Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tiết 3,4 sự tích núi bà đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 19 trang )

CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC


Tiết: 3,4 – CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

SỰ TÍCH NÚI
BÀ ĐEN


Các tác hình ảnh về núi Bà Đen

Một góc trên đỉnh núi Bà


Các tác hình ảnh về núi Bà Đen
Đỉnh núi Bà


Nhà ga cáp treo núi Bà
Hình ảnh tượng phật Bà bằng
đồng cao nhất Châu Á (trên
đỉnh núi Bà Đen)


Hình ảnh Linh Sơn Thánh Mẫu


Các tác hình ảnh về núi Bà Đen
Hình ảnh núi Bà Đen từ xa
Núi Điện Bà




Hệ thống cáp treo mới

Tượng phật Bà nhìn từ xa


MỜI CÁC EM XEM VIDEO
/>v=OkcZG1pWAoQ&feature=share


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tìm hiểu chung

II. Đọc – hiểu văn bản

III. Tổng kết


 I. TÌM HIỂU CHUNG

Bố cục:

1

+Phần1:từ đầu đến “cầu khấn rất đông”: Mở đầu; giới thiệu về
núi Một.

2


+Phần2: từ “Thuở ấy” đến “giữ trọn danh tiết”: Kể về hoàn cảnh
xuất thân, đặc điểm tính cách, đời sống tình cảm và cái chết đau
đớn của nàng Lý Thị Thiên Hương.

3

+Phần3: từ “Đêm hơm đó” đến “để thờ”: Kể về những lần hiện
về báo mộng của nàng Lý Thị Thiên Hương.

4

+ Phần 4: đoạn cịn lại: Kết truyện; giải thích lí do núi Một đổi tên
thành núi Bà Đen và sự linh thiêng của núi Bà Đen trong đời sống
tính ngưỡng của người dân Tây Ninh.


•Trongtruyện,BàĐencómấylầnhiệnvềbáomộng?Ýnghĩacủamỗilầnbáomộnglàgì?

 I. TÌM HIỂU CHUNG
 - Thể loại: Truyền thuyết


 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
 1. Tên gọi núi Bà Đen
Truyền thuyết về sự tích núi Bà
 + Giải thích tên gọi núi Bà Đen;
giải thích điều gì?
 + Giải thích vì sao núi Bà Đen lại trở thành nơi linh
thiêng nổi tiếng.



 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
 2. Ý nghĩa của những lần báo mộng
+ Lần thứ nhất: Thiên Hương báo mộng cho sư Trí Tân để
thơng báo về cái chết của mình→Được gọi là Bà Đen, được
Trong truyện, Bà Đen có mấy lần
lập miếu thờ.
hiện về báo mộng? Ý nghĩa của
 + Lần thứ hai: Thiên Hương báo mộng cho Chúa Nguyễn
mỗi lần báo mộng là gì?
Ánh → Cứu Chúa Nguyễn Ánh thoát nạn.
 + Lần thứ ba: Thiên Hương báo mộng cho Tả quân Lê Văn
Duyệt để kể về cuộc đời của mình và tiên đốn về tương lai
của Lê Văn Duyệt →Được phong làm Linh Sơn Thánh Mẫu,
được lập đền và tạc tượng thờ.


Tổng kết

 III. TỔNG KẾT
Em hãy rút ra nội
Tác phẩm Cơ bé bán diêm của An-đéc-xen truyền cho
dung
thuật
chúng ta lịng thương cảm
sâu và
sắcnghệ
đối với
một em bé
của văn bản?

bất hạnh.
Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện
thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp
lí.


Các truyền thuyết Quan lớn Trà Vong, Sự tích núi Bà Đen
đều có điểm giống nhau: nhân vật truyền thuyết khi cịn sống
là những con người có tài đức, phẩm chất vượt trội, có nhiều
cơng lao; khi mất đi được nhân dân thờ cúng, ngưỡng vọng,
hoặc trở nên hiển linh, hiển thánh để tiếp tục cứu người, giúp
đời. Điều này góp phần khẳng định thêm một đặc điểm của
truyền thuyết: truyền thuyết thường có kết thúc mở, tạo điều
kiện để nhân vật truyền thuyết tồn tại lâu dài trong tín
ngưỡng dân gian, hoặc tiếp tục tham gia vào những sự kiện
mới của lịch sử.


VẬN DỤNG

Vì sao núi Một lại đổi tên mới là núi Bà Đen?


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nắm nội dung bài vừa học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Xã Hòa Hiệp.


HẸN GẶP LẠI CÁC EM
TRONG TIẾT HỌC SAU!




×