= 2t
1
. Hệ thức nào đúng về mối liên hệ giữa 2 gia tốc này :
A.
)(
1212
ttRaa
tt
−+=
γ
B.
tt
aa
21
=
C.
)(
1212
ttaa
tt
−+=
γ
D.
)(
1212
ttaa
tt
−−=
γ
C©u 24: Một cái gậy đồng chất, có một đầu to một đầu nhỏ được treo bằng một sợi dây và khi cân bằng thì
trục của gậy nằm ngang. Cưa đôi gậy ở chỗ vòng dây buộc gậy thì:
A. Trọng lượng phần có đầu nhỏ lớn hơn phần có đầu to
B. Không xác định được phần nào nặng hơn, chỉ có cân từng phần mới biết.
C. Trọng lượng phần có đầu to lớn hơn phần có đầu nhỏ
D. Trọng lượng hai phần như nhau
C©u 25: Một bánh xe đường kính D = 60cm có tốc độ góc tăng từ 240 vòng/phút đến 360vòng/phút. Trong
thời gian đó bánh xe quay được 40vòng .Gia tốc tiếp tuyến của một điểm cách vành bánh xe đọan D/3 là:
A. ≈ 39,2
cm/s
2
B. ≈ 15,7cm/s
2
C. ≈ 31,4 cm/s
2
D. ≈ 47,1 cm/s
2
C©u 26: Một thanh thẳng đồng chất OA dài l, khối lượng M có thể quay quanh một trục cố định qua O và
vuông góc với thanh. Gắn vào đầu A một chất điểm có khối lượng
3
M
m =
. Momen quán tính của hệ đối
với trục quay qua O là :
A.
3
2
2
Ml
B.
3
2
Ml
C.
12
5
2
Ml
D.
3
4
2
Ml
C©u 27: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc góc theo thời gian của hai vật rắn đang quay quanh một
trục cố định. Kết luận nào sau đây đúng:
A. Vật (1) và vật (2) quay đều.
B. Vật (1) quay nhanh dần đều, vật (2) quay chậm dần đều, độ lớn gia tốc góc của vật (2) có nhỏ hơn
độ lớn gia tốc góc của vật (1)
C. Vật (1) và(2) đều quay nhanh dần đều, gia tốc góc của vật (2) có độ lớn nhỏ hơn độ lớn gia tốc góc
của vật (1)
D. Vật (1) quay nhanh dần đều, vật (2) quay chậm dần đều, gia tốc góc của vật (2) có độ lớn lớn hơn
độ lớn gia tốc góc của vật (1)
C©u 28: Một bánh xe đang đứng yên nhận một gia tốc góc 5 rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của momen
ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe chuyển động chậm dần
đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Cho biết momen quán tính của bánh xe quay quanh trục I = 0,85kgm
2
.
Momen ngoại lực tác dụng lên bánh xe là:
A. 10,83Nm. B. 5,08Nm. C. 25,91Nm. D. 15,08Nm.
C©u 29: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Gia tốc góc của vật :
A. Luôn dương
B. Luôn âm
C. Có thể âm hoặc dương phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.
D. Bằng 0
C©u 30: Có hai bánh xe A và B đang quay xung quanh trục đi qua tâm, động năng quay của A bằng một
nửa động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp 3 tốc độ góc của B . Momen quán tính đối với trục quay
qua tâm của A và B lần lượt là I
A
và I
B
. Tỉ số momen quán tính của 2 bánh xe :
A.
18=
B
A
I
I
. B.
9=
B
A
I
I
C.
9
1
=
B
A
I
I
D.
18
1
=
B
A
I
I
HÕt 126
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 279
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Một vật rắn đang quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Xét điểm M trên vật rắn và không
trùng trục quay Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của điểm M được ký hiệu như sau :
(1) là tốc độ góc ; (2) là gia tốc góc ; (3) là góc quay ; (4) là gia tốc tiếp tuyến.
Đại lượng nào kể trên của điểm M thay đổi khi vật quay :
A. (1) và (3) . B. Chỉ (1) . C. (1) ; (3) và (4) . D. Chỉ (2) .
C©u 2: Một vật rắn có trục quay cố định ban đầu đang đứng yên. Tác dụng vào vật rắn một momen lực có
độ lớn không đổi. Trong quá trình chuyển động quay, momen cản tỉ lệ với tốc độ góc của vật. Vật sẽ
chuyển động như thế nào ?
A. Vật quay nhanh dần, chậm dần rồi dừng lại.
B. Vật quay nhanh dần đều rồi chuyển sang quay đều.
C. Vật quay nhanh dần rồi chuyển sang quay đều.
D. Vật quay nhanh dần đều.
C©u 3: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định với gia tốc góc γ. Xét điểm M trên
vật rắn cách trục quay khỏang R Gọi a
1t
và a
2t
lần lượt là gia tốc tiếp tuyến của điểm M tại thời điểm t
1
và t
2
= 2t
1
. Hệ thức nào đúng về mối liên hệ giữa 2 gia tốc này :
A.
)(
1212
ttaa
tt
−+=
γ
B.
)(
1212
ttaa
tt
−−=
γ
C.
tt
aa
21
=
D.
)(
1212
ttRaa
tt
−+=
γ
C©u 4: Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t =
10s là
A. W
đ
= 20,2kJ B. W
đ
= 18,3kJ C. W
đ
= 24,6kJ D. W
đ
= 22,5kJ
C©u 5: Một cái gậy đồng chất, có một đầu to một đầu nhỏ được treo bằng một sợi dây và khi cân bằng thì
trục của gậy nằm ngang. Cưa đôi gậy ở chỗ vòng dây buộc gậy thì:
A. Trọng lượng phần có đầu to lớn hơn phần có đầu nhỏ
B. Trọng lượng phần có đầu nhỏ lớn hơn phần có đầu to
C. Không xác định được phần nào nặng hơn, chỉ có cân từng phần mới biết.
D. Trọng lượng hai phần như nhau
C©u 6: Một thanh thẳng đồng chất OA dài l, khối lượng M có thể quay quanh một trục cố định qua O và
vuông góc với thanh. Gắn vào đầu A một chất điểm có khối lượng
3
M
m =
. Momen quán tính của hệ đối
với trục quay qua O là :
A.
12
5
2
Ml
B.
3
4
2
Ml
C.
3
2
2
Ml
D.
3
2
Ml
C©u 7: Cùng một lúc và từ cùng một vị trí, cho hai quả cầu đặc A và B lăn không trượt không vận tốc đầu
xuống mặt phẳng nghiêng . Biết rằng m
A
= 2m
B
. Xét theo vị trí của trọng tâm, ta có kết luận :
A. Quả cầu B đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
B. Cả 2 quả cầu đến chân mặt phẳng nghiêng cùng lúc.
C. Quả cầu nào có bán kính lớn sẽ đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
D. Quả cầu A đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
C©u 8: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là ω
0
. Kể từ
t = 0, trong 10 s đầu, vật quay được góc 150 rad và trong giây thứ 10, vật quay đuợc góc 24 rad. Giá trị của
ω
0
là :
A. 10 rad/s B. 2,5 rad/s C. 5 rad/s D. 7,5 rad/s
C©u 9: Chọn câu đúng khi nói về chuyển động quay của vật rắn có trục quay cố định.
A. Vật chịu tác dụng của momen lực có độ lớn giảm thì momen động lượng tăng
B. Vật chịu tác dụng của momen lực bằng không thì momen động lượng không đổi.
C. Dù momen lực tăng hay giảm thì momen đông lượng đều không đổi.
D. Vật chịu tác dụng của momen lực không đổi thì momen động lượng cũng không đổi.
C©u 10: Trái đất có thể xem gần đúng là một quả cầu quay đều có bán kính 6400 km. Gia tốc hướng tâm
củau điểm M trên mặt đất ở vĩ độ 60
0
là :
A. 0,7 cm/s
2
B. 7,1 cm/s
2
C. 1,7 m/s
2
D. 1,7 cm/s
2
C©u 11: Một chất điểm có khối lượng m, quay xung quanh trục ∆ cố định theo quỹ đạo tròn tâm O, bán
kính r. Trục ∆ đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài,
tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt là v, ω, a
n
vàø p. Momen đông lượng của chất điểm
đối với trục quay ∆ được xác định bởi:
A. L = pω B. L = mvr
2
C. L = pr D. L = ma
n
C©u 12: Một bánh xe đang đứng yên nhận một gia tốc góc 5 rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của momen
ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe chuyển động chậm dần
đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Cho biết momen quán tính của bánh xe quay quanh trục I = 0,85kgm
2
.
Momen ngoại lực tác dụng lên bánh xe là:
A. 25,91Nm. B. 10,83Nm. C. 5,08Nm. D. 15,08Nm.
C©u 13: Một ôtô chuyển động vào một đường lượn có bán kính 100 m, trong khỏang thời gian từ t
1
đến t
2
, tốc độ của ôtô giảm đều từ 72 km/h xuống 54 km/h trong 10s. Tỉ số gia tốc của xe tại 2 thời điểm trên là :
A. ≈ 1,33 m/s
2
B. ≈ 1,75 m/s
2
C. ≈ 0,75
m/s
2
D. ≈ 1,78 cm/s
2
C©u 14: Một vật rắn quay đều quanh một trục qua tâm của vật. Tại một thời điểm xác định, gia tốc tòan
phần của một điểm trên vật có độ lớn :
A. Luôn nhỏ hơn gia tốc pháp tuyến
B. Luôn bằng gia tốc pháp tuyến
C. Luôn lớn hơn gia tốc tiếp tuyến
D. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng gia tốc tiếp tuyến
C©u 15: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ
1
có momen động lượng là L
1
, momen quán tính đối
với trục Δ
1
là I
1
= 9 kg.m
2
. Vật rắn thứ hai quay
quanh trục cố định Δ
2
có momen động lượng là L
2
,
momen quán tính đối với trục Δ
2
là I
2
= 4 kg.m
2
.
Biết động năng quay của hai vật rắn trên bằng nhau. Tỉ
số
1
2
L
L
bằng
A.
2
3
. B.
4
9
. C.
3
2
. D.
5
3
.
C©u 16: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc góc theo thời gian của hai vật rắn đang quay quanh một
trục cố định. Kết luận nào sau đây đúng:
A. Vật (1) quay nhanh dần đều, vật (2) quay chậm dần đều, độ lớn gia tốc góc của vật (2) có nhỏ hơn
độ lớn gia tốc góc của vật (1)
B. Vật (1) và(2) đều quay nhanh dần đều, gia tốc góc của vật (2) có độ lớn nhỏ hơn độ lớn gia tốc góc
của vật (1)
C. Vật (1) và vật (2) quay đều.
D. Vật (1) quay nhanh dần đều, vật (2) quay chậm dần đều, gia tốc góc của vật (2) có độ lớn lớn hơn
độ lớn gia tốc góc của vật (1)
C©u 17: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố
định. Ở các thời điểm t
1
và t
2
= 4 t
1
, momen động lượng của vật đối với trục lần lượt là L
1
và L
2
. Hệ thức
liên hệ giữa L
1
và L
2
:
A. L
2
= 2 L
1
B. L
1
= 4 L
2
C. L
2
= 4 L
1
D. L
1
= 2 L
2
C©u 18: Một bánh xe đang quay đều quanh một trục cố định với động năng W thì chịu tác dụng của một
momen hãm không đổi, nó quay chậm dần đều và sau t (s) thì dừng lại. Động năng của bánh xe tại thời
điểm
1
/ 2t t=
kể từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều bằng :
A.
2
W
B.
2 1
W
−
C.
2
W
D.
4
W
C©u 19: Một ròng rọc có bán kính 15 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m
2
đối với trục của nó. Ròng rọc
chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính góc quay
của ròng rọc sau khi quay được 16 s. Bỏ qua mọi lực cản.
A. 576 rad B. 750 rad C. 1500 rad D. 150 rad
C©u 20: Một viên bi nhỏ chuyển động trên đường tròn, tọa độ góc của bi thay đổi theo quy luật :
1023
2
++= tt
ϕ
(rad, s). Tốc độ góc trung bình của viên bi trong khỏang thời gian từ 2s đến 5s là :
A. 32 rad/s B. 34,5 rad/s C. 23 rad/s D. 26,5 rad/s
C©u 21: Có hai bánh xe A và B đang quay xung quanh trục đi qua tâm, động năng quay của A bằng một
nửa động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp 3 tốc độ góc của B . Momen quán tính đối với trục quay
qua tâm của A và B lần lượt là I
A
và I
B
. Tỉ số momen quán tính của 2 bánh xe :
A.
18
1
=
B
A
I
I
B.
9
1
=
B
A
I
I
C.
9=
B
A
I
I
D.
18=
B
A
I
I
.
C©u 22: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Gia tốc góc của vật :
A. Luôn âm
B. Luôn dương
C. Có thể âm hoặc dương phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.
D. Bằng 0
C©u 23: Một dĩa tròn đồng chất bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục đi qua tâm
và vuông góc với mặt đĩa với gia tốc góc 1 rad/s
2
. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vec tơ gia
tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm trên mép đĩa bằng 45
0
:
A. 2s B. 4s C. 3s D. 1s
C©u 24: Một bánh xe đường kính D = 60cm có tốc độ góc tăng từ 240 vòng/phút đến 360vòng/phút. Trong
thời gian đó bánh xe quay được 40vòng .Gia tốc tiếp tuyến của một điểm cách vành bánh xe đọan D/3 là:
A. ≈ 47,1 cm/s
2
B. ≈ 15,7cm/s
2
C. ≈ 31,4 cm/s
2
D. ≈ 39,2
cm/s
2
C©u 25: Chọn câu sai: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính R với tốc độ góc ω , Véctơ
vận tốc dài của chuyển động :
A. Có phương tiếp tuyến với quỹ đạo B. Có phương vuông góc với bán kính quỹ đạo.
C. Có độ lớn
Rv .
ω
=
D. Có độ lớn và phương không đổi.
C©u 26: Hình trụ đặc đồng chất khối lượng m bán kính R. Một sợi dây không co dãn được quấn trên mặt
trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định (hình vẽ). Hệ được thả từ trạng thái nghỉ. Khi chuyển
động thì trọng tâm khối trụ chuyển động theo phương đứng và dây không trượt trên mặt trụ. Gọi g là gia
tốc rơi tự do. Lực căng sợi dây bằng:
A. mg. B.
3
mg
C.
3
2mg
D.
2
mg
C©u 27: Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay nhanh dần đều quanh một trục đi
qua tâm của đĩa. M và N là hai điểm trên đĩa cách trục quay lần lượt khỏang R và R/3. Tỉ số tốc độ góc tức
thời của điểm M và N bằng :
A. 3 B.
3
1
C. 1 D.
3
1
C©u 28: Một cái trục động cơ xem như một trụ đặc có khối lượng m, bán kính R được phát động từ trạng
thái nghỉ bằng một momen lực M. Tốc độ góc của trục động cơ phụ thuộc vào thời gian tác dụng momen
lực theo quy luật :
A.
t
MR
m
2
2
=
ω
B.
t
MR
m
2
=
ω
C.
t
mR
M
2
2
=
ω
D.
t
mR
M
2
=
ω
C©u 29: Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian
t
kể từ lúc bắt đầu
quay. Số vòng quay được của một điểm trên vật rắn tỉ lệ với :
A.
2
t
B.
t
C.
t
D.
3
t
C©u 30: Một đĩa tròn đồng chất đang lăn không trượt trên mặt sàn. Tỉ số giữa động năng của chuyển động
tịnh tiến và động năng tòan phần của đĩa là :
A.
5
3
B.
2
1
C.
3
2
D.
5
2
HÕt 279
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 351
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố
định. Ở các thời điểm t
1
và t
2
= 4 t
1
, momen động lượng của vật đối với trục lần lượt là L
1
và L
2
. Hệ thức
liên hệ giữa L
1
và L
2
:
A. L
2
= 2 L
1
B. L
1
= 4 L
2
C. L
2
= 4 L
1
D. L
1
= 2 L
2
C©u 2: Một chất điểm có khối lượng m, quay xung quanh trục ∆ cố định theo quỹ đạo tròn tâm O, bán kính
r. Trục ∆ đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Tại thời điểm t, chất điểm có tốc độ dài, tốc độ
góc, gia tốc hướng tâm và động lượng lần lượt là v, ω, a
n
vàø p. Momen đông lượng của chất điểm đối với
trục quay ∆ được xác định bởi:
A. L = mvr
2
B. L = pω C. L = pr D. L = ma
n
C©u 3: Một cái gậy đồng chất, có một đầu to một đầu nhỏ được treo bằng một sợi dây và khi cân bằng thì
trục của gậy nằm ngang. Cưa đôi gậy ở chỗ vòng dây buộc gậy thì:
A. Trọng lượng phần có đầu to lớn hơn phần có đầu nhỏ
B. Trọng lượng phần có đầu nhỏ lớn hơn phần có đầu to
C. Trọng lượng hai phần như nhau
D. Không xác định được phần nào nặng hơn, chỉ có cân từng phần mới biết.
C©u 4: Có hai bánh xe A và B đang quay xung quanh trục đi qua tâm, động năng quay của A bằng một nửa
động năng quay của B, tốc độ góc của A gấp 3 tốc độ góc của B . Momen quán tính đối với trục quay qua
tâm của A và B lần lượt là I
A
và I
B
. Tỉ số momen quán tính của 2 bánh xe :
A.
18
1
=
B
A
I
I
B.
18=
B
A
I
I
. C.
9=
B
A
I
I
D.
9
1
=
B
A
I
I
C©u 5: Một đĩa tròn đồng chất đang lăn không trượt trên mặt sàn. Tỉ số giữa động năng của chuyển động
tịnh tiến và động năng tòan phần của đĩa là :
A.
2
1
B.
5
3
C.
3
2
D.
5
2
C©u 6: Một bánh xe đang đứng yên nhận một gia tốc góc 5 rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của momen
ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe chuyển động chậm dần
đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Cho biết momen quán tính của bánh xe quay quanh trục I = 0,85kgm
2
.
Momen ngoại lực tác dụng lên bánh xe là:
A. 10,83Nm. B. 15,08Nm. C. 5,08Nm. D. 25,91Nm.
C©u 7: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là ω
0
. Kể từ
t = 0, trong 10 s đầu, vật quay được góc 150 rad và trong giây thứ 10, vật quay đuợc góc 24 rad. Giá trị của
ω
0
là :
A. 10 rad/s B. 7,5 rad/s C. 5 rad/s D. 2,5 rad/s
C©u 8: Một viên bi nhỏ chuyển động trên đường tròn, tọa độ góc của bi thay đổi theo quy luật :
1023
2
++= tt
ϕ
(rad, s). Tốc độ góc trung bình của viên bi trong khỏang thời gian từ 2s đến 5s là :
A. 32 rad/s B. 23 rad/s C. 26,5 rad/s D. 34,5 rad/s
C©u 9: Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian
t
kể từ lúc bắt đầu quay.
Số vòng quay được của một điểm trên vật rắn tỉ lệ với :
A.
2
t
B.
t
C.
t
D.
3
t
C©u 10: Chọn câu đúng khi nói về chuyển động quay của vật rắn có trục quay cố định.
A. Dù momen lực tăng hay giảm thì momen đông lượng đều không đổi.
B. Vật chịu tác dụng của momen lực bằng không thì momen động lượng không đổi.
C. Vật chịu tác dụng của momen lực không đổi thì momen động lượng cũng không đổi.
D. Vật chịu tác dụng của momen lực có độ lớn giảm thì momen động lượng tăng
C©u 11: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc góc theo thời gian của hai vật rắn đang quay quanh một
trục cố định. Kết luận nào sau đây đúng:
A. Vật (1) quay nhanh dần đều, vật (2) quay chậm dần đều, gia tốc góc của vật (2) có độ lớn lớn hơn
độ lớn gia tốc góc của vật (1)
B. Vật (1) và vật (2) quay đều.
C. Vật (1) quay nhanh dần đều, vật (2) quay chậm dần đều, độ lớn gia tốc góc của vật (2) có nhỏ hơn
độ lớn gia tốc góc của vật (1)
D. Vật (1) và(2) đều quay nhanh dần đều, gia tốc góc của vật (2) có độ lớn nhỏ hơn độ lớn gia tốc góc
của vật (1)
C©u 12: Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh
xe là 2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t =
10s là
A. W
đ
= 20,2kJ B. W
đ
= 24,6kJ C. W
đ
= 22,5kJ D. W
đ
= 18,3kJ
C©u 13: Một dĩa tròn đồng chất bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục đi qua tâm
và vuông góc với mặt đĩa với gia tốc góc 1 rad/s
2
. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vec tơ gia
tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm trên mép đĩa bằng 45
0
:
A. 4s B. 1s C. 2s D. 3s
C©u 14: Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay nhanh dần đều quanh một trục đi
qua tâm của đĩa. M và N là hai điểm trên đĩa cách trục quay lần lượt khỏang R và R/3. Tỉ số tốc độ góc tức
thời của điểm M và N bằng :
A.
3
1
B. 1 C.
3
1
D. 3
C©u 15: Một ôtô chuyển động vào một đường lượn có bán kính 100 m, trong khỏang thời gian từ t
1
đến t
2
, tốc độ của ôtô giảm đều từ 72 km/h xuống 54 km/h trong 10s. Tỉ số gia tốc của xe tại 2 thời điểm trên là :
A. ≈ 1,75 m/s
2
B. ≈ 0,75
m/s
2
C. ≈ 1,78 cm/s
2
D. ≈ 1,33 m/s
2
C©u 16: Cùng một lúc và từ cùng một vị trí, cho hai quả cầu đặc A và B lăn không trượt không vận tốc đầu
xuống mặt phẳng nghiêng . Biết rằng m
A
= 2m
B
. Xét theo vị trí của trọng tâm, ta có kết luận :
A. Quả cầu B đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
B. Quả cầu A đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
C. Cả 2 quả cầu đến chân mặt phẳng nghiêng cùng lúc.
D. Quả cầu nào có bán kính lớn sẽ đến chân mặt phẳng nghiêng trước.
C©u 17: Một vật rắn quay đều quanh một trục qua tâm của vật. Tại một thời điểm xác định, gia tốc tòan
phần của một điểm trên vật có độ lớn :
A. Luôn nhỏ hơn gia tốc pháp tuyến
B. Có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng gia tốc tiếp tuyến
C. Luôn lớn hơn gia tốc tiếp tuyến
D. Luôn bằng gia tốc pháp tuyến
C©u 18: Chọn câu sai: Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính R với tốc độ góc ω , Véctơ
vận tốc dài của chuyển động :
A. Có phương tiếp tuyến với quỹ đạo B. Có phương vuông góc với bán kính quỹ đạo.
C. Có độ lớn
Rv .
ω
=
D. Có độ lớn và phương không đổi.
C©u 19: Một ròng rọc có bán kính 15 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m
2
đối với trục của nó. Ròng rọc
chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính góc quay
của ròng rọc sau khi quay được 16 s. Bỏ qua mọi lực cản.
A. 1500 rad B. 150 rad C. 750 rad D. 576 rad
C©u 20: Trái đất có thể xem gần đúng là một quả cầu quay đều có bán kính 6400 km. Gia tốc hướng tâm
củau điểm M trên mặt đất ở vĩ độ 60
0
là :
A. 1,7 m/s
2
B. 7,1 cm/s
2
C. 1,7 cm/s
2
D. 0,7 cm/s
2
C©u 21: Hình trụ đặc đồng chất khối lượng m bán kính R. Một sợi dây không co dãn được quấn trên mặt
trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định (hình vẽ). Hệ được thả từ trạng thái nghỉ. Khi chuyển
động thì trọng tâm khối trụ chuyển động theo phương đứng và dây không trượt trên mặt trụ. Gọi g là gia
tốc rơi tự do. Lực căng sợi dây bằng:
A.
3
mg
B. mg. C.
2
mg
D.
3
2mg
C©u 22: Một thanh thẳng đồng chất OA dài l, khối lượng M có thể quay quanh một trục cố định qua O và
vuông góc với thanh. Gắn vào đầu A một chất điểm có khối lượng
3
M
m =
. Momen quán tính của hệ đối
với trục quay qua O là :
A.
3
2
Ml
B.
12
5
2
Ml
C.
3
4
2
Ml
D.
3
2
2
Ml
C©u 23: Một bánh xe đường kính D = 60cm có tốc độ góc tăng từ 240 vòng/phút đến 360vòng/phút. Trong
thời gian đó bánh xe quay được 40vòng .Gia tốc tiếp tuyến của một điểm cách vành bánh xe đọan D/3 là:
A. ≈ 15,7cm/s
2
B. ≈ 47,1 cm/s
2
C. ≈ 39,2
cm/s
2
D. ≈ 31,4 cm/s
2
C©u 24: Một vật rắn đang quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Xét điểm M trên vật rắn và không
trùng trục quay Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của điểm M được ký hiệu như sau :
(1) là tốc độ góc ; (2) là gia tốc góc ; (3) là góc quay ; (4) là gia tốc tiếp tuyến.
Đại lượng nào kể trên của điểm M thay đổi khi vật quay :
A. (1) ; (3) và (4) . B. (1) và (3) . C. Chỉ (1) . D. Chỉ (2) .
C©u 25: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Gia tốc góc của vật :
A. Bằng 0
B. Luôn âm
C. Có thể âm hoặc dương phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.
D. Luôn dương
C©u 26: Một vật rắn có trục quay cố định ban đầu đang đứng yên. Tác dụng vào vật rắn một momen lực có
độ lớn không đổi. Trong quá trình chuyển động quay, momen cản tỉ lệ với tốc độ góc của vật. Vật sẽ
chuyển động như thế nào ?
A. Vật quay nhanh dần rồi chuyển sang quay đều.
B. Vật quay nhanh dần đều rồi chuyển sang quay đều.
C. Vật quay nhanh dần đều.
D. Vật quay nhanh dần, chậm dần rồi dừng lại.
C©u 27: Một cái trục động cơ xem như một trụ đặc có khối lượng m, bán kính R được phát động từ trạng
thái nghỉ bằng một momen lực M. Tốc độ góc của trục động cơ phụ thuộc vào thời gian tác dụng momen
lực theo quy luật :
A.
t
mR
M
2
=
ω
B.
t
MR
m
2
2
=
ω
C.
t
mR
M
2
2
=
ω
D.
t
MR
m
2
=
ω
C©u 28: Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định với gia tốc góc γ. Xét điểm M trên
vật rắn cách trục quay khỏang R Gọi a
1t
và a
2t
lần lượt là gia tốc tiếp tuyến của điểm M tại thời điểm t
1
và t
2
= 2t
1
. Hệ thức nào đúng về mối liên hệ giữa 2 gia tốc này :
A.
tt
aa
21
=
B.
)(
1212
ttaa
tt
−−=
γ
C.
)(
1212
ttRaa
tt
−+=
γ
D.
)(
1212
ttaa
tt
−+=
γ
C©u 29: Một bánh xe đang quay đều quanh một trục cố định với động năng W thì chịu tác dụng của một
momen hãm không đổi, nó quay chậm dần đều và sau t (s) thì dừng lại. Động năng của bánh xe tại thời
điểm
1
/ 2t t=
kể từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều bằng :
A.
2
W
B.
2 1
W
−
C.
2
W
D.
4
W
C©u 30: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định Δ
1
có momen động lượng là L
1
, momen quán tính đối
với trục Δ
1
là I
1
= 9 kg.m
2
. Vật rắn thứ hai quay
quanh trục cố định Δ
2
có momen động lượng là L
2
,
momen quán tính đối với trục Δ
2
là I
2
= 4 kg.m
2
.
Biết động năng quay của hai vật rắn trên bằng nhau. Tỉ
số
1
2
L
L
bằng
A.
5
3
. B.
2
3
. C.
4
9
. D.
3
2
.
HÕt 351
Së GD §T Kiªn Giang
Trêng THPT Chuyªn Huúnh MÉn §¹t
Kú thi: KiÓm Tra Lý 12 Chuyªn
M«n thi: Lý 12 Chuyªn
(Thêi gian lµm bµi: 45 phót)
§Ò sè: 495
Hä tªn thÝ sinh: SBD:
C©u 1: Một viên bi nhỏ chuyển động trên đường tròn, tọa độ góc của bi thay đổi theo quy luật :
1023
2
++= tt
ϕ
(rad, s). Tốc độ góc trung bình của viên bi trong khỏang thời gian từ 2s đến 5s là :
A. 23 rad/s B. 26,5 rad/s C. 34,5 rad/s D. 32 rad/s
C©u 2: Trái đất có thể xem gần đúng là một quả cầu quay đều có bán kính 6400 km. Gia tốc hướng tâm
củau điểm M trên mặt đất ở vĩ độ 60
0
là :
A. 1,7 cm/s
2
B. 1,7 m/s
2
C. 0,7 cm/s
2
D. 7,1 cm/s
2
C©u 3: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Gia tốc góc của vật :
A. Có thể âm hoặc dương phụ thuộc vào việc chọn chiều dương.
B. Luôn dương
C. Bằng 0
D. Luôn âm
C©u 4: Một ôtô chuyển động vào một đường lượn có bán kính 100 m, trong khỏang thời gian từ t
1
đến t
2
,
tốc độ của ôtô giảm đều từ 72 km/h xuống 54 km/h trong 10s. Tỉ số gia tốc của xe tại 2 thời điểm trên là :
A. ≈ 1,78 cm/s
2
B. ≈ 0,75
m/s
2
C. ≈ 1,33 m/s
2
D. ≈ 1,75 m/s
2
C©u 5: Một bánh xe đang đứng yên nhận một gia tốc góc 5 rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của momen
ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe chuyển động chậm dần
đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Cho biết momen quán tính của bánh xe quay quanh trục I = 0,85kgm
2
.
Momen ngoại lực tác dụng lên bánh xe là:
A. 25,91Nm. B. 5,08Nm. C. 15,08Nm. D. 10,83Nm.
C©u 6: Một dĩa tròn đồng chất bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục đi qua tâm và
vuông góc với mặt đĩa với gia tốc góc 1 rad/s
2
. Sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu quay, góc giữa vec tơ gia tốc
tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một điểm trên mép đĩa bằng 45
0
:
A. 2s B. 1s C. 3s D. 4s
C©u 7: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là ω
0
. Kể từ
t = 0, trong 10 s đầu, vật quay được góc 150 rad và trong giây thứ 10, vật quay đuợc góc 24 rad. Giá trị của
ω
0
là :
A. 10 rad/s B. 7,5 rad/s C. 5 rad/s D. 2,5 rad/s
C©u 8: Một đĩa tròn đồng chất đang lăn không trượt trên mặt sàn. Tỉ số giữa động năng của chuyển động
tịnh tiến và động năng tòan phần của đĩa là :
A.
5
2
B.
2
1
C.
3
2
D.
5
3
C©u 9: Một vật rắn đang quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Xét điểm M trên vật rắn và không
trùng trục quay Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của điểm M được ký hiệu như sau :
(1) là tốc độ góc ; (2) là gia tốc góc ; (3) là góc quay ; (4) là gia tốc tiếp tuyến.
Đại lượng nào kể trên của điểm M thay đổi khi vật quay :
A. (1) ; (3) và (4) . B. (1) và (3) . C. Chỉ (2) . D. Chỉ (1) .
C©u 10: Một vật rắn có trục quay cố định ban đầu đang đứng yên. Tác dụng vào vật rắn một momen lực có
độ lớn không đổi. Trong quá trình chuyển động quay, momen cản tỉ lệ với tốc độ góc của vật. Vật sẽ
chuyển động như thế nào ?
A. Vật quay nhanh dần đều rồi chuyển sang quay đều.
B. Vật quay nhanh dần, chậm dần rồi dừng lại.
C. Vật quay nhanh dần đều.
D. Vật quay nhanh dần rồi chuyển sang quay đều.
C©u 11: Một bánh xe đường kính D = 60cm có tốc độ góc tăng từ 240 vòng/phút đến 360vòng/phút. Trong
thời gian đó bánh xe quay được 40vòng .Gia tốc tiếp tuyến của một điểm cách vành bánh xe đọan D/3 là:
A. ≈ 47,1 cm/s
2
B. ≈ 39,2
cm/s
2
C. ≈ 31,4 cm/s
2
D. ≈ 15,7cm/s
2