Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia hoàng liên, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 90 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG
-------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG DỰA
VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO
CAI
NGÀNH
MÃ SỐ

: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
:

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Khóa học

: TS. Vũ Văn Trường
: Phạm Đỗ Hoàng Anh
: 2017 - 2021

Hà Nội, 2021
i


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng đề tài khóa luận được tiến hành công khai, dựa trên
sự cố gắng, nỗ lực của mình và sự giúp đỡ khơng nhỏ từ các cán bộ Vườn quốc
gia Hoàng Liên, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Vũ Văn Trường.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung


thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trong
luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày 26 tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Phạm Đỗ Hoàng Anh

ii


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2017-2021, được sự đồng ý
của nhà trường, khoa QLTNR&MT, trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam em
đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
rừng dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai”.
Với lịng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn tới thầy TS. Vũ Văn
Trường đã định hướng đề tài và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian em thực
hiện khóa luận.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, em đã nhận được sự
giúp đỡ và dạy dỗ của các thầy cơ trong khoa QLTNR&MT để có kiến thức
chun môn như hiện tại. Qua đây cho em gửi lời tri ân đến các thầy cô trong
khoa QLTNR&MT.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cơ chú, anh
chị cơng tác tại VQG Hồng Liên, người dân địa phương đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em hồn thành nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do điều kiện thời gian và
kiến thức còn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi những điều thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy, cơ giáo để đề tài khóa luận
hồn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà nội, ngày 26 tháng 5 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Phạm Đỗ Hoàng Anh

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................II
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... III
MỤC LỤC ........................................................................................................... IV
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................... VII
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ VIII
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ IX
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG................................3

1.2.

PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG

ĐỒNG................................................................................................................... 4
1.3.

ƯU ĐIỂM CỦA QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG..............6


1.4.

MƠ HÌNH TỐT VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.........7

1.5.

BÀI HỌC THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG....................................................................................8
CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 15
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................15
2.1.1. MỤC TIÊU CHUNG ................................................................................ 15
2.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ ................................................................................ 15
2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...............................................15
2.2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 15
2.2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 15
2.2.2.2. PHẠM VI VỀ THỜI GIAN: .................................................................. 15
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................15
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................16
2.4.1. PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA TÀI LIỆU .................................................. 16
2.4.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU SƠ CẤP ................................... 16
iv


2.4.2.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ..................... 16
2.4.2. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SWOT. ...................................................... 17
2.4.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỘI NGHIỆP ................................................. 18
CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ........................... 19
3.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU, THỦY VĂN VÀ THỔ
NHƯỠNG............................................................................................................19

3.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ......................................................................................... 19
3.1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO ........................................................ 20
3.1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ............................................................................. 21
3.1.4. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN ......................................................................... 22
3.1.5. ĐỊA CHẤT VÀ THỔ NHƯỠNG ............................................................. 23
3.2. DÂN SINH, KINH TẾ, XÃ HỘI...................................................................23
3.2.1. DÂN TỘC, DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG .................................................... 23
3.2.2. NHỮNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CHÍNH, THU NHẬP, ĐỜI SỐNG
CỦA DÂN CƯ .................................................................................................... 26
3.2.2.2. TÌNH HÌNH THU NHẬP ...................................................................... 27
3.3. TÀI NGUYÊN SINH VẬT...........................................................................29
3.3.1. ĐA DẠNG KIỂU RỪNG ......................................................................... 29
3.3.2. ĐA DẠNG THỰC VẬT RỪNG............................................................... 30
3.3.3. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT RỪNG .............................................................. 31
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 32
4.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO
CĐ TẠI VƯỜN QUỐC GIA HỒNG LIÊN......................................................32
4.1.1. HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH, TRẠNG THÁI, CHẤT LƯỢNG CÁC LOẠI
RỪNG ................................................................................................................. 32
4.1.2. KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG.
............................................................................................................................. 39
4.1.3. CƠNG TÁC PCCC TẠI VQG HỒNG LIÊN ........................................ 40

v


4.1.4. CƠNG TÁC QUẢN LÝ, XĨA BỎ HỒN TỒN CÂY THẢO QUẢ
TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG TỰ NHIÊN VQG HOÀNG LIÊN....................... 50
4.1.5. THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN TỪ QLRDVCĐ .................................. 51
4.1.6. SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO QLRDVCĐ ......................... 53

4.1.7. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QLRDVCĐ .................................... 56
4.2. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN, THỜI CƠ, THÁCH THỨC
TRONG CƠNG TÁC QLR DỰA VÀO CĐ TRONG KHU VỰC NGHIÊN
CỨU....................................................................................................................60
4.2.1. THUẬN LỢI TRONG QLRDVCĐ TẠI VQG HOÀNG LIÊN ............... 60
4.2.2. CÁC KHĨ KHĂN TRONG QLRDVCĐ TẠI VQG HỒNG LIÊN ...... 62
4.2.3. PHÂN TÍCH THEO MƠ HÌNH SWOT ................................................... 64
4.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QLR DỰA
VÀO CĐ..............................................................................................................65
CHƯƠNG 5......................................................................................................... 67
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 67
5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................67
5.1.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG DVCĐ CỦA VQG
HOÀNG LIÊN .................................................................................................... 67
5.1.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................................................. 69
5.2. TỒN TẠI ...................................................................................................... 69
5.3. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC VIẾT TẮT
Các từ viết tắt

Chú giải

BTTN


Bảo tồn thiên nhiên

DLST

Du lịch sinh thái

QLLR

Quản lý lửa rừng

QLRDVCĐ

Quản lý rừng dựa vào cộng đồng

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

UBND

Ủy ban nhân dân

VQG

Vườn quốc gia

vii


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Điểm mạnh, yếu, thời cơ và thách thức ............................................... 17
Bảng 3.1 Hiện trạng dân số và lao động các xã có diện tích rừng đặc dụng ..... 25
Bảng 3.2 Thống kê số hộ nghèo tại các xã có diện tích rừng đặc dụng .............. 29
Bảng 3.3 Thống kê thành phần các loài thực vật VQG Hoàng Liên .................. 30
Bảng 3.4 Khu hệ động vật có xương sống phân bố trong khu vực ..................... 31
Bảng 4.1 Tổng hợp hiện trạng diện tích các loại rừng của VQG Hoàng Liên ... 32
Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lượng các loại rừng của VQG Hoàng Liên ................... 35
Bảng 4.3 Trữ lượng bình qn các loại rừng của VQG Hồng Liên .................. 37
Bảng 4.4. Diện tích cháy rừng tại VQG Hồng Liên (2009 - 2016)................... 41
Bảng 4.5Kiến thức của người dân về nguyên nhân xảy ra cháy rừng tại VQG
Hoàng Liên .......................................................................................................... 44
Bảng 4.6Tham gia xây dựng phương án PCCCR của các xã Tả Van, Bản Hồ .. 47
Bảng 4.7. Cơ cấu thu nhập người dân trước và sau khi có QLRDVCĐ ............. 57
Bảng 4.8 Sự tham gia của người dân trong các hoạt động quản lý rừng ............ 54
Bảng 4.9 Tình hình xã hội của địa phương trước và sau khi có mơ hình
QLRDVCĐ.......................................................................................................... 58
Bảng 4.10 Đặc điểm mơi trường của địa phương trước và sau khi có mơ hình
QLRDVCĐ.......................................................................................................... 59
Bảng 4. 11 Thống kê trình độ văn hóa của người dân tại các xã là điểm nghiên
cứu ....................................................................................................................... 63
Bảng 4. 12 Kết quả tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đổi với
quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại VQG Hoàng Liên (SWOT). ...................... 64

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ phạm vi ranh giới VQG Hồng Liên ......................................... 19
Hình 4.1 Tỉ lệ rừng tại VQG Hồng Liên ........................................................... 39
Hình 4.2 Biểu đồ ý kiến tháng dễ xảy ra cháy trong năm của người dân ........... 46

Hình 4.3 Đánh giá của người dân về cơng tác PCCCR của xã ........................... 49
Hình 4.4 Cơ cấu thu nhập trung bình của nhóm hộ gia đình khá nhận khốn bảo
vệ rừng ................................................................................................................. 51
Hình 4.5 Cơ cấu thu nhập trung bình của nhóm hộ gia đình trung bình nhận
khốn bảo vệ rừng ............................................................................................... 52
Hình 4.6 Cơ cấu thu nhập trung bình của nhóm hộ gia đình nghèo nhận khốn
bảo vệ rừng .......................................................................................................... 52

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vốn được mệnh danh là “lá phổi” của trái đất, rừng có vai trị rất quan
trọng việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh của
chúng ta. Bởi vậy bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội
dung, một u cầu khơng thể trì hỗn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới
trong cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ mơi trường sống đang bị
hủy hoại ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của
con người gây ra.
Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng
vào loại thấp, chỉ đạt mức bình qn khoảng 0,15 ha rừng, trong đó khi mức
bình quân của thế giới là 0.97 ha/ người. Các số liệu thống kê của tổng cục lâm
nghiệp cho thấy đến năm 2016 nước ta có khoảng gần 14,38 triệu hecta rừng,
trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 10,24 triệu hecta và khoảng 4,14 hecta
rừng trồng; độ che phủ đạt 41,19%. Tuy nhiên, nhờ có những nỗ lực trong việc
thực hiện các chủ trương chính sách Nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng,
“phủ xanh đất trống đồi trọc” nên nhiều năm gần đây diện tích rừng của chúng
ta tăng 3,38 triệu hecta so với năm 2000, trong đó rừng tự nhiên tăng 0,8 triệu
hecta, rừng trồng tăng 2,5 triệu hecta. Trong đó diện tích rừng vùng Tây Bắc:
1.654.276 ha. Trong đó: diện tích rừng tự nhiên 1.493.931 ha, diện tích rừng

trồng 160.345 ha. Đạt độ che phủ 43,11%
Mặc dù, cơng tác quản lý cũng có nhiều tích cực, song nhìn chung chất
lượng rừng ở nước ta vẫn đang còn thấp. Đặt biệt, nguồn tài nguyên rừng vẫn
tiếp tục đứng trước những nguy cơ nghiêm trọng như bị suy thối, giảm sút và
mất dần tính đa dạng sinh học, đây là lời cảnh báo nghiêm khắc với chúng ta
trong sứ mệnh bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng của riệng và mơi trường
sống nói chung.
Vì vậy, việc cấp thiết chúng ta phải làm hiện nay là đưa ra các giải pháp
bảo vệ rừng. Trong đó, quản lý rừng dựa vào cộng đồng là một những mơ hình
quản lý rừng đang được thu hút sự quan tâm ở cấp trung ương và địa phương.
1


Xét về mặt lịch sử, ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại từ lâu đời, gắn liến
với sự sinh tồn và tín ngưỡng của các cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng. Đặc
biệt, trong vài năm gần đây, giao rừng cho cộng đồng (làng bản, nhóm hộ…)
quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng
với tư cách như một chủ rừng. Ngồi ra, các cộng đồng cịn tham gia nhận
khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh và trồng mới rừng của tổ chức Nhà nước.
Thực tiễn một số nơi đã chỉ rõ quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương sống
gần rừng là mơ hình quản lý rừng có tính khả thi về kinh tế - xã hội, phù hợp với
tập quán sản xuất truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam.
Vườn quốc gia Hoàng Liên là một trong những khu rừng đặc dụng quan
trọng của Việt Nam. Tổng diện tích phần lõi của vườn gồm 29.845ha, trong đó
phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chiếm 11.875ha, phân khu phục hồi sinh thái
chiếm 17.900ha và phân khu dịch vụ hành chính gồm 70ha. Vì có diện tích rừng
lớn cho nên có nhiều thế mạnh về sản xuất lâm nghiệp, phát triển du lịch,…Theo
bối cảnh dân sinh – kinh tế - văn hóa của một cộng đồng dân cư, cách triển khai
phù hợp sẽ quyết định sự thành công của chính sách quản lý rừng dựa vào cộng
đồng. Mặt khác, chỉ khi cộng đồng dân địa phương tham gia vào các hoạt động

bảo vệ rừng và các hoạt động này thực sự mang lại những lợi ích kinh tế xã hội
cho họ thì lúc đó việc thực thi chính sách quản lý rừng dựa vào cộng đồng mới
có đươc hiệu quả cao.
Xuất phát từ bối cảnh trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng
cao hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại vườn quốc gia Hồng Liên,
tỉnh Lào Cai”, với mong muốn góp phần đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác quản lý
tài nguyên rừng trên địa bàn nghiên cứu.

2


Chương 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Khái niệm về rừng dựa vào cộng đồng
Cộng đồng: có nhiều khái niệm khác nhau về cộng đồng, tuy nhiên trong
mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng, cộng đồng được định nghĩa là: “tập
hợp những người sống gắn bó với nhau thành một xã hội nhỏ có những điểm
tương đồng về mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có
các quan hệ trong sản xuất và đời sống gắn bó với nhau và thường có ranh giới
khơng gian trong một thôn bản”.
Theo định nghĩa của FAO (2000), cộng đồng trong khái niệm quản lý
rừng cộng đồng được giới hạn là tập hợp của các cá nhân trong một thơn bản
gần rừng, gắn bó chặt chẽ với nhau qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời
sống văn hoá xã hội. Điều 3 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 định
nghĩa “Cộng đồng dân cư thôn là tồn bộ các hộ gia đình, cá nhân sống trong
cùng một thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc hoặc đơn vị tương đương”.
Lâm nghiệp cộng đồng: theo Tổ chức nông lương thế giới – FAO (1999)
“Lâm nghiệp cộng đồng bao gồm bất kỳ tình huống nào mà người dân địa
phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp”. Như vậy LNCĐ hình thành
với mục đích tạo dựng một phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân

cấp trong quản lý rừng, nhằm quản lý rừng bền vững. LNCĐ nhằm tìm kiếm
những giải pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, đóng góp vào việc sinh kế và cải
thiện đời sống người dân từ hoạt động lâm nghiệp.
Rừng cộng đồng: Rừng cộng đồng là rừng được cộng đồng quản lý, bảo
vệ, phát triển và sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Có 3 loại
hình rừng cộng đồng:
-

Thứ nhất, rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp được cơ

quan Nhà nước có thẩm quyền giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu
dài (có quyết định hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và rừng, sau đây gọi
tắt là giao).
3


-

Thứ hai, rừng và đất rừng do cộng đồng tự công nhận và quản lý từ lâu

đời nhưng chưa được Nhà nước giao (chưa có bất kỳ một loại giấy tờ hợp pháp
nào, gọi tắt là chưa giao). Gồm các khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước,
những khu rừng cung cấp lâm sản truyền thống cho cộng đồng.
-

Thứ ba, rừng và đất rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp của các tổ

chức nhà nước (Lâm trường, Ban quản lý rừng đặc dụng và rừng phòng
hộ…) được các cộng đồng nhận khốn bảo vệ, khoanh ni và trồng mới theo
hợp đồng khoán rừng lâu năm, gọi tắt là nhận khoán.

Quản lý rừng cộng đồng: là cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng thuộc
quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng chung của cộng đồng, được hình thành
chủ yếu thơng qua chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn.
Hình thức quản lý này bao gồm các đối tượng chính sau: 1) Cộng đồng trực tiếp
quản lý những diện tích rừng hoặc những đám cây gỗ của họ từ lâu đời; 2) Cộng
đồng trực tiếp quản lý những khu rừng được Nhà nước giao; 3) Các hoạt động
mang tính chất lâm nghiệp khác do cộng đồng tổ chức phục vụ lợi ích trực tiếp
cho cộng đồng.
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng: là hình thức cộng đồng tham gia quản
lý các khu rừngkhông thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung của họ mà
thuộc quyền quản lý, sử dụng sở hữu của các tổ chức nhà nước hoặc các thành
phần kinh tế khác nhưng có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu
hoạch sản phẩm, thu nhập hay các lợi ích khác của cộng đồng.
1.2. Phương thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng
Cộng đồng được hiểu là những nhóm xã hội cùng chia sẻ một môi trường,
trong một phạm vi địa lý nơi họ cùng nhau nỗ lực, chung niềm tin, chung nguồn
tài nguyên, cũng có nhu cầu và chịu cùng rủi ro cũng như những điều kiện
chung khác tác động đến cuộc sống của họ (Hoàng Thị Thanh Nhàn và Nguyễn
Thị Hồng Nhung, 2015). Quản lý dựa vào cộng đồng (QLTNR dựa vào CĐ) là
một cách tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng tại
địa phương (Vandergeest, 2006). Trên thực tế việc quản lý tài nguyên rừng luôn
4


song hành với quản lý đất rừng và được thực hiện bằng thuật ngữ “rừng và đất
rừng được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp”. Ở Việt Nam, cộng đồng tham gia
vào quản lý rừng và đất rừng dưới ba hình thức (theo Nguyễn Bá Ngãi, 2009)
như sau: (1). Cộng đồng tự công nhận và quản lý theo truyền thống từ nhiều đời
này – đây chính là mơ hình quản lý cộng đồng (QLRCĐ); (2). Chính quyền địa
phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; (3). Cộng đồng

nhận khốn bảo vệ, khoanh ni tái sinh và trồng mới rừng của các tổ chức nhà
nước như: lâm trường, ban quản lý rừng đặc dụng và rừng phòng hộ…
Tại mỗi quốc gia, địa phương cụ thể; cho dù được tổ chức dưới hình thức
nào thì việc quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng vẫn là phương thức đảm
bảo mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc hiểu không đúng về “tài sản
công cộng” theo thuyết của Garrett Hardin (Hardin, 1968) có thể ảnh hưởng xấu
tới các nỗ lực tăng cường quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng. Hardin
cho rằng; khi tài nguyên là của cả cộng đồng, không phỉa của riêng ai; từng cá
nhân sẽ tranh thủ khai thác tài nguyên thật nhiều trước khi chúng bị người khác
hai thác, dẫn đến tài nguyên bị cạn kiệt nhanh.
Thực ra các mối quan hệ xã hội và thể chế cộng đồng là những yếu tố
quan trọng hạn chế chủ nghĩa cá nhân và hậu quả của nó đối với việc sử dụng
quá mức gây cạn kiệt tài nguyên. Do đó, tốt hơn là tìm hiểu hiện trạng và vai trị
của cộng đồng trong quan lý tài nguyên công cộng hơn là việc xây dựng chính
sách dựa trên lý thuyết của Hardin về: “thảm họa công cộng” – nghĩa tiếng Việt
là: “cha chung không ai khóc”.
Quyền sử dụng rừng và đất rừng là yếu tố quan trọng trong QLTNR dựa
vào CĐ. Khi quyền của cộng đồng bị suy giảm và quyền của từng cá nhân riêng
rẽ được tăng cường thì việc quản lý tài nguyên theo truyền thống bị ảnh hưởng
tiêu cực (Colchester, 1995). Lynch và Alcorn (1994) tranh luận rằng; người dân
địa phương có thể quyết định về quản lý sử dụng tài nguyên trên thực tế ngay cả
trong trường hợp nhà nước đã công bố quyền sở hữu; mặc dù quyết định của
chính phủ có thể làm mất đi động lực quản lý tài nguyên bền vững của cộng
5


đồng, đặc biệt là quyền luật tục; đồng thời cải cách quyền sở hữu đất lâm nghiệp
nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng.
Theo Reducing Poverty through Community Based Forest Management
in Asia, 2006 thì những năm gần đây, người ta ngày càng quan tâm đến vai trò

và tiềm năng của quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 1 như một phương
tiện để xóa đói giảm nghèo. Một số các nhà phân tích cho rằng các sáng kiến
CBFM có tiềm năng giảm nghèo hạn chế bởi vì họ dễ bị thu phục; tập trung vào
các khu rừng bị suy thoái, giá trị thấp; nhấn mạnh rừng chứ không phải là phát
triển sinh kế tổng hợp dựa vào KBTTN; và vì cao chi phí giao dịch mà những
người nghèo nhất trong số những người nghèo phải đối mặt trong việc khai thác
hàng hóa có giá trị cao như gỗ. Bài báo này đề xuất rằng CBFM có tiềm năng
giúp người nghèo đối phó với hoặc thậm chí bắt đầu thốt khỏi đói nghèo,
nhưng tiềm năng này vẫn chỉ được nhận ra một phần. Chúng tôi xem xét các vấn
đề liên quan đến việc thúc đẩy CBFM như một phương tiện để xóa đói giảm
nghèo và xem xét các cách tiếp cận vì người nghèo được lựa chọn đối với
CBFM ở khu vực Châu Á. Chúng tơi kết luận rằng ở đó là ba lĩnh vực chính mà
các chuyên gia CBFM cần làm việc nhiều hơn để khai thác tiềm năng giảm
nghèo của lâm nghiệp cộng đồng: quản trị, phù hợp phát triển doanh nghiệp và
các phương pháp tiếp cận tích hợp.
1.3. Ưu điểm của quản lý rừng dựa vào cộng đồng
Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là giải pháp tăng cường sự tham gia của
cộng đồng dân cư địa phương vào công tác bảo vệ và phát triển rừng. Mô hình
quản lý rừng dựa vào cộng đồng có những ưu điểm sau:
 Tăng

cường tính bền vững trong quản lý tài nguyên rừng do người

dân có ý thức trách nhiệm cao hơn trong việc bảo vệ, phát triển rừng. Trong thực
tế muốn quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững thì khơng thể chỉ dựa
trên những điều kiện tự nhiên mà còn phải căn cứ vào phong tục, tập quán của
các cộng đồng, con người đang sử dụng nguồn tài nguyên đó. Nếu cộng đồng
khai thác quá mức sẽ dẫn đến hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ, nguồn tài nguyên
6



thiên nhiên bị cạn kiệt. Hơn nữa, trực tiếp tham gia vào công tác bảo vệ và phát
triển rừng, cộng đồng dân cư địa phương sẽ trách nhiệm hơn đối với những
quyết định và giải pháp do chính họ đề ra.
 Huy

động được nguồn lực địa phương vào công tác bảo vệ và phát

triển rừng, đặc biệt là nguồn tri thức bản địa. Cộng đồng địa phương là những
người biết rõ về hệ sinh thái rừng địa phương và có những giải pháp giải quyết
vấn đề phù hợp với trình độ nhận thức, phong tục tập quán của người dân địa
phương.
 Tăng

cường dân chủ cơ sở, từ đó huy động tốt hơn sự ủng hộ về chính

trị và cải thiện lịng tin của cộng đồng đối với các cấp chính quyền.
 Cải

thiện sinh kế của cộng đồng địa phương, đặc biệt là người dân

nghèo ở vùng sâu, vùng xa sống dựa vào rừng. Cộng đồng dân cư tham gia mơ
hình QLRDVCĐ sẽ được hưởng kết quả đầu tư trên diện tích rừng được giao,
được khai thác, sử dụng lâm sản và các lợi ích khác từ rừng theo quy định của
pháp luật.
 Giảm

khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng giới do cộng đồng

cùng sở hữu và hưởng lợi từ tài nguyên rừng.

 Nâng

cao nhận thức và cải thiện năng lực quản lý và quản trị của

cộng đồng dân cư địa phương thông qua các hoạt động tham gia quản lý, bảo vệ
và phát triển rừng.
1.4. Mơ hình tốt về quản lý rừng dựa vào cộng đồng
Vì sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng về cả hình thức và mức độ, nên
rất khó để nói mơ hình nào về quản lý rừng dựa vào cộng đồng (QLRDV CĐ) ở
Việt Nam hay quốc gia khác là tốt nhất; vì mỗi mơ hình thích ứng cho một cộng
đồng cụ thể với những đặc trưng riêng về dân cư, địa lý, thể chế văn hóa. Để
xem mức độ thành cơng của một mơ hình QLR DV CĐ, cần phải có các tiêu chí
và chỉ số đánh giá cụ thể.
Về lý thuyết, những tiêu chí cơ bản để đánh giá một mơ hình QLR dựa
vào CĐ (theo Apel và cộng sự, 2002) có thể bao gồm: tính hợp lý trong thực
7


hiện, tính hiệu quả (lợi ích thu được) và tính bền vững (duy trì lâu dài). Mỗi tiêu
chí lại có các chỉ số cụ thể; các khía cạnh của tính hợp lý trong thực hiện sẽ có:
chỉ số vận hành (phối hợp tham gia của cộng đồng), chỉ số tài chính (đóng góp
của cộng đồng, chi phí vận hành), và các chỉ số về thể chế (điều lệ và quy định
vận hành). Về tính hiệu quả, cần đánh giá các tác động của mơ hình về kinh tế
(lợi ích tài chính của cộng đồng), xã hội (tạo việc làm, nâng cao năng lực) và
mơi trường (tăng diện tích và chất lượng rừng). Về tính bền vững, cần chú ý
rằng; mơ hình tổ chứccungf chức cùng những hiệu quả mang lại từ mơ hình đã
quan trọng, nhưng quan trọng hơn chính là “luật chơi” – hay cơ chế chia sẻ lợi
ích đang áp dụng có làm hài lịng các bên liên quan khơng? Đặc biệt “luật chơi”
đó có phù hợp với bối cảnh trong tương lai?
1.5. Bài học thực tiễn trong quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng

Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng đã và đang được định hướng
áp dụng bởi nhiều quốc gia trên thế giới với những đặc trưng khác nhau. Do đó,
việc nghiên cứu, so sánh, đánh giá thành công hay thất bại phải dựa trên các
điều kiện đặc trưng cụ thể của từng địa phương.
Ở Việt Nam, thực tiễn cũng cho thấy, do tính đa dạng của các cộng đồng
nên khơng thể có một mơ hình lâm nghiệp cộng đồng chung mà cần có loại hình
lâm nghiệp cộng đồng khác nhau, phù hợp với từng điều kiện cụ thể. Theo
những tổng kết và đánh giá của Nguyễn Bã Ngãi (2009), mặc dù các loại hình
rừng cộng đồng hình thành từ các nguồn gốc khác nhau nhưng đều được 3 chủ
thể chính quản lý là cộng đồng dân cư thơn, dịng tộc và nhóm hộ hoặc nhóm sở
thích. Trong đó hình thức cộng đồng dân cư thơn và dịng tộc thường ở vùng
sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, còn hình thức nhóm hộ hoặc
nhóm sở thích thường ở những vùng có sản xuất và thị trường phát trfieenr, trình
độ sản xuất của nông hộ cao và khả năng đầu tư lớn. Chính điều này đã tạo nên
2 xu hướng trong quản lý rừng cộng đồng, đó là đáp ứng nhu cầu sinh kế và sản
xuất hàng hóa.

8


Đứng về góc độ vĩ mơ, quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Việt Nam đã và
đang gặp phải những trở ngại nhất định, làm hạn chế sự phát triển và tính hiệu
quả trong thực tiễn. Cụ thể gồm:
Thứ nhất là địa vị pháp lý của cộng đồng dân cư thôn bản chưa rõ ràng,
chưa được thừa nhận theo những tiêu chí được đề cập trong bộ Luật dân sự năm
2005.
Thứ hai là những điểm thiếu trong cơ chế chính sách. Mặc dù khung pháp
lý về thực thi mơ hình quản lý rừng cộng đồng được thể chế hóa, tuy nhiên
những chính sách liên quan đến quyền hưởng lợi, nhất là hưởng lợi từ sản phẩm
gôx và khai thác gỗ thương mại vẫn cịn thiếu sót. Thêm vào đó, những thủ tục

hành chính và tiêu chuẩn kỹ thuật phức tạp, làm hạn chế sự tham gia của cộng
đồng trong quản lý rừng.
Thứ ba là những vấn đề liên quan đến quy phạm kỹ thuật lâm sinh và kế
hoạch quản lý. Những kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng có sự khác
biệt với kỹ thuật lâm sinh truyền thống, thể hiện ở việc quy mô, cường độ khai
thác nhỏ, luânn kỳ kinh doanh ngắn. Các quy định về đường kính khai thác chỉ
phù hợp với kinh doanh gỗ, chưa đề cập đến các nhu cầu đa dạng sản phẩm từ
rằng của cộng đồng và việc hướng dẫn thiên về kỹ thuật, chưa đề cập đến việc
kết hợp kiến thức bản địa, tiêu chuẩn xác định đối tượng khai thác rừng cao,…
Đặc biệt là kế hoạch quản lý chưa được thừa nhận và thể chế hóa như một
phương án kinh doanh rừng hay phương án điều chế rừng cộng đồng.
Từ những hạn chế đã đề cập, Nguyễn Bá Ngãi đề xuất một số giải pháp
góp phần thúc đẩy quản lý rừng cộng đồng hiểu quả như: Nên phân nhóm cộng
đồng lựa chọn loại hình áp dụng phù hợp; Cấp quyết định giao rừng được ký bởi
UBND huyện, tạo điều kiện pháp lý cho cộng đồng; Nhà nước cần đầu tư, hỗ
trợ, tạo điều kiện làm việc cho cộng đồng trên các diện tích rừng non, rừng phục
hồi và rừng nghèo kiệt và trong hoạt động quản lý rừng.
Bên cạnh những điểm thành công và hạn chế ở tầm vĩ mơ liên quan đến
chính sách và thể chế, việc thực hiện và thích ứng chính sách trong thực tiễn
9


QLRCĐ cũng đã được thể hiện, nhiều mơ hình QLRCĐ thành công đã xuất hiện
với diện mạo và đặt thù khác nhau. Những yếu tố quyết định đến sự thành công
được thể hiện cụ thể thông qua một số trường hợp áp dụng cũng như kinh nhiệm
xây dựng và triển khai dự án cụ thể.
Trong báo cáo của Nguyễn Quang Tân và cộng sự (2009) liên quan đến vị
pháp lý của cộng đồng, vấn đề giảm nghèo và những hỗ trợ cần thiết cho
QLRCĐ đã nêu bật được một số nội dung như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất là rất quan trọng khi có mâu thuẫn phát sinh và người dân được bảo vệ

quyền của họ; Những hỗ trợ về thể chế, pháp lý, kỹ thuật, tài chính là rất cần
thiết, trong đó, việc hỗ trợ hướng đến nâng cao năng lực là quan trọng nhất,
những hỗ trợ bên ngồi đóng vai huy động nội lực trong cộng đồng và hỗ trợ
hiệu quả nội lực để QLRCĐ.
Báo cáo của Bảo Huy (2009) khi nghiên cứu về xây dựng cơ chế hưởng lợi
cho các mơ hình QLRCĐ ở Tây Ngun khẳng định, việc xây dựng và áp lụng cơ
chế hưởng lợi dựa trên phương thức mơ hình rừng ổn định đã mang lại hiệu quả
thu nhập cho người nghèo nhận rừng. Cơ chế hưởng lợi này vừa đảm bảo cơ sở
khoa học trong xác định quyền hưởng lợi công bằng, xác định lượng tăng trưởng
đơn giản cũng như việc ứng dụng là phù hợp. Để đảm bảo ổn định thu nhập từ
rừng qua khai thác gỗ, bình qn diện tích rừng được giao cho cộng đồng nên là
10 ha/hộ, với cường độ khai thác là 5% và luân kỳ 10 năm.
Mơ hình quản lý rừng ngặp mặn ở xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh
Sóc Trăng cũng là mơ hình thành công khi trao quyền tự chủ quản lý tài ngun
cho cộng đồng. Qua phân tích của Lý Hịa Khương (2010), bên cạnh những
nguyên lý cơ bản khi xây dựng thể chế quản lý tài nguyên dùng chung, việc áp
dụng quy hoạch phân khu sử dụng tài nguyên, sử dụng thẻ khi tiếp cận và khai
thác tài nguyên để kiểm soát, giới hạn việc khai thác quá mức hoặc bất hợp pháp
của cộng đồng. Trong phương án quy hoạch, những quy định về chủng loại, số
lượng và thời điểm được khai thác tài nguyên được đề cập chi tiết và được sự
thống nhất của toàn cộng đồng.
10


Mơ hình QLRCĐ của người Thái tại bản Nhộp đã thể hiện tính sự hiệu
quả trong việc hạn chế khai thác gỗ trái phép, khai thác củi bừa bãi, đốt nương
làm rẫy… Theo Báo cáo phân tích của Đào Hữu Bích và cơng sự (2010), việc
phân cơng trách nhiệm cho 1 nhóm nhỏ, phối hợp với các tổ chức đồn thể, giáo
dục ý thức bảo vệ rừng cho cộng đồng là yếu tố mang đến sự thành cơng cho mơ
hình. Báo cáo và phân tích của tác giả Ngơ Trí Dũng và Bùi Phước Chương

(2010) cũng cho thấy, trong quý trình thực hiện các dự án liên quan đến cộng
đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng, việc quan tâm đến giải pháp sinh kế, xây
dựng, nâng cấp năng lực tổ chức, thể chế cộng đồng, cung cấp thông tin là
những vấn đề then chốt để đạt được hiệu quả trong thực hiện mơ hình QLRCĐ.
Chiến lược dựa trên doanh nghiệp
Nhiều chương trình CBFM đã tập trung vào cải thiện sinh kế dựa vào
rừng thông qua sử dụng tài nguyên rừng vì mục đích thương mại. Nghiên cứu
cho thấy rằng thị trường thương mại đối với các sản phẩm rừng cung cấp một
con đường chính cho vượt qua đói nghèo cho nhiều người nghèo ở đất có rừng
và đất nơng nghiệp ven biên (Scherr và cộng sự , 2004). Một số sản phẩm và lựa
chọn doanh nghiệp có thể cung cấp nhiều hơn tiềm năng hơn những người
khác; Scherr và cộng sự. Điểm nổi bật rằng tiềm năng thu nhập thực sự nằm ở
rừng hàng hóa có số lượng lớn và ngày càng tăng thị trường quốc gia/quốc tế và
/ hoặc thị trường ngách sản phẩm và dịch vụ mang lại thu nhập cao tiềm năng
kiếm tiền cho một số lượng hạn chế người sản xuất. Xét về khả năng tài chính
trở lại, những sản phẩm này có khả năng vượt xa các sản phẩm với nhu cầu địa
phương cao nhưng triển vọng hạn chế để tăng trưởng trong dài hạn hoặc các sản
phẩm cho nhu cầu nào giảm khi thu nhập địa phương tăng lên (ví dụ, các hộ gia
đình có thể thay thế củi đốt với dầu hỏa khi thu nhập tăng lên) (Scherr và cộng
sự , 2004). Bỏ qua mức lợi nhuận và khả năng tài chính của doanh nghiệp, tuy
nhiên, mối quan tâm của chúng tôi trong bài báo này là làm thế nào để đảm bảo
lợi ích từ doanh nghiệp chuyển sang giảm nghèo ở những người bị thiệt thịi
nhất các nhóm. Kinh nghiệm cho đến nay cho thấy rằng giảm nghèo ở các nhóm
11


này đòi hỏi đặc biệt chú ý đến việc thu hút những nhóm theo những cách thích
hợp, ngồi đảm bảo rằng doanh nghiệp bền vững cả về môi trường và kinh tế.
Các yếu tố thể chế và thiết kế của doanh nghiệp có thể rất quan trọng, như được
minh họa trong hai ví dụ này từ Nepal và Lào.

Nước ép trái cây cho người nghèo ở Nepal
Nghiên cứu điển hình sau đây rút ra từ công việc của Dinesh Paudel
(2005). Tamakoshi Bel - Công ty chế biến nước trái cây là một công ty hợp danh
tư nhân, bao gồm 10 Cộng đồng, nhóm người dùng rừng (CFUGs), 60 đã được
xác định hộ nghèo từ 10 nhóm này, và các nhà đầu tư tư nhân. Ảnh hưởng xã
hội của đẳng cấp vẫn còn cao trong các cộng đồng này và những người khơng có
đất và thuộc tầng lớp thấp thường được xác định là nghèo nhất hộ gia đình. Bình
đẳng giới cũng vẫn là một vấn đề then chốt về cả kinh tế và chính trị điều kiện.
Hiểu biết về các yếu tố góp phần bị thiệt thịi khi tham gia cộng đồng rất
cần thiết cho phát triển phương pháp tiếp cận vì người nghèo, và đã tạo điều
kiện cho các hộ nghèo trở thành nhắm mục tiêu hiệu quả trong nước ép Bel xí
nghiệp:
1. Quyền sở hữu tài chính của công ty cấu trúc thúc đẩy tinh thần kinh
doanh giữa những người nghèo. Nó bao gồm ba nhóm cổ đơng: 10 CFUG (30%
cổ phiếu); 60 hộ nghèo được xác định từ 10 CFUG (30% cổ phần), 6 doanh
nhân tư nhân (40% cổ phần). Bằng cách thúc đẩy tinh thần kinh doanh, tăng
cường là để cho các hộ gia đình nghèo khả năng tự nâng mình ra khỏi nghèo đói,
khi họ nhận được cổ tức cả hai trực tiếp và thông qua CFUG cổ phần nếu doanh
nghiệp là có lãi.
2. Các hộ nghèo được làm việc trên một cơ sở bán phần đến toàn thời gian
trong trái cây thu thập và xử lý. Nhân viên nhận lương và có thể nhận thưởng
năng suất.
3. Trong khi tư cách thành viên là một hộ gia đình cấp, hơn 50% nhân
viên trong bộ sưu tập trái cây và nước trái cây hoạt động chế biến là phụ nữ

12


(điều này giảm xuống chỉ dưới 50% khi xây dựng, quản lý và hoạt động vận tải
được thêm vào).

Thu hoạch măng đắng ở CHDCND Lào
Trường hợp Nepal trái ngược với ví dụ tập trung vào tiếp thị / sinh kế từ
CHDCND Lào, cũng có tác động tích cực đến nghèo nàn. Nghiên cứu điển hình
sau đây rút ra bài báo của Morris et al. (2004) và cả NAFRI và cộng sự. (2005)
về IUCN và Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Quốc gia Dự án hỗ trợ của Viện
(NAFRI) tại Nam Làng Pheng ở tỉnh Oudomxay, Lào PDR.
Bản Nậm Pheng rất cao tỷ lệ hộ nghèo đối mặt với lúa gạo thiếu hụt 4-6
tháng trong năm (NAFRI et al. , 2005). Mục tiêu chính của dự án là để hỗ trợ
bảo tồn bằng cách giải quyết các yếu tố liên quan đến nghèo đói đang thúc đẩy
lạm dụng LSNG. Điều này đã được tạo điều kiện thông qua các hoạt động như
thành lập của một nhóm tiếp thị LSNG; giới thiệu sử dụng cân trọng lượng, cho
phép người thu gom thu được lợi nhuận tốt hơn cho sản phẩm của họ; và hỗ trợ
cho các hoạt động liên quan, chẳng hạn như gạo ngân hàng để cải thiện an ninh
lương thực, cung cấp nước cải tiến và tiếp cận trường học.
Các phân tích gần đây về dự án và tác động đã phát hiện ra rằng số lượng
"nghèo" hộ gia đình v hộ gia đình gặp phải tình trạng thiếu gạo theo mùa đã
giảm ở bản Nậm Pheng. Một số các yếu tố quan trọng có thể đã ảnh hưởng đế
mức thu nhập bao gồm: phương pháp; kích thước của khu vực mà một nhóm có
quyền đối với; trạng thái và loại rừng có sẵn; sự phong phú của LSNG và sự sẵn
có của lao động trong các hộ gia đình để sư tầm chúng; và điều kiện thời tiết
(NAFRI, 2005).
Trong khi doanh nghiệp Nước ép trái cây Bel cố tình tham gia vào những
người bị thiệt thịi nhất nhóm, dự án măng đắng đã làm dường như không nhắm
mục tiêu các nhóm cụ thể trong cộng đồng, mặc dù có lẽ nghèo hơn các nhóm
có nhiều khả năng được tham gia với thu mua và bán măng đắng.
Một lời giải thích khả dĩ cho sự thành công của hai cách tiếp cận doanh
nghiệp khá khác nhau có thể là sự bất bình đẳng đáng kể về sự giàu có và địa vị
13



xã hội trong trường hợp Nepal, so với trường hợp CHDCND Lào, trong đó một
tỷ lệ lớn làng là người nghèo, và do đó, ngay cả một cách tiếp cận khơng nhắm
mục tiêu đã có khả năng cải thiện tình hình của người nghèo. Nếu đây là trường
hợp, sau đó nó có thể mức độ mà các hoạt động của doanh nghiệp cần nhắm
mục tiêu rõ ràng những người nghèo có thể phụ thuộc vào mức độ khơng đồng
nhất bên trong cộng đồng. Trường hợp CHDCND Lào cũng có thể đã nhắm mục
tiêu đến người nghèo thông qua sự lựa chọn hàng hóa, thay vì quản lý doanh
nghiệp như đã xảy ra trong trường hợp.

14


Chương 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần bổ sung thêm cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại VQG Hoàng Liên.
2.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại
VQG Hồng Liên.
- Phân tích được thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức trong công tác
quản lý rừng dựa vào cộng đồng tại VQG Hoàng Liên.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rừng dựa vào cộng
đồng tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Mơ hình QLR DV CĐ tại Vườn quốc
gia Hoàng Liên, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2.1. Phạm vi về không gian:
Nghiên cứu được thực hiện tại các 02 xã Tả Van, Bản Hồ thuộc huyện Sa
Pa, tỉnh Lào Cai. Do vườn quốc gia Hoàng Liên nằm trong địa phận 02 xã này.
Cả 02 xã này đều nằm trong vùng có mơ hình QLRDVCĐ của VQG Hồng
Liên.
2.2.2.2. Phạm vi về thời gian:
Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 01 tháng 02 năm 2021 đến ngày 02
tháng 05 năm 2021.
2.3. Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý rừng dựa vào CĐ tại Vườn quốc
gia Hoàng Liên.
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức trong công tác QLR
dựa vào CĐ trong khu vực nghiên cứu.
15


- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLR dựa vào CĐ.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
+ Thu thập các số liệu tổng quan từ các chương trình, dự án, hội thảo, các
văn bản pháp luật liên quan.
+ Thu thập các số liệu về tình hình cơ bản tại UBND huyện, xã, ban quản
lý thôn, hồ sơ giao rừng cho cộng đồng và các báo cáo hàng năm của các cơ
quan ban ngành.
+ Thu thập số liệu từ các địa phương khác để đưa ra sự so sánh hiệu quả
quản lý rừng dựa vào cộng đồng.
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
2.4.2.1. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Phương pháp điều tra thực địa nhằm cung cấp những thông tin, quan sát

cho phiếu phỏng vấn chính xác hơn. Các kết quả điều tra thực tế về các vấn đề
liên quan đến QLRDVCĐ để phân tích thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức
trong hoạt động phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu.
2.4.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn được thực hiện bằng phiếu phỏng vấn nhằm thu
thập các thông tin sơ bộ về hiện trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng như thế
nào.
Các câu hỏi phỏng vấn đơn giản, ngắn gọn và được sắp xếp theo bộ câu
hỏi phỏng vấn công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực nghiên
cứu. Các thơng tin phỏng vấn được phân tích và chọn lọc và tổng hợp kết quả
vào mẫu biểu phỏng vấn.
Phương pháp chọn hộ phỏng vấn để đảm bảo tính khách quan trong chọn
mẫu.
+ Khảo sát thơn bản: Điều tra thực địa với sự tham gia của trưởng thôn,
bản, xã, thành viên tổ QLBVR và người dân trong khu vực nghiên cứu.

16


×