Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

(SKKN MỚI NHẤT) Thực trạng và một số giải pháp giúp HS Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 62 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ........................................................ 3
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................ 3
PHẦN II. NỘI DUNG ......................................................................................... 4
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................. 4
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu ..................................................................... 4
1.2. Một số khái niệm .................................................................................... 5
2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 5
2.1. Những biểu hiện của định kiến và hành vi xâm kích học đường ở HS
Trường THPT Tân Kỳ ....................................................................................... 5
2.2. Thực trạng nhận thức về định kiến và hành vi xâm kích ở HS Trường
THPT Tân Kỳ ................................................................................................... 6
2.3. Nguyên nhân dẫn đến định kiến và hành vi xâm kích ở HS THPT trên
địa bàn huyện Tân Kỳ ....................................................................................... 8
2.4. Hậu quả của định kiến và hành vi xâm kích đối với HS THPT............. 9
3. Một số giải pháp giúp HS Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với những định
kiến và hành vi xâm kích học đường .................................................................. 11
3.1. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản giúp HS ứng phó tích cực với định
kiến và hành vi xâm kích học đường .............................................................. 11
3.2. Phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của tổ tư vấn tâm lí học đường
bằng hai mơ hình tham vấn mới ...................................................................... 21
3.3. Tổ chức Chương trình “Sống ước mơ và khát vọng” .......................... 23
3.4. Tổ chức diễn đàn với chủ đề “Đừng định kiến, đừng xâm kích” và
“Hãy sống như những đố hoa” ...................................................................... 27
4. Thực nghiệm một số giải pháp giúp HS Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với


những định kiến và hành vi xâm kích học đường ............................................... 39
4.1. Khách thể và mục đích thực nghiệm .................................................... 39
4.2. Cách thực nghiệm................................................................................. 39
4.3. Kết quả thực nghiệm ............................................................................ 41
5. Đánh giá chung về thực trạng sau khi áp dụng các giải pháp giúp HS
Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với định kiến và hành vi xâm kích học đường 44
5.1. Mức độ nhận thức của HS Trường THPT Tân Kỳ về định kiến và hành
vi xâm kích học đường .................................................................................... 44
5.2. Mức độ nhận thức của HS Trường THPT Tân Kỳ về hậu quả của định
kiến và hành vi xâm kích học đường .............................................................. 45

TIEU LUAN MOI download :


5.3. Cách ứng phó của HS khi là nạn nhân của định kiến và hành vi xâm
kích .................................................................................................................. 46
PHẦN III. KẾT LUẬN ..................................................................................... 47
1. Kết luận ....................................................................................................... 47
1.1. Quá trình nghiên cứu đề tài .................................................................. 47
1.2. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu .............................................................. 48
1.3. Phạm vi ứng dụng của đề tài ................................................................ 49
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 49
2.1. Đối với Sở GD&ĐT ............................................................................. 49
2.2. Đối với nhà trường ............................................................................... 49
2.3. Đối với các bậc phụ huynh................................................................... 49
2.4. Đối với HS............................................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 50

TIEU LUAN MOI download :



DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

TT

Viết tắt

Nội dung

1

BCH

Ban chấp hành

2

BGH

Ban giám hiệu

3

GDCD

Giáo dục công dân

4

GD&ĐT


Giáo dục và đào tạo

5

GV

6

GVCN

7

HPH

8

HS

Học sinh

9

MC

Người dẫn chương trình

10

PHT


Phó hiệu trưởng

11

THPT

Trung học phổ thơng

12

TKB

Thời khóa biểu

13

TPHCM

14

TVTL

15

SH

Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Hội phụ huynh


Thành phố Hồ Chí Minh
Tư vấn tâm lí
Sinh hoạt

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Một lời nói vơ tình của một em HS có thể dẫn đến một vụ tự tử, một lời bình
luận khiếm nhã trên mạng xã hội có thể dẫn đến một vụ bạo lực học đường. Thậm
chí, chỉ một hành vi ứng xử khơng vừa mắt người khác là có thể dẫn đến mâu
thuẫn, xung đột giữa các nhóm bạn với nhau… Đó chính là thực trạng về định kiến
và hành vi xâm kích đang diễn ra phổ biến trong trường học hiện nay. Đây là hiện
tượng tiêu cực của đời sống và đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Trong đó,
HS THPT là đối tượng chịu nhiều tác động nặng nề nhất bởi theo tiến sĩ tâm lí học
PepPer thì “Định kiến và hành vi xâm kích học đường ở HS THPT là nguyên nhân
hàng đầu dẫn đến trầm cảm. Nó giết người nhanh và nguy hiểm hơn AIDS”. Bên
cạnh đó, với những mặt trái của thời kì cách mạng 4.0 và cơ chế thị trường đã gây
ra những hệ lụy, những ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và học tập của các em
HS. Điều ấy đặt ra một thách thức là chỉ cần những phán xét phiến diện, những
đánh giá mang tính định kiến, những hành vi xâm kích ở trường học sẽ khiến HS
cảm thấy khó khăn, bế tắc, dằn vặt bản thân. Các em chưa có đủ kinh nghiệm để
ứng phó một cách tích cực trước những tác động ấy.
Vậy làm thế nào để có thể ứng phó với những tác động tiêu cực từ định kiến
và hành vi xâm kích học đường? Trước hết, cần khẳng định, nền tảng giáo dục
đóng vai trị vơ cùng quan trọng “Giáo dục đứng ở vị trí trung tâm của sự phát
triển con người và cộng đồng. Giáo dục có sứ mệnh giúp cho mọi người được phát
huy tất cả mọi tài năng và mọi tiềm lực sáng tạo, bao gồm cả tinh thần trách nhiệm

đối với đời sống của bản thân và việc đạt được những mục đích cá nhân” (Jacques
Delors – Chủ tịch Uỷ ban Quốc tế về giáo dục thế kỉ XXI). Dù ở thời đại nào, ở bất
kì nền giáo dục nào thì những nhu cầu cơ bản của con người cần phải đặt lên hàng
đầu. Đó là nhu cầu được yêu thương, được tôn trọng, được thấu hiểu, được cảm
thông và được khẳng định giá trị bản thân. Chính vì thế, việc rèn những kỹ năng
ứng phó tích cực trước những tác động tiêu cực của định kiến và hành vi gây hấn,
xâm kích là điều vơ cùng cần thiết đối với các em HS. Cục trưởng cục bảo vệ trẻ
em Đặng Hoa Nam cũng khẳng định rằng:“Nâng cao nhận thức và dạy kỹ năng
phịng ngừa, ứng phó trước những định kiến và hành vi xâm kích học đường cho
HS là vấn đề cấp bách của toàn xã hội hiện nay”. Từ những lí do trên, chúng tơi
đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng và một số giải pháp giúp HS Trường
THPT Tân Kỳ ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường”.
Qua đề tài nghiên cứu này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về những biểu
hiện, nguyên nhân và tác động tiêu cực của định kiến và hành vi xâm kích đến các
em HS. Từ đó, đề xuất được những giải pháp phù hợp, thiết thực giúp HS THPT
ứng phó với định kiến và hành vi xâm kích học đường, tạo nền tảng tinh thần tốt
đẹp để các em tự tin bước vào cuộc sống xã hội.
1

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Đóng góp mới của đề tài
- Về mặt lí luận: Hệ thống hóa một số lí luận và làm sâu sắc cơ sở lí thuyết
khoa học về những định kiến và hành vi xâm kích, đặc biệt là đi sâu khai thác vấn
đề định kiến và xâm kích diễn ra trong học đường.
- Về mặt thực tiễn:
+ Thấy được những tác động tiêu cực của định kiến và hành vi xâm kích

trong phạm vi học đường ở trường THPT Tân Kỳ.
+ Đi sâu vào khảo sát thực trạng, nguyên nhân, hậu quả để làm cơ sở thực
tiễn. Đồng thời, đề xuất được các giải pháp tích cực giúp HS THPT ứng phó với
định kiến và hành vi xâm kích học đường. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng
học tập và cuộc sống, phù hợp với định hướng giáo dục của thời đại mới.
+ Các giải pháp có tính khả thi và sức lan tỏa rộng. Có thể nhân rộng với các
trường trên địa bàn tỉnh.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách tổng qt để có cái nhìn đa chiều về khái
niệm, biểu hiện, thực trạng và nguyên nhân của định kiến và xâm kích học đường,
từ đó đề xuất được những giải pháp tích cực giúp các em HS Trường THPT Tân
Kỳ nói riêng, HS trên cả nước nói chung nâng cao các kỹ năng ứng phó với định
kiến và hành vi xâm kích một cách tích cực. Đồng thời, góp phần đẩy lùi, xoá bỏ
những định kiến và hành vi xâm kích học đường, hỗ trợ một cách hiệu quả q
trình học tập và giao tiếp xã hội cho các em, hướng tới xây dựng môi trường giáo
dục lành mạnh, an toàn, thân thiện.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và một số giải pháp giúp HS Trường
THPT Tân Kỳ ứng phó với những định kiến và hành vi xâm kích học đường.
Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT Tân Kỳ
Khách thể nghiên cứu: 276 HS trong đó 134 nam và 142 nữ, độ tuổi từ 15
đến 18 tuổi, số liệu cụ thể như sau:
Nữ

Nam
Trường

Trường THPT Tân Kỳ

Khối


Khối

Khối

Khối

10

11

12

10

11

12

45

44

45

47

48

47


134

Khối Khối

Tổng

276

142

Bảng 1. Thống kê khách thể nghiên cứu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

2

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
5.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu tài liệu, thu thập thơng tin, phân tích, đánh giá, chọn lọc, sử
dụng các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu để làm căn cứ lí luận cho đề
tài.
5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát

- Xây dựng phiếu khảo sát cho khách thể nghiên cứu với nội dung đánh giá
thực trạng nhận thức về định kiến và hành vi xâm kích học đường, nhận thức về
nguyên nhân, hậu quả của định kiến và hành vi xâm kích học đường, HS ứng phó
thế nào khi là nạn nhân.
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn là phương thức hỏi đáp trong hội thoại nhằm thu nhận thông tin
trực tiếp từ một đối tượng. Đối tượng phỏng vấn có thể là người am hiểu về chủ đề
cần phỏng vấn hoặc là người liên quan, người làm chứng về sự việc.
- Khách mời phỏng vấn: phỏng vấn 3 GVCN của 3 khối lớp 10,11,12; phỏng
vấn với lãnh đạo nhà trường, Bí thư đồn trường, trưởng cơng an thị trấn và một số
HS. Thời gian phỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp, mỗi khách mời phỏng vấn 10 phút.
Nội dung phỏng vấn: thực trạng về định kiến và hành vi xâm kích ở HS trong
trường học, cách xử lí vi phạm, kỉ luật HS.
5.2.3. Phương pháp chuyên gia
- Mục đích: thu thập thêm thơng tin từ các chun gia tâm lí và giáo dục để
bổ sung cho đề tài.
- Đại diện: mời diễn giả Đào Ngọc Cường - một chuyên gia trong giáo dục
đạo đức nhân cách cho HS, để trao đổi kinh nghiệm về các biện pháp giáo dục đạo
đức cho HS phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Mời bà Nguyễn Ngọc Trâm - chuyên gia
tâm lí, phụ trách về vấn đề phịng chống bạo lực ở trẻ em và phụ nữ huyện Tân Kỳ,
tư vấn về tâm lí lứa tuổi HS THPT, các biện pháp phịng chống bạo lực.
5.2.4. Phương pháp xử lí số liệu
Thơng kê, phân tích, so sánh, xử lí số liệu và kết quả nghiên cứu.
5.2.5. Phương pháp thực nghiệm
Kiểm chứng kết quả của các giải pháp nâng cao mức độ nhận thức của HS
về định kiến và xâm kích, về cách ứng phó của HS khi là nạn nhân của định kiến
và hành vi xâm kích.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


3

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về định kiến cũng như hành
vi xâm kích, gây hấn. Cơng trình nghiên cứu “Định kiến, những ghi chú về việc
vận hành của những đặc tính bị xói mịn” của Goffman năm 1963 – một nhà Xã
hội học người Canada được xem là sự khởi nguồn cho các bài nghiên cứu sau này
về bản chất, căn nguyên và hệ quả của định kiến. Theo Goffman, “Định kiến là
những nhận thức sai lệch về mặt xã hội đối với một nhóm cộng đồng cụ thể nào đó,
là thuộc tính làm tổn hại một cách sâu sắc đến cộng đồng chịu định kiến khiến họ
bị chuyển dịch từ một nhóm bình thường sang nhóm kém vị thế và ít đáng tin hơn”.
Cịn trong sách chuyên khảo “Bắt nạt trong trường học, chúng ta biết gì và chúng
ta có thể làm gì” của Dan Olweus và bài nghiên cứu về “Định kiến xã hội” của hai
học giả Link và Phelan năm 2001 đã đưa ra khái niệm về định kiến, về hành vi gây
hấn, bắt nạt trong trường học và các giai đoạn của q trình phân biệt, kì thị của
một nhóm xã hội đối với những người sở hữu các thuộc tính không giống với họ.
Theo Dan Olweus, “Hành vi bắt nạt trong trường học là một hành động tiêu cực,
lặp đi lặp lại nhằm cố ý làm tổn thương về tinh thần hoặc thể xác cho người khác”.
Đồng thời, trong bài nghiên cứu của Link và Phelan cịn phân tích cụ thể về 5 giai
đoạn của quá trình kì thị, phân biệt đối xử là: dán nhãn, mặc định nhóm bị định
kiến với một hệ giá trị, cộng đồng hóa bằng việc tạo ra một đường ranh giới riêng
biệt giữa “chúng ta” và “họ”, phân biệt đối xử và phân chia vị thế xã hội, tạo ra

cán cân quyền lực không cơng bằng. Có thể thấy rằng, nghiên cứu về các vấn đề
tâm lí xã hội, về định kiến và hành vi xâm kích đã được nhiều tác giả trên thế giới
quan tâm. Tuy nhiên, các cơng trình, dự án, các cuốn sách nghiên cứu mới chỉ
dừng lại ở hình thành khái niệm, thực trạng, hậu quả của vấn đề mà chưa đề xuất
những giải pháp cụ thể, đặc biệt là các giải pháp thiết thực đối với đối tượng là HS
THPT để ứng phó khi là nạn nhân của định kiến và hành vi xâm kích học đường.
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề định kiến và sự xâm kích cũng được nhiều tác giả
nghiên cứu. Trong giáo trình“Tâm lí học xã hội” của nhóm tác giả Trần Quốc
Thành và Nguyễn Đức Sơn, cuốn giáo trình “Tâm lí học” của tác giả Phạm Văn
Tư, sách chuyên khảo “Hành vi gây hấn - phân tích từ góc độ tâm lí xã hội” của
tác giả Trần Thị Minh Đức, kỷ yếu hội thảo “Thực hành hành vi gây hấn ở HS
THCS” của Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hồng và bài nghiên cứu về “Thực trạng
gây hấn của học sinh trong trường THPT” của Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân
Dung - Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á và Quỹ Giáo dục, Đại học Quốc gia
Hà Nội đã chỉ ra khái niệm, nguồn gốc, bản chất, nguyên nhân và vài nét về thực
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

4

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trạng của định kiến và hành vi xâm kích ở HS THPT. Tuy nhiên, các cơng trình
nghiên cứu này chỉ nghiên cứu lý thuyết chuyên sâu và nêu thực trạng một cách
tổng quát mà chưa đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể về thực trạng của định
kiến và hành vi xâm kích học đường, về hậu quả nghiêm trọng của nó đối với HS
THPT. Đặc biệt chưa chỉ ra sự tác động qua lại giữa hai yếu tố này và cần có giải

pháp cụ thể nào để ứng phó với định kiến và hành vi xâm kích học đường ở HS
THPT. Vì thế, nghiên cứu về thực trạng và các giải pháp giúp HS THPT ứng phó
với định kiến và hành vi xâm kích học đường là việc làm vô cùng cần thiết.
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Định kiến
Định kiến là những ý kiến, quan điểm, thái độ đánh giá tiêu cực được nảy
sinh trên cơ sở của những cảm nhận khơng có cơ sở chắc chắn, những đặc điểm bề
ngoài, những ấn tượng xấu...về một cá nhân, về một nhóm người hay một cộng
đồng người nào đó. Từ đó, dẫn đến việc phân biệt đối xử. (Nguồn: Trang 111“Tâm lí học xã hội” của Trần Quốc Thành và Nguyễn Đức Sơn”).
1.2.2. Xâm kích
Xâm kích là hành vi tấn công người khác hoặc những tài sản thuộc quyền
người khác với mục đích sỉ nhục, gây đau đớn hoặc tổn hại họ. Người có hành vi
xâm kích có thể tấn cơng trực tiếp hoặc có thể gián tiếp người khác, có thể dùng lời
lẽ hoặc hành động để làm hại người khác. Hành vi xâm kích có thể mang lại lợi ích
cho chủ thể hành vi, hoặc để thỏa mãn một nhu cầu, động cơ nào đó. (Nguồn:
Trang 111“Tâm lí học xã hội” của Trần Quốc Thành và Nguyễn Đức Sơn”).
1.2.3. Ứng phó
Ứng phó là sự đối phó nhanh nhạy kịp thời với những tình huống mới, bất
ngờ. (Nguồn: Từ điển tiếng Việt). Trong phạm vi dự án này, chúng tơi nghiên cứu
khái niệm “ứng phó” với ý nghĩa là tìm ra những giải pháp tích cực để ứng xử
trước việc bị phán xét, đánh giá mang tính định kiến hoặc khi là nạn nhân của hành
vi xâm kích.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Những biểu hiện của định kiến và hành vi xâm kích học đường ở
học sinh Trường THPT Tân Kỳ
2.1.1. Biểu hiện của định kiến
- Nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện của chủ thể mang định kiến đối với
người khác. Đó là thái độ tiêu cực, những ấn tượng xấu về một bạn hoặc một nhóm
người nào đó.
- Dùng những lời nói chê bai hoặc thái độ xa lánh, không chơi với những

bạn HS có hồn cảnh đặc biệt như bố đi tù, nghiện ngập hay trêu chọc, chê bai bạn
có ngoại hình khiếm khuyết hoặc thành tích học tập yếu, cá biệt trong lớp.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Thái độ không mấy thiện cảm và phân biệt đối xử của HS trong lớp và
trong trường với những bạn HS cơng khai giới tính thứ ba. Những bạn ấy thường
bị trêu chọc, trở thành đề tài đùa cợt một cách ác ý.
2.1.2. Biểu hiện của hành vi xâm kích
Biểu hiện của hành vi xâm kích rất đa dạng. Có thể là sự xâm kích trực tiếp,
tức là chủ thể hành vi sử dụng lời nói, cú đấm đá hay vũ khí gây tổn thương trực
tiếp cho người bị xâm kích. Có thể là xâm kích một cách gián tiếp khi chủ thể xâm
kích gián tiếp gây tổn thương cho người bị xâm kích bằng các cách như tung tin
đồn, nói xấu sau lưng… khiến cho nạn nhân chịu tổn thương về mặt tinh thần. Dựa
vào hậu quả của hành vi, có thể thấy các loại biểu hiện của hành vi xâm kích là:
xâm kích tinh thần, xâm kích thể chất, xâm kích kinh tế và xâm kích tình dục.
- Xâm kích tinh thần biểu hiện như: chửi mắng, nói xấu, lăng mạ, la hét dọa
nạt, tạo áp lực, xúc phạm hay hạ thấp bạn trước mặt mọi người, khủng bố hay tạo
tâm lí căng thẳng, gây lo sợ cho đối phương, gọi tên bạn bằng những biệt hiệu xấu,
gán ghép, xa lánh, cô lập, tẩy chay, chụp lén, chế ảnh bạn đưa lên mạng xã hội, cố
tình khiêu khích khiến người khác phải tức giận hoặc sử dụng ngơn từ khiếm
nhã…
- Xâm kích thể chất là những hành vi sử dụng sức mạnh cơ bắp hoặc cơng
cụ, vũ khí gây tổn hại thể chất như: tát, đấm, đá người khác, ném vật gì đó (thước,

bút, sách, đá), đẩy hoặc xơ thứ gì đó (bàn, ghế, cánh cửa…) vào người khác, dẫm
đạp, kéo lê bạn; giật tóc, cào cấu bạn; gài bẫy làm bạn ngã… Có khi, chủ thể của
những hành vi này chỉ xem đây là những trị đùa vơ hại mà chưa ý thức được hậu
quả của nó.
- Xâm kích về kinh tế như trộm cắp, phá hoại tài sản hoặc kiểm soát tài sản
của bạn: cất giấu đồ dùng học tập, xé rách hoặc ném những đồ dùng học tập của
bạn, trộm tiền, điện thoại…; làm bẩn, làm hỏng những thành quả học tập của bạn
như giấy khen, bài kiểm tra, bài tập…
- Xâm kích tình dục như: cố tình động chạm đến những vùng nhạy cảm trên
cơ thể bạn; cố tình cho bạn xem ảnh hoặc phim ảnh đồi trụy; giật giây áo, tốc váy,
kéo quần, bật cúc áo của bạn…
2.2. Thực trạng nhận thức về định kiến và hành vi xâm kích ở học sinh
Trường THPT Tân Kỳ
- Với câu hỏi “Bạn hiểu như thế nào về định kiến?”, kết quả thu được: có
70/276 em (chiếm 25,2%) cho rằng định kiến là “suy nghĩ thiên lệch một chiều”;
có tới 96/276 em (chiếm 35%) cho rằng“là ý kiến được định ra từ trước”; chỉ có
110/276 em (chiếm tỷ lệ 39,8%) cho rằng“là những ý kiến, quan điểm, thái độ
đánh giá tiêu cực mang tính chủ quan thiếu suy xét về con người, sự việc”. Vậy với
kết quả trên, ta thấy có 110/276 HS, chiếm tỷ lệ thấp 39,8% nhận thức đúng về
định kiến; có tới 166/276 HS, chiếm 60,2% nhận thức sai về định kiến.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

6

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Với câu hỏi “Bạn hiểu như thế nào là hành vi xâm kích”, kết quả thu

được: có 84/276 em (chiếm 30,4%) cho rằng là “hành vi cố tình xâm hại người
khác”; cịn 101/276 em chiếm 36,5% cho rằng“là hành vi cố ý gây kích động
người khác”; chỉ có 91/276 em chiếm 33,1% cho rằng “là hành vi tấn cơng người
khác với mục đích sỉ nhục, gây đau đớn hoặc tổn hại họ”.Vậy với kết quả trên, ta
thấy HS có nhận thức đúng về xâm kích là 91/276 em (33.1%); có tới 185/276 HS
(69,9%) nhận thức sai về xâm kích.

Kết luận: Như vậy, mức độ hiểu biết về định kiến và hành vi xâm kích ở HS
cịn thấp.
Để giúp HS nhận thức được sự tác động qua lại giữa định kiến và hành vi
xâm kích bởi định kiến dễ dẫn đến hành vi xâm kích và ngược lại xâm kích càng
khiến cho suy nghĩ mang tính định kiến trở nên nặng nề, chúng tôi đã sử dụng câu
hỏi nghiên cứu sau:
- Với câu hỏi “Theo bạn, định kiến và hành vi xâm kích có tác động qua lại
lẫn nhau khơng?”, kết quả thu được: có 37/276 em (13,2%) cho rằng “khơng liên
quan”; có đến 166/276 em chiếm 60,3% cho rằng “tác động một chiều, suy nghĩ
định kiến dễ gây ra hành vi xâm kích”; chỉ có 73/276 em (26,5%) cho rằng “tác
động qua lại, những phán xét định kiến dễ dẫn đến xâm kích và hành vi xâm kích
khiến suy nghĩ mang tính định kiến càng nặng nề”. Với kết quả trên ta thấy, có tới
203/276 HS (73,5%) nhận thức sai về sự tác động qua lại giữa định kiến và xâm
kích; chỉ có 73/276 HS (26,5%) nhận thức đúng.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

7

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Kết luận: Mức độ nhận thức về sự tác động qua lại giữa định kiến và hành
vi xâm kích cịn thấp.
2.3. Ngun nhân dẫn đến định kiến và hành vi xâm kích ở học sinh
Trường THPT Tân Kỳ
- Với câu hỏi “Bạn thường bị phán xét, xâm kích vì những lí do nào?”, kết
quả thu được: có tới 19/66 em (7,2%) bị định kiến, xâm kích là do sự khác biệt về
tính cách, giới tính; có 14/66 em (5,1%) bị định kiến, xâm kích là do học yếu, cá
biệt; có 11/66 em (4%) bị định kiến, xâm kích là do ngoại hình khiếm khuyết; 9/66
em (3,1%) bị định kiến và xâm kích do mâu thuẫn trong chuyện tình cảm; 4/66 em
(1,5%) bị định kiến, xâm kích do hồn cảnh gia đình và 9/66 em (3,1%) bị định
kiến, xâm kích là do những nguyên nhân khác. Kết quả khảo sát cho thấy lí do dẫn
đến định kiến và hành vi xâm kích rất đa dạng. HS thường có định kiến và hành vi
xâm kích do xuất pháp từ sự khác biệt nào đó, nhưng tập trung nhiều nhất là sự
khác biệt về tính cách, giới tính.

- Với câu hỏi “Bạn từng là nạn nhân của những định kiến và hành vi xâm
kích chưa?”, kết quả thu được: có 16/276 HS thường xuyên là nạn nhân, chiếm
5,8%; có đến 50/276 em thỉnh thoảng là nạn nhân, chiếm 18,2%; 210/276 chưa
từng là nạn nhân, chiếm 76%. Với kết quả trên ta thấy, có 66/276 HS từng là nạn
nhân của định kiến và xâm kích (chiếm 24%). Đây là một con số lớn bởi nó tác
động tiêu cực đến tâm lí, sức khỏe và học tập cuả các em HS.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

8

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Kết luận: Như vậy, những đánh giá, phán xét phiến diện và hành vi tiêu
cực diễn ra thường xuyên và phức tạp ở HS THPT.
2.4. Hậu quả của định kiến và hành vi xâm kích đối với học sinh THPT
- Với câu hỏi “Theo bạn, những định kiến và hành vi xâm kích học đường có
ảnh hưởng như thế nào đến tâm lí, sức khỏe, học tập và cuộc sống?”, kết quả thu
được như sau: có 124/276 em (45%) cho rằng “ảnh hưởng nghiêm trọng”; có đến
113/276 em (40,8%) cho rằng “bình thường vì đó là một phần của cuộc sống”;
cịn 39/276 em chiếm 14,2% cho rằng “khơng ảnh hưởng”.

Như vậy, tỷ lệ HS chưa nhận thức được hậu quả nghiêm trọng của định kiến
và hành vi xâm kích cịn cao chiếm 55%.
- Với câu hỏi “Nếu là nạn nhân của những định kiến và hành vi xâm kích,
bạn sẽ phản ứng lại như thế nào?”, kết quả thu được như sau: có đến 95/276 em
(34,4%) “thu mình, tự tách biệt với tập thể”; có 45/276 em (16,2%) “trốn tránh,
muốn bỏ học”; 56/276 em (20,5%) cảm thấy “dằn vặt, tự gây thương tích cho
chính mình”; 63/276 em (22,7%) “hung hăng, đánh trả lại”; có 13/276 em (4,6%)
“suy nghĩ tích cực, ứng xử văn minh, lịch sự” và chỉ có 4/276 em (1,6%) “cố gắng
khẳng định giá trị bản thân để chứng minh những suy nghĩ định kiến là sai lệch”.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, những định kiến và hành vi xâm kích đã dẫn đến
những hậu quả nghiêm trọng:
Trước hết, nạn nhân bị xa lánh, bị phân biệt đối xử trong nhóm bạn, trong
tập thể, gây tổn thương về tinh thần, thậm chí cịn rối nhiễu hành vi, ảnh hưởng
đến sức khỏe, học tập, cuộc sống của bản thân. Hầu hết, các em luôn cảm thấy thua
kém, tự ti hoặc ngại giao tiếp, tự tách biệt mình khỏi tập thể, tìm cách chạy trốn
bằng việc chuyển trường hoặc bỏ học.
Ở mức độ phức tạp hơn, những em này sẽ bị rối loạn cảm xúc, dằn vặt bản
thân thậm chí rơi vào trầm cảm, ngại giao tiếp, khơng muốn xuất hiện trước bất kì
ai. Nguy hiểm hơn, những mặc cảm tự ti ấy sẽ dẫn đến nhiều HS tự gây thương
tích cho chính mình bởi nạn nhân nhận thức lệch lạc và chưa đủ khả năng xử lí vấn

đề.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

9

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bên cạnh đó, những hành vi xâm kích cịn gây tổn hại về thể chất. Nạn nhân
có thể bị những chấn thương trên cơ thể hoặc nạn nhân hung hăng đánh trả gây tổn
thương cho người khác và gây thiệt hại về mặt kinh tế cho chính HS.

Kết luận: Đa số HS phản ứng tiêu cực (93,8%) khi là nạn nhân của định
kiến và xâm kích. Điều này đã dẫn đến những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng lớn đến
học tập và cuộc sống đối với HS.
- Với câu hỏi “Nếu bị phán xét định kiến, bị xâm kích, bạn sẽ tìm đến sự trợ
giúp nào?” kết quả thu được như sau: có đến 139/276 em (50,5%) tìm trợ giúp từ
“nhóm bạn chơi chung”; cịn 57/276 (20,5%) em tìm đến sự trợ giúp từ “GVCN
hoặc các GV khác” và 57/276 em (20,5%) chọn tư vấn từ “bố mẹ”; chỉ có 23/276
(8,5%) em tìm đến “tổ tư vấn tâm lí học đường”.

Từ số liệu trên cho thấy, đa phần HS tìm kiếm sự trợ giúp từ nhóm bạn chơi
chung. Tuy nhiên, sự trợ giúp này chưa đáng tin cậy vì nhóm bạn ở lứa tuổi THPT
chưa đủ khả năng và kinh nghiệm để phân tích và xử lí các tình huống một cách
thấu đáo. Số liệu trên cũng cho thấy, chỉ có 8.5% HS chọn trợ giúp từ tổ tư vấn tâm
lí học đường vì có thể các em chưa cảm nhận được sự “an toàn và tin tưởng”. Đây
là một thực trạng đáng buồn. Vì thế, chúng ta cần có biện pháp tun truyền hợp lí
và có hiệu quả.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

10

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Kết luận chung
Như vậy, từ việc nghiên cứu thực trạng, ta thấy mức độ nhận thức về định
kiến và hành vi xâm kích ở HS Trường THPT Tân Kỳ còn thấp, đa số các em chưa
nhận thức được hậu quả nghiêm trọng của nó. Đáng lo ngại là các em HS thường
chọn cách phản ứng tiêu cực khi là nạn nhân và chưa được trang bị nhiều kỹ năng
ứng phó cần thiết. Bên cạnh đó, tổ tư vấn tâm lí học đường trong nhà trường chưa
phát huy hết hiệu quả. Đây là thực trạng báo động không chỉ ở HS Trường Tân Kỳ
mà còn ở các trường học khác trên cả nước nói chung. Vì thế, việc nâng cao nhận
thức, rèn các kỹ năng và các giải pháp tích cực để ứng phó với định kiến và hành
vi xâm kích học đường là điều cần thiết đối với các em HS.
3. Một số giải pháp giúp HS Trường THPT Tân Kỳ ứng phó với những
định kiến và hành vi xâm kích học đường
3.1. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản giúp học sinh ứng phó tích cực với
định kiến và hành vi xâm kích học đường
3.1.1. Mục đích
Giúp HS đưa ra cách ứng xử phù hợp với hồn cảnh giao tiếp mà mình gặp
phải, giúp các em trở nên bình tĩnh, kiên cường và bản lĩnh hơn khi đối mặt với
định kiến và hành vi xâm kích.
3.1.2. Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản
* Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của mình để giải
quyết một vấn đề nào đó.

* Một số kỹ năng cơ bản cần rèn luyện:
- Kỹ năng kiềm chế cảm xúc và hành vi tiêu cực
- Kỹ năng phân tích và xử lí tình huống
- Kỹ năng ứng phó với nguy hiểm.
3.1.3. Cách thực hiện
Có nhiều kỹ năng cần rèn luyện cho HS, tuy nhiên trong phạm vi đề tài
nghiên cứu, chúng tôi chỉ hướng dẫn cách rèn luyện ba kỹ năng cơ bản nêu trên.
Để rèn luyện các kỹ năng trên, chúng tôi tiến hành như sau:
* Rèn luyện kỹ năng kiềm chế cảm xúc và hành vi tiêu cực:
Cảm xúc tiêu cực là kẻ thù của sự thành công. Các hành vi tiêu cực tự làm
tổn thương bản thân một phần là do các em HS khơng kiểm sốt được cảm xúc tiêu
cực của mình. Chính sự tức giận, sự bồng bột của tuổi trẻ và thiếu kinh nghiệm
sống của bản thân mà các em đã để cảm xúc tiêu cực điều khiển hành vi. Vì thế, để
kiềm chế được cảm xúc và hành vi tiêu cực khi là nạn nhân của định kiến hoặc
xâm kích, trước hết các em cần chia sẻ cảm xúc thật của mình với người mà em tin
tưởng hoặc viết nhật kí hằng ngày. Đồng thời, các em cần tích cực tham gia sinh
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

11

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hoạt nhóm hoặc câu lạc bộ trong và ngồi nhà trường sẽ giúp bản thân hịa đồng,
gắn bó, cởi mở hơn với mọi người, tự tin hơn về bản thân và khẳng định giá trị bản
thân theo hướng tích cực. Ngồi ra, các em nên đọc các câu chuyện đẹp trong cuộc
sống như:“Cô Vân ở Nghệ An lấy chồng ngoại quốc”, câu chuyện “Cậu bé được
bạn cõng đi học 12 năm vừa đỗ đại học” để biết trân quý và nhận ra giá trị của bản

thân, tìm đến nguồn sách về kĩ năng sống như “Mặc kệ thiên hạ sống như người
Nhật” của Mari Tamagawa, “Chiến thắng con quỷ trong bạn” và “Đánh thức sức
mạnh phi thường trong bạn” của Napoleon Hill, “Dám mơ lớn” của Lư Tư Hạo…
để biết làm chủ cảm xúc, hình thành quan điểm sống, lối sống lành mạnh, tích cực.
Nếu q khó khăn trong việc kiềm chế cảm xúc, các em hãy sử dụng bảng
dưới đây và lựa chọn cách giải quyết vấn đề một cách tích cực:
Thứ

Cái gì làm bạn
tức giận?

Bạn đã phản ứng
với việc đó như thế
nào?

Nó có chính đáng
khơng?

2
3
….
* Rèn luyện kỹ năng phân tích và xử lí tình huống, kỹ năng ứng phó với
nguy hiểm:
- Đây là hai kỹ năng rất quan trọng giúp các em có thể phân tích và đưa ra
cách ứng xử phù hợp với hồn cảnh giao tiếp mình gặp phải. Để rèn luyện hai kĩ
năng này, chúng tơi tiến hành như sau:
- Hình thức tổ chức: Tổ chức một tiết sinh hoạt lớp dưới hình thức sân khấu
tương tác với chủ đề “Đừng ân hận muộn màng” để các em biết cách phân tích và
xử lí tình huống khi gặp phải.
- Thời gian, địa điểm: tiết 5, thứ 7 ngày 27/03/2021 tại phòng học lớp 10C9

- Thành phần tham gia: GVCN lớp 10C9, nhóm tác giả và các em HS lớp
10C9
- Nội dung: thể hiện qua giáo án minh họa sau:
GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 10C9
Người dạy: GV Trần Thị Quyên
Chủ đề: “Đừng ân hận muộn màng”.
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích
- Nhận xét, đánh giá về tình hình học tập, nề nếp, tình hình hoạt động của lớp
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

12

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

trong tuần qua.
- Triển khai kế hoạch hoạt động của nhà trường, Đoàn thanh niên trong tuần tới.
- Giáo dục các kỹ năng sống cho HS.
- Hình thành các năng lực và phẩm chất cho HS:
+ Về năng lực: HS được phát triển các năng lực:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách phịng bị
đúng đắn trước những tình huống bản thân có thể gặp phải trong học tập và
cuộc sống.
Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức cảnh giác, đề phịng trước
những biểu hiện của các tình huống nguy hiểm. Thực hành được cách ứng phó
trước một số tình huống gặp phải để đảm bảo an toàn cho bản thân.
Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi

phạm đạo đức, hành vi sai trái, gây nguy hiểm cho mọi người; lên án những
hành vi lệch lạc đe dọa sự an toàn của người khác, đặc biệt là những người yếu
thế.
Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong
các tình huống nguy hiểm, cùng bạn bè tham gia các hoạt động trải nghiệm, các
hoạt động về kỹ năng sống để có khả năng xử lí và ứng phó khi gặp sự cố thật
trong cuộc sống.
+ Về phẩm chất:
Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước
những tình huống để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp.
Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Ln can đảm chia sẻ với những người
xung quanh, tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống nguy hiểm, không
được sợ hãi để kẻ xấu khống chế; cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản thân
trước mọi tình huống.
Trách nhiệm: Thực hiện đúng nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp
luật, không tiếp tay cho kẻ xấu.
Nhân ái: Yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những người gặp phải
các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.
2. Yêu cầu
- Tổng kết đánh giá trên tất cả các mặt một cách đầy đủ, chi tiết.
- Chỉ rõ những nội dung đã đạt được, những mặt tồn tại, đồng thời tìm ra
nguyên nhân và biện pháp khắc phục những nội dung chưa đạt được, tiếp tục
phát huy những thành tích đã đạt được.
- HS tham gia hoạt động sinh hoạt chủ đề: tích cực, chủ động và hiệu quả.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

13

TIEU LUAN MOI download :



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Đối với GVCN
- Tổng kết tình hình lớp thơng qua sổ đầu bài, sổ theo dõi cá nhân của ban cán
sự lớp, ban chấp hành Đoàn trên các mặt: chuyên cần, kỉ luật, học tập, vệ sinh
… và đề ra biện pháp xử lí vi phạm.
- Thảo luận với HS và giao nhiệm vụ chuẩn bị cho nội dung sinh hoạt chủ đề
của tuần.
- Xem bảng thông báo kế hoạch hoạt động của nhà trường đề phổ biến kế hoạch
tuần tới cho lớp.
2. Đối với HS
- Ban cán sự lớp tổng kết hoạt động trong tuần qua.
- Ban chấp hành chi đoàn tổng kết, đánh giá các hoạt động của chi đoàn và triển
khai kế hoạch của Đoàn trường trong tuần tới.
- Các thành viên trong lớp tự giác đánh giá cá nhân và đưa ra ý kiến nhằm xây
dựng tập thể lớp.
- Chuẩn bị dụng cụ và nội dung sinh hoạt chủ đề.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Phát vấn
2. Đóng vai
3. Phiếu học tập
4. Thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT
1. Ổn định lớp: 1 phút
- GV giới thiệu đại biểu tham gia dự giờ tiết sinh hoạt của lớp.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Nội dung sinh hoạt: 44 phút
Thời

gian
3
phút

Hoạt động của GV- HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Mở đầu

- Lớp trưởng điều hành: giới thiệu
- Giới thiệu nội dung tiết sinh người dẫn chương trình và thư kí.
hoạt:
1. Tổng kết, đánh giá hoạt
động tuần qua.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

14

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2. Triển khai kế hoạch tuần
tới.
3. Sinh hoạt chủ đề “Đừng ân
hận muộn màng”.
- Mời lớp trưởng lên điều
hành SH.

5
phút

Hoạt động 2: Tổng kết,
đánh giá hoạt động tuần
- Quan sát việc báo cáo của
các tổ và ghi nhận lại kết quả.
- Lắng nghe ý kiến của ban
cán sự lớp.

- Lớp trưởng nhận xét:
+ Ưu điểm
+ Nhược điểm
- Bí thư nhận xét:
+ Các hoạt động chính trong tuần

+ Ưu điểm.
- GVCN: đánh giá chung, yêu
cầu các HS vi phạm viết kiểm
+ Nhược điểm.
điểm cá nhân nhận lỗi và cam
- Lớp trưởng mời ý kiến đánh giá
kết khắc phục (có ý kiến xác của GVCN.
nhận của phụ huynh). Đồng
thời, phạt trực nhật các HS vi - Tuyên dương, khen thưởng, phê
bình, nhắc nhở.
phạm.
- GV trao quà thưởng.
4


Hoạt động 3: Triển khai

phút

kế hoạch tuần tới

- Lớp trưởng mời GVCN phổ biến kế
hoạch tuần tới.

- GV phổ biến kế hoạch tuần:
+ Khắc phục các lỗi vi phạm
về nề nếp

- Bí thư (Phó bí thư) phổ biến kế
hoạch đồn.

+ Học tập theo TKB.

- Lớp trưởng động viên cả lớp cố
gắng chấp hành tốt nội quy, hoàn
thành các nhiệm vụ được giao.

+ Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

15

TIEU LUAN MOI download :



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

28
phút

Hoạt động 4: Sinh hoạt chủ
đề “Đừng ân hận muộn
màng”
- GV hướng dẫn cho HS tổ
chức các hoạt động.
GV trình chiếu phóng sự
“Phía sau một bản án”

(Hình ảnh: Tiết SHL với chủ đề
“Đừng ân hận muộn màng”)
1. Phóng sự “Phía sau một bản án”
- Nội dung của phóng sự nói về hình
thức xâm kích kiểu mới xảy ra gần
đây như xúc phạm, thoá mạ nhau trên
mạng xã hội của các em HS dẫn đến
các vụ đánh nhau trong trường học.
Sau đó, các cơ quan chức năng phải
vào cuộc để xử lí các vụ việc.

Hình ảnh trong đoạn phóng sự
- HS nhận thức được nguyên nhân
“Phía sau một bản án”
dẫn đến hành vi xâm kích là do cách
- Yêu cầu HS nhận diện vấn

ứng xử tiêu cực của các bạn HS khi
đề được đề cập đến trong đoạn
sử dụng mạng xã hội. Chính cách ứng
phóng sự trên.
xử ấy đã dẫn đến hậu quả nghiêm
trọng trong môi trường học đường.
- HS chia sẻ kết quả làm việc cá nhân
trước lớp và dựa vào đó để dẫn dắt
vào bài học:

- Sau đó, GV nêu vấn đề bằng
cách sử dụng câu hỏi phát vấn:
“Em hãy chia sẻ về một tình
huống nguy hiểm mà em đã
từng gặp hoặc chứng kiến.
Tình huống đó diễn ra khi

“Như vậy, trong học tập và cuộc sống
đôi khi chúng ta phải đối mặt với
nhiều tình huống. Tuy nhiên, để giải
quyết nó một cách tích cực, hợp lí,
đúng đắn khơng phải là điều dễ dàng.
Vì thế, mỗi chúng ta cần phải rèn
luyện và trang bị cho mình những kỹ
năng cần thiết, trong đó một trong
những kỹ năng cơ bản và quan trọng
nhất là phân tích, xử lí với các tình
huống mình gặp phải. Bởi nếu chúng

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


16

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

nào? Em đã làm gì khi gặp ta khơng biết phân tích và xử lí các
tình huống đó?”
tình huống một cách đúng đắn, tích
cực thì có thể dẫn đến những hậu họa
khơn lường”.
Trị chơi đóng vai
2. Trị chơi đóng vai
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- Nội dung :
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1:
+ Nhóm 1: Đóng phân cảnh về
một HS thuộc giới tính thứ 3 Cảnh 1: Tuấn là một HS thuộc giới
bị định kiến, xâm kích dẫn đến tính thứ 3. Tuấn thường xuyên bị các
hậu quả nặng nề về tinh thần. bạn trong lớp trêu chọc, dùng lời lẽ
cay nghiệt và còn lén chụp hình, chế
+ 3 nhóm cịn lại đóng các ảnh Tuấn đăng lên mạng xã hội. Sau
phân cảnh về các hướng phát đó, các bạn trong lớp, trong trường
triển của tính cách, số phận vào bình luận với những lời lẽ khiếm
của nhân vật. Gợi ý: nhóm 2 - nhã, thóa mạ…
HS đó bị định kiến, xâm kích
hạnh hạ cho đến mức tự tử; Cảnh 2: Ở lớp học, Tuấn rất tự ti,

nhóm 3 - HS đó trả thù bằng ngồi học thường ngồi một mình ở bàn
hành vi xâm kích; nhóm 3 - cuối, khơng chơi với ai và thường cúi
hướng giải quyết tích cực, tươi mặt xuống bàn.
sáng.
Cảnh 3: Kết thúc tình huống: chia lớp
thành 3 nhóm diễn:
+ Nhóm 2: Tuấn trốn tránh, cúp tiết,
cuối cùng đã bỏ học, không chịu được
áp lực, Tuấn cắt tay tự tử.
+ Nhóm 3: Tuấn rất tức giận khi bị
bạn bè trêu chọc, Tuấn hung hăng
đánh trả, chửi bới và lôi kéo các bạn
ngồi trường vào đánh bạn.
+ Nhóm 4: Tuấn vui vẻ, tự khẳng
định giá trị của bản thân mình, tích
cực tham gia các hoạt động tập thể và
tham gia các câu lạc bộ. Dần dần,
khơng ai cịn có định kiến, thiếu thiện
cảm về Tuấn nữa, mọi người nhận ra
tài năng, giá trị của Tuấn.
Đánh giá tình huống

3. Đánh giá tình huống

- Sau khi xem xong phần đóng - Nhận diện tình huống: Đây là tình
vai, GV hướng dẫn HS cùng huống HS bị định kiến về giới tính.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

17


TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thảo luận để phân tích và đánh - Đánh giá cách xử lý tình huống:
giá cách xử lí tình huống của Nhóm 2: Nạn nhân phản ứng và hành
các nhóm.
động tiêu cực dẫn đến hậu quả đau
lịng.
- HS cùng thảo luận và trình
bày ý kiến đánh giá vào phiếu Nhóm 3: Tuấn từ nạn nhân của định
học tập với hai nội dung:
kiến trở thành chủ thể của hành vi
xâm kích, giải quyết vấn đề bằng bạo
+ Nhận diện tình huống?
lực học đường gây tổn hại đến người
+ Đánh giá cách xử lí tình
khác.
huống?
Nhóm 4: sử dụng giải pháp tích cực
- Ghi nhận, tun dương sự
để ứng phó với định kiến, đây là giải
sáng tạo, khả năng đóng vai
pháp đúng đắn nhất để khẳng định giá
của HS ở tất cả 4 nhóm.
trị bản thân.
- GV chốt phần thảo luận của
=> GV đánh giá cách xử lí tình huống
HS.

của nhóm 4 là đúng đắn và tích cực.
Thực hành
4. Thực hành
- GV tổ chức cho HS hoạt
Các nhóm trình bày kết quả:
động nhóm thơng qua các mẫu
- Nhóm 1, 2:
chuyện mà GV đưa ra.
a) Những chi tiết trong câu chuyện
cho thấy H là nạn nhân của sự bắt nạt:
H mới bắt đầu vào lớp 10 và thường
xuyên bị bạn bè trêu chọc về giọng
nói vùng miền, cũng như bị chê bai cả
Nhóm 1, 2: Tình huống 1
cách ăn mặc và vẻ ngoài “hơi lúa”
“Chỉ mấy tuần sau khi H cùng của cậu. Nếu H phản đối thì ngay lập
gia đình chuyển đến sống ở tức H bị dọạ đánh và H đã bị đánh
tỉnh mới thì H bắt đầu bị bắt mấy lần.
nạt. Khi ấy, H mới bắt đầu
b) Khi bị bắt nạt, H cảm thấy sợ hãi,
vào lớp 10 và thường xun bị
chán nản, cơ độc, khơng cịn u bản
bạn bè trêu chọc về giọng nói
thân mình nữa "Tơi cảm thấy chẳng
vùng miền, cũng như bị chê
ai ưa tôi cả. Vì vậy tơi cũng khơng ưa
bai cả cách ăn mặc và vẻ
bản thân mình”.
ngồi “hơi lúa” của cậu. Nếu
H phản đối thì ngay lập tức H c) Nếu em là H, em sẽ tự tin, bình

bị dọạ đánh. H đã bị đánh tĩnh đối mặt, sau đó em sẽ tìm sự trợ
máy lần nên cậu cảm thầy sợ giúp từ GVCN để giải quyết vấn đề.
hãi, cô độc, chán nản và d) Theo em, các tình huống nguy
chểnh mảng học hành.
hiểm đến từ con người đó là những
“Tơi cảm thấy chẳng ai ưa tơi tình huống gây ra bởi các hành vi của
con người như trộm cắp, cướp giật,
- HS theo dõi các tình huống,
phân tích, thảo luận và đưa ra
cách giải quyết các tình
huống.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

18

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

cả. Vì vậy, tơi cũng khơng ưa bắt nạt, xâm hại người khác,...làm tổn
bản thân mình” - H kể lại. hại đến tính mạng, của cải vật chất,
Trải nghiệm của H cho thấy tinh thần của cá nhân và xã hội.
một sự thật đau lịng chỉ vì cái
nhìn định kiến mà H trở thành
nạn nhân của hành vi xâm
kích. Hành vi của những
người bắt nạt có thể rất nhẫn
tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho

nạn nhân trong cuộc sống”.
a) Những chi tiết nào trong
câu chuyện cho thấy H là nạn
nhân của những kẻ bắt nạt?
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm
thấy như thế nào?

(Hình ảnh: HS thảo luận nhóm
về các tình huống)

c) Nếu em là H, em sẽ chọn
cách giải quyết vấn đề như thế
nào?
d) Theo em các tình huống
nguy hiểm đến từ con người là
gì?
- Nhóm 3, 4:
Nhóm 3, 4: Tình huống 2
a) Những chi tiết trong câu chuyện
“Chiến, HS lớp 10C13 hay bắt cho thấy Dương là nạn nhân của sự
nạt các bạn yếu thế hơn mình, bắt nạt: “Dương phải làm bài và chép
trong đó có Dương. Gần đây, bài tập cho Chiến, trong giờ kiểm tra
Dương phải thức khuya hơn Dương phải tìm cách cho Chiến nhìn
để vừa làm hết bài tập của bài vì bị Chiến đe dọa. Vì thế, Dương
mình, vừa chép bài tập về nhà cảm thấy lo lắng và sợ hãi”.
vào vở cho Chiến. Trong các b) Theo em, Dương khơng nên im
giờ kiểm tra, Dương phải tìm lặng và làm theo yêu cầu của Chiến.
cách cho Chiến nhìn bài của Vì: nếu cứ thực hiện theo yêu cầu của
mình. Cứ nghĩ đến sự đe dọa Chiến thì Dương càng bị bắt nạt hơn.
của Chiến, Dương cảm thấy Bản thân Dương sẽ càng rơi vào trạng

sợ hãi và lo lắng”.
thái căng thẳng, mệt mỏi và áp lực
a) Những chi tiết nào trong ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và
câu chuyện cho thấy Dương là cuộc sống.
nạn nhân của sự bắt nạt?
c) Nếu là Dương em sẽ bình tĩnh đối
b) Theo em, Dương có nên im đầu, phản đối và không làm theo yêu
lặng và làm theo yêu cầu của cầu của Chiến. Nếu Chiến tiếp tục đe
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

19

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chiến khơng? vì sao?

dọa sẽ trình bày sự việc với GVCN để
c) Nếu là Dương em sẽ xử lí giải quyết.
tình huống này như thế nào?
d) Thơng điệp: rút ra thơng điệp có ý
d) Hãy trình bày thơng điệp để nghĩa.
xây dựng“trường học an toàn,
lành mạnh”?

Sau khi tổ chức các hoạt động
(Hình ảnh: HS trình bày kết quả
để rèn các kĩ năng ứng phó với

định kiến và xâm kích, GV tổ
thảo luận nhóm)
chức HS tổng hợp lại những
bài học quan trong khi là nạn 5. Bài học
nhân của định kiến và xâm * Nhận thức được hậu quả nghiêm
trọng của những tình huống nguy
kích.
hiểm mà mình gặp phải trong học tập
- GV phát vấn bằng các câu
và cuộc sống, đặc biệt khi là nạn nhân
hỏi:
của những định kiến và hành vi xâm
+ Quan điểm của em về hậu kích học đường.
quả của định kiến, xâm kích
* Cách xử lí, ứng phó với các tình
học đường?
huống của định kiến và xâm kích:
+ Trình bày ngắn gọn các
- Nhận diện tình huống.
bước xử lí, ứng phó khi đối
mặt với định kiến và xâm kích - Bình tĩnh suy nghĩ.
học đường?
- Liệt kê các cách ứng phó.
+ Nêu trách nhiệm của bản - Chọn phương án ứng phó tích cực,
thân trong việc hạn chế và xóa hiệu quả.
bỏ hiện tượng định kiến và
* Trách nhiệm của bản thân trong
xâm kích trong trường học?
việc chung tay xóa bỏ định kiến, ngăn
- Sau khi HS trả lời, GV chốt chặn hành vi xâm kích vì một trường

lại vấn đề
học an tồn, lành mạnh.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

20

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4
phút

Hoạt động 5: GV dặn dò và - Cả lớp lắng nghe ca khúc “Niềm tin
kết thúc buổi sinh hoạt:
chiến thắng”.
- Kết thúc buổi sinh hoạt bằng - Dặn dò:
một tiết mục văn nghệ.
+ Các em hãy viết những thơng điệp
- Dặn dị
trong buổi SH hơm nay vào nơi nào
đó các em thường xun nhìn thấy:
góc học tập, giường ngủ, nhật kí… để
làm hành trang cho mình.

3.1.4. Dự kiến kết quả
- HS biết cách phân tích và xử lý tình huống một cách thấu đáo, tích cực,
hợp lí giúp chiến thắng trước định kiến và đẩy lùi hành vi xâm kích.
3.2. Phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của tổ tư vấn tâm lí học

đường bằng hai mơ hình tham vấn mới
3.2.1. Mục đích
- Giúp các thành viên trong tổ tư vấn tâm lí trường THPT Tân Kỳ hoạt động
hiệu quả hơn trong việc phát hiện sớm, giải đáp kịp thời những khó khăn về tâm lí
trong học tập và cuộc sống của các em HS.
3.2.2. Cách tiến hành
* Theo Thông tư số 31/2017/TT- Bộ GD&ĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 về
hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho HS trong trường phổ thông, năm 2018
trường THPT Tân Kỳ đã thành lập tổ tư vấn để hỗ trợ HS gồm: Lãnh đạo nhà trường
làm tổ trưởng; thành viên là cán bộ, GV kiêm nhiệm công tác tư vấn tâm lý, HS,
nhân viên y tế trường học, cán bộ, GV phụ trách công tác Đoàn, Hội, đại diện cha
mẹ HS. Cán bộ, GV kiêm nhiệm công tác tư vấn cho HS của nhà trường là người có
kinh nghiệm và được tập huấn, bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ tư vấn tâm lí
do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Trong thành phần tổ tư vấn nhà trường, chúng
tôi đã vinh dự được nhà trường lựa chọn. Chúng tôi đã chủ động đăng kí tham vấn
theo từng lĩnh vực phù hợp với khả năng của từng thành viên. Cụ thể như sau:
TT

Họ và tên
1Lê Khắc Thục (Hiệu trưởng)

1

Lương Văn Việt (PHT, tổ trưởng)
SĐT: 0943570054
Trần Thị Quyên (GV môn Văn)

Tham vấn lĩnh vực
Tham vấn giáo dục kỹ năng, biện
pháp ứng xử văn hóa, chống bạo

lực, xâm hại và xây dựng môi
trường giáo dục an toàn, lành
mạnh, thân thiện.

SĐT: 0911145113
2Phạm Thị Thúy Vinh (PHT)

Tham vấn kỹ năng, phương pháp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

21

TIEU LUAN MOI download :


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2

Phạm Công Thành (GV: GDCD)
SĐT. 094337976
3Nguyến Thị Thanh Tĩnh (PHT)

3

SĐT: 0949384666
Nguyễn Thùy Linh (HS lớp 11C1)
SĐT: 0857166547
4Nguyễn Cảnh Hiếu (Bí thư đồn)


4

SDT: 0918184666
Lê Đình Hồng (Hội trưởng HPH)
SĐT: 0942798459
Hồng Thị Thảo (GV mơn Văn)

học tập hiệu quả và định hướng
nghề nghiệp
Tham vấn tăng cường khả năng
ứng phó vấn đề phát sinh trong
mối quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn
bè và các mối quan hệ xã hội
khác.
TVTL đối với HS gặp khó khăn
cần hỗ trợ, đưa HS đến các cơ sở,
chuyên gia điều trị tâm lý đối với
các trường hợp HS bị rối loạn tâm
lý nằm ngoài khả năng tư vấn của
nhà trường.

SĐT: 0399514345
5Hoàng Thị Thảo (Nhân viên y tế)
5

SĐT: 0832150887
Hồ Thị Thanh Hương (Phó bí thư)

Tham vấn giới tính, hơn nhân, gia

đình, sức khỏe sinh sản vị thành
niên phù hợp với lứa tuổi.

SĐT: 0943879400
Bảng 2. Phân công nhiệm vụ thành viên tổ tham vấn tâm lí
Nguyên tắc làm việc của tổ tư vấn: Ân cần, nhẹ nhàng, thân thiện, cởi mở và
giữ gìn thơng tin bí mật cá nhân cho người được tham vấn.
* Tuy nhiên, để phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của tổ tư vấn tâm lý
học đường, ngay từ đầu năm học, chúng tơi đã thử nghiệm hai mơ hình tham vấn
mới như sau:
- Mơ hình tham vấn qua phiếu đề nghị hoặc qua hịm phiếu “Điều em muốn
nói”:
Trước hết, chúng tơi tiến hành thiết kế mẫu phiếu đề nghị được tham vấn.
HS khi cần tham vấn có thể gián tiếp đề nghị tham vấn bằng cách điền các thông
tin vào phiếu đề nghị (Nội dung mẫu phiếu đề nghị được tham vấn ở phụ lục 2).
Bên cạnh đó, với những em HS có tâm lý e ngại, chúng tơi thiết kế hịm
phiếu “Điều em muốn nói”. Hàng tuần, thành viên trong tổ tư vấn sẽ lấy phiếu đề
nghị được tham vấn tại hộp thư. Sau đó, chúng tơi tiến hành đếm phiếu, phân loại
lĩnh vực tham vấn và mỗi thành viên trong tổ tư vấn sẽ chịu trách nhiệm tham vấn
lĩnh vực mà mình được phân cơng. Trong q trình tham vấn, chúng tơi khơng chỉ
làm việc độc lập mà cịn hỗ trợ nhau khi cần thiết. Song song với việc gặp riêng
HS hàng tuần, chúng tôi cùng với các thành viên khác còn phối hợp với GVCN,
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

22

TIEU LUAN MOI download :



×