Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong công tác quản lý cháy rừng tại thôn thành công, xã văn miếu, huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.1 MB, 52 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

¬

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOL TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU SU THAM GIA CUA NGUGIDAN TRONG
CONG TAC QUAN LY CHAY RUNG TALTHON THANH CONG |
XÃ VĂN MIẾU - HUYỆN THANH SƠN - TINH PHU THO

NGANH: QUAN LY. TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
MÃ SỐ: 302

322.1/I.Vosco4#2
Giáosviên hướng dân: TS. Bế Minh Châu
SiFviên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Phương

Khoá học: 2000

- 2004

Hà tây, 2004


MUC LUC
Lời nói đầu
Phan I: Dat vấn dé

Phần IL: Lược sử vấn đề nghiên cứu


2.1. Nghiên

cứu " Sự tham

gia của người dan" trở

2.2. Nghiên

cứu “sự tham gia của người dân”

3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...

3.2.1. Đặc điểm xã hội..
3.2.2. Đặc điểm kinh
3.2.3. Y tế - văn hoá - giáo

5.1. Đặc điểm tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại xã Văn Miếu - huyện
Thanh Seơm —:HR Phú TÍ»eeeiiiisisiiadiiEdAkEikEBdikdHh
ng kh gghg420.01040 08868070.20/40036 21
5.1.1. Đặc điểm tài nguyên

rừng


5.1.2. Tình hình cháy rừng tại khu vực nghiên CỨU.................... che
5.2. Những

nhận thức và kiến thức của người dân về cháy rừng và quản


sting: Tat Khu vole MPR EMO

22

lý cháy

cuuseesoseaiaeeeinaateaanaaeisaoanasiE
LÀN cccogoongonorce 23

5.2.1. Nhận thức của người dân về nguyên nhân và tác hại
5.2.2. Những kiến thức của người dân về quản lý cháy rừng tạ

weve
phiệng wed DO
e

5.2.2.2. Kiến thức về phịng cháy rừng của cộng
Cơng - Văn Miếu - Thanh Sơn - Phú Thọ......................:

5.2.2.3. Kiến thức của người dân về chữa cháy

PCCCR

tại địa phương

5.5.1. Những giải pháp về kinh
5.5.2. Những

giải pháp vôÂ%ã


hội

¿...... Rey Escearaanaroawntesermectteeprnanensnsmiess: 43

5.5.3. Giải pháp vẻ kỹ thuật.... SP....._NÃ............ neo

44

PhẩnVI:

46

Kết luận -

ai - Ki

Chi wacom

6.1. Kết luận............Á.... “in... Kd cecvssessssssesesenssivustesesstesssusieseestesseeeee 46

6.2. Tên tại...............8

ee Me ccsgcrnseseerecuazanzenepeevessyasneemoneacnnssnceon 47


DANH MUC CAC CHU VIET TAT

FAO:

Tổ chức lương thực thế giới.


IUCN:

“Tổ chức bảo tồn thiên nhiên

LNXH:

Lâm

NXB:

Nhà xuất bản.

ÔTC:

Ô tiêu chuẩn.

ÔDB:

O dang ban.

PCCCR:

Phòng cháy, chữa

VQG:

Vườn

7


nghiệp Xã hội.

quốc gia.

»
cháy rừng.


LOI NOI DAU
Để đánh giá kết quả sau 4 năm học tập, rén luyénva nghiên cứư:của
bản thân tại trường Đại học Lâm
học

Lâm

nghiệp

- Khoa

Quản

nghiệp, được sự nhất trí của Trường, Đại
lý Tài nguyên

Rừng

&

Môi


trường

và Bộ

môn Quản lý Môi trường, tôi thực hiện đề tài tốt aghiệp:
"Nghiên

cháy rừng

cứu

sự tham

tại thôn Thành

gia của người dân

trong công tác quan

Công - Xã Văn Miếu - huyện Thanh



Sơn -

tỉnh Phú Thọ".
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của TS.Bế


Minh

Châu,

các thầy-cơ-giáo

trong Khoa, bạn

bè đồng

nghiệp, bạn lãnh đạo và tồn thể bà con thôn Thành Công - xã Văn

Miếu,

hạt kiểm lâm huyện Thanh Sơn.

Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu-sắc tới TS. Bế Minh Châu,
các thầy cô giáo trong bộ môn Quản

lý Môt trường, hạt kiểm lâm huyện

Thanh Sơn, đồng thời tôi xin gửi tới Ban lãnh đạo và bà con nhân dan thon
Thành

Công,

Ban lãnh đạo xã Văn

Miếu: cùng các bạn đồng nghiệp lời


cảm ơn chân thành nhất.

Mặc dù đã cố gắfñe và nhận được nhiều sự giúp đỡ tận tình nhưng
do năng
khơng

lực và kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế nên bản luận văn chắc
tránh

khỏi

những

thiếu sót. Tơi

rất mong

sẽ nhận

được

sự góp ý

của các thầy/cơ giáo và bạn'bè đồng nghiệp để bản luận văn được hồn
thiện hơn.
TơiLximchân thành cam on !

Xuân Mai, ngày 0T tháng 04 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Nguyen


Thi Minh

Phuong


Phan I
DAT VAN DE
Trong vài thập kỷ gần đây biến đổi khí hậu với những đợt nống;hạn
kéo đài và bất thường,

càng

nghiêm

trọng.

đã làm

cho cháy

Số liệu thống

trung bình có khoảng.

rừng trở thành

kê cho thấy hàng

thảm hòa


năm

ngày

trên thế giới

10 - 15 triệu ha rừng bị cháy. Chí riêng ở Việt Nam

trong những năm

1998 - 2000 đã xảy ra 2108-vụ cháy rừdg, gây thiệt hại

khoảng

(Số

tháng

23000ha

| đến

liệu

tháng 4 năm

cục

kiểm


2002,

lâm).

Đặc

các vụ cháy

biệt

trông

thời

gian

từ

rừng lớn ở hai tỉnh Kiên

Giang và Cà Mau đã làm thiệt hại trên.5500ha rừng tràm, gây ra những
tổn thất to lớn tới tài nguyên, của cải và môi trường sinh thái.
Rừng là tài sản Quốc gia, là nguồn sống của người dân và là yếu tố
quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái. Vì vậy, cháy rừng với quy mô và
mức độ thiệt hại nghiêm trọng đã trở thành mối quan tâm không chỉ của
những

người


làm lâm nghiệp,

hay: những:người

sống gần rừng, có cuộc

sống gắn bó với rừng, mà của cả những nhà khoa học, những nhà quản lý
thuộc

nhiều ngành,

nhiều cấp và nhân dân cả nước.

Nhận

thức được vấn

dé đó, trong nhiều mam qua Đảng và Chính Phủ đã rất quan tâm đến cơng
tác phịng

cháy, Chữa cháy

rừng; ban hành nhiều văn bản

pháp

luật và

thực hiện những biện pháp cấp bách về cơng tác phịng cháy, chữa cháy
rừng nhằm hạn chế thiệt hạï'do cháy rừng gây ra. Tuy nhiên trên thực tế

kết quả đạt được chưa thậtckhả quan, các vụ cháy rừng vẫn cứ xảy ra ở
nhiều

địa phương

trên:cả

nước.

Khi

tìm hiểu

ngun

nhân

những

người

có trách nhiệm: vẻ.lnh vực này cho biết hầu hết các vụ cháy rừng đều do
người (dân sống ở sản rừng, trong rừng hay những
mang tàn:

người

đi rừng khác

gây ra. Chính vì vậy hiện nay ở nhiều nước trên thế


giới cũngsnhu=ở,Việt Nam có quan điểm cho rằng muốn cơng tác phịng
cháy, chữa chấy rừng đạt hiệu quả cao cần phải có sự kết hợp giữa các


bên

liên

quan

như

Chính

Phủ,

các

nhà

quản

lý...

với

người

dân


địa

phương.

Vai

trị của cộng đồng trong cơng tác quản



sở rungs

rừng, vì họ là những người có điều kiện thuận
ngăn chặn các đám cháy ở địa phương. Nhiều

? CÓ
g

ne

y

nụ kiến

ah lớn vẫn
sin

ly Nha


an dia phuong

ược hiệu quả cao. Xuất
)

I: "Nghiên cứu sự tham
gia của người dân trong công

tác giên lông

Công - xã Văn Miếu - huyệ
Kết quả nghiên
luận, và thực tiễn cho
sở cộng đồng ở địa
chung.

cứ

h Sơn đề

“tài sé ing

sông tác ae.)

ghiên

rừng tại thôn Thành

tỉnh Phú Thọ".
cấp thêm những


hầy, chữa cháy

cơ sở lý

rừng dựa trên cơ

cứu nói riêng và tỉnh Phú Thọ

nói


Phan II

LUOC SU VAN DE NGHIEN CUU
Khái ni¢m "Sw tham gia ctia nguoi dan" hayscdn goi "Su tham gia
của cộng đồng"
"Sự tham

gia

có những quan điểm khac nhau_/Theo.ngan hang thé eidi
của

người

đán"

được


định

nghĩa

nhữ

lš một

q

trình,

thơng qua đó các chủ thể cùng tác động và chia sẻ những‹sáng kiến phát

triển và cùng quyết định.
Nam

1996 Holslecy đưa ra 7 mức/độ

gia, đó là: Tham

từ thấp đến-cao của sự tham

gia có tính chất vận động; tham gia,bị động; tham gia

qua hình thức tư vấn; tham gia vì mục tiêu được hưởng các hỗ trợ vật tư
từ bên ngoài; tham gia theo chức năng; tham

gia hỗ trợ; tự huy động




tổ chức.
Theo
đán"

tổ chức

FAO

(1982) dinh nghĩa "Sự tham gia của người

như q trình mà q đó người

nghèo

nơng thơn có khả năng tự tổ

chức và như các tổ chức của chính họ, có khả năng nhận biết các nhu cầu
của

chính

mình

và thám

gia trong

thiết


kế, thực

hiện

và đánh

giá các

phương ấn tại địa phương.
Trong những thập niên gần đây, đặc biệt từ những năm cuối của thế
kỷ 20 đến nay, “Sự tham giá eđủa người dan" rat duoc chi trọng trong các

chương trình phát triển nơng thơn miền núi và các chương trình phát triển, bảo
vệ rừng. Điều đó có thể thấy qua việc hàng năm Chính Phủ các nước đã có đầu
tư kinh phí rất lớn cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng. Thực tế cho
thấy cấc hoạtc-dộïg này chỉ đạt hiệu quả khi có sự tham gia của người dân.
Điều: đó Ah hiện vat trò quan trọng của người dân trong việc cùng phối hợp

với các tổ chức bên Hgoài cộng đồng để quản lý báo vệ phát triển rừng, đồng
thời cũngthể hiện v trị quyết định của người dân trong mối quan hệ "Rừng
- Con người và: Môi trường".
2.1. Nghiên cứu " Sự than gia của người dân" trên thế giới

4


Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về sự tham gia của người dân
vào


lĩnh vực quản

Đông

Nam

lý tài

nguyên

lý tài nguyên

Á trong những năm
trên



thiên nhiên. Đặc
gần đây có khơng

sở cộng

đồng

thành

quản

dù cơng


cơng

lý tài ngun

rừng

riêng và đặc biệt quản

như

Làư¿

Campuchia,

ú

tác quản

lý cháy

nhưng

lý cháy

vẫn

khu vực

ít những mơ hình quản


Malaysia, Indơnêxia....

Mặc

biệt các nước

4

rừng là một phần
phải có những

trong cơng

biện pháp

rừng dựa vào cộng đồng

quản

tác


ngày càng được

thế giới quan tâm và chú ý. Một phần vì:sự quan tâm chung đối với công
tác tăng cường quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng; mặt khác vì những

vụ cháy thảm khốc xảy ra gần đây đã gây ra những thiệt hại to lớn về con
người & hệ sinh thái, buộc chúng ta phải tìm ra những giải pháp "Thay
thể" nhằm


ngăn chặn những

vụ cháy xảy ra-ở quy mô tương tự. Đã có

nhiều tổ chức quan tâm đến vấn đề này như WWE

- Quỹ Quốc tế vẻ bảo

vệ thiên

nhiên

nhiên,

IÚUCN

- Tổ

chức: bảo

tồn thiên

Quốc

tế, chính

những tổ chức này đã có sáng kiến xây dựng dự án phịng cháy chữa cháy
rừng Đơng


Nam

các bên liên quan

Á với inục tiêu nhằn#nãng cao kiến thức và kỹ năng của
về phòng-cháy

chữa cháy rừng.

Một trong ba nội dung

nghiên cứu chủ you Wud dự án nayechinh 14 kiém soat chay dua vao cong
đồng.
Ở một $ố nước trong khú vực Đông Nam

Á đã có những dự án quản

lý rừng dựa vào cộng đồng. và đạt được kết quả. cao như "Dự án Quản lý Lưu
vực thượng

lưu Sông Nan

6 Mién

Bée Thái Lan"

của Cuc

Lam


nghiép

Hoàng siÄ "Thú san .
Tại CộNgchbä-ân chủ Nhân dân Lào chương trình, Dự án "Phát triển

Lai nghiệp Quốc giá"; Dự án "Sử dụng đất đai thơng qua chương trình
làng ring".

;

Tại Philippm. "Dự án về quản lý cháy rừng dụa vào cộng đồng ở Lưu
vuc song Canaam

`.


Như vậy có thể thấy vai trị của người dân trong các hoạt động quản lý
cháy rừng đang rất được quan tâm, đặc biệt ở những nứợc nghềo.và các nước

đang phát triển.
2.2. Nghiên cứu “sự tham gia của người dân” ở
Tinh cong đồng của các dân tộc Việt Nam

Việt Nam
đã là yếu tố quan trọng tạo

nên cơ sở cho những thành quả đã đạt được trong công. cuộc bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên. Vì vậy, vấn để phát huy vai trò của các cộng đồng-để quản lý
nguồn tài nguyên này là vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống, vừa

có thể tạo ra một cách quản lý tài nguyên có hiệu quả hơn, bền vững hơn, phù

hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Cho đến nay:đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về sự tham gia của người dấn vào phát triển, bảo vệ rừng.
Năm

1998, Việt Nam

chính thức tham gia “Chương

trình hành động

lâm nghiệp nhiệt đói" của cộng đồng quốc tế, Dự án "Tổng quan
nghiệp Việt Nam", đã góp phần quan trọng.

về Lám

vào việc đánh giá hiện trạng Lâm

nghiệp Việt Nam và đưa ra những'khuyến cáo›vẻ việc định hướng phát triển
ngành Lâm nghiệp cho những năm tiếp theo.

Một số cơng trình gần dây có liên qn đến sự tham gia của người dân
vào quản lý bảo vệ phát triển rừng là: "Bước đầu nghiên cứu một số giải
pháp quản lý rừng bên

vững tại xã Phong Dụ - huyện

Tiên


Yên - tinh

Quảng Ninh" (Vũ Kim Chỉ - Luận văn Thạc sỹ, 1999); đề tài "Wg?đên cứu cơ

sở lý luận và thực tiên góp phần xáy dựng chính sách quản lý và khuyến
khích phát triển rùng

và“cát hộ gia đình nơng dân"

của nhóm

tác giả

Nguyễn Đình Tư & Ngun Văn Tuấn; “Nghiên cứu một số giải pháp quản
lý rừng trên. e0-sở cộng đơng ở vùng đệm khu bảo tơn thiên nhiên EASƠ,
Đăc( LäR” (Trường văn Trưởng- Luận văn thạc sĩ, 2003); “Nghiên

cứu đề

xuất một số giải pháp quản lý rừng bên vững ở ving dém VOG Chu Yang
Sin, Krong Bong, Pac Lak” (Lương Hữu Thạch- Luận văn thạc sĩ, 2003).
Hiện nĩ%; ở Vũng dếm VQG Cát Tiên đang tiến hành dự án bảo vệ vùng đệm
có sự tham gia của người đân ở hai xã Đắc Sin và Đạo Nghĩa. Như vậy có thể

nói cơng tác quản lý bảo vệ rừng ln coi trọng sự tham gia của người dân,

6


trong thực tế cũng đã làm như vậy. Tuy nhiên những cơng trình nghiên cứu về


sự tham gia của người dân vào quản lý cháy rừng ở nước ta còn rất hạn chế, có
thể kể tới một cơng trình nghiên cứu có liên quan đến sự tham gia của.đtười
đân vào phòng cháy, chữa cháy rừng của người dân ở xã Thống;Nhất-'thị



Hồ Bình - tỉnh Hồ Bình của nhóm tác giả: Nguyễn Xuân Tân, Lê Anh Tuấn,

Lê Thị Hồng Vân với chuyên để nghiên cứu sinh viên 2001./Tuy nhiên chuyên
đề mới chỉ sơ bộ đề cập tới những kiến thức chủ yếu của người đân tộc Dao về
nguyên nhân và tác hại cháy rừng. Hiện nay ở/Việt Nam chưa có một tổ chức,
cá nhân nào đi sâu

nghiên cứu và đánh giá mức độ tham gỉa của người dân

trong công tác quản lý cháy rừng. Trên thực tế để cơng.tác phịng cháy, chữa

cháy rừng, cũng như sử dụng lửa có Hiệu quả cần phải có sự tham gia của
người dân trong cơng tác này. Nói tóm lại ngồi sự nỗ lực của Nhà nước, vai
trò của người dân rất quan trọng trong việc cùng.phối hợp với Nhà nước, các
tổ chức của Nhà nước, tổ chức ở trong nước và đước ngồi nhằm bảo vệ phát

triển tài nguyên rừng nói chung và:quản lý cháy rừng nói riêng. Trong q
trình phát triển ngành Lâm,nghi p, các nhà quản lý và các nhà Lâm nghiệp đã
sử dụng nhiều hình thức tiếp cận khác-nhau nhằm khuyến khích người dân
tham gia vào các hoạt động-Lâm nghiệp. Tuy nhiên sự tham gia của người dân
vào những

hoạt động này cồn ở mức độ khác nhau trong các phương


pháp

khác nhau, từ đó có ảnh hưởng “Khác nhau đến sự thành cơng của các hoạt

dong, va chuong trình phát triển. Theo Don - Gihmai có thể phân ra 3 hình
thức tiếp cận sau:

|

Tiếp cận cổ điển

'Tiếp cận cổ điển có hiệu chỉnh

Tiếp cận có sự tham gia của người dân


Trong

mỗi

cách tiếp cận đã có su tham

gia cla người

dân

khác

nhau, cụ thể được mô phỏng qua các sơ đồ 01, 02& 03.


Sơ đồ 01: Tiếp cận cổ điển

Cac nha lam
nghiệp

.|_

Nhận biết
vấn đề

;

&.

Giailg
val

e@
h

Aw)
Đối với cách tiếp cận này, vai trò của người
trọng. Tất cả các hoạt động
nhận biết vấn để đến quản lý

Các nhà lâm

nghiệp


lêu do nhà Lam

tc hién.

đề

:

đân không được chú

aghiep

thuc hién, tt viéc

xy

`

TC Người dan

A

“Quản lý
L Mực hiện

Giải quyết

vấn dé

Quản lý


thực hiện


Nhan biét
van dé

Cac nha
lam nghiép

Quyét dinh
1

Người dân

Trong phương pháp tiếp cận này người đã
của người

àm ÔNG

dân trong các hoạt động thực sự được cola’

trên cơ sở tự nguyện.

Họ sẽ quyết

vấn

tâm. Vai trò


va ho tham gia

để chiến lược cũng như

việc quản lý thực hiện , các nhà lâm nghiệp chỉ ở góc độ hỗ trợ người dân
thực hiện như: hỗ trợ kiến thức, hỗ trợ vật tư,

Qua nhiéu chuong trint

om

va du an ay

én lam nghiép da chi ra

rằng cộng đồng thôn, bản có khẩ'năng quản:lý một cách có hiệu qua và
bền vững các nguồn tài n
nói chung

và quản

cháy rừng nói riêng
giới cũng như ở nưi



của cộng

g. Quit
ÁN)


lý rừng trên cơ sở cộng đồng
ing cơng tác phịng

cháy

chữa


Phần IH

ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA.KHU-VỤC

NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Khu

vực

Phú Tho, nam

nghiên

cứu thuộc

xã Văn

cach trung tâm huyện


223. Xã Văn Miếu gồm

Miếu

- huyện Thanh-Sơn

Phố Vàng-khoảng

I8km

- tỉnh

theo đường

14 khu hành chính và tiếp giáp với các xã sau:

Phía Bắc giáp xã Võ Miếu và xã Văn Lng.
Phía Nam giáp xã Khả Cửu - Tam: Thanh - Tân Minh.
Phía Đơng giáp xã Cự Thắng và xã Tân Minh.

Phía Tây giáp xã Tam Thanh và xã Long.Céc.
3.1.2. Địa hình, địa thế
Khu

vực nghiên

đồi núi chiếm
vùng


cứu

là mộtxã

miền

núi, với địa hình

70%. diện tích-đất.tự nhiên. Đây

núi cao đến

phần

là vùng chuyển

vùng, đổi gị, với độ cao trung bình 400m

lớn là

tiếp từ

so với mực

nước biển. Địa hình chia cắt thành nhiều dải đông lớn. Vùng núi cao tập
trung ở phía Đơng.
Nhìn

chung


địa hình

củá

xã chia cắt khá

phức

tạp, độ

dốc

trung

bình ở phần địa hình cao L5-- 25”, ở phần địa hình thấp 8 - 15° do vậy
việc đi lại của nhân-dân địa phương cịn gặp nhiều khó khăn.
3.1.3. Khí hậu - thuỷ văn
Khí liậu của khú Vực nghiên cứu mang đặc điểm chung của huyện
Thank

S6n

va tinh

Pha

Tho,

hưởng. của khí hậu miền
mưa


bình

qn

hàng

năm

d6

1a khf hau

nhiệt

đới

gió

mùa,

núi. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng


1626mm,

tháng




lượng

mưa



ảnh

10, lượng
cao

nhất



300mm Vad thane 9.
Mùa
250mm,

khơ từ tháng

LI đến tháng 4 năm

tháng có lượng mưa thấp nhất là 14mm
10

sau, lượng mưa bình quân
vào tháng 2.



Nhiệt độ khơng khí bình qn là 22.5°C, nhiệt độ cao nhất

37.6°C,

nhiệt độ thấp nhất 4.72C. Độ ẩm khơng khí bình quân là 80%; cao nhất là

90%, thấp nhất 70%. Đặc biệt vào các tháng mùa khơ có ngày độ ẩm
xuống thấp 50%, tạo điều kiện thuận lợi cho cháy rừng dễ Xảy ra.
Hàng
hơi

nước

năm

thường

từ biển vào.

xuất hiện hai loại gió mừa:

Mùa

khơ có gió mùa

Gió Đơng,Nam

Động-Bắc

lạnh và khơ


dem
hanh

càng làm tăng lượng bốc hơi bề mặt và làm giảm lượng nước'trong cơ thể

thực vật, từ đó làm tăng khối lượng vật liệu đễ cháy, khả mang cháy rừng
về mùa khô là rất cao. Bên cạnh đó vào tháng 5, 6, 7 thường xuất hiện
gió

Lào

làm

cho

nhiệt

độ

lên cao,

rừng đễ có ngũy

cơ cháy.

Như

vậy


cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng ở khu vực này duoc dat ra trong ca

năm, không phải chỉ ở mùa khô.
* Thuỷ văn: Xã Văn Miếu có 6]1.07ha đất sống suối và 26.88 dất có
mặt nước ni trồng thuỷ sản. Đây là nguồn nước mặt phong phú phục vụ
cho đời sống phát triển kinh tế và điều
bao gồm

tiết khí hậu. Mạng

2 suối chính là suối Giát và suối Hẹ, các đầm

Sánh, hồ xóm

Mặt, xóm

Ken,

xóm

lưới sơng suối
hồ lớn như dam

Văn Phú...

Sơng Dân, suối Giát chảy từ phía Nam

đến phía Bắc, những sơng

suối này lúc mưa t©.thường xảy ra ngập úng, sạt lở gây ảnh hưởng đến

sản xuất nông nghiệp và sinh Øạt của người dân.
3.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất: Do đặc điểm địa hình nên xã Văn Miếu có nhóm

đất Feralit chiếm phan der diện tích tồn xã. Đất này chủ yếu được hình
thành trêf phiến thạch §ét, đất có mau đỏ vàng, tầng đất dày, thành phần
cơ giới
lượng các chất định dưỡng

như:

min, dam, lân, kaliở mức trung bình đến nghèo.

¬ TìnH hình sử dụng đất: Số liệu về cơ cấu sử dụng đất của toàn xã
được`gft,ở Biểu đưới đây:


Biểu 01: Hiện trạng quỹ đất của xã Văn Miếu
TT

Hiện trạng quỹ đất

I_ | Tổng diện tích

2 | Dat nong nghiép
3|

Đất lãm nghiệp


4

| Dat chuyén ding

5

| Dat tho cu

6|

(

Đất chưa sử dụng

f

Qua biểu 01 cho thấy tổng diện tích
3304ha, trong đó đất nơng nghiệp

nhiên,

đất

lâm

nghiệp

chiếm 1.45%.cịn lại là các lo
7
x

BP
pc gra
wen
lớn phù hợp với nhiều lồi câ

đất tự đhiên

của tồn xã là:

lếm 397%

điện tích đất tự

|

447.27ha

chiếm

13.54%,đất

đất khác. Đặc đối
trồng, như

=

1596.4

cây


thổ



là 47.8ha

núi của xã có độ dày

nguyên liệu giấy, cây lấy

gỗ, cây Chè và các lồi cay a
:

quản

lý là 1083ha,

ch dãỊlâm

trong đó diện tích, rừng

nhiên ở đây bị tàn phá

đo kết

nghiệp



rừng


tự nhiên là 834ha.

thuộc



Rừng

tự

quả của nạn khai thác bừa bãi nên

nhỏ. Hiện nay đất lâm nghiệp cơ bản đã giao
cho các hộ quản lý nh

ếp

cơcất Šiống và cây trồng chưa hợp lý, quản lý

át huy tác de

^Ị

Tìm

trồng có diện tích 249ha chiếm 23%

3.2. Điều kiện kin tế “sš hội


3.2.1. PERT

nowy
theo số liệu thống kê nam

2001, tổng số dân xã Văn

tý phân bố đồng đều trên các khu hành chính của xã,
6ng



me
đân,

1218

hó, gồm 2480 lao động chính.

tuổi từ ¡ - 5 tuổi là 830 cháu chiếm

14.7% tổng số

mật độ trung bình 174 người/Kwử.
- Thành phần dân tộc: Gồm 3 dân tộc: Mường, Kinh. Dao.
12


Trong đó:


+ Dan toc Mudng

c6 4736 ngudi chiém 84%.

+ Dân tộc Kinh 767 người chiếm
+ Dân

tộc

Dao

176

người

12.4%.

chiếm

3.6%



sống

tập

trung ở thôn Thành Công.

3.2.2. Đặc điểm kinh tế.

Trong

những

năm

gần đây do chuyển

sang nên kịnh tế thị trường,

các hộ đân được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ đã phát Huy được thế
mạnh

của kinh tế hộ gia dình. Đời sống nhân dân trong xã có nhiều cải

thiện. Theo số liệu thống kê mức sống của nhân dân trong Xã như sau:
Số hộ giàu 79 hộ, chiếm 6.4% tổng số hộ.

Số hộ khá 270 hộ, chiếm 22.16% tổng số hộ.
Số hộ trung bình 677 hộ, chiếm 55.5% tổng số hộ.

Số hộ nghèo đói

192 hộ, chiếm

15.76% tổng số hộ. Trong đó hộ

nghèo là [10 hộ, chiếm 9.03%¿ hộ đói 82 hộ, chiếm 6.73%.
Riêng


thơn

Thành

Cơng

cð:100%

là dân

tộc

Dao

với 40 hộ

dân,

mặc dù mức sống ở toàn xã Văn Miếu đang ở mức trung bình, nhưng tại
khu vực nghiên cứu đời, sống của người

thơn Thành
của tồn

Cơng

Dao cịn gặp nhiều khó khăn.Tại

tỷ lệ hộ. đói nghèo chiếm


xã. Thu tHập

13% tổng số hộ đói nghèo

bình qn của người dân trong thơn

là 50.000 -

60.000đồng/người/thắng.
- Sản
tồn

xã có

xuất nghề
L083ha

rừng: Theo

chiếm‹35:6%

thống

kê năm

tổng diện

điện tích rừng tự nhiên 834ha chiếm

77%


2002,

đất lâm

tích đất tự nhiên.

nghiệp

Trong

đó

đất lâm nghiệp, diện tích rừng

trồng 249hq: Đây là một lợi thế tương đối lớn của xã Văn Miếu về sản
xuấulânfñghiệp, Thời

kỳ

1996 - 2000 Nhà nước có chủ trương ưu tiên

phát triển lâm nghiệp theo chương trình 327 (nay là 661) và tồn bộ đất
rừng sản xuất đã siao cho các hộ gia đình và tổ chức quản

lý sử dụng.

Các loàicây-tiường được trồng chủ yếu là Bạch đàn, Thơng, Keo, Bồ đề
và một số điện tích được trồng Chè. Nhìn chung mơ hình kinh tế đồi rừng
của xã Văn


Miếu cịn kém

phát triển và chưa có những điển hình làm hạt

13


nhân

thúc

Công do
tuy người

đẩy
100%

phong

trào

sản

xuất

lâm

nghiệp.


Đặc

biệt

thôn

Thành

là người dân tộc Dao, sống phụ thuộc vàằo-rừng từ xa xưa,

đân đã định canh. định cư nhưng

xã 447.27ha. trong đó đất
trồng cây hàng năm

điện tic

! vụ lúa

2.01ha. Tổn

1524 tấn. Bình quân lương thực

đạt

oe spe thon Thanh Cong,

Đình qn 80kg thóc/người.
Như vậy sản xuất nơ


VU
g, lam

nghiehgas

là ngành

chính

của tồn

xa.

3.2.3. Y tế - van hoa + Y tế: Toàn xã có

nàn, trang thiết bị,

l

trạm y tế với
Với5Š y sỹ, cơ sở vật chất còn nghèo

acu y tế chưa đầy đủ, đội ngũ y, bác sỹ còn mỏng

nên chưa đáp ứng

hám bệnh cho nhân dân.

+ Văn hố g


U Tồn

nh chí h, tiềm

xã có một trường mầm

non gồm

12 lớp

đến độ tuổi đến lớp là 120 em, xã có 2

và 1 trường trung học cơ sở. Nhìn chung hệ thống piáo

c tập quán: Trong
tron



S

NEON
văn

aman

hưáphoất

là người


Mường

ười Kinh chiếm
phú

và giàu bản

xã có 3 dân tộc cùng chung
chiếm

12.4%.

84%

tổng số dân, người

sống,
Dao

Từ đó hình thành nên một nền

sắc đân tộc. Riêng

khu

vực nghiên

cứu



100%

người

dân

là dân tộc Dao, họ có những

phong

tục tập qn

riêng

của mình.
Trước năm

1994 khi chưa có chính sách giao đất giao rừng của Nhà

nước, người dân tự do khai thác tài nguyên
nuong

ray, ho không

rừng, tự do phất đốt rừng;làm

trồng lúa nước, mà luôn đốt rừng

trồng lúa nương,


vào rừng khai thác gỗ về làm nhà, đóng đồ gia đụng." Người đân khơng
có thói quen

bảo vệ, gây trồng và phát triển rừng: Vì vậysrừng

giảm cả về số lượng và chất lượng. Khoảng từ năm

ở đây

1994 trở lại đây theo

chủ trương chính sách của Nhà nước, rừng và đất rừng bất đầu được giao
cho các hộ gia đình và cộng đồng người Dao của thơn Thành Công quản
lý. Điều này tạo điều kiện cho người.dân-trở thành người chủ thực sự của
rừng, người dân ở đây dân nhận thức được tác dụng của rừng và đã định
canh định cư.
3.2.4. Tình

hình giao thơng, thuỷ lợi, lưới điện:

+ Giao
liên

xã.

Nhìn

thơng:
chung


Tồn
đường

xã cồ
thơn

16.Ikm
xóm

đường
cồn

hẹp,

liên thơn,
độ

cua,

9.5km
độ

dốc

đường
lớn



thường lầy lụt về mùa mưa nên đi lại rấUkhó khăn.

+ Thuỷ lợi: Hệ thống kênh mương thuỷ lợi của xã Văn Miếu chiếm
39ha, chủ yếu các tuyến mương nhỏ nội đồng.Nhìn chung hệ thống thuỷ
lợi cịn

kém

chất

lượng, chưa được

bố trí khoa

học, nhiều

đoạn

kênh

mương đã xuống cấp do sạt lở, bồi lắng.
+ Mạng
tải bằng

lưới điện: Xã có đường điện 220KV

1 trạm hạ thế cong

suất

180KVA,


mạng

chạy qua và chuyển

lưới điện phục vụ thấp

sáng mới plủ 57% khu:hành chính. Cịn một số thơn, xóm chưa có điện
lưới (bus đó có.thỏn Thành Cơng.

Như vậy qua đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã
hội của tồn HƠNG
địa hùnh của Khu

Miếu nói chung và tại khu vực nghiên cứu cho thấy

vực cịn khá phức tạp, giao thơng cịn kém, cơ sở hạ

tầng thấp điều này đã ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của toàn
xã cũng như cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng tại địa phương.

15


Phan IV

MUC TIEU - DOI TUONG - NOI DUNG
VA PHUONG PHAP NGHIEN CU
4.1. Mục

A


tiêu nghiên cứu

2

4.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao cơng tác quản lý của cộ

phịng cháy, chữa cháy rừng ở thôn Thành

ng tong công tác

Công - xã VaeeRticu

Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ.

Â

4.1.2. Mục tiêu cụ thể

=

¢

Đánh giá được mức độ tham

gia của

người dân trong phòng cháy,


chữa cháy rừng tại thôn Thành Công - xã
pháp nhằm

- huyện

ăn Mise,

}

Đ

ơ-

t ú xut gii

thỳc y s tham gia ca người dfn, trong công tác quản lý

cháy rừng tại địa phương.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
tại
).

x)

ve

thôn Thành Công - xã Văn Miếu
e

- tỉnh Phú Tho.

4.3.2. Nghiên

cứu nhận

cháy rừng tain
4.3.3.

Đá

á mitedo

quản lý cháy rừng tại

khử

gián

lức và kiến thức của người

dân về cháy

phuong.
tham

gia

của

người


dân

trong

công

tác

vực nghiên cứu.

nợ thuận lợi và khó khăn trong hoạt động quản

am gia của người dân.
một

số giải pháp nhằm

thúc đẩy sự tham

tác quản lý cháy rừng tại địa phương.
4.4.1. Ngoại nghiệp
16

gia của


- Điều

tra thực


trạng

tài ngun

rừng

bằng

phương

pháp

chun

ƠTC với diện tích mỗi ƠTC là 1000mỶ (50 x 20
Trong mỗi ÔTC tiến hành điều tra các chỉ
- Tầng

đường

(Dy).

cây

cao:

Xác

định


các

chỉ

tiêu

c
duo

kính tán (D,). chiều cao vút ngọ
+ Đường

kính

:

Gh

5 io

S

1.3m (D,,) duge do\bang thước kép

xác (em).



+ Đường kính tán Dạ (m) đo bằng thước noi


+ Chiều cao vút ngọn (Hy), chiều cao aya

y

8m

dưới

(D, 5),

cành

kính độ chính

chính xác đến (dm).

ảnh (H,¿) đo bằng thước

Ss

Bumlers, độ chính xác (dm).

Kết quả được ghi ở mầu biểu

TT

Hyy(m) | Hạc (m) | Ghì chú

có diện tích 4m” (2m x 2m) được bố trí như sau: 4 ƠDB ở 4 góc ƠTC,
ƠDB ở giữa ƠTC.Trên


các ÔDB tiến hành điều tra toàn bộ cây tái sinh,
17

I


cây bụi. thảm tươi với các chỉ tiêu sau: Chiều cao trung bình của cây bụi
thảm tươi, độ che phủ mặt đất, chiều cao của cây tái sinh,

hình sinh

trưởng của cây tái sinh và cây bụi thẩm tươi.

diện tích ƠDB.

+ Tình hình sinh trưởng được đánh gi

Ơng

qua vi

hạ

quan sát

trực tiếp.
Kết quả điều tra được ghi ở mẫu biểu

Mẫu biểu 02: Biểu điều tra tần


02.

©

i shng cộ x bui, tham tuoi

Ghi
chu

nh hinh chay Từng tại xã Văn Miếu được tiến hành bằng

°

sát nhữngø-khu rừng mới cháy nếu có và kế thừa số liệu

huyện Thanh Sơn - tỉnh Phúc Thọ
ung |

Dién tich (ha) | Địa điểm |

t6

Nguyên nhân

==

|

=



Nhằm

thu thập những thông tin về nhận thức, kiến thức của người

đân về cháy rừng và quản

lý cháy rừng, cũng như để

giá mức

tham gia của người dân trong quản lý cháy rừng tại th

ành Công

- xã

hướng

pháp

Văn Miếu - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ ,đề tài sử dụ

lä cha man

PRA (Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự sy
RRA

(Phuong pháp đánh gia nhanh nông thôn)


Đề tài

tiến hành phỏng vấn 40 hộ gia đình

thức phỏng vấn bán định hướng

AR Đào hgười

, Xã và

(câu

các mẫu biểu đã lập sắn (như ở phụ biểu

e



>

ở thơn Thành Cơng, trong đó có cả cán bộ
Phương

độ

kiểm

goi


Dao

lâm địa bàn.

mo...) và sử dụng

01), để thee

những thông tin

chủ yếu sau :
-Tác hại. do cháy

rừngoo’gây

y

ra.

:

-Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng.

©.

-Tac dụng của lửa.

ta cháý

-Kiến thức về phịng chá

-Mức độ tham gia

từng của người dân .
oS

c

dân tong công tác quản lý cháy rừng

tại địa phương...
Để đánh giá r

nhiều khi
.

2,

ý



phân loại mức độ the

:

2

Ay

a


>

%

^

a của-Holsley. Ông phân ra thành 7 mức độ như

©
1);đ-tBam
Dd

~

tiêu,trong để tài sử dụng chỉ tiêu

ey

gia có tính chất vận động.

ham gia bi dong.

độ 7 (MD7): Tu huy dong va tự tổ chức.

19


Dựa vào những chỉ tiêu này để đánh giá mức độ tham


gia của người

dân tại thơn Thành Cơng, từ đó rút ra kết luận cụ thể về mức độ tham gia.
4.4.2 Nội nghiệp
Trong bước nội nghiệp :
- Dua vào những thông tin thu thập được #
- Tổng hợp những thông tin từ việc phân

- Trên cơ sở những phân tích trên,đề tài để x
nhằm

thúc đẩy sự tham gia của người dâ

rừng tại khu vực nghiên cứu.

20


Phan V

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA
5.1. Đặc điểm tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại xã Văn Miếu
— huyện Thanh Sơn — tỉnh Phú Thọ
5.1.1. Đặc điểm tài nguyên rừng
*Thực vật rừng .

- Diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở xã Văn Miếu là 1083ha, trong
đó diện tích rừng tự nhiên là 834ha chiếm 77% diện tích đất lâm nghiệp,
với các lồi cây tre, nứa, cây gỗ nhỏ là chủ yếu.
+ Diện tích rừng gỗ: 606 ha chiếm 72.6% diện tích rừng tự nhiên

+ Diện tích rừng tre nứa: 228ha chiếm 27.2% điện tích rừng tự nhiên.

- Diện tích rừng trồng là249 ha chiếm 23% diện tích đất lâm nghiệp
rừng trồng được phân bố kháp các khu ở xã, các loài cây trồng chủ yếu là
Keo, Bạch đàn, Bồ đề... với điện tích.
+ Rừng trồng Keo Tai Tượng với điện tích 173ha chiếm 69.4%.

diện

tích đất trồng.

+Rừng trồng Bồ đẻ: 58há chiếm 23.3%.
+Rừng trồng/Bạch dàn:

- Thảm

18ha chiếm 7.3%...

thực vật rừng:.Rừng tự nhiên ở xã Văn Miếu phát triển chủ

yếu trên địa hình núi cao, tầng đất dày, hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài
cây quý như Chò chỉ, Táu mật, Gội nếp, Lim xanh... và một số lồi như
“Trường sâng, Giẻ, Mỡ, Chẹo tía, Giổi... nhiều loài được liệu quý đang được

bảo tồn, phát triển>Độ che phủ khá cao, tầng thảm mục dày, đất tơi xốp, đa
dạng

Với sứu

lơài thực vật ngoại tầng như các loài dây: Dây mụn


dứa, dây

Ba khoanh, Đứa hấu rừng... Với đặc điểm như vậy, kiểu rừng tự nhiên ở đây

thường khó cháy:

+lšữở'ITc-fiứa, rừng hỗn giao tre nứa và rừng gỗ. Đây là loại rừng
với thành phần chủ yếu là các cây họ tre, nứa, và một số loài cây gỗ nhỏ
xen kẽ.
21


×