Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu sự biến động của các loài côn trùng có ích trong các lâm phần thông mã vĩ (pinus masoniana lamb) thuộc trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số 1 quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.22 MB, 64 trang )

TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY BAO VE TAI NGUYEN RUNG
--£q---

LƯU VĂN BÌNH

NGHIÊN CŨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC LỒI CƠN TRÙNG CƠ ÍCH
TRONG CAC LAM PHAN THONG MA Vi.(Pinus massoniana Lamb)

THUQC TRUNG TAM KY THUAT BAO VE RUNG $61 QUANG NINH

Ngônh: Quản lý báo vệ tài nguyễn rừng

Mã Số: 280210

*

`...

«

Giáo viên hướng dẫn: NGUT. Tran cảip Loarh

Ha Tay - 2000


Âu. văn tet nghisy, 2000

-H=
MUC LUC


Trong
Lời nói đầu

Phan tt
Phần lli:

Những điểu hiện cơ bỏa của khu vực aghiên ety

31

Điều kiện tự nhiên

32.

Điệu liện kinh tế -xã hội

Phan ty:
41.
42.

Phan W:

Nội dung và phương pháp nghiền cứu
Nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên sớu

mw

Đặt vấn để
Lược sử nghiên cứu


Phẩn I:

14
14
14

Hết quả và phên tích kết qua

25

51.

V6 thành phần đã thu được

25

52.

Phân tích rút rạ loài chủ yếu

29

5.3.

Ảnh hưởng của một số yếu tỡ sinh thái đến sự biến dong mat độ của cáp loa
cơn trùng có ích chủ yếu.

Phân tích kết của ni sâu trong phịng,


Phan Vi
61.

Phin Vil:

45

Kết quả ni mộ số lồi căn trùng ăn thịt các tuổi sâu hơn của sâu rồm
thơng ...

45

Kết quầ ni ký Chủ trong phịng để phát hiện các lồi cơn trùng ký sinh

46

Hết luận < tổn tại < Øể xuất
Kết luận

31

. Tổntại

52

Để xuất
Ti liệu tia khỏe

51


54

Phụ biểu

55

Mơ tê và nều một số đặc tính sinh vột học của cóc lồi cơn trùng
ký sinh và cơn trừng õn thịt chủ yếu phốt hiện được

af


luận săn 484 sighigg, 2000

LOI NOI DAU
Dé gitip sinh vien nang cao kién thức chun mơn hố về quản lý bảo vệ tài
nguyên rừng, bảo vệ tính đa dang sinh học, phát triển bền vững hệ sinh thái rừng
và lầm quen với công tắc nghiên cứu khoa học, pắn liền lý thúyết với thực tiễn

sẵn xuất, nhà trường đã tiến hành tổ chức cho sinh viên cuối khóa thực tập tốt

nghiệp. Là một sinh viên của khoa Quản lý bảo vệ tài ngiiyên rừng - Trường Đại.
học lâm nghiệp, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi đấ mạnh đạn nhận nghiên

cứu để tài sau:

“Nghiên cứu sự biến động của các lồi cơn trùng có ích trong các lâm
phén thong md vi (Pinus massoniana Lamh) thước trung tâm Kỹ thuật bảo vệ

ritng s61 - Qudng Ninh”.


“Trong suốt quá trình thực tập, ngồi sự cố gắng của bàn thăn cịn có sự chi

dẫn tận tình của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là sự hướng

dan tan tinh cha NGUT. Trần Cong Loanh, dén nay t6i da thu được kết quả nhất

định, và được trình bày trong bản báo cáo này.
Đây là kết quả bước dầu làm quen với cơng tắc nghiên cứu, trình độ cồn có

bạn, thời gian nghiên cứu chưa được nhiều nên chắc chắn bản báo cáo này khơng

tránh khỏi những thiếu sót, tổn tại. Vậy tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý

kiến của các thây cô và các bạn đông nghiệp.

Toi xin chân thành cm ơn!

Xuân Mai, ngày 12 tháng 6 năm 2000

Sinh viên: lướt Văn Bình


PHẨNI
DAT VAN DE
Tiên tồn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, lâm nghiệp là một
ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kính tế quốc dân và đời sống xã hội.
Rùng có tác dụng nhiều mặt, khơng những cung cấp hành đóa lâm sản q, mà
cịn giữ vai trị đặc biệt trong việc bảo vệ mơi trường sinh thái Ỡ nước ta, vai trò
của rừng lại càng thể hiện rõ. Sở đĩ phư vậy là vì rùng và đất rững chiểm khoảng

2/3 diện tích đất đai của cả nước, là tư liệu và đối tượng lao động chủ yếu của
trên 24 triệu đồng bào thuộc 50 đân tộc sinh sống. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tài
nguyên rùng nước ta đáng suy giảm ở mức báo động cả yê số lượng là chất
lượng. Có nhiễu nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên, trong đó sự can thiệp vô ý

thức của con người là quan trọng hơn cả như chặt phá rừng bừa bãi, khai thác

không hợp lý và những sai lầm trong lâm sinh học,... 8ong một trong những
ngun nhân khơng kẽm phan quan trọng, đó là công tác bảo vệ rùng về. mặt sâu
bệnh bải chưa được quan tâm đứng mức. Hàng năm có hàng nghìn hecta rừng,
đặc biệt là rừng trồng bị các trận dịch sâu bệnh tần phá, ăn trụi, ảnh hưởng tối
sinh trưởng và phát triển của cây răng mề chưa cố biện pháp phịng trừ hữu hiệu.
Việc chọn lồi cây trồng phù hợp với mục đích kinh doanh và yêu cầu phịng hộ,
bảo vệ mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách. Đứng trước thực trạng như
vậy, nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp cũng như của toàn xã hội là phải ra sức bảo
vệ và duy trì tài nguyên:rừng hiện có, đồng thời phải đẩy triạnh cơng tác trồng

rừng, phủ xanh đất trống; đồi núi trọc, tạo môi trường xanh đẹp, chọn được loài

cây trồng phù hợp với diểu kiện-lập đại mà không phh hợp với sâu bệnh hại.
“Trong tập đoàn những loài cây được chọn để phủ xanh đất trống, đổi núí trọc,
phấn đấu đến iãm 2010 đặt độ che phú 43%, thì cây thơng được coi là lồi cây
chữ yếu. Sở dĩ như 9ấ9 là vị cây thông là lồi có tác dụng nhiều mặt:
* Về kinh té Gỗ thông đẹp, nhẹ và bên, được đằng trong nhiều ngành công
nghiệp. Nhựa thồng qua chế biến cho colophan và tính dấu thơng ding trong

cơng nghiệp giấy, sơn, xã phịng, có giá tị xuất khẩu cao.


* Về đặc tính sinh vật học: Thơng là lồi cây chị

các đổi núi trọc có nhiều đá lẫn và đá lộ đầu

bạn cao, có thể sống trên

Rừng thơng ngồi tác dụng lục bóa cịn có tác dụng phịng hộ, chống xói

mon. Do có hình đáng đẹp nén được trồng ở nhiều qơi đi tích lịch sử; các khu du

lịch. Từ những tác dụng như vậy mà thông được trồng ở nhiều-gốï; tuy nhiên

cũng kéo (heo sự xuất hiện của nhiều quân thể côn trùng bại thống: Bên cạnh các
quân thể sâu bại như sâu 16m thông, ong ân (á thơng,... lại tồn tại các quần thể

cơn trùng có ích. Đã có nhiễu biện pháp phịng trừ sân hại, nhưng vấn chứa hạn
chế được sâu hại. Đặc biệt việc đùng thuốc hóa học khơng những giết sâu hại mà

cịn diệt cả các lồi sâu có ích, làm mất cân bằng sinh thái, gây ơ-nhiễm mơi

trường. Chính vì vay mà trong thời gian gần đây các biện pháp sinh học ngày

càng được áp dụng rộng rãi trong sản xuất và đã thu được nhiều kết quả tốt, bởi

vì chúng có tính chọn lợc cao, không gây độc hại cho người về sinh vật có ích,
chúng có thể dùng ở bất kỳ địa hình ào, giai đoạn nào của cầu,
Xuất phát từ thực tế tren, để góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm ra các.
biện pháp phịng trừ sâu hại, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi đã thực hiện

để tài: “Nghiên cứn sự biến động của các loài cơn rằng có ích trong các lâm

phdn thong md vi (Pinus massoniana Lamb) thuậc trung tâm kỹ thuật bảo vệ


rừng số Ì - Quảng Ni"

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu sự biến động về thành phan, mật độ của các

lồi cơn trùng có ích trong các lâm phân thơng để góp phân vào việc bảo vệ sự đa
dạng sinh học và phương hướng Sử: dụng hợp lý các lồi cơn trùng có ích trong

việc hạn chế sâu hại thơng và các lồi sâu hại khác.


Luật văic 12 gst, 2000

PHAN II

Luge SỬ NGHIÊN CỨU
Côn trùng là lớp lớn nhất, phong phú nhất trong giới động vậtšCó tối hơn 3
triệu lồi cơn.trùng, trong đó sâu hại chỉ chiếm 1/100, cịn lại là những cơn trùng

có ích. Để hạn chế số lượng sâu hại, từ lâu con người đã biết lợi dung các lồi
cơn trùng ăn thịt và cơn tring ký sinh nhưng cịn ở nức hạn chế. Trong những,
năm trở lại đây, chúng được sử dụng rộng rãi trong việc phòng trừ sâu hai và đã.

thu được những kết quả đáng khích lệ. Việc sử dụng và hiểu biết những lồi cơn
trùng ăn thịt sớm hơn là côn trùng ký sinh. Người Trung Quốc đã lợi dụng cơn
trừng

ăn

thịt vào


khoảng

300

nam

sau

cơng

ngun

nhớ

thả

kiến

vống

(Occophyld smaragdima Faboricius) lén cay cam để phịng tY sâu hại cam,
việc làm này đã trở nên phổ biến ở nhiều nước và được đủy trì đến ngày nay
Người ta tính rằng Í hecta rừng có 4 tổ kiến này thì có thể bảo vệ khỏi sâu hại, vì
thế mà ở Bungai igười ta có luật bảo vệ kiến.

"Trên thế giới đã có nhiều nhà máy tự động sẵn xuất ong mắt đổ, có nhã máy
sắn xuất được 20 triệu con trong một ngày. Như năm, 1996 các nhà rnầy ở Nga đã.

sản xuất được 20 tỷ ong mắt đồ, thả trên điện ch 600.000 ha cây trồng. Năm

1973 ở Trung Quốc đã thả ong mắt đỏ trên13.166 ha và dã tiêu diệt sâu ăn lá
nhỏ, tiệu quả phịng trừ dat ti 80%.

Ở nhiều nước, việc thuận hóa các lồi cơn tring ky sinh và cơn trùng ăn thịt
có kết quả rõ rệt, như ở Mỹ đã thuần hố được 120-lồi, ở các nước Liên Xơ (cũ)
đã thuần hố được 100 lồi: Cịn ở nước ta, từ thời kỳ phong kiến trở về trước côn

trùng hấu như không được quan tã?h; mà chỉ sau khi Cách mạng tháng 8 mới chú
ý tới vấn đề bảo vệ thực vật. NHưng mãi tới năm 1979 mới cổ cơng trình nghiên
cứu đâu tiên của lác giả Hoàng Đức Nhuận về loài cơn trùng có ích, ơng đã xuất
ban hai cuốn sách nghiên cứu về bọ rùa Việt Nam. Nội dung chính của hai cuốn
sách này là nói lên v trị quan trọng của bọ rùa trong việc tiêu điệt côn trùng có
hại, bảo vệ thục xật:


văn fếT ng
hid, 2000

Cũng qua nghiên cứu của Trần Công Loanh đã phát hiện được 27 lồi cơn

trùng ký sinh và 8 lồi cồn trùng ăn thịt của sân róm thơng tập trung ở miền Bắc
Việt Nam.

Trong giáo trình “Cơn trùng lâm nghiệp” suất bản năm 1989; “Côn tràng

rừng" xuất bàn năm 1997 của Trần Công Loanh và Nguyễn Thế Nhấ và cuốn “Sứ
đụng sâu nấm có ích” của Trần Văn Mão xuất bản năm 1998, bên cạnh giới thiệu

những lồi cơn trhng ký sinh, ăn thịt của sâu rồm thơng'cịn nêu lênnhững
phương pháp cơ bản về việc ni dưỡng, thuần hóa chúng:


Trong những năm trở lại đây, ở nước ta đã sản xuất được ong mất đỏ
(Frichogramma japonicum Ash.), mdi nam cé thé nudiduge 40 thé hé va da tha
thứ điểm ở rừng thơng Quảng Ninh.

Nhìn chung các tài liệu trên cịn rất ít, nhưng dù sao cống-là những tài liệu
tham khảo duy nhất của chúng tôi trong quá trình thực hiện để tồi


bake ulin Vet oghite, 2000

PHAN IIt

NHỮNG BIỂU KIỆN EỨ BẢN 0ỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Sinh vật nói chưng và cơn trằng nói riêng trong q trình sìnl Sống có qn
tệ chặt chẽ với mơi trường sống hay cịn gọi là tính thích nghị. Đề cố cơ sở để ra
phương pháp nghiên cứu sát thực, trước hết ta phải nghiên/€ứu điều kiện của khu
vực nghiên cứu, đây là việc làm cần thiết.
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.14, Vịtrí địa lý

Khu vực nghiên cứu thuộc Trung tâm kỹ thuật bảo vẻ rừng số [ nằm trên địa
bàn huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh, có tọa độ địa lý như sau:
20157'01” đến 2015837" vĩ độ Bác.
106°57°58” dén 10700”00” kinh độ Đông:
Phia Doig giáp xã Hùng Thắng,tbành phố Hạ Long.
Phía Tày giáp xã Đại Yên, huyện Hồnh Bổ:
Phía Bắc giáp thơn An Tiêm, phường Hà Khấu, thành phố Hạ Long.
Phía Nam giáp vịnh Hạ Long,
"Trung tâm nằm sát quốc lộ. 18, đấy là con.đường thông suốt từ Hồng Gai di

`
các tỉnh phía Bắc.
3.4.2. Khí hậu thủy văn
Khu .vúé. nghiền Cứu nằm trong vùng khí bậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh
hưởng rất lớa của khí hận đạt dương. Theo tài liện khí hậu thủy văn của trạm khí
tượng Trung tầm ÈŸ thuật bảo vệ rừng số | - Quảng Ninh, trong những năm qua
có các nhân tố khí hậu thủy văn như sau:


tuật, cà» tất ngbity, 2000

9

Biểu 01: Số liệu khí hậu - thủy văn khu vực nghiên cứu

⁄/

từ/1985 21998

Nht đệ không khí (€) — | Độần | Lượng | So gay | Lượng | Hướng

Tháng | Tái thấp | Tối cao


2
3
4
5
6
7

8
$
196 |
11 |
12

172
11
190
25,2
2714
292
30
30,1
284
279
28
|-194

|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|

|

Tạng

203 | 198 |
214 | 192 |
224 | 210 |
264 | 258 |
308 | 25 .|
324 | 309 |
323 | 347 |
324 | 313 |
318 | 3065 |
27 | 23 |
28 |
27-|
237 | 218 |
TR | 246 | 275 | 241 |
|/#132 |
Cảnăm | 2948 | 33020
- Bac
Chú thích: "IN
E- Đông

ae

ae

788
768

B09
703
745
749
758
767
713
66
60
650
738
8632

mua

|
|
|
|
|
|

182
239
408
622
1157 |
1621|
|/2984|
| 4034 |

[ 2164
| 12A7-]7
| 284
| tte
| 188 |
| 15192 |
Š-Nam—
W- Tay

a hot

4
ze |
§
225 |
7
180 |
6
198]
7
254 |
1
26,1 |
13 | 243 |
27 |
c9
28 |
7
3
52 |

39 |
2
7
ae |
26,9
7
84 | 3228

a, VE nhiét độ:
Qua biểu 01 về số liệu nhiệt độ trung bình các tháng ta thấy:
Nhiệt độ trung Đình các tháng trong năm là 26,1 "C.
Nhiệt độ trùp Đình các thang tdi cao 18 27,5 °C.

Nhiệt đo trung bình các tháng tối thấp là 24,6 °C.

“Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7 (31,7 °C).
“Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất fà tháng I (18,9 °C).

gid

“EN
EN
EN
ES
E8
ES
ES
ES
ES
ES

EN
EN


lai. wher Ut nghizg,

2000

b. Luong mua:
Tổng lượng mưa hằng năm biến động từ 1700+2900 mm va phân bố không

đều trong năm. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa, trong mùa khô lượng,

mưa chỉ chiếm khoảng 10% tổng lượng mưa cả năm,

Thắng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 8¿ 9ới lượng điưa
403,4mm.

12, với lượng mưa

Tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất là tháng

11,§mm. Mùa mưa ẩm và nóng kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10; với lượng mưa

tập trung 92%, mùa này thời tiết chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió Nai và Đơng
Nam nóng ẩm. Mùa khơ hanh lạnh kéo dài từ tháng Ï0:păm tước đến tháng 3
năm sau, với độ khó kiệt K = 7,97%. Mùa này chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió
mủa Đơng Bắc lạnh và khơ. Vậy thời gian nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu vào
cuối mùa khô, đầu mùa mưa.


©. Độ Ẩm khơng khé

Độ ẩm khơng khí bình quân năm là 73,6%. Độ ẩm thấp nhất thường vào các
tháng 10, 11, 12 (bình qn 66+70%). Tháng có độ ấm khơng khí trung bình cao
` _ nhất là tháng 2, 3 và tháng 4
Từ tải liệu khí hậu thủy văn của khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành vẽ
biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter:

450

400

350
300
250
200
150
100
30.
@

_

Luong ite
(um)

Tượng mua
".. a

,


Nhiệt độ ('C)
100
15
50
25
Pra

4b

etraeomun

Thang

Hình 01: Biểu đồ khí hậu Gaussen - Walter


Lan
ad tat nghitp, 2000
Có thể nói là các yếu tố vẻ khí hậu thủy văn ảnh hưởng rất lớn tới đời sống
côn trùng như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng, gió..., đặc biệt là hai yếu tố
nhiệt độ và độ Ẩm. Sự trao đổi nhiệt được coi là quá trình năng lượng chủ yếu và
trước tiên trong quan hệ giữa cơ thế và môi trường. Côn trùng là động vật có
nhiệt độ cơ thể khơng cố định, nên biếu đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi
Côn trùng cũng có khả năng điều tiết nhiệt độ cơ thể nhưng rất yếu, điêu đó ©hư
thấy cơn trùng sẽ phát triển tốt nếu gặp nhiệt độ thích hợp, cồn khi nhiệt độ môi
trường cao hơn hoặc thấp hơn khoảng nhiệt độ thích hợp thì hoạt động sống của
cơn trùng giảm din va roi vào trạng thái chống váng rồi hơi mê vì nóng hoặc vì
lạnh q, Người ta thấy ở vùng nhiệt đới đa số cơn trùng có thể sống. được trong
khoảng nhiệt độ từ 10:35 "C, nhưng hoảng nhiệt độ-thích hợp nhất là từ

20+30C.

“Trong cơ thể cơn trùng cũng như tất cả các sinh vật khác có chứa một lượng
nước rất lớn, thường biến đổi từ 45+92% trộng lượng cơ thể tùy theo từng lồi
cơn trùng. Thiếu nước sẽ khơng có sự sống vì tất cả quả trình trao đổi chất, đỉnh
dưỡng, hơ lấp, bài tiết đến cần có sự tham gia của nước. Việc duy trì một lượng,

nước trong cơ thể là rất quan trọng, những lượng nước đó lại phụ thuộc chủ yếu

vào độ ẩm tương đối của mơi trường. Đa số các lồi cơn trùng có thể sống được
bình thường trong khoảng độ ẩm tương đối của yuôi trường từ 70+100%, nhưng
khoảng độ ẩm tương đối thích hợp thì chỉ từ 80-90%.

Vậy nhiệt độ, độ ẩm khơng khí và lượng mưa trở thành nhân tố chủ đạo ảnh

hưởng tới sinh trưởng và phát triển của €6n trùng. Nhìn vào biển khí tượng thủy
văn ta thấy các nhân tố khí tượng như nhiệt độ, độ ẩm đẻu thuận lợi cho côn

trùng phát triể
Thủy triểu ở vịnh Hạ Long lên xuống tương đối điều hoà. Hàng ngày nước
triểu lên vào Bhöảng tỲ 10241 giời, cao nhất khoảng 15+16 giờ và rút xuống vào
ban đêm, Đợ ẩn hưởng của chế độ thủy triều mà sự biến đổi của các yếu tố khí
tượng tại khu vục nghiên cứu có phản sai lệch sơ với những nơi khác.
Để sát thực hờn với các điều kiện nghiền cứu ngoài các tài liệu khí hậu,
thủy văn chung trong nhiều năm, chúng tơi cịn thu thập các tải liệu khí hậu trong.

những tháng nghiên cứu của năm 2000.


lệu khí hâu trong các tháng nghiên cúu


a
4
5

Nhiệt độ (C}

Độ ẩm (%

AS
284
285

94
84
at

3.4.3, Dia hinh

Nhìn chung địa hinh bao gém déi ni thap tuong déi phiietap, nili đốt tạo

nên nhiều khe và thung lũng. Trên núi có nhiều đá lộ đầu với kích thước lớn. Độ
dốc trung bình từ 15+25°. Độ cao trung bình của các đỉnh đơng từ 100+150m so

với mực nước biển. Với điều kiện địa hình như vậy khá thuận lợi cho các loài sâu
bại phát triển, đặc biệt là sâu rồm thông, chúng thường hay phát dịch ở độ cao từ

100+200m so với mực nước biển, nhưng lai khơng thuận Jol’ cho cơng tác phịng
trừ sâu hại.
3.1.4. Đất đai


Đất ở khu vực righiên cứu là đất feralit phát triển trên đá trầm tích vụn thơ,

màu vàng đến vàng xám: Tầng đất có chiều đầy trung bình từ 40+50 cm. Ham
lượng mùn trong đất từ nghèo đến trung bình, độ ẩm nhỏ và có nhiều đá lẫn và đá
lộ đâu kích thước lớn. Chính vì vạy mà thẩm tươi cây bụi chỗ yến là cây chịu hạn

ohu sim, mua; mam xơi, sằm sì,..y cịn cổ và cây tái sinh thì kếm phát triển

Ở chân núi và verí các khe suối tầng đất dây trên 50 cm. Độ ẩm đất cao hơn
so với trên sườn và đỉnh đồi, cây bụi thảm tươi cũng phát triển mạnh hơn, đặc

biệt là về mùa mưa. Chính vì vậy f người đân ở đây đã tận dụng dùng để lầm

vườn rừng, phát triển kinh tế hộ gia đình.
3.1.5. Tài nguyên rừng,

“Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số1 - Quảng Ninh hiện dang quản lý 396,7
ha đất lâm nghiệp, baa gti 86,7 ha thơng mã vĩ cấp tuổi 4, có mật độ trung bình
8001300 cây/ha; I80 ha thơng mã vĩ cấp tuổi 2, mật độ từ 1600+2200 cây/ha;

'


14,5 ha rừng tự nhiên; 115,5 ha đất trống, đồi núi trọc. Rừng thông là đối tượng
quân lý, bảo vệ chủ yếu của Trung tâm.
3.1.8. Thực bì
Do điều kiện khí hậu thủy văn cũng như địa hình tương đối: đồng nhất, nên

thực bì ở đây hầu như giống nhau, chủ yếu là cây bụi như simi, cỗ lau, rằng rằng,


chân chim...., chúng sinh truởng, và phát triển khá tốt: Đay là điều kiện thuận lợi
cho nhiều lồi cơn trig sinh sống, đồng thời cũng là nhan tố ảnh hưởng tới sinh

trưởng và phái triển của cây chủ yếu.
3.2. Điều kiện kinh tế - xð hội

Tại Trung tâm và khu dân cư lâu cận có 12Õ hộ gia đình với trên 600 người

dan sinh sống, trong đồ có 25 hộ gia đình cần bộ cơng phân viên của Trung tâm,
95 hộ nông dân buôn trần nhỏ. Bộ máy của Trung tâm bao gồm:

- Ban lãnh đạo: | giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Có 3 phịng ban: phịng kỹ thuật, phịng tổ chức quản lý bảo vệ, phịng kế

tốn tài vụ.

Đội ngũ cán bộ kỹ thuật là hồng cốt trong. việc tổ chức, chỉ đạo sản xuất
kinh doanh của Trung tâm.
Nghề chù yếu của nhân dân ở đây là đánh bất, nuôi trồng thấy sẵn, trồng

lúa nước và buôn bán nhỏ, Hơn một nữa số hộ trong khu vực ding than lam chat

đốt, phần còn lại šử dụng củi và cành lá ở rùng thông. Mật khác đo trảnh độ văn
hóa thấp (hấu hết con em các hộ nồng dân chỉ học hết cấp II), nên nhìn chưng
dân ở đây chưa hiểu biết được vai trò to lớn của rùng đem lại. Chính vì vậy mà
cơng tác quản lý bảo vệ rừng ở đây thường gặp nhiều khó khăn. Nhà nước cần có

các biện pháp để nâng cao hơn nữa đời sống của nhân dân trong vùng, một mặt
cân tuyên truyện giáo dựe nàng cao ý thức bảo vệ rừng của người đân, đồng thời


phải có chế độ xử phạt hghiEm minh với những người vi phạm. Có như vậy rừng
mi khong bi tan phd, bao vệ được các loài cơn trùng có ích.


PHẦN IV

NOI DUNG VA PHUUNG PHÁP NGHIÊN 0ỨU
4.1. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu cửa để tà đẻ ra, chúng tôi thực hiện các nội dung. sau:
1. Điều tra sự biến động về thành phan, mat độ của các lồi cơn tràng có

ích trong các lâm phần thơng trong thời gian nghiên Eúu.
2. Sơ bộ nhận xét hình thái, tập tính sinh hoạt của các loi cơn trùng đã thu
tiập được, kết hợp với noi dung trên để có cơ sở rút ra lošf chủ yếu cho

các phương thức sống (trên cây hay dưới đất).

động vẻ thành phần và mật độ của các lồi cơn trùng
có ích theo thời gian, địa bình; tuổi cấy để đề xuất biện pháp phịng từ. >

3. Tìm hiểu sự bi

4.2. Phương phóp nghiên cứu

Để hoàn thành những nội dung trên cùng một lúc, căn cứ vào sự phân bố và

tình hình sinh trường của thông, chúng tôi tiến hành điều tra theo phương pháp


trực tiếp. Phương pháp này bao gồm 2 bước lớn: ngoại nghiệp và nội nghiệp:
4.2.1. Ngoại nghiệp

4.2.1.1, Điều tra sơ bộ

a. Muc dich:
Nấm được một cách khái quát tình hình sâu bệnh và tình hình sinh trưởng,

phát triển của các lâm phần thông để làm cơ sở cho điệu tra tỉ mi.

b. Nội dụng:
- Tìm hiểu vẻ điêu kiền tự nhiên, đân sinh kinh tế có liên quan tới lâm phân
thơng cân đghisfi cứu
- Tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật đã tác động từ trước đến nay.
- Tham kHiảo cáo tài liêu về côn trùng ở nơi nghiên cứu xem có những lồi
cơn trùng nào, lồi nào là chủ yếu.


- Quan sắt toàn bộ khu vực trồng thong cha Trang tam ở ngồi thực địa,
đánh dau va khoanh trơn trên bản đồ địa hình những khu vực có diện tích lớn, có

số lượng và thành phần cơn trùng phong phú.
4.2.1.2. Điều tra tỷ mỉ

4. Mục đích:
Nắm một cách chính xác về thành. phần, mật độ của các lồi cơn trùng có

ích, cũng như tỷ lệ xâm nhiễm của chúng.
b, Nội dung:
Để đạt được mục đích trên, chúng tơi tiến hành theo hai bước Song song;

- Điều tra ở ngoài thực địa trên các ô tiêu chuẩn.
- Phương pháp nuôi và theo đối cơn trùng Ở trong phịng:

( - Phương pháp xác định ð tiêu chuẩn:

- Ô tiêu chuẩn phải đảm bảo đại điện cho các lâm phần thông và mang tính

chất ngẫu nhiên. Ở đày đại diện về địa hình, hướng phơi và tuổi cây.

- Số lượng ơ tiêu chuẩn cân bố trí phụ thuộc vào diện tích và mức độ chính
xác theo yêu cầu. Về nguyên tắc chủng là nếu rùng trồng tương đối đồng đêu về
địa hình, tuổi cây, thám thực bì thì số lượng ð.ít, cồn điều kiện phức tạp, tuổi cây

khác nhau, thực bì khơng đồng đều thì cần nhiều 6kon, nhưng nói chung cứ trung

ˆ_ bình 10+15 ba rừng cần điềi tra thì đặt 1 ótiều chuẩn.
- Diên tích ð tiêu chuẩn thường đặt từ 100022500 mrẺ tuỳ theo mật độ cây
nhưng phải đảm bảo trong 6 tiêu chuẩữtối thiểu là 100 cây.
- Hình đạng 0 tiêu chuẩn có thể là hình vng, hình trịn hoặc hình chữ nhật
trỳ theo địa hình.
~ Để xác định ơ tiêu chuẩn lấy Í cây làm mốc, cây làm mốc được đếo vỗ và
quét sơn. Tỳ cấy läĐ) Niốc xác định góc vng bằng thước dây cách xác định như
sau: Dùng thuộc đây đo { chiều 3m, 1 chiêu 4m còn đường chẻo 5m, dùng thước
đây kéo theo các cạnh Chiểu đài 50z6Öm chiều rộng 20m, tồi cắm cọc. Tại mỗi
góc đêu phải xát định gốc vng như trên sao cho độ khiếp kín cho phép sai số
<1200.





Sau khi lập được ơ tiêu chuẩn thì tiến hành mô tả các đặc điểm của ô tiêu

chuẩn theo mẫu phiếu sau:

* Sở hiệu ð tiêu chuẩn:
‘Vi trí ð tiêu chua

ị" — Diện ích:

Độ dốc:....

Hướng đốc:

D6 cao so với mật nước biển:.
Số cây trong ô:.......

Đất đai:..

Thời gian trồn;

Mật độ trong:

Chiều cao vút ngọn bình qn € Hạ)

Đường kính 1,3m bình quân ( Dị; Yow

Độ che phú...
Thực Đồ.

Cụ thể các ô tiêu chuẩn được mơ-tả trình bày ở biểu 3: trang bên


Như vậy, căn cứ vào diện tích, thực bì, địa hình, đất đai đã nêu ở trên chứng

tơi tiến bành lập 4 ô tiêu chuẩn cấp tuổi TV và 1 ð tiệu chuẩn cấp tuổi ÏI. Ơ tiêu

chuẩn được Íập có bình chữ nhật với diện tích lầ"1000 m2, số cây trong ð biến
động từ 100+120 cây.



Để phục vụ cho việc kiểm tra đã thuần nhất của các ô tiêu chuẩn chúng tơi

tiến hành đo đường kính ở 1,3m và chiều cao vút ngọn cửa trên 30% số cây trong ư
tiêu chuẩn. Đường kính chứng tơi đo bảng thước kẹp, đọ 2 chiều vng Bóc rồi lấy
trung bình. Chiêu cao vất ngọn đo bằng sào. Kết quả được ghỉ vào biểu mẫu sau:
Mẫu biểu điều tra tình hình sinh trưởng của cây thông
Gác chỉ tiệu
Số TT tây


lange ede 124 aagh fp, 2000

a

L

08

9


|

(Bụ) nud uy.0a
me's

]

Oey HUEN)

|

8

trợ

on

a

+08 ue

ih

rg

œ

0z

0


]

|

Bupa Aeo 1207

(wey) Avo ron

(uø)”*g

(w)"4

gaL

cu,

18

“ues

P9

8

|

“ys ‘ney ‘Bugs bướu | ‘ws ‘Bues Sues ne) go | ‘Sues GuRs“enus "wig | ‘ys ‘wis “Bue Buey ) wes ‘Bue Sues ung, |

08L


69L

sọ

eel

0%!

9 Buon | iệM Ag2 pG |

6

80!

S0E

011

Shh

(eujÁg2) Bupa Op YA

008L

008L

0081

|


eps
3gp BƯỢNH

nen e LES

tệp SĐp 980

dent nen @ ut iA

(AWE nUế n2) â Yo UIC

(uj og |

G) 9p og

|

i

\

|

008}

008L

10


|

eABUyonp Buoy,

Sh

eAbuionp Bucy, |

0#

OF

eA6vionp Buoy |

gh

08

000L

enbusonp Buoys | ehôuJpnpBuou| |

OL

oat

0061

weXGuen wees |
LIÊN

T

8b

se

000L

lẹp wong

UUỆYBƯEAN|ES4 |
wen)

SL

000L

lợp Ua

zọ

wexBuerqeoy |
wen AB) Aep

0001

9p UBUD

tọ


wey 6ueayjees | ‘wexbuenyees |
wen Bug
928

lẹp Long

+ọ

"pp ueys

sọ

pn2 nạn ọ g2 uofp Ie :E0 HAE


Kết q tính tốn về đường kính trung bình D;; và chiếu cao vút ngọn
trung bình Hạ, của 3 ơ nhữ sau:

Số TT tây

xu

Dạ; (am)

Hat)

94

8,8


@ - Phương pháp thụ thập sở liệu trong các ô tiên chuẩn:
* Điều tra côn trùng trên cây:

Trong mỗi ô tiêu chuẩn, mỗi lẩn điều tra [0% số cây trong ô theo phương

pháp cơ giới: cách một hàng điều tra một cây, Cây điều trả được đánh dấu bằng
sơn để những cây điều tra đợt sau không điều tra lại nếu không xác định được
hàng thì đánh số thứ tự từ 1 đến hết, điều tra theo kiểu rút thăm ngẫu nhiên. Tiên
méi cây tiêu chuẩn chúng tôi tiến hành điều tra 5 cành: 2 cành gốc song song với
đường đồng mức, 2 cành giữa vng góc với đường đơng mức và một cành trên
ngọn. Tính tổng số cành từng cây điều tra và Chiu cao các cành điều trả. Trong
quá trình tiến hành phải hết sức nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh để có thể thụ
được kết quả chính xác.
- Đối với cơn trùng ăn thịt thu thập tồn bộ các pha của nó. Điều tra và thủ
thập các lồi cơn trùng cỏ ích trước khi bắt ký chủ, bất những lồi dí chuyển
nhanh. Đối với các lồi cơn trùng Kỹ sinh cũng tiến hành tương tự.
- Bất mẫn ký chủ để tính tỷ lệ ký sinh: Muốn biết được tỷ lệ ký sinh ta phải
bắt ký chả về gui. Sẽ song mẫu ký chủ thu được càng nhiều càng tốt. Do số
lượng loài cơn (rằng hại nhiền nên ta khơng thể ni tồn bộ ký chủ được mà.chỉ
chọn ra những loài Ký chủ chủ yếu hại thông để nuôi theo dõi. Õ đây tá bắt sâu

róm thơng làm Ký chủ vì đầy là lồi sâu hạt chính của thơng:

Khi diéu tra phải ghỉ chép đây đố, tỉ mỉ mẫu vật thu được; ghỉ nhãn biệu để
tránh sự nhầm lẫn. Ngồi ra cịn phải quan sát cây bụi vào thai kỳ ra hoa của


bed udm tat mgbetg, 2000

chúng xem có lồi cơn trùng ký sinh nào đến sống và ăn bổ sung hay khơng, Kết

quả được ghí vào biểu 04 (phần phụ biểu 01).
* Điều tra côn trùng dưới đất:

Mỗi ô tiêu chuẩn diểu tra 5 ơ dạng bản, diện tích mỗi ư dạng bằnlà 1m”. Vị
trí các ð dạng bản được bố trí như sau:

i

4 ị dạng bản ở bốn góc ơ tiêu chuẩn cịn 1 ơ ở giữa. Cứ như vậy 4 ư ở góc

tinh tiến vào tâm ư tiêu chuẩn, Mỗi đợt điều tra chúng tối xếp so le nhan theo

đường chéo, cịn ơ ở giữa tịnh tiến sang hai bên ngang dọc.
Cách lập ö dạng bắn như sau:
Dùng 4 cọc và 1 que đầi Imt được chuẩn bị trước, 4 cọc được đóng ở 4 góc:
“Trong khi xác định ô phải hết sức nhẹ nhàng, chính xác không để cơn trùng ở lớp
mặt phân tán. Ơ dạng bán phải được bố tif nim dudi tán cây tiêu chuẩn đã được
chọn, thường nằm ngay sát với gốc cây. Sau khi xác định xong vị trí 6 dang ban,
1a quan sát trên cây bụi và dùng tay bối kỹ lớp cỏ hay thámmục trên mật để tìm

kiếm cơn trùng có ích. Sau đó nhỏ cỏ, gặt thăm khơ vẻ một phía rồi cuốc lần lượt
từng lớp đất sân IŨem. Đất của mỗi lớp cuốc lên được bóp nhỏ để tìm kiếm các

lồi cơn trịng có ích. Cứ như vậy cúốc tới lớp đất khơng có cơn trùng phân bố thì
thơi. Kết quả ghi vào biểu 05 (phản phụ biểu 02)

@ - Dinh kj điệu tra ð liệu chuẩn:
Thời gian glán cách giữa các lân điều tra phụ thuộc vào mục đích, độ chính

xác yêu cầu và đặc tính sinh-vật học của côn trùng, Để điều tra thành phần; mật

độ côn trùng thì cứ7 ngày điều tra một lần.

Đối với cịn trag ký siah, nhất là côn trùng Ký sinh trên sâu róm thơng thì

tùy theo thời gian của từng pha, múc độ chính xác mà số lần điều tra nhiều hay ít,
nhưng nói chung mỗi pha nên tiến bành tối thiểu ít nhất 2 lần trở lên.

Sở dĩ ta


Ldn eins Yat nghizg, 2000

fa.

20

phải thu thập sâu tóm thơng là vì đây là lồi sâu bại nguy hiểm nhất đối
lâm phân thông. Theo kết quả nghiên cứu sâu rồm thông ở vùng Yên Dũng - Bắc
Giang năm 1961+1962 cho thấy: thời gian của các pha biến thái của sả róm
thơng như sau:
- Trứng từ 6+8 ngày.
- Sân non từ:25+35 ngày và được chia ra làm 6 tuổi.
- Nhộng từ 8+11 ngày,
Như vậy, thời gian giữa các lần điều tra các lồi sau &#.Sinh Jen sau rom

thơng như sau:

:

- Pha trứng: 2 ngày điều tra một lần.

~ Pha sâu non: mỗi cỡ tuổi điều tra 1 lần.

- Pha nhộng: 3 ngày điều tra l lần.
4.2.2. Nội nghiệp

4.2.2.1. Nuôi ký chủ
Để xác định các lồi cơn trùng ký sinh, tìm ra các lồi có giá trị tiên điệt

sâu hại cao, làm cơ sở cho việc gây nuôi phát triển sau này, chúng tơi tiến hành
nhơi ký chủ trong phịng để tính tỷ lệ ký sinh của chúng. Dựa vào tỷ lệ ky sinh va
đặc tính sinh vật học của chúng, ellúng tôi rút ra lgài chủ yếu. Công việc được

tiến hành như sau: trong mỗi đợt điều tra ta bắt ký chủ mang về phân loại và đặt
vào cácdụng cụ để ni, Tùy theo các pha của ký chủ mà có thể có đụng cụ và
phương pháp khác nhau. Cụ thể chúng tôi làm như sau:
&. Với pha trứng:
Mỗi đợt điệu tra, thu thập'10 ổ trứng mang vê phân ra các loại. Dựa vào

mầu sắc chúitg tðƒ phân ra như sau:

~ Loại trẳng khoẻ có ruàu hồng nhạt, khi sắp nở có màu nâu xẫm.

- Loại trúng có kỹ chủ đã nở ra thường bị sâu non ăn vô trứng.
~ Loại trứng có ký sinh đã nở thường có 1 hoặc 2 lỗ trịn ở đầu.

- Loại trứng có ký sinh mầu nâu xăm có chấm đen.


luận căn 148 cýy, 2000


- Loại trứng có ký chữ màu xâm có vành đen.
Đề đảm bảo độ chính xác cao, chúng lôi tiến hành nuôi tất cả số trứng thu
thập được, mỗi loại trứng được ni trong Í lọ. Hàng ngày theo dõi trứng nở và
ký sinh bay ra, xác định định xem chứng thuộc loài nào. Kết quả được ghi vào
biểu 06 (phân phụ biểu 03).
b. Vớipha sâu noi:
Mỗi lần điều tra thu thập từ 50 con trở lên ở mỗi cỡ tiổi. Do số lượng sâu ít
hên trên các cây điều tra tôi bất hết cho vào hộp sắt mang về nuôi. Sầm non thu

thập được mang về dựa vào các đặc điểm sau để phân ra các tuổi:

- 8ân non tuổi 1: có thân thể dài từ 5+9 mm, màu xảm, 'piữa lung 6 1
đường chỉ vàng chạy dọc thân, hai bên đường chỉ đen, phía đầu có # tắm lơng,

cuối thân có J tém long dai.
u
~ Sau non tudi 2: thân thể đãi từ #+ 14mm, màu nâu hay đèn nhạt. Trên lưng

của đốt ngực thứ 2 có 2 vần lơng đen nằm ngang, trên đó có tứm lịng đen đài;

cuối thân có một túm lông dài..

- 8ân non tuổi 3: thân thể đài từ 15+22mm, màu nâu hoặc đen.nhạt và có

xen kẽ với những chấm trắng, trên lưng. của các đốt bụng có các túm lông độc,

gốc đen nhánh.

+ Sau non tuéi 4, tuổi 5 thân thể đài từ: 22+ 38mm, mầu đen xẵm, có cơn mầu


nâu nhật. Các tứm lơng độc trêN mình nổi rỡ, xung quanh đầu và bụng có nhiều
lơng đài.'

>

- Sâu non thổi 6 cổ thân thể đài tù 38+65mm, lông đài, màu xám.

Trong mỗi một tuổi sâu non lại được phân ra làm 2 loại: sâu yếu và sâu

khoẻ (căn cứ vào khả trang ăn, mức độ di chuyển),
Sau non đuợ€ nuôi Đăng các lá thông bánh tế, được giữ tươi bằng cách cắm
cành thông vào lạ nước, cứ 2 ngày thay J lần. Hàng ngầy theo di các con sâu
non, xem có những ký sin nào bay ra và bao nhiêu ký chủ chết, Các ký chủ chết

và không án được Chuyển sáng chậu thủy tỉnh dưới đáy có để một lớp cát ẩm

sạch, phía trên bịt bằng vắt đẩy. Kết quả được ghỉ vào biểu Ø7 (phần phụ biểu
04).


e. Với pha nhộng:
'Trên các cây điều tra chúng tôi thu thập tất cả các kén mang về nuôi, trước.
Ahi nuôi chúng được phân ta làm 2 loại:

~ Loại khoẻ là loại bóp nhẹ nhộng quẫy mạnh.

~ Loại yếu là loại bóp nhẹ nhưng nhộng quẫy yếu.

Loại khoẻ và yếu được nuôi riêng trong các chậu thủy tỉnh, đưối đáy chậu


có để một lớp cát ẩm sạch. Trên miệng chậu được bịt Kín bằng vải day, xung,

„quanh quấn cao su, Trong q trình mơi theo đối các ký cBủ và ký sinh Vũ hố.

Các lồi ký sinh vũ hóa, được mơ tử hình thái và xác định lồi. Kết quả được ghi

vào biển 08 (phân phụ triệu 05),

4. Nuôi cân tràng ấn thịt:
Bên cạnh việc ni sâu để tính tỷ lệ ký $inh; thành phân các lồi ký sinh,
chúng tơi cịn ni các lồi cơn trùng ăn thịt để xác định một số đặc tinh sinh vat
học.
Với các lồi cơn trùng ăn thịt, có thể bắt ở trong hay ngồi ô tiêu chuẩn đem
vẻ nuôi để theo đối khả năng ăn thịt của chúng trong ngày. Kết quả được ghỉ vào
biểu 09 (phần phụ biểu 06).
42.2.2, Phương pháp xử lý số liệu điều tra
€- Nội dưng:
.

_

- Tinh mat độ tuyệt đối, mật độ tường đối của các lơài sâu có ích qua các

lên điểu tra cđa mỗi ơ tiêu chuẩn.
- Tính mật độ tuyệt đối trung bình của các lồi cịn trùng cổ ích ở các 6 theo
dạng địa hình (chân - sườu - đỉnh), hướng phơi và theo tuổi cây.
- Tính mức độ ký sinh, mức độ án thịt của các lồi sâu có ích.

- Kiểm tia đệ tuuản nhất của cá ơ tiêu chuẩn.


~ Tính bệ $6 biến động của các lồi cón tràng có ích theo các đợt điều tra.
@- Cách tính:

a. Dei với sâu L Ích trên cây:
- Mật độ tuyệt đối của một loài trong 1 đợt điều tra của 1 ð tiêu chuẩn là:


z4,
udm 144 nghity, 2000

Trong đó: D là mat độ tuyệt đối của 1 lồi con trùng có ích trong 1 đợt điều
tra của [ ở tiêu chuẩn,
A, la số cá thể trung bình cũa 1 lồi trên cây thế đ=1+n).
n là số cây điều tra của 1 6 trong mỗi đợt điều tra.
~ Mật độ tương đết (B%):
Sð cây có lồi sâu muốn tính

La
TổngsốoayiEula „
b. Đối với sâu có ích dưới đất:

Z 100

~ Mật độ tuyệt đối:

€j+€; +C; tC¿ + Cá
3

Trong 46: C là số lượng cá thể trung bình của một lồi có ich/Lm trong |


đợt điều tra của 1 ơ tiêu chuẩn.

C¡ là số lượng cá thể cđa 1 lồi có ích trên ơ dạng bản thứ ¡ @=1+5),
~ Mật độ tương đối (E%):
E%=

Sốõ dạng bản có lội sâu muốn tính

Tổng số ð điều tra

x 100

Mật độ tương đối của các loài đùng để so sánh mức độ phân bố của các lồi

cơn trùng có ích:

Mật độ tương đối > 50% ~> phân bốđều.
Mật độ tương đối 25+50% —› phân bố không đều.
Mật đệ tương đổi < 25% —> phản bố ngẫu nhiên,

:

Còn mát độ tuyệt đối thể hiện khả năng đe dọa đối với ký chủ.
€. Tính hệ số bián động của các lồi cơn trùng có ích theo các đợi điểu tra:


Trong đó: Ã là giá tị trung bình của các mật độ tuyệt đốf trong các đợt

điều tra của từng lồi sâu có ích.


n là các đợt điều tra.
X, là mật độ tuyệt đối của các loài trong mỗi đợt điều tra.
Hệ số biến động biểu hiện mức độ biến động của mật độ tuyệt đối đối với
một loài trong các đợt điểu tra.
Nếu 8% < 25% — íL biến động.

Nếu 5% 25+50% — biển động nhiễu;
Nếu S% > 75% —> biến động rất nhiều.
4..Kiểm trà độ thuận nhất của cáG 0ð tiêu chuẩn:

Mục đích nhằm xem cắc ư tiêu chuẩn có cùng:nằm trong một tổng thể hay
khơng, chứng tơi đùng tiêu chuẩn Lj của phân bố chuẩn tiêu chuẩn để kiểm tra,

cách tính như sau:

Giả sử hai ơ tieu chuẩn 0T về 02 là thuần nhất với nhau về chỉ tiều chiều cao
yút ngọn và đường kính 1,âm:chẳng hạn thì giá trị tuyệt đối của:

Ngược lại nếu IUI > 1,96 thì giả thuyến trên bị bác bỏ, có nghĩa là 2 ô tiêu

chuẩn kiểm tra không nrằnh trong một tổng thể,

Trong đó. Xj;- Ä; là giá trị đường kính và chiều cao trưng bình

S\, §;]l

các sai tiêu chuẩn tương ứng.


PHẦN V


KET QUA VA PHAN TiCH KET QUA
Căn cứ vào nội dung nghiên cứu ở trên, sau đây chúng lợ #Ín trình bày từng
kết quả:
5.1. Về thành phổn lồi da thu được.

Qua 7 đợt điểu tra từ ngày 23/3/2000 đến ngày 7/5/2000: tại các lâm phâm
„ thông thuộc Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I - Quảng Ninh, chủng tơi đã phát
hiện được 30 lồi cơn trùng có ích, thuộc 15 họ và 6 bộ khác nhau, trong số đó có ˆ
21 lồi cơn trùng ăn thịt và 2 loa cơn tring ky sinh.

loại:

Dựa vào đặc tính sinh vật học và phương thức sống chúng tôi chia làm. 3

= Con trùng ân thịt sống ở trên cây gồm 17 lồi.
- Cơn trùng ăn thịt sống ở đưới đất gồm 4 lồi.
- Cơn trùng ký sinh gồm 9 lớài

"Trong số đó có 3 lồi phat hiện được trong khi ni sâu trong phịng. Tít cả
các lồi phát hiện được trình bày trong bảng danh lục dưới đây:
5.1.1, Danh lục các lồi cơn trùng có ích đã thu được
(Biểu 04a, biểu 04b - trang bên}
5.1.2, Nhận xét chứng
Từ kết quả nghiên cứu về thành phần lồi cơn trùng ký sinh và ãn thịt tại
khu vic Tring tam kỹ thuật bảo vệ rừng sé 1 - Quảng Nình, trong thời gian từ
23/3 đến/7/5/2000 cho phép tôi đi đến một số nhận xét sau:

Số lồi cơn lrùng phát hiện được theo chứng lơi là khá phong phá, vì trên
thế giới ngày nay người iá cũng chỉ phát hiện được 5 bộ côn trùng ký sinh và 7

bộ côn trùng an thịt, trong khi đó với một khu vực nghiên cứu nhỏ, trên 1 loài
cây, thời gian nghiên cứu ngắn mà đã phát biện được tới 2 bộ ký sinh và 5 bộ cơn
tràng ăn thịt với tổng số lồi là 30 lồi.


×