Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tiết 3-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.21 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 07 /09/2007 Ngày dạy: 10/09/2007
Tiết 3, Tiếng Việt Lớp 11D2
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng
cá nhân.
2. Kĩ năng: Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng
lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.
3. GDTTTC: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và
phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc.
II. Cách thức tiến hành
Giáo viên nêu vấn đề để học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi.
III. Phơng tiện thực hiện
III - Giáo viên: đọc SGK + SGV; Thiết kế bài dạy
- Học sinh: chuẩn bị theo hớng dẫn SGK.
B. Tiến trình bài dạy
* ổn định tổ chức (1) D2:
I. Kiểm tra bài cũ: Không
II. bài mới:
* Lời vào bài (1 )
ể thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng cá nhân.
Đồng thời giúp các em hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói
cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc
chung. Tiết học này ...
Đ
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
(HS đọc SGK)
(?) Tại sao ngôn ngữ là tài sản
chung của một dân tộc, một cộng


đồng xã hội?
(?) Tính chung trong ngôn ngữ
của cộng đồng đợc biểu hiện
I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội (14)
- Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã
hội phải có một phơng tiện chung. Phơng tiện đó là
ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể
hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và
quy tắc ấy phải là của mọi ngời trong cộng đồng xã hội
mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy ngôn ngữ là tài sản
chung.
* Tính chung trong ngôn ngữ.
bằng những yếu tố nào?
(?) Tính chung trong ngôn ngữ
cộng đồng còn đợc biểu hiện qua
những quy tắc nào?
(?) Lời nói sản phẩm riêng của
cá nhân (HS đọc SGK).
(?) Em hiểu thế nào là lời nói cá
nhân?
(?) Cái riêng trong lời nói của
mỗi ngời đợc biểu lộ ở những
phơng diện nào?
(?) Hiểu nh thế nào là vốn từ ngữ
cá nhân?
1. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đợc biểu
hiện qua các yếu tố.
+ Các âm và các thanh (Phụ âm, nguyên âm, thanh
điệu)


Các nguyên âm i, e, ê, u, , o, ô, ơ, ă, â

Sáu thanh:
1. Không (ngang) (không dấu)
2. Huyền (-)
3. Hỏi (?)
4. Ngã (~)
5. Sắc (/)
6. Nặng (.)
+ Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh
Ví dụ: Nhà [/n/h/a/]2, ấm [/â//m/] 5
+ Các từ các tiếng (âm tiết) có nghĩa. Ví dụ: Cây,
xe, nhà, đi, xanh, vì, nên, và, với, nhng, sẽ, à....
+ Các ngữ cố định Thành ngữ, quán ngữ.
Ví dụ: Thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vòn, của
đáng tội, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi
đáy giếng,...
2. Đó là phơng thức chuyển nghĩa từ Chuyển từ
nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh) hay còn
gọi là phơng thức ẩn dụ:
+ Quy tắc cấu tạo các loại câu. Ví dụ:

Câu đơn:
+ Đơn bình thờng có hai thành phần C+V.
+ Đơn đặc biệt (cấu tạo bằng danh từ hoặc động từ,
tính từ).
II. Lời nói sản phẩm riêng của cá nhân (13)
- Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ
chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp.

-> Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào đó
vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang
sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân.
1. Giọng nói cá nhân (trong, ồ, the thé, trầm...) vì thế
(?) Từ lời nói chung của cộng
đồng cá nhân chuyển đổi nh thế
nào?
? Tạo ra từ mới bằng cách nào?
Lấy ví dụ trong các tác phẩm đã
học để chứng minh?
? Biểu hiện cụ thể nhất của lời
nói cá nhân ở ai?
Tham khảo phần ghi nhớ SGK.
Tr.13
? Trong hai câu thơ dới đây, từ
thôi in đậm đợc tác giả sử dụng
với nghĩa nh thế nào?
Bác Dơng thôi đã thôi rồi...
? Nhận xét về cách sắp đặt từ
ngữ trong hai câu thơ Xiên
mà ta nhận ra ngời quen khi không nhìn thấy mặt.
2. Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng những từ
ngữ nhất định) vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều
phơng diện nh lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn
sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội (ví dụ SGK).
3. Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung, quen
thuộc. Cá nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng cây
trồng ngời), (buộc gió lại mong gió không thổi). Đó
là sự sáng tạo của cá nhân.
4. Tạo ra các từ mới. Những từ này lúc đầu do cá

nhân dùng. Sau đó đợc cộng đồng chấp nhận và tự
nhiên lại trở thành tài sản chung.
Ví dụ: Nguyễn Tuân dùng: Cá đẻ chỉ công an (Hai
âm đầu), dần dần đợc cả xã hội công nhận. Ngời ta còn
tạo ra các từ để chỉ tên gọi của đơn vị thuộc lực lợng
vũ trang nh: mú, cớm, nút chai, cổ vàng (công an giao
thông).
5. Việc vận dụng linh hoạt,sáng tạo quy tắc chung, ph-
ơng thức chung: khi nói, viết cá nhân có thể tạo ra sản
phảm (ngữ, câu, đoạn, bài...) có sự chuyển hoá linh
hoạt so vứi quy tắc và phơng thức chung: lựa chọn vị
trí cho từ ngữ, tỉnh lợc từ ngữ, tách câu.
Ví dụ: Tình th một bức phong còn kín ...
6. Biểu hiện cụ thể nhất lời nói cá nhân là phong cách
ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi chung là phong
cách.
Ví dụ:
+ Nhà thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính
trị
+ Thơ Hồ Chí Minh (Nhật kí trong tù) là kết hợp giữa
cổ điển và hiện đại.
+ Nguyễn Tuân với phong cách tài hoa, uyên bác
+ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý.
+ Tú Xơng thì ồn ào, cay độc.
II. Ghi nhớ: SGK, tr. 13 (2)
III. Luyện tập (12)
Bài tập 1 (6 ): Trong hai câu thơ của NK, không có từ
nào mới. Các từ đều quen thuộc với mọi cá nhân trong
cộng đồng ngời Việt. Nhng có từ Thôi (từ thứ 2) đợc
ngang ... đá mấy hòn. Cách sắp

đặt nh vậy tạo đợc hiệu quả giao
tiếp nh thế nào?
nhà thơ sử dụng với nghĩa mới. Thôi vốn có nghĩa
chung là chấm dứt, kết thúc một hoạt động nào đó (nó
thôi học, hoặc thôi ăn, thôi làm), ở đây NK dùng từ
Thôi (thứ 2) trong bài thơ có nghĩa chấm dứt, kết thúc
cuộc đời, cuộc sống. Đó là sự sáng tạo nghĩa mới cho
từ thôi, thuộc về lời nói của cá nhân Nguyễn Khuyến.
Bài 2 (6 ): Hai câu thơ dùng các từ ngữ qen thuộc với
mọi ngời, nhng sự phối hợp của chúng, trật tự sắp xếp
của chúng thật khác thờng, là cách sắp đặt của riêng
Hồ Xuân Hơng:
+ Các cụm danh từ: rêu từng đám, đá mấy hòn đều sắp
xếp danh từ trung tâm (rêu, đá) ở trớc tổ hợp định từ +
danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn).
+ Các câu đều sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ + thành
phần phụ : xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân
mây) đi trớc bộ phận chủ ngữ (rêu từng đám, đá mấy
hòn).
=> Sự sắp xếp đó là cách làm riêng của tác giả để tạo
nên âm hởng cho câu thơ và tô đậm hình tợng thơ.
C. Hớng dẫn học và làm bài tập (2 )
1. Bài cũ: - Học và nắm chắc nội dung bài học
- Hoàn thành các bài trong sấch giáo khoa.
- Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của Nguyên Hồng qua tác phẩm Trong lòng mẹ?
- Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ riêng của Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc.
2. Bài mới: Chuẩn bị kiến thức để viết bài số 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×