Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu sự biến động và đặc điểm sinh vật học của một số loài sâu hại lá keo tai tượng (acacia mangium wild) và keo lá tràm (acacia auriculiformis cunn) trồng tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.6 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUAN LY BAO VE TAI NGUYEN RUNG

NGUYEN THI THOAN

LUAN VAN TOT NGHIEP
Fin De tai:

NGHIEN CUu SU BIEN DONG VA DAC ĐIỂM SINH VAT HOC
CUA MOT $6 LOAI SAU HAI LA KEO TAI TUGNG (Acacia manglum Wild)

VÀ KEO LA TRAM (Acacia auriculiformis Cunn) TRONG TẠI NÚI LUỐT TRUGNG DAI HOC LAM NGHIEP
Ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
Ma $6: 280210

‘+

v.

eter

=10/1f96004400;

Giúo viên hướng dan: NGUT. Trần Công Loanh

Ha Tay - 2000


MỤC LỤC

Trang



Phan Il;

Lược sử nghiên cứu

Phan li; Một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu
3.1.. Điều kiện ty nhiên

A

Đặt vấn để

wow

Phan |;

8

Lời nói đầu

32.

Thảm thực vật

3.3.

Dân sinh kinh tế

13


Đối tượng - địa điểm - thời gion - nội dung và phương

15

PhẩnlW:

phép nghiên cứu

4.1.. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
4.2, Nội dung nghiên cứu

l5

43, Phương pháp nghiên cứu

15

PhẩnW:

15

Hết quả và phên tích kết quả

26

5.1.

Thành phẩn các lồi sâu hại thu được.

26


3.2..

Xác định laải, hình thái vã sơ bộ nhận xét đặc tính sinh vật học của từng lỗi

28

5.3. Phân tích rútra lồi Ehủ yết đổi với từng loài cây

35

5.4, Sự biếi động về thành phần loài của các loài chủ yếu
5.5,. Xáo định ngưỡng gây hại của mội số loài sâu hại lá
5.6.. Kết quả kiểm tra độ thudn nhét của có ư tiêu chuẩn trong cùng một loài cây

43

Phan Yi
8:1

49

Hết luận > tổn tại - để xuất

50

KếHuận

50


6.2) Téntal
6.3.

47

50
50

Đề xuất



tham khảo.

Mơ tả một số lồi Øã phát hiện trong thời gian nghiên cứu

53
54


LỜI NỔI ĐẦU
Để hồn thành chương trình đào tạo, đồng thời gấn lý thuyết với thục tế,
giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học; nhà trường, khoa và

bộ môn Bảo vệ thực vật rừng đã tổ chức cho sinh viên thực tập tốt nghiệp. Là sinh

viên khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, tôi được phép thực hiện để tài;

“Nghiên cứu sự biến động và đặc điểm sinh vật học của một số loài sâu
hại lá trong các lâm phân keo tại tượng (Acacla mmangium Wild) va keo lé

trăm (Acacia auriculiformis Cunn) trồng tạt núi Luốt - Trường Đại học lâm
nghiệp”.
Sau một thời gian nghiên cứu tại trường, với sự nỗ lực của bản thân và được
sự giúp đỡ tận tình của NGUT. Trần Cơng Loanh, cùng các thầy cô giáo và các
bạn đồng nghiệp, đến nay tôi đã thu được một số kết quả được trình bày trong,

bắn báo cáo này.

Do trình độ bản than có hạn và bước đẩu làm quen với cơng tác nghiên cứu.
khoa học, nên bẩn báo cáo này không tránh khỏi những thiến sót và tổn tại. Tơi

tất mong nhận được sự chỉ giáo và góp ý của các thấy cô giáo cùng các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày 26 tháng 5 nam 2000

Sinh viên: Nguyễn Thị Thoan


PHẦN I

DAT VAN DE
Lam nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm

rừng không những cung cấp một khối lượng lớn vẻ lam .sảñ và đặc sản quý hiếm
cho các ngành công nghiệp và đời sống nhân dân mà cồn có tác dụng tở lớn trong
phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái và nhiều lợi ích văn hố kHác.

Như ta đã biết, hiện nay tài nguyên rừng đang bị suy giảm ở mức báo động,


gây ra nhiều thảm họa nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của con
người trên trái đất. Nguyên nhân chính làm chơ rừng bị suy giảm cả về số Tượng,

và chất lượng là do chiến tranh kéo đài và sự can thiệp của con người đưới sức ép

của sự gia tang dn số, sự chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy, săn bấn

chim thú rừng, chất độc hoá học và những sai lâm khắc trong kỹ thuật lâm sinh
đã ảnh hưởng trục tiếp đến hệ sinh thái rừng.

Ngồi ra, một trơng nhữnế ngun nhân Khơng kém phần quan trọng, đó là
cơng tác báo vệ rừng vẻ mặt sâu'hại chưa được quan têm đúng mức. Nhiều địa

phương trong cả nước trong những năm qua đã bị địch sâu hại trên quy mơ lớn

pha hai hang nghìn hecta rùng trồng như nãm 1998 dịch sâu thông ở Hà Tĩnh;

sâu đo hại keo tai tượng Ở vùng nguyên liệu giấy Tuyên Quang, Phú Thọ; mối hại

bạch đàn ở vùng tứ giác Long Xuyên và dịch do tuyến trùng gây ra cho thông 3
lá ở Lam Déng, Kon Tum, Thita Thien Huế.
Hàng năm; dịch sâu bênh hại rừng trồng đã gây những tổn thất lớn làm

giảm chất lượng rừng ước tính thiệt hại bàng tỷ đồng và làm suy thoải mơi trường
sinh thái.

Do 9ây, việc chọn lồi cây trồng phù hợp với điều kiện khí bậu, đất đai, phầ

hợp với rạue đích kinh doanh, đồng thời có tính chống chịu tốt với sâu hai dang


được đặt ra co những nhà lâm nghiệp.
Trong những bấm gần đây, keo là loài cây lá rộng được coi là cây tiên

phong trong chiến lược phủ xanh đất trống đổi núi trọc ở nước ta. Chúng được
xem Ïà lồi cây có triển vọng tốt, mang iại hiệu quả nhiễu mặt.


adn văn tet vghitp, 2000
Về kinh tế: gỗ keo có tỷ trọng khá cao, thuộc loại sợi ngắn được dùng làm.

nguyên liệu bột giấy. Gỗ đem lại nhiệt lượng cao, có thể dùng làm than chạy

máy, làm đồ gia dụng.
Về mơi trưởng: nhìn chung lồi keo có hệ rẾ phát triển mạnh, có nấm cộng,
sinh cố định đạm, sinh trưởng nhanh, được dùng làm cây trồng chống xới mịn,
chắn gió, bảo vệ khu công nghiệp, phủ xanh đất trống đổi núi trọc.

Nhưng mấy năm gần đây các quần thể sâu hại cũng xuất hiện như: ngài

đêm, ngài túi, sâu cuốn lá, sâu gấp mép lá,... Có một:số lồi

biện nay đã trở nên.

nguy hiểm như các loài sân xám thuộc họ ngài đêm, ngài túi năm 1998 đã phát

địch ở một số nơi.

Để góp phần nhơ bé của mình vào cơng tác bắo về rừng về mặt sâu hại lá,

trong thời gian qua tôi đã thực hiện đề tài:


“Nghiên cứa sự biến động và đặo điểm sinh vật học của một số loài sâu

hại lá trong các lâm phần keo tại tượng (Acgeia mangurn WId) và keo lá
tram (Acacia auriculiformis Cunn) trồng tại túi Luốt - Trường Đại học lâm
nghiệp”.
Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu về thành phần, mật độ và đặc điểm sinh vật

học của một số loài cơn trùng hại lá trong các lồi keo, từ đó có phương hướng đề
xuất biện pháp phịng trữ có hiệu quả:


PHAN JI
Luge SU NGHIEN COU
Côn trùng là thành phần của rừng, là kỳ thứ của thiên nhiên có hình dang va

số lượng rất đa đạng, phong phú. Cơn trùng đóng vai trị rất lớn trong chư trình
vật chất, vì theo tài liệu của Trung Quốc thì cơn trùng có vào khoảng từ 150+300

triệu loài và chiếm 3/4 tổng số loài động vật trên hành tính chúng ta. Các tài liệu

vẻ cơn trùng khá phong phú, song trong phạm ví €ủa để tài chúng 1ôi chỉ đề cập
đến những tài liệu có liên quan để làm cơ sở phân loại eðw{ trừng;
* Trên thế giới:
Năm

1909+1913 Star lần đầu tiên đã viết cuốn sách giáo khoa về côn trùng,

lâm nghiệp cho các trường trung cấp, trong đó có giới thiệu một số lồi cơn trùng
liên quan đến lâm nghiệp


Về phân loại năm 1920+1940 Troulka và Soukling che ra đời một tài liệu

phân loại cơn trùng bộ cánh cứng (Coleoptera):gồm 24.000 lồi in trong 31 tập.

Õ Pháp năm 1931 đã xuất bản cuốn “Cổn tròng và sự phá hoại của nổ” của
E. Séguy, trong đó cũng để cập đến nhều lồi sân hại rừng.
Nam 1950 ở Liên.#ô (cũ) Việw Hàn lâm khoa học đã xuất bản tap “Phan
loại côn trùng ở các đãi rừng phòng hệ” và cuốn “Sâu đục thân và phường pháp
phòng trừ chúng”, trong đồ Cũng đề cập đến nhiều lồi sâu hại lâm nghiệp.
Trung Quốc là một nướ-có nên văn hóa lâu đời nên có nhiều cơng trình
nghiên cứu về sâu hại và ‡âu có ích. Kết quả được giới thiệu trong giáo tình
“Sam lâm cơn trùng học” của Trang Chấp Trung xuất bản năm 1961.
Õ Mỹ năm 1970 Donald T. Boror và Richard E.White đã xuất bản cuốn
“$6 tay J2 HĐNĐ Đực cơn tràng ở Bắc Mỹ”, trong đó cũng đề cập đến nhiều bộ, họ
cơn trồng.

Nẳi 1965 tường Đại học Nơng lâm được thành lập, trong đó có phân hội
cơn tring véi sự tham gia của các nhà côn trằng nông - lâm nghiệp.
Năm 1967 một giáo trình “Cơn tràng lâm nghiệp” đo Phạm Ngọc Anh biên
soạn.


Năm 1970 trong Ủy ban khoa học Nhà nước đã thành lập tiểu ban bảo vệ
Thực vật chung cho nông - lâm nghiệp.

Những năm qua chúng tôi đã được học và nghiên cứu các giáo trình nhự
“Cơn trùng rùng”, “Kỹ thuật phịng trừ sâu hại”, “Điều tra dự tính dự báo”, “Sử
dụng sâu nấm có ích" đo các thấy giáo Trân Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã và
‘Tran Van Mão giới thiệu.

Ngồi ra cịn rất nhiều đề tài nghiên cứu của sinh viên các Khóa về sau hai
và sâu có ích đo thầy giáo Trần Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã hướng dẫn.
Các loài keo mới được nhập nội và trồng ở miền Bắc nước ta. Cách đây 10

nam đến nay một số rừng đã ở giai đoạn khép tán và trong những năm gần đây có
một số lồi đã phát địch ăn trựi hàng trăm hecta rừng nên mới được chú ý nghiên.
cứu. Vì vậy các tài liệu trên là những tài fiệu chung nhất cho chúng tơi trong q
trình thực hiện đề tài này.


PHAN Ill

mor số nie piéw co BAN CỦA KHU VỰC NGHIÊN ỨU
sinhvật nào trên trái đất
Quá trình phát sinh, phát triển của bất cứ một lồi

được mục đích.
đêu phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện môi trường. DO Vậy để đặt
ên cứu các điều kiện của khu vực
cha để tài nghiên cứu, trước hết ta phải. nghi

nghiên cứu.

3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý


Khu vực núi Luốt - Trường Đại học lãấn nghiệp nằm Ư phía Tây Bắc tình

km, cổ tọa độ địa. lý 200581507

Tay, cach Ha Noi 38 km, cách thị xã Hồ Bình 45
độ vĩ Bắc và 105°30°45” do kinh Đơng.

"Phía Bắc giáp đội 6 nơng trường chè Cửu Long.
Phía Nam giáp thị trấn Xn: Mai.

Phía Tay và Tây Bắc giáp xã Hồ Sơn > Hồ Bình.
Phía Đơng giáp qu6c lộ 21A.

3.1.2. Khí hậu thủy văn

đây như sau:
"Theo tài liệu khí tượng thủy văn Kim Bởi - Hồ Binh gần
mùa đơng lạnh.
Khu vục Xn Mai thuộc khu vực nhiệt doi gió mùa có
- Lượng mưa trùng bình năm là 2268,4 mm,

tháng có lượng DA

cao nhất

phân bố
là vào tháng Ø'(1102min). Số ngày mưa trong năm là 211 ngày, được
đồng đều Yao. cae thang trong năm, trung bình từ 16+ 18 ngày.

Š
_ lượng bốc hei trung bình hàng năm là 60,2om, cao nhất là vào tháng

(78,5mm) và thấp thất là tháng 2 (47,5mm).


sat:
- Chế độ gió: khu vực nti Lust chịn Ảnh hưởng của hai hướng giÓ chính

Nam thổi từ
gió mùa Đơng Bắc thối từ tháng 8 đến tháng L1, gió mùa ĐĨng

ra từ tháng 4 đến tháng 9thấy
tháng 12 năm trước đến tháng 7 năm sau. Ngoài


xuất hiện nhiều đợt gió Lào thổi xen kế, mạnh nhất vào tháng 7 làm cho Khí hậu.
Tất nóng và khơ

- Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,7 °C, tháng có nhiệt độ trung bình
thấp nhất là tháng 1 (15,9 °C), tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7

07.9.

- Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 84,1%, thấng có độ ẩm khơng khí

thấp nhất là tháng 9 (S0%), tháng có độ ẩm khơng khí cao:nhất là tháng 3 và

tháng 8 (87%).

Biểu 01: Tài liệu khí tượng thuỷ văn tram khí tượng Rìm ơi - Hồ Bình
những năm gần đày

21)
G1 |
206 | M4 |

249 | 17 |
27 | 281 | 209 |
267 | 324 | 232 |
276 | 39,7 | 243 |
279 | 334 | 2Á@Bs|
272 | 308
[242 |
260 | 286 | 20>
285 | 286 | 202 |.
202 | 222167
174] 216 | 141-|
227|-246-Ì
203 |
Cả năm| 2726|.4ø8`| 2443 |
Ghi chú:

“B: Bãc

a4
84
®
⁄88
84
8B
84
87
80
83
p84
8

841
100 |


80
68
84
B4
8
củ
62
59
60
59,3
778

N:Nam

T:Tây
DB: Dong
'Từ các số liệu khí hận ở trên, chúng tơi xây dựng biểu đồ khí hau Gaussen Walter.


450
400
450
300
250
200
130

100
30

Lượng mưa.
trơn}

Lugng mua
so > -Nhiét a6

20
10346676

3101i44..

Tháng

Biểu đồ 01; Biểu đỗ Gaussen Walter
iểm tra độ chính xác của biển đồ:

Theo chỉ số khô hạn X của G6 - TS. Thái Văn Trừng.
MSAD
Trong đó:
X: chỉ số khơ hạn đặc trưng tho thời gian và mức độ khô hạn ở một địa
phương nào đó.

S: số tháng khơ là những tháng có lượng mưa trung bình nhỏ hơn 2 lần nhiệt

độ trung bình:

P, <2.)


nhiệt độ trung bình:

P„<

—>§= 2 (tháng
2 và tháng 12)

A: số tháng hạn là những tháng có lượng mưa trung bình nhỏ hơn hoặc bằng
©

D: số tháng Kiệt là những tháng có lượng mưa trung bình nhỏ hơn 5mm:
; <5mm.

Ở dãy:

S32,
A =0, D= 0 nên:

X=200
Độ kiệt của thồi kỳ khô hạn:
Pe

Kye s >x100

Trong đó: >P; là tổng lượng mưa của các tháng khô (ở dây là tháng 2 và
tháng 12) —» EP;= 5,1


P là tổng lượng mưa trong nam —> P= 2268,4mm

Vậy: — K%= 371 100 =2,52%

Mức độ tập trung mùa mưa (M%):
M%=

P-DUP, _ 2684-371

P

22684

100
= 97.48%

Để có số liệu một số yếu tố thời tiết trong thời gian nghiên cứu, tôi đã thu

thập số liệu tại trạm khí tượng Trường Đại học lãm nghiệp từ tháng 12/1999 đến
tháng 4/2000.

Biểu 02: Một số yếu tố thời tiết từ thắng 12/1999 đến thang 4/2000
ở khu vực nghiên cứu.
Chi teu

TCC}

W (8)

M (mm)

23.7


86,0

110,1

19,22

83,025

34,35

Thang

4
Trung bình.

,

Qua biểu 02 ta thấy: nếu đối chiếu với các tiêu chuẩn xét chỉ số khơ hạn của

Thái Văn Trùng thì trong các tháng nghiên cứu vừa qua: X = 2.1.0
Có nghĩa là có 2 tháng khơ và 1 tháng hạn.

“Từ các tài liệu khí tượng thủy văn trên và biểu đồ khí hau Gaussen - Walter

ta thấy khí hậu khu vục này được chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa fŸ thắng 3 đến tháng 11 với lượng mưa tập trung là 97,48%. Mùa khô
từ tháng 12 năm trước đến tháng 2 nam sau với độ khô kiệt là 2,52%.

Nhữ vậy; thí hậu vùng này thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng

lạnh.
Theo sinh thái học cơn trùng (giáo trình “Cơn tràng học lâm nghiệp”) thì

bất cứ lồi cơn trùng nào cũng khơng thể sống độc lập tách rời với môi trường,
xung quanh, cho nên chủng loại phân bố, sự sinh trưởng, phát triển và sinh sắn


của cơn trùng đều.có quan hệ mật thiết với mơi trường rừng, mà hai yếu tố ảnh.

hưởng quyết định đến đời sống của côn trùng là nhiệt độ và độ ẩm.
3.1.3. Địa hình

Núi Luết nằm trên khu vực chuyển tiếp giữa một bền đồng bằng ở phía
Đơng và một bên là đổi núi phía Tây,
Địa hình nghiên cứu tương đối đơn giản, mang tính chất gồ đổi thấp, ít bị

cha cất, đỉnh cao nhất là 133 m sơ với mặt nước.biển. Độ đốc từ 12+259, nơi dốc

nhất là 35. Các hướng phơi chủ yếu là Đông Narn, Đông Bắc, Tây Bắc.
Đặc điểm địa hình này tương đối thích hợp cho sự phát sinh phát triển của
côn trùng,
3.1.4. Đất đai

Đất của khu vực núi Luết chủ yếu là Feralit nâu vàng phát triển trên đá

Foocfiarít. Q trình Feralit mạnh và tương đối điển hình. Q trình phong ho4

khống vật triệu để, nhất là phong hóa vật lý xây ra ngay trên bể mặt làm cho đất

có mầu nâu vàng. Tầng đất tương đối dây, khoảng 80cm, tầng A có tỷ lệ sét cao


nên khi mưa đất hay đính. Tầng B có tỷ lệ sét từ 25+26%.

Độ

ẩm của đất từ

6+9%, đất có hàm lượng đỉnh đưỡng cao; hàm lượng mùn 2%, độ pH = 4,
Nhìn chung tình hình đất đai tại khu vực nghiên cứu phầ hợp với các loài

cây trồng, đây cũng là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài sâu.

3.2. Thảm thực vật
32.1. Thực bì

Do khí hậu, địa bình, đất đai ở đây tương đối đồng nhất nên thực vật tự
nhiên ở đây rất giống, chủ yếu là cây bụi, cơ tranh, cỏ lào, sim mua, mâm xơi,

trính nữ, bổ cụ vẽ, công sản,... Chúng sinh trưởng và phát triển mạnh trong tấn

rừng cũng như chỗ đất trống vào mùa mưa.

Thực bẾ là noi cư trú, cung cấp thêm thức ăn cho nhiều lồi cơn trừng,

nhưng đo việc chặt phá cây bụi, quét lá khô rụng làm chất đốt cùng với việc chăn.

thả trêu, bò một cách bừa bối của nhân dân quanh vùng đã và đang là nguyên
nhân làm mất phần thực bì, từ đó ảnh hưởng đến sự phát sinh, plu
nhiều loài sinh vật, đặc biệt là cơn trùng có ích.


triển của


13

3.2.2. Thực vật rừng
Khu vực núi Luốt trước đây là khu đất trống, đổi núi trọc, từ khi Trường Đại.

học lâm nghiệp chuyển lên đây đã tiến hành trồng rừng từ những năm 1984 trên
các ô thực nghiệm theo các mơ hình khác nhau. Các lồi cây trồng chủ yếu là

thơng, bạch đàn, keo,... trong đó có các ð thuần lồi như kèo lá trầm, keo tai

tượng, thơng, bạch đàn và các ð hồn lồi như thơng + Keo, keo + bạch đàn, thông

+ bạch đàn. Hiện nay chúng đang ở giai đoạn khép tần tươïg đối ổn định, trong
đó diện tích trồng keo là 3⁄2 ha, gồm keo lá tràm và keo tải tượng:

‘Vai năm gần đây trường đang tổ chức quy hoạch.lai-và đưa một số loài cây

bản địa làm phong phú thêm tổ thành rừng

Nhìn chung các lồi cây này sinh trưởng và phát triển tốt, nhiều lâm phần

có cây cao, tán rộng chứng tơ chúng rất phù hợp với các điều kiện tự nhiên ở đây,
đặc biệt là keo. Chính vì vậy mà sự sinh trưởng và phát triển cña keo ở đây tương

„đối tốt. Keo được trồng từ nãm 1987 đến nay đã có chiều cao rung bình từ

8,5+14m, đường kính trung bình từ 8+16cm. Hiện nay rừng ở đây đang ở giai

đoạn khép tán và đã xuất hiện nhiều quần thể sâu hại lá, thân, cành và rễ. Quan

trọng nhất hiện nay là loài keo tai tượng, keo lá tràm, chúng đang chịu sự phá.
hoại của một số loài sâu mới xuất hiện như sâu xám äø lá keo, ngài độc, sâu gấp
meép,... Do m6t số tác động của con người như việc mở các tuyến đường giao
thơng chạy vịng quanh Khu vực núi Lust, việc xãy dựng nghĩa trang của Trường,

Đại học lâm nghiệp, việc xây dựng các lô cốt, công sự của các đơn vị bộ đội, việc
trồng bổ sung các loài cây bản địa trong khu vực núi Luốt,...

đã làm thay đổi bẻ

mặt đất rừng, ảnh hưởng tới tính ổn định của các loài sinh vật^.

3.3. Dân sinh kinh tế
Khu vự núi Luốt:đo Trường Đại học lâm nghiệp quản lý, cớ một lực lượng
cán bộ khốa học'kỹ thuật giỏi về lý thuyết và thực hành, đồng thời có một lực

lượng sinh viên đơng đảo có đầy đủ khả năng biến khu vực núi Luốt thành khu
rùng thực nghiện" phục vụ cho nghiên cứu khoa học của thầy và trị, góp phần
đào tạo cắn bơ Khưa học ngành Lâm nghiệp cho cả nước.

Diện tích khu vực núi Luốt khá lớn, phía Tây và Tây Bắc giáp xã Hồ Sơn,

phía Nam giáp thị trấn Xn Mai, phía Đơng giáp quốc lộ 21A riên cơng tác bảo
vệ rừng cịn gặp nhiều khó khăn. Nhân dân sống quanh vùng có nhiều hành phan


nhưng chủ yếu là làm nghề nông và một số gia đình làm nghề bn bán,..., ngồi


ra cịn có một số đơn vị bộ đội, các nông trường quốc doanh,... Do nãng suất

nơng nghiệp cịn thấp, đời sống nhân đân quanh vàng gặp nhiều khó khăn, kết

hợp với sự khan hiếm vẻ chất đốt nên nhân dan thường xuyên vào rừng quét lá,

kiếm củi, đào vàng, khai thác đá ong và chân thả trâu bò, làm ảnh hưởng đến sinh

trưởng và phát triển của cây rừng, làm tăng thêm xói miền lớp đất riật, từ đó tạo

điều kiện cho sự xâm nhập của sâu bệnh hại vào cây trồng,
Nói chung ý thúc bảo vệ rừng của nhân dấu quanh vùng cịn chưa cao, do
vậy cẩn có các biện pháp tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết cho

mọi người sống trong vùng và khách tham quan du lịch về vấn để bảo vệ rừng.
Về tình hình giao thơng: khu vực núi Luốt €ố hai tuyến đường chạy qua phía
Đơng và phía Nam. Ở phía Tây và phía Bắc có đường điồn liên xã ơ tơ có thé di
lại được. Với mạng lưới giao thông như vậy tất thuận lợi cho việc phát triển, bảo
vệ rừng và thu hút khách du lịch, nhưng cũng gây khơng ít khó khăn chơ việc

quản lý rừng.


PHAN IV

BO) TVONG - BIA DIEM - THỦI GIAN - NOI DUNG
VA PHUONG PHAP NGHIEN CU
4.1. Đối tượng, địa điểm vò thời gian nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các lồi cơn trùng hại:lá trên các lồi.
cây keo tai tượng và keo lá tràm.


- Địa điểm và thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tại khu vực núi Luốt thuộc

“Trường Đại học lâm nghiệp từ ngày 2/12/1999 đến 25/4/2000.
4.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của đề tài, chúng Tôi tiến hành nghiên cứu các nội
dung sau:
1. Tìm hiểu về thành phẩn, mật độ các lồi sâu hại lá keo tai tượng và keo lá

trầm.

2. Mô tả hình thái và theo đối đặc tính sinh vật học của các loài thu thập

được, kết hợp với nội dung trên để phân tích rút ra lồi chủ yếu.

3, Sơ bộ tìm Biểu một số ngưỡng gây hại của một số lồi sâu hại chủ yếu.

4. Tìm hiểu sự biến động về mật độ của các loài chủ yếu theơ thời gian, lồi
cây để để xuất biện pháp phịng trừ.
4.3. Phương phóp nghiên cứu

Bao gồm Bat be: nội nghiệp và ngoại nghiệp.
.A. Ngoại nghiệp
Về ngoại nghiệp được chia ra làm hai bước, đó là điều tra sơ bộ và điều tra

tim.


1. Điều tra sơ bộ
- Xfục đích: Nắm được một cách khái qt tình hình phân bố của các lồi

cơn trùng, điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu,

đặc điểm của loài cây để làm cơ sở cho điều tra ti mủ.

- Nội dụng:
+ Tìm hiển các tài liệu về điền kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu.
+ Tìm hiểu các tài liệu về sâu hại lá đã có trưng những năm gần đây.
+ Đi sơ thám khu vục nghiên cứu để làm cơ sở cho việc đặt 6 tiêu chuẩn.

2. Điểu tra tỉ mỉ

- Mue dich: Nam một cách chính xếc vẻ thành phân, mật độ của: các loài

sâu hại lá và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quấ tình phát sinh, phát triển.
của chúng.

- Nội dung: Điêu tra tỷ mỉ được tiến hành trên các ô tiêu chuẩn cố định tạm.
thời trong thời gian nghiên cứu.

- Phương pháp xác định ô tiêu chuẩn:

Căn cứ vào nội dung của chương V1.“Điều tra dự tính dự báo sâu hại rừng”
trong giáo trình “Cơn trừng lâm nghiệp” xuất bản năm 1989 ta thấy:

Khi điều tra sâu hại rừng trồng ta thường sử đụng phương pháp điều tra trực
tiếp.

Phuong pháp điều tra trực tiếp thường được tiến hành trên các ô tiều chuẩn
và tuyến điển tình:


Ở đây vì địa hình khơng phức tạp, điện tích nhỏ nên chúng tơi dùng phương
pháp ô tiếu chuẩn.
Ô tu chuẩn phải đảm bảo đại diện cho các lâm phần nghiên cứu và mang
tinh chất ngấu nhiên.
Trong 9 tiêu chúẩn mật độ cây, thực bì tầng dưới và tình hình đất đai tương

đối đồng đều. Số lượng ơ tiêu chuẩn nhiều hay ít phụ thuộc vào điện tích cần điều
tra, địa hình và mức độ chính xác yêu cầu. Nếu diện tích điều tra lớn, mật độ cây
dây, địa hình phức tạp và mức độ chính xác u cầu cao thì số lượng ơ tiêu chuẩn
nhiều. Ngược lại điện tích điều tra nhỏ, mật độ cây thưa, địa hình tương đối đơn


giản và mức độ chính xác thấp thì số ơ ít Song để đám bảo độ chính xác tối thiểu
thì tổng điện tích của các ư điều tra thường biến động từ 1+3 tổng diện tích cần
điều tra. Diện tích 6 tiêu chuẩn thường từ 1000+2500 mm? tùy theo mật độ cây,
nhưng phải đảm bảo số cây trong 6 tối thiểu là 100 cây.
Hình dạng ơ tiêu chuẩn có thể hình vng, hình chữ nhật Bay bình trịn. Do
diện tích rừng keo trên núi Luốt khơng nhiễu, tổng diện'tích chỉ có 32 ba, nên
chúng tơi tiến hành đặt ơ tiêu chuẩn ở 4 lâm phần trồng các loài keo thuần lồi.
Hình dang ư tiêu chuẩn là hình chữ nhật với diện tích là 1000mỶ, số lượng cây

trong ơ tiêu chuẩn biến động từ 100+130 cây, như vậy tổng điện tích điều tra là
12%.

Dé lap 6 tiêu chuẩn chúng tôi dùng thước dây, địa bàn xác định 4 góc vng
của ð bằng cách tại 1 góc ta đo một tam giác vng các cạnh là #m, 3m, cồn
cạnh huyền là 5m. Kéo thước dây đo ruột cạnh có một chiều là 40m và một chiều
là 25m. Bốn góc đền xác định như vậy làm sao đấm bảo sai số khép góc <1/200.
Các ơ tiêu chuẩn được đặt Và mơ tả cụ thể như sau;


* Ơ tiêu chuẩn số 01:

Vị trí: chân đổi
Hướng dốc: Đông
Độ đốc: 7°
Độ cao tuyệt đối: 50 m so với mặt biển.

Dat đai: đất ferali/foocfia, tầng đất dày trung bình, đá lấn ít.
Lồi cây: keo tai tugng (Acacia mangium Wild)
Mật độ trồng: 1500 cây/ha
Hạ: 11,2m

Đị;; 11;60 cm

Số €ây trong ơ tiêu chuẩn: 130 cây

Năm trồng; 1987


Nêu chuẩn số 02:

Vị trí: sườn đổi
Hướng đốc: Đơng Bắc
Độ đốc: LỊ"
Độ cao tuyệt đối: 60 m so với mặt biển


Dat đai: đất ferali/foocfia, tầng đất dày trung bình, đá lẫn ít
Lồi cây: keo lá tram (Acacia auriculiformis Cunn)
Mật độ trồng: 1100 cây/ha


Hạ; 133m
Dụ¿: 11/63 cm
Số cây trơng ô tiêu chuẩn: 115 cây

Năm trồng: 1987
* Ô tiêu chuẩn số 03:

Vị trí: sườn đổi
Hướng đốc: Tây Bắc
Độ đốc: 12
Độ cao tuyệt đối: 70 m so với mặt biến
Đất đai: đất feralit/foocfia, tắng đất đày trùng bình, đá lẫn ít.
Lồi cây: keo tai tuong (Acacia mangium Wild)
Mặt độ trồng: 1500 cây/ha
Hq: 10,4200
Dis: 11,26 em
Số cây trong ô tiêu chuẩn: 125 cây

Năm trồng: 1987
* Ơ tiêu chuẩn sổ 04:

Vị trí: đỉnh đổi
Hướng đốc: Tây Nam
DO de: 17°
Độ cao tuyệt đối: 90 m so với mặt biển.

Đất đai: dit feralit/foocfia, tầng đất đầy trung bình, đá lẫn nhiều.
Lồi cây: keo lá tram (Acacia auriculiformis Cunn)
Mật dộ trắng: 1300 cây/ha

Hy 10,68m

Đị¿: 11,90 cm
Số cây trong ô tiêu chuẩn: 135 cây

Năm trồng: 1987


Trong 4 ơ tiêu chuẩn vẻ thực bì tương đối đồng nhất, bao gồm các cây như
sim, mua, cổ lào, mmâm xơi, trình nữ, bổ cu vẽ, bồng bong, đương xỉ, cổ,
Để kiểm tra độ thuần nhất của các ô tiêu chuẩn chúng tôi tiến hành đo chiều
cao vút ngọn (H„) bằng sào và đường kính ở vị trí 1,3m(D,;) bằng thước kẹp

kính của 30% tổng số cây trong 6. Kết quả ghủ vào mẫu biểu Sau:

Mẫu biểu điều tra H„, và D,; cửa các cây tiêu chuẩn
STT cây điều tra

Djs (om)

Ho (mn)

- Nguyên tắc chọn cây tiêu chuẩn (cây tiểu chuẩn):

Để đảm bảo tính ngẫu nhiên mỗi lần điều tra 10% tổng số cây trong 6,
chúng tôi tiến hành đánh số €ây từ 1 đến cây thứ n, mỗi lần điều tra như sau:
+ Lần thứ nhất điều tra các cây có đánh số: 01, 11, 21, 31, 41,...
+ Lần thứ hai diéd tra bác cây có đánh số: 02, 12, 22, 32, 42,...
Các lần điều tra tiếp theo cứ tiến bành theo thứ tự tăng đân với định ky 1
tuân điều tra 1 lần.


Keo là loài tây l4 rộng nên mỗi cây tiêu chuẩn chúng tôi tiến hành điều tra

6 cành theo cấc vị trí sau:

+ Hai cành gốc the hướng Đông Tay.
4 Hai cành giữa theo hướng Nam Bác
+ Hai cành ngon theo hướng Đông Tây.
- 4e định các Chỉ iêu trên cây tiêu chuẩn:

Trên tất cả các cành đã chọn của cây tiêu chuẩn, tiến hành quan sát đếm số
lượng cá thể từng lồi cịn trùng, kết quả điều tra ghi vào mẫu biển sau:


Laâ văn te ngfity, 2000

20

Mẫu biểu điều tra thành phản, số lượng các lồi sâu hại lá

ST

Số hiệu ơ tiêu chuẩn:

Loài cây:

Ngày điều tra:

Người điều tra:


Sit

Tên | Trứng

Sau non ở các tuổi

cây điữa |cành đtra| loài sâu

Nhộng | Sâu tưởng| >số cành | Ghi

1|2|3|4|5

tàn <| của cây | cha

- Điều tra mite độ hại lá:

“Trên mỗi cành điều tra lấy ngẫu nhiên 5 lá:
2 lá ở gốc cành

2 lá ở giữa cành
1 lá ở ngọn cành
Như vậy 1 cây lấy tổng số 3014, các lá được phân theo các cấp sau:
Cấp0:

là những lá khong bi hai

Cấp II

lànhững lá bị hại từ 1/4+1/2 tổng diện tích lá


CấpII:<
CapIV:

lànhững1á bị hại từ 1/2+3/4 tổng diện tích lá
là những lá bị hại > 3/4 tổng diện tích lá

Cấp]: . là những lá bị hậi đưới 1⁄4 tổng diện tích lá

Kết quả điều tra ghi vào mẫu biểu sau:

Mẫu biểu điều tra múc độ hại lá của các lồi sâu.
§$ố hiệu ơ tiêu chuẩn:

Lồi cây

Ngày diễu ta:

STT cạÿ | SÍT cảnh | Tặn lồi
điều tra .|. điều tra “|

Sau

Tuổi cấy - F

0

Số le bị hại theo các cấp
1

"


M |

w

Chỉsố |

|ha(R)|

Ghi
chú


- Ngưỡng gây hại ở mỗi cổ tuổi có khả năng ăn trụi cây:
Để có cơ sở sơ bộ xác định ngưỡng gây hại của các loài sâu bại lá, trước hết
chúng tới cần phải tính được số lá trung bình của một cây, diện tích trung bình.

của 1 lá. Phương pháp xác định như sau:

'Vào đợt điều tra cuối ở mỗi ö tiêu chuẩn chọn 3 cây đố đường kính và chiều
cao trưng bình sơ với các cây trong 6. Trên mỗi cây lấy 30 1á theo các cành điều
tra (6 cành).
10 1á già ở gốc
10 1á bánh tẻ ở giữa tần
10 lá nơn ở ngọn
Lá gìà là các lá màu xanh đậm hơi bạc,
1á bánh tế là các lá mầu xanh tưi:
Lá non là các ]á mầu xanh nõn chuối hay lá mạ.
Sau đó đếm tổng số lá của 6 cành điều trá và tổng số cành của cây. Cá 3 cây
chọn ra đêu làm như vậy.

Các lá thu hái đều được cho vào túi ni:lông để tránh sự bốc hơi làm héo lá,
sau đó mang ngay về dùng giấy kẻ li đo điện tích của 30 lá.
Tính tổng diện tích trúng bình của 30 1á đối với 3 cây. Đem diện tích trưng
bình của 30 lá chia chủ 3Ĩ sẽ tính được diện tích trung bình của 1 lá.
Tính tổng số lá trung bình-của | cành bằng cách lấy tổng số lá của 6 cành
chia cho 6, từ đó tính được tổng số lá cha 1 cây bằng cách lấy số lá trung bình
của một cành'nhân với tổng số cành của 1 cây. Cả 3 cây đều tính như vậy rồi chia
cho 3 sẽ tính được số lá trung bình của 1 cây.
- Ehuơng phấp điêu tra sâu dưới đất
Do một số sau hại lá, đặc biệt là họ ngài đêm thường Khi vào nhông chưi
xuống đất, sâu noi ban đêm bị lên cây phá hại, vì vây cần phải điều tra sâu đưới
đất
Phương pháp làm như sau: trong mỗi 6 tiêu chuẩn điều tra 5 6 dang bản, các
ơ thường được bố trí như sau:


bakin utr tt nghite, 2000
4.6 datG4 géc va 1 4 4 trung tam cila 6 tiéu chudn, cac 6 dang bản được dat
ở dưới đất vùng tán cây bị hại, phần này thường kết hợp với đề tài điều tra sâu.

đưới đất của Nguyễn Văn Hồ. Diện tích ð đạng bản là 1 m? (1m: 1m).
Ta dùng thước gỗ để xác định ơ dạng bản, 4 góc đóng 4 cọc tre.
Hình vẽ biển diễn vị tri 6 dang ban trong 6 tiéu chuẩn?


ta
Mũi tên là hướng đi chuyển của các ô đang bản ð các lần điều tra tiếp theo.
Sau khi xác định được vị tí ư dạng bản, chúng tôi tiến hành như sau:
Trước hết dùng tay bới lớp cỏ, thâm mục trên bé mat, vừa bới vừa nhổ hết
cỏ của lớp mặt để tìm kiếm các loại nhộng và su non. Tiếp theo dùng cuốc, cuốc

lân lượt từng lớp đất sâu 10cmi. Đất của mỗi lớp cuốc lên được bóp nhỏ hay dùng
ray đất để tìm kiếm các lồi sâu, sau đó đất được kéo vẻ phía ngồi của 6 dang
bản, chú ý mỗi lớp ta kéo về các phía khác nhau và cứ cuốc như vậy đến lớp đất
nào khơng có sâu phân Đố nư thì thơi: Kết quả điều tra được ghỉ vào mẫu biểu
sau:
Mẫu biểu điệu tra thành phần, số lượng các loài sâu dưới đất
Số hiếu 6 tiêu chuẩn:
Ngày điều tía:

STT ơđạng [Độ său lớp | Loài sâu
bắn

đất

Loài cây:
Tuổi cây:

Số lượng sâu

Các động | Ghichú

9 | + | vậtkhác


lâm. văn 15% «gE⁄a}, 2000

B. Nội nghiệp
Cơng tức nội nghiệp gồm 2 phân:
- Nhơi sâu trong phịng thí nghiệm.
- Chỉnh lý số liệu.

© - Ni sâu trong thí nghiệm
a. Muc dich:
"Theo đối một số đặc tính sinh vật học của các loài sâu hại như: mức độ ăn
hại, số lần lột xác, thời gian các giai đoạn biến thái, khả năng sinh sản của từng,
lồi.
'Thu mẫu để mơ tả và giám định loài.

b. Phương pháp tiến hành:
Sâu non của các loài sâu ăn 14 được thu thập từ 5+10 con. Số sâu này được
ni ở trong các lọ nhựa có chiều rộng 11crn, cao 15em, trong đó đặt các lá keo.
“Trước khi cho lá vào lọ chúng tôi đo diện tích lá bằng giấy kẻ li. Mỗi ngày thay
lá một lần và làm vệ sinh lọ. Số lá còn lại đo diện tích bằng giấy kẻ lí để tính diện
tích lá ăn hại trung.bình của một con sau.
Đối với nhộng và trứng đều cho vào lọ nhựa nhỏ hơn để theo dõi thời gian

phát dục của trứng và nhộng.
©. Phương pháp nh tỗn và chỉnh lý số liệu:

- Tính mật độ tuyệt đối của từng loài sâu hại của mỗi 6 tiêu chuẩn trong mỗi
lần điều tra:

ong đốt
Xị là số lượng cá thể sân hại muốn tính ở một cây hoặc 6 6 dang bản.

thei

Tan)
# lä $ố cấy hoặc số 6 dang bản điều tra trong ơ tiêu chuẩn.
- Tính mật độ tương đối của từng lồi sâu theo cơng thức:
py?


"

100


Ludn aim t8t vgbity, 2000

Trong đó: P là số cây có lồi sâu muốn tính
a là số cây điều tra trong 6 boặc số ô dạng bản điều tra trong ơ
Tiêu chuẩn đánh giá:
Nếu B.<25% - lồi sâu cần tính có phân bố ngẫu nhiên. (+)
Nếu B từ 25:50% - lồi sâu cần tính có phân bố khơng đếu (c+)
Nếu B > 50% - lồi sâu cần tính có phân bố đều (+++)
- Tinh hệ số biến động của mật độ tuyệt đối giữa các đợt điểu tra theo cong
thức

Trong đó: S% là độ biến động của mật độ thyét đối của một loài sâu.
S18 sai tieu chuẩn,
X, Ja mật độ tuyệt đối của loài sâu hai trong dot diéu tra thiti

X là mật độ tuyệt đối trung bình của từng loài sâu trong các đợt
điều tra

Nếu S%
S%
S9
S%

n là số đợt điều tra


càng lớn thì lồi xtất hiện khơng đều và biến động nhiều.
từ 25+75% - là lồi có mật độ tuyệt đối biến động nhiều
> 75% - là lồi có mật độ tuyệt đối biến động rất nhiều

- Tính mức độ hại lá của từng cây điển tra trên từng ô tiêu chuẩn qua các lần
diéu tra théo cơng thức:
100

Trong đó: n, là số lá bị hại của cấp hại ¡

v, là trị số của cấp hal i

Na téng số lá quan sắt của một cây


L.á» vim tat ngfisp, 2000

25

V là trị số của cấp hại cao nhất (V=4)

Từ đó tính mức độ bị hại trung bình của từng đợt điều tra và cho cả 11 lần
điều tra theo phương pháp bình quân cộng rồi đối chiếu với tiêu chuẩn dưới day
để đánh giá mức độ bị hại:
là cây bị hại nhẹ
Nếu R% < 25%:
Nếu R%t26:50%: là cây bị hại vừa
NéuR% te 51275%: Ja cay bi hannang

là cây bị hại rất nậng
Nếu R% > 75%:
- Tính điện tích ăn hại trung bình của 1 tuổi sâu:

2,(d, =4)
§, =2
đụ

Trong đó: S, là điện tích lá bị hại hàng ngày.
dụ là điện tích lá trước khi cho ăn của ngày thứ .
dụ là diện tích lá sau khi cho än:của ngày thứ.
n, là số ngày nuôi Sâu ở tuổi ]-

- Tính D,; và H„„ từ đó kiếm tra độ thuần nhất của các 6:

-:
đ.
=

Din

"

X8
D
06A
a

Trong đó; 4 là gid tri đường kính hoặc chiều cao của cây thứ ¡
Xà giá tị đường kính hoặc chiểu cao trung bình

rr 1à tổng số cây điều tra

Trong đó: ÄXị, X; là giá trị đường kính hoặc chiều cao trung bình
S\, S; là các sai tiêu chuẩn tương ứng.

Nếu lUI < 1,96 thì khơng có sự sai khác về tổng thể
Nếu UI > 1,96 thì có sự sai Khác về tổng thể


×