Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

9 đề cương tư vấn giám sát hạ tầng, sân đường cơ điện dự án 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 68 trang )

ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT
(HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT)
DỰ ÁN:

HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ SINGLAND

ĐỊA ĐIỂM: SỐ 26, ĐƯỜNG 6, KHU ĐÔ THỊ VÀ DỊCH VỤ VSIP - BẮC NINH
THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
CĐT:

CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN SINGLAND

TVGS:

1


MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT
I. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT...........................................................................03
1. Các quy định của Nhà nước
2. Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên
II. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN.......................03
1. Ban quản lý dự án
2. Tư vấn giám sát ...
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CHÍNH CƠNG TÁC GIÁM SÁT.................................................04
I. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG
1. Kiểm tra các điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng theo quy định tại điều 107 của Luật Xây
dựng
2. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình với hồ sơ dự thầu và
hợp đồng xây dựng


3. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình do nhà thầu thi
cơng xây dựng cơng trình cung cấp theo u cầu của thiết kế.
4. Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong q trình thi cơng xây dựng.
II. GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG........................................................................................................10
1. Khối lượng theo hồ sơ thiết kế.
2. Khối lượng phát sinh so với hồ sơ thiết kế.
3. Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ thiết kế.
4. Khối lượng thi công khác
III. GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ................................................................................................................11
IV. GIÁM SÁT AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG.....................................11
V. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP...........................................................11
1. Chế độ báo cáo:
2. Tổ chức các cuộc họp:
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN............................................................................................................12
1. Ngun tắc chung.
2. Mơ hình đồn TVGS
3. Quan hệ của đoàn tư vấn giám sát với các đơn vị, cơng ty.
4. Quan hệ của đồn tư vấn giám sát tại cơng trường.
5. Quan hệ của đồn tư vấn giám sát với các bên của dự án
6. Phân công trách nhiệm.
PHẦN THỨ BA: ĐỀ CƯƠNG GIÁM SÁT CHI TIẾT .................................................................15
PHẦN THỨ BỐN: CÁC QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG...........................................64
PHẦN THỨ NĂM: NHÂN SỰ DỰ KIẾN.....................................................................................70

2


PHẦN THỨ NHẤT
I. CƠ SỞ THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIÁM SÁT
1. Các quy định của Nhà nước:

- Luật Xây dựng, của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 50/2014/QH13 ngày
18/06/2014, được thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá 13.
- Nghị định số 46/2015/NĐ -CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ về việc quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng.
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 Chính Phủ về Quản lý dự án đầu tư xây dựng
cơng trình.
- Hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành.
2 Các quy định khác theo thỏa thuận thêm giữa 2 bên:
- Hợp đồng kinh tế thực hiện công tác Tư vấn giám sát ký kết giữa Chủ đầu tư (CĐT) và Công ty
Cổ phần ... tư vấn và đầu tư. Các phụ lục kèm theo hợp đồng.
- Hồ sơ thiết kế (TK) bản vẽ thi công đã được Chủ đầu tư (CĐT) phê duyệt bằng quyết định và
đóng dấu “bản vẽ thi công đã phê duyệt” theo quy định, các chỉ dẫn kỹ thuật của đơn vị tư vấn
thiết kế.
- Hồ sơ mời thầu thi công xây lắp và Hồ sơ dự thầu thi công xây lắp của nhà thầu (NT) trúng thầu
thi cơng xây dựng cơng trình, kèm theo hợp đồng thi công xây dựng và các tài liệu khác liên quan
đến hợp đồng ký giữa CĐT và NT.
- Những u cầu riêng của CĐT quy định cho cơng trình.
II. VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG DỰ ÁN
1. Ban quản lý dự án:
a) CĐT là người quyết định cuối cùng về tất cả các vấn đề liên quan đến dự án.
b) Quan hệ chính thức với tất cả các NT khác có liên quan đến dự án, bằng hợp đồng kinh tế, hoặc
thoả thuận riêng trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
c) Thay đổi hoặc yêu cầu ... thay đổi người giám sát trong trường hợp người giám sát khơng thực
hiện đúng quy định.
d) Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với ... theo quy định trong hợp đồng kinh tế và theo
pháp luật.
e) Thông báo cho các bên liên quan về quyền và nghĩa vụ của kỹ sư tư vấn giám sát (KS TVGS) ...
g) Xử lý kịp thời những đề xuất của KS TVGS ....
h) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng với ....
k) Không được thơng đồng hoặc dùng ảnh hưởng của mình để áp đặt làm sai lệch kết quả giám sát.

l) Lưu trữ kết quả giám sát thi cơng xây dựng cơng trình.
2. Tư vấn giám sát ...:
a) Tư vấn giám sát ... có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ vai trị trách nhiệm của mình như đã ký kết
(hoặc thoả thuận bằng văn bản) với CĐT bằng hợp đồng kinh tế.
b) Nghiệm thu xác nhận khi cơng trình đã thi cơng bảo đảm đúng TK, theo quy chuẩn, tiêu chuẩn
xây dựng và đảm bảo chất lượng.
c) Từ chối nghiệm thu cơng trình không đạt yêu cầu chất lượng
d) Đề xuất với CĐT xây dựng cơng trình những bất hợp lý về TK nếu phát hiện ra để kịp thời sửa
đổi.
e) Yêu cầu NT thi công xây dựng thực hiện đúng hợp đồng thi công xây lắp ký với CĐT
f) Bảo lưu các ý kiến của ... đối với công việc giám sát do mình đảm nhận.
g) Từ chối yêu cầu bất hợp lý của các bên liên quan.

3


PHẦN THỨ HAI:
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CƠNG TÁC GIÁM SÁT
u cầu chung đối với tư vấn giám sát ...:
- Thực hiện ngay từ khi khởi cơng cơng trình
- Thường xun, liên tục trong q trình thi cơng xây dựng
- Căn cứ vào TK được duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng. Các hồ sơ tại liệu liên
quan khác.
- Trung thực, khách quan, không vụ lợi.
I. GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG:
1. Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại điều 107 của Luật
Xây dựng:
1.1. CĐT cùng NT, TK bàn giao mặt bằng xây dựng cho NT thi cơng xây dựng cơng trình, có thể
bàn giao tồn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do CĐT và NT thi công xây dựng cơng
trình thoả thuận. Với sự tham gia chứng kiến của KS TVGS ....

1.2. Kiểm tra, xem xét và cho ý kiến về hồ sơ do CĐT cung cấp bao gồm:
1.2.1. Giấy phép xây dựng đối với những cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng
theo điều 89 của luật Xây Dựng.
1.2.2. Bản vẽ thi công của hạng mục cơng trình, cơng trình đã được phê duyệt. Bản vẽ bắt buộc
phải có dấu “BẢN VẼ ĐÃ PHÊ DUYỆT” của CĐT theo quy định.
1.2.3 Có hợp đồng thi công được ký giữa CĐT và nhà thầu được lựa chọn.
1.2.4 Được bố trí đủ vốn theo tiến độ cơng trình.
1.2.5 Có biện pháp thi cơng, biện pháp để đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường trong q trình thi
công xây dựng do NT thi công xây dựng công trình lập và được CĐT phê duyệt hoặc trong hồ sơ
trúng thầu.
2. Kiểm tra sự phù hợp năng lực của NT thi cơng xây dựng cơng trình với hồ sơ dự thầu và
hợp đồng xây dựng. Bao gồm:
2.1. Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của NT thi cơng xây dựng cơng trình đưa vào cơng
trường:
2.1.1. Kiểm tra nhân lực của NT theo đúng hồ sơ trúng thầu đã phê duyệt, tất cả các trường hợp
khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT đồng ý bằng văn bản.
2.1.2. Thiết bị thi cơng của NT phải có tên trong danh sách thiết bị đưa vào cơng trình theo hồ sơ
trúng thầu được phê duyệt, tất cả các trường hợp khác với hồ sơ trúng thầu đều phải được CĐT
đồng ý bằng văn bản.
2.2. Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của NT thi công xây dựng cơng trình.
2.2.1. Hệ thống quản lý chất lượng của NT phải được thể hiện trong hồ sơ trúng thầu, nếu trong hồ
sơ trúng thầu khơng có hoặc thiếu thì kiến nghị CĐT yêu cầu NT xây dựng cung cấp.
2.2.2. Trường hợp hệ thống quản lý chất lượng của NT không đúng như trong hồ sơ trúng thầu thì
kiến nghị CĐT yêu cầu NT thực hiện đúng như trong hồ sơ trúng thầu, nếu NT có thay đổi thì phải
có văn bản đề nghị và được CĐT chấp thuận bằng văn bản.
2.3. Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có u cầu an tồn phục vụ thi cơng
xây dựng cơng trình.
2.3.1. Các máy móc thiết bị đưa vào cơng trình phải có các tài liệu sau: Lý lịch máy, giấy chứng
nhận kiểm định an toàn đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn do cơ quan có thẩm
quyền cấp.


4


2.4. Kiểm tra phịng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục
vụ thi cơng xây dựng cơng trình.
2.4.1. NT phải đệ trình phương án sử dụng các phịng thí nghiệm hợp chuẩn, như trong hồ sơ trúng
thầu, có chứng chỉ cấp nhà nước (dấu LAS)
2.4.2. Các cơ sở sản xuất vật tư vật liệu dự định cung cấp cho cơng trình theo cam kết của NT
trong hồ sơ trúng thầu (phải có giấy phép, có các giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng sản phẩm
do cơ quan có thẩm quyền cấp).
3. Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào cơng trình do NT
thi cơng xây dựng cơng trình cung cấp theo u cầu của TK.
3.1. Trước khi đưa vật tư vật liệu vào cơng trường, NT trình danh mục vật tư vật liệu theo TK đã
được CĐT phê duyệt và kiểm soát NT đưa đúng những vật tư vật liệu đó vào công trường.
3.2. Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất trước khi đưa vật tư thiết bị vào cơng
trình, phiếu kết quả thí nghiệm của các phịng thí nghiệm hợp chuẩn, của các tổ chức được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cơng nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt
vào cơng trình, kiểm tra việc ghi nhãn, đóng gói vật tư, vật liệu, thiết bị lắp đặt nhập về cơng trình.
3.3. Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do NT
cung cấp thì KS TVGS ... kiến nghị CĐT thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp
đặt vào cơng trình, bởi một phịng thí nghiệm hợp chuẩn do CĐT chỉ định và KS TVGS ... chấp
nhận.
3.4. Các kết quả kiểm tra và số lượng vật tư vật liệu đưa vào cơng trình từng thời điểm trong ngày
được ghi trong nhật ký công trình.
4. Kiểm tra, nghiệm thu và giám sát trong quá trình thi cơng xây dựng.
4.1. Kiểm tra biện pháp thi cơng của NT thi cơng xây dựng cơng trình so với hồ sơ dự thầu đã
được CĐT chấp thuận.
4.1.1. KS TVGS ... kiểm tra và xem xét tất cả các biện pháp thi công chi tiết trong hồ sơ trúng
thầu. Các biện pháp thi công này NT xây dựng công trình phải có tính tốn, đảm bảo an tồn cho

người, thiết bị và cấu kiện xây dựng trong thi công và phải tự chịu trách nhiệm về kết quả tính tốn
đó.
4.1.2. Đối với các biện pháp thi cơng được CĐT chấp thuận là biện pháp đặc biệt thì phải có TK
riêng. KS TVGS ... có trách nhiệm giám sát thi công và xác nhận khối lượng đúng theo biện pháp
được duyệt.
4.2. Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống q trình NT thi cơng xây dựng cơng trình
triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra phải được ghi nhật ký cơng trình hoặc
biên bản kiểm tra theo quy định.
4.2.1. Việc giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống, được hiểu có nghĩa như sau:
Theo đúng quy trình nghiệm thu, tiến độ thi cơng được duyệt, KS TVGS ... sẽ có mặt tại hiện
trường, để kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng hồn thành sau khi có phiếu u cầu
nghiệm thu của Nhà thầu. Việc kiểm tra nghiệm thu và ghi chép nhật ký cơng trình diễn ra theo
một quy trình nhất định, tuần tự, khơng thay đổi trong suốt q trình xây dựng cơng trình. Được
gọi là thường xun, liên tục, có hệ thống.
4.2.2. CĐT u cầu NT thi cơng xây dựng cơng trình lập sổ Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình.
Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình là tài liệu gốc về thi cơng cơng trình (hay hạng mục cơng
trình) nhằm trao đổi thơng tin nội bộ của NT thi công xây dựng, trao đổi thông tin giữa CĐT, NT
thi công xây dựng, NT TK xây dựng cơng trình.
Sổ nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình được đánh số trang, đóng dấu giáp lai của NT thi công
theo quy định hiện hành.
4.2.3. Quy định về mẫu và ghi chép trong sổ nhật ký thi công xây dựng cơng trình:
Trang 1 là trang bìa ghi rõ “Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình” (hoặc hạng mục cơng trình), tên
cơng trình, hạng mục cơng trình, quyển số, bìa mầu.
5


Trang 2 ghi thơng tin chung về cơng trình (thơng tin vắn tắt) bao gồm: Tên cơng trình, địa điểm
xây dựng, … Một số thông tin vắn tắt khác.
Trang 3 ghi thông tin chung về:
NT thi công, tên và chữ ký của những cán bộ, kỹ sư trực tiếp tham gia xây dựng cơng trình (Giám

đốc điều hành, chủ nhiệm cơng trình, kỹ sư thi cơng … )
CĐT: Tên, chữ ký của các cán bộ có liên quan tham gia điều hành xây dựng cơng trình.
Tư vấn TK: Tên, chữ ký của Chủ nhiệm đồ án TK xây dựng công trình, chủ trì các bộ mơn, điện
thoại liên hệ.
KS TVGS ...: Tên, chữ ký của Trưởng đoàn và các thành viên trong đoàn Tư vấn giám sát.
Tất cả những người có tên trong danh sách và có chữ ký trong sổ nhật ký thi cơng xây dựng cơng
trình mới được ghi vào sổ nhật ký thi công xây dựng công trình. Các chữ ký khơng đăng ký sẽ
khơng có giá trị pháp lý.
NT thi cơng xây dựng cơng trình ghi Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình, diễn biến tình hình thi
cơng hàng ngày; tình hình thi cơng từng loại công việc; những sai lệch so với bản vẽ thi cơng, có
ghi rõ ngun nhân, biện pháp sửa chữa; nội dung bàn giao ca thi công trước đối với ca thi công
sau; nhận xét của cán bộ quản lý chất lượng tại hiện trường về chất lượng thi công xây dựng.
CĐT, Tư vấn TK, KS TVGS ..., ghi kết quả kiểm tra và giám sát tại hiện trường; những ý kiến về
xử lý các công việc, thay đổi tại hiện trường, các yêu cầu NT thi công khắc phục hậu quả các sai
phạm về chất lượng cơng trình xây dựng;
4.3. Xác nhận bản vẽ hồn cơng:
4.3.1 Nhà thầu thi cơng xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình, hạng
mục cơng trình và cơng trình xây dựng do mình thi cơng trên cơ sở thiết kế bản vẽ thi công được
duyệt để làm căn cứ nghiệm thu. Riêng các bộ phận bị che khuất của cơng trình phải được nghiệm
thu và lập bản vẽ hồn cơng trước khi tiến hành các cơng việc tiếp theo.
4.3.2 Trường hợp các kích thước, thơng số thực tế thi cơng của đối tượng được vẽ hồn cơng đúng
với kích thước, thơng số của thiết kế bản vẽ thi cơng được phê duyệt thì nhà thầu thi cơng xây
dựng có thể chụp lại bản vẽ thiết kế thi cơng và đóng dấu bản vẽ hồn cơng theo quy định của Phụ
lục này trên tờ bản vẽ đó.
4.3.3 Nếu các kích thước, thơng số thực tế thi cơng có thay đổi so với kích thước, thơng số của
thiết kế bản vẽ thi cơng được phê duyệt thì cho phép nhà thầu thi cơng xây dựng ghi lại các trị số
kích thước, thông số thực tế trong ngoặc đơn bên cạnh hoặc bên dưới các trị số kích thước, thơng
số cũ trong tờ bản vẽ này.
4.3.4 Trong trường hợp cần thiết, nhà thầu thi cơng xây dựng có thể vẽ lại bản vẽ hồn cơng mới,
có khung tên bản vẽ hồn cơng tương tự như mẫu dấu bản vẽ hồn cơng quy định tại Phụ lục này.

4.3.5 Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ tên, chữ ký của người lập bản vẽ hồn cơng. Người
đại diện theo pháp luật của NT thi cơng xây dựng cơng trình phải ký tên và đóng dấu. Bản vẽ hồn
cơng là cơ sở để thực hiện bảo hành và bảo trì cơng trình.
4.3.6. Bản vẽ hồn cơng được KS TVGS ... ký tên xác nhận.
4.4. Tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng theo quy định tại điều 23; 24; 25; 26 của Nghị định
46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ.
4.4.1. Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng áp dụng cho công tác nghiệm thu:
a) Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam, bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng. Tiêu
chuẩn quốc tế, nước ngoài, thuộc các tiêu chuẩn của một số nước được phép áp dụng tại Việt Nam.
b) Sử dụng hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài phải tuân theo các thông tư
hướng dẫn sau:
- Thông tư 18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của BXD Quy định việc áp dụng quy chuẩn, tiêu
chuẩn trong hoạt động xây dựng.
4.4.2. NT thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc xây dựng, đặc biệt là các
công việc, bộ phận bị che khuất; bộ phận cơng trình; các hạng mục cơng trình và cơng trình, trước
khi u cầu ... nghiệm thu. Các bộ phận bị che khuất của công trình phải được nghiệm thu và vẽ
bản vẽ hồn cơng trước khi tiến hành các công việc tiếp theo.
6


Đối với một số công việc nhất định nghiệm thu nhưng chưa thi công ngay hoặc đối với một số vị
trí có tính đặc thù, thì trước khi thi cơng tiếp theo phải tổ chức nghiệm thu lại (sau 24h mới phải
nghiệm thu lại).
Đối với công việc, giai đoạn thi công xây dựng sau khi nghiệm thu được chuyển cho NT khác thực
hiện tiếp thì phải được NT thực hiện giai đoạn tiếp theo cùng tham gia nghiệm thu và ký xác nhận.
4.4.3. NT phải lập “Phiếu nghiệm thu nội bộ” hoặc “Biên bản nghiệm thu nội bộ” của nhà thầu.
Hình thức phiếu nghiệm thu này được trình lên CĐT phê duyệt trước khi ban hành. Phiếu nghiệm
thu của NT buộc phải có các thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu sau đây:
- Đại diện phòng quản lý chất lượng của nhà thầu thi công.
- Đại diện đội thi cơng cơng trình

4.4.4. Sau khi nghiệm thu nội bộ đạt yêu cầu, NT thi công xây dựng lập “Phiếu yêu cầu nghiệm
thu” gửi CĐT. Mẫu phiếu yêu cầu nghiệm thu này được trình lên CĐT phê duyệt trước khi ban
hành.
4.4.5 Nghiệm thu vật liệu, thiết bị, sản phẩm chế tạo sẵn trước khi đưa vào sử dụng
4.4.5.1. Các căn cứ để nghiệm thu công việc xây dựng: (Các căn cứ này khi nghiệm thu được ghi
rõ trong biên bản nghiệm thu)
a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của NT thi công xây dựng, số … ngày…/…/….
b) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi cơng đã được phê duyệt số … (ví dụ KC-10 hoặc KT-09 …) và những
thay đổi TK số … đã được CĐT chấp thuận.
c) Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng: Trong biên bản cần ghi rõ tiêu chuẩn nghiệm thu là tiêu
chuẩn Việt Nam, (trừ các trường hợp đặc biệt có áp dụng tiêu chuẩn nước ngồi thì ghi rõ tiêu
chuẩn nước nào).
d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng (nếu có). Ví dụ như quy cách và chủng
loại vật tư vật liệu sử dụng cho công việc này
đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu, được thực hiện trong q trình xây dựng.
e) Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu.
g) Biên bản (hoặc Phiếu) nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của NT thi cơng xây dựng.
h) Bản sơ họa hồn cơng cấu kiện, công việc (áp dụng cho phần khuất lấp)
Và các căn cứ khác liên quan đến công tác nghiệm thu.
4.4.5.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: Công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh tại hiện
trường.
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà NT thi công xây dựng phải thực hiện để xác định
chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình.
c) Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với TK, tiêu chuẩn xây
dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật.
d) Kết luận: Chấp thuận (hay không Chấp thuận) nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc
tiếp theo.

e) Các yêu cầu sửa chữa hoặc các yêu cầu khác (nếu có)
4.4.5.3. Thành phần nghiệm thu: Bắt buộc có những thành phần sau:
a) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Ban quản lý dự án
b) KS TVGS ....
c) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của NT thi công xây dựng công trình (Kỹ sư thi
cơng).
d) Phần khuất của cơng trình chịu lực quan trọng thì CĐT có thể u cầu NT TK cùng tham gia
nghiệm thu.
4.4.5 Nghiệm thu công việc xây dựng
4.4.5.1. Các căn cứ để nghiệm thu công việc xây dựng: (Các căn cứ này khi nghiệm thu được ghi
rõ trong biên bản nghiệm thu)
a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của NT thi công xây dựng, số … ngày…/…/….
7


b) Bản vẽ thi công đã được phê duyệt số … (ví dụ KC-10 hoặc KT-09 …) và những thay đổi TK
số … đã được CĐT chấp thuận.
c) Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng: Trong biên bản cần ghi rõ tiêu chuẩn nghiệm thu là tiêu
chuẩn Việt Nam, (trừ các trường hợp đặc biệt có áp dụng tiêu chuẩn nước ngồi thì ghi rõ tiêu
chuẩn nước nào).
d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng (nếu có). Ví dụ như quy cách và chủng
loại vật tư vật liệu sử dụng cho công việc này
đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu, được thực hiện trong quá trình xây dựng.
e) Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu.
g) Biên bản (hoặc Phiếu) nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của NT thi cơng xây dựng.
h) Bản sơ họa hồn cơng cấu kiện, công việc (áp dụng cho phần khuất lấp)
Và các căn cứ khác liên quan đến công tác nghiệm thu.
4.4.5.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:

a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: Công việc xây dựng, thiết bị lắp đặt tĩnh tại hiện
trường.
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà NT thi công xây dựng phải thực hiện để xác định
chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình.
c) Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với TK, tiêu chuẩn xây
dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật.
d) Kết luận: Chấp thuận (hay không Chấp thuận) nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc
tiếp theo.
e) Các yêu cầu sửa chữa hoặc các yêu cầu khác (nếu có)
4.4.5.3. Thành phần nghiệm thu: Bắt buộc có những thành phần sau:
a) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của Ban quản lý dự án
b) KS TVGS ....
c) Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của NT thi công xây dựng cơng trình (Kỹ sư thi
cơng).
d) Phần khuất của cơng trình chịu lực quan trọng thì CĐT có thể u cầu NT TK cùng tham gia
nghiệm thu.
4.4.6 Nghiệm thu bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng xây dựng.
Trước khi nghiệm thu giai đoạn, hạng mục cơng trình xây dựng, phải kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và
lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu.
4.4.6.1. Phân chia giai đoạn thi công xây dựng như sau (Các công trình, hạng mục cơng trình có
thêm các phần kết cấu phức tạp độc lập thì việc phân chia cụ thể do KS TVGS ... ấn định và được
CĐT chấp thuận).
4.4.6.2. Căn cứ nghiệm thu bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng:
a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của NT thi công xây dựng, số … ngày…/…/….
b) Bản vẽ thi công đã được phê duyệt số … (ví dụ KC-10 hoặc KT-09 …) và những thay đổi TK
số … đã được CĐT chấp thuận.
c) Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng: Trong biên bản cần ghi rõ tiêu chuẩn nghiệm thu là tiêu
chuẩn Việt Nam, (trừ các trường hợp đặc biệt có áp dụng tiêu chuẩn nước ngồi thì ghi rõ tiêu
chuẩn nước nào)..
d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng (nếu có). Ví dụ như quy cách và chủng

loại vật tư vật liệu sử dụng cho công việc này.
đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu, được thực hiện trong q trình xây dựng.
e) Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu.
g) Biên bản (hoặc Phiếu) nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của NT thi cơng xây dựng cơng
trình.
8


h) Biên bản nghiệm thu các công việc xây dựng thuộc bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi
cơng xây dựng được nghiệm thu.
k) Bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình xây dựng.
m) Cơng tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng tiếp theo.
4.4.6.3. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: Bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi cơng
xây dựng, thiết bị chạy thử đơn động và liên động không tải tại hiện trường.
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do NT thi công xây dựng đã thực hiện.
c) Kiểm tra bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình xây dựng
d) Kết luận: Chấp thuận (hay khơng Chấp thuận) nghiệm thu, đồng ý cho triển khai các công việc
tiếp theo.
e) Các yêu cầu sửa chữa hoặc các yêu cầu khác (nếu có)
4.4.6.4. Thành phần trực tiếp nghiệm thu
a) Trưởng đoàn KS TVGS ....
b) Người phụ trách thi công trực tiếp của NT thi công xây dựng công trình (Chủ nhiệm cơng trình)
c) Phần khuất của cơng trình chịu lực quan trọng thì CĐT có thể u cầu NT TK cùng tham gia
nghiệm thu.
4.4.7. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng:
Trước khi nghiệm hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng, phải
kiểm tra hồ sơ nghiệm thu và lập biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu.

4.4.7.1. Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử
dụng:
a) Phiếu yêu cầu nghiệm thu của NT thi công xây dựng, số … ngày…/…/….
b) Bản vẽ thi công đã được phê duyệt số theo quyết định số … và những thay đổi TK số … đã
được CĐT chấp thuận.
c) Quy chuẩn, Tiêu chuẩn được áp dụng: Trong biên bản cần ghi rõ tiêu chuẩn nghiệm thu là tiêu
chuẩn Việt Nam, (trừ các trường hợp đặc biệt có áp dụng tiêu chuẩn nước ngồi thì ghi rõ tiêu
chuẩn nước nào).
d) Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng.
đ) Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu, được thực hiện trong quá trình xây dựng.
e) Nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình và các văn bản khác có liên quan đến đối tượng nghiệm
thu.
g) Biên bản nghiệm thu các bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng đã được
nghiệm thu.
k) Bản vẽ hồn cơng cơng trình xây dựng.
m) Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phịng chống cháy nổ; an
tồn mơi trường; an toàn vận hành theo quy định.
4.4.7.2. Nội dung và trình tự nghiệm thu:
a) Kiểm tra hiện trường hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng.
b) Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, vận hành đồng bộ hệ thống máy móc thiết bị cơng nghệ.
c) Kiểm tra bản vẽ hồn cơng bộ phận cơng trình xây dựng
d) Kiểm tra các Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phịng chống
cháy nổ; an tồn mơi trường; an tồn vận hành.
e) Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì cơng trình xây dựng.
g) Chấp thuận nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình hoặc cơng trình xây dựng để đưa vào
sử dụng.
h) Yêu cầu sửa chữa, hoàn thiện bổ sung và các ý kiến khác (nếu có)
Các bên trực tiếp tham gia nghiệm thu chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước về quyết định
nghiệm thu này.

4.4.7.3. Thành phần trực tiếp nghiệm thu
4.4.7.3.1. Phía CĐT
9


a) Người đại diện theo pháp luật của CĐT
b) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng của CĐT (Trưởng ban quản lý dự án hoặc
tương đương)
c) Người đại diện theo pháp luật của BQLDA y tế trọng điểm
d) Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng của của BQLDA y tế trọng điểm
đ) Giám đốc hoặc Phó Giám đốc cơng ty ...
e) Trưởng đồn KS TVGS ...
4.4.7.3.2. Phía NT thi cơng xây dựng cơng trình:
a) Người đại diện theo pháp luật của NT thi cơng xây dựng cơng trình (Người ký hợp đồng thi
cơng xây dựng cơng trình với CĐT)
b) Người phụ trách thi cơng trực tiếp cơng trình xây dựng (Chủ nhiệm cơng trình)
4.4.7.3.3. Phía NT TK xây dựng cơng trình:
a) Người đại diện theo pháp luật của NT TK xây dựng cơng trình (Người ký hợp đồng TK xây
dựng cơng trình với CĐT)
b) Người phụ trách trực tiếp với đồ án TK cơng trình xây dựng (Chủ nhiệm TK xây dựng cơng
trình)
4.5. Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu cơng việc xây dựng, bộ phận cơng trình, giai
đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hồn thành từng hạng mục cơng trình xây
dựng và hồn thành cơng trình xây dựng.
4.5.1. Tài liệu phục vụ nghiệm thu bộ phận cơng trình như nêu trong căn cứ nghiệm thu bộ phận
cơng trình.
4.5.2. Tài liệu phục vụ nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình như nêu trong căn cứ
nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng cơng trình.
4.5.3. Tài liệu phục vụ nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng,
như Phụ lục 7 Kèm theo Thông tư số 26/2016/TT-BXD của Bộ Xây dựng về Danh mục hồ sơ, tài

liệu hồn thành cơng trình xây dựng, kèm theo Biên bản kiểm tra hồ sơ nghiệm thu
- Phần A Hồ sơ pháp lý: Do CĐT thực hiện, KS TVGS ... có trách nhiệm nhắc nhở CĐT thực hiện
phần việc này.
- Phần B Hồ sơ quản lý chất lượng: Do KS TVGS ... cùng NT thi công xây dựng thực hiện.
4.6. Phát hiện sai sót, bất hợp lý về TK để điều chỉnh hoặc yêu cầu CĐT đề nghị TK điều chỉnh.
Trong q trình giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, nếu NT thi công hoặc KS TVGS ... phát
hiện trong TK có vấn đề cần điều chỉnh theo cách nghĩ chủ quan của mình, thì đề nghị CĐT có ý
kiến với cơ quan TK để cho ý kiến điều chỉnh nếu cơ quan TK thấy yêu cầu đó là đúng.
4.7. Đề nghị CĐT tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận cơng trình, hạng mục cơng trình và
cơng trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.
Trong quá trình xây dựng, tất cả các khâu đều đã có các quy trình và kết quả kiểm định chất lượng
vật tư vật liệu đầu vào, nhưng nếu KS TVGS ... thấy nghi ngờ chứng chỉ chất lượng nào của NT
cung cấp, thì đề nghị CĐT yêu cầu NT kiểm định lại dưới sự chứng kiến của KS TVGS ..., tại một
phịng thí nghiệm hợp chuẩn do CĐT chỉ định, KS TVGS ... chấp thuận.
4.8. Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi cơng xây
dựng cơng trình.
Ngun tắc về việc phối hợp các bên trong giải quyết những vấn đề vướng mắc, phát sinh trong
q trình thi cơng xây dựng là: CĐT chủ trì tổ chức giải quyết, các đơn vị tham gia xây dựng cơng
trình đưa ra ý kiến của mình, sau đó trên cơ sở ý kiến của các bên liên quan CĐT là người đưa ra
quyết định cuối cùng.
II. GIÁM SÁT KHỐI LƯỢNG:
1. Khối lượng theo hồ sơ TK:
1.1. Khối lượng theo dự tốn TK: Thơng thường các cơng trình xây dựng đều có dự tốn TK được
phê duyệt bởi CĐT, các cơng trình đấu thầu đều có dự tốn dự thầu được phê duyệt bởi CĐT, do
vậy khối lượng theo TK là các khối lượng nêu trên.
10


1.2. Khối lượng thực tế thi công : Khối lượng thực tế thi công được nhà thầu thi công lập dựa trên
bản vẽ hồn cơng được các bên xác nhận. Khối lượng thực tế thi công được ... kiểm tra và xác

nhận
1.2. Khối lượng do TK tính thừa, thiếu: Khối lượng chênh lệch giữa khối lượng thực tế và khối
lượng thiết kế. Việc thanh toán khối lượng này sẽ do CĐT quyết định (CĐT sẽ căn cứ vào hợp
đồng thi công xây dựng với NT để làm căn cứ thanh tốn sau khi có xác nhận của cơ quan TK về
việc tính thiếu trên).
2. Khối lượng phát sinh so với hồ sơ TK:
2.1. Khối lượng phát sinh tăng: Với khối lượng phát sinh tăng phải có TK bản vẽ thi công bổ sung
đã phê duyệt bởi CĐT. KS TVGS ... xác nhận khối lượng phát sinh tăng trên cơ sở TK bản vẽ thi
công bổ sung được phê duyệt.
2.2. Khối lượng phát sinh giảm: Cũng tương tự như khối lượng phát sinh tăng, khối lượng phát
sinh giảm được xác nhận sau khi được TK đồng ý và CĐT phê duyệt.
3. Khối lượng sửa đổi so với hồ sơ TK.
3.1. Các sửa đổi do TK: Các sửa đổi do TK đối với cơng trình làm thay đổi khối lượng tính tốn
ban đầu được tính tốn xác nhận theo ngun tắc của phần khối lượng phát sinh tăng giảm nêu ở
mục 2.
3.2. Các sửa đổi do yêu cầu của CĐT về chủng loại vật tư, vật liệu, cần phải tuân thủ nguyên tắc
sửa đổi thiết kế được quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP. Ngun tắc tính tốn xác nhận khối
lượng này cũng như phần đã nêu ở mục 2.
4. Khối lượng thi cơng khác:
4.1. Khối lượng thi cơng lán trại, văn phịng cơng trường: Đối với các cơng trình CĐT u cầu NT
thi cơng lập dự tốn chi phí lán trại tạm và nhà ở và điều hành thi công trên công trường, sau khi
có TK các cơng trình trên do NT lập, CĐT sẽ phải phê duyệt TK và dự toán này, KS TVGS ... chỉ
xác nhận khối lượng thi công sau khi có phê duyệt bởi CĐT.
4.2. Khối lượng của các biện pháp thi công đặc biệt: Biện pháp thi công đặc biệt là biện pháp khác
với các biện pháp thơng thường đã được tính đến trong định mức xây dựng cơ bản, do vậy để được
coi là biện pháp thi cơng đặc biệt NT cần có thỏa thuận trước với CĐT trước khi lập biện pháp
này, nếu được đồng ý NT TK và lập dự toán cho biện pháp đó và trình để CĐT phê duyệt trước
khi u cầu KS TVGS ... xác nhận khối lượng. KS TVGS ... chỉ xác nhận khối lượng khi có văn
bản chính thức phê duyệt của CĐT.
4.3. Các khối lượng thuộc trực tiếp phí khác và phục vụ thi cơng trên cơng trường KS TVGS ...

không xác nhận khối lượng.
III. GIÁM SÁT TIẾN ĐỘ:
a) KS TVGS ... theo dõi tiến độ thi công xây dựng cơng trình căn cứ tiến độ thi cơng chi tiết do
NT lập và đã được CĐT phê duyệt. Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì kiến
nghị CĐT báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án.
b) KS TVGS ... thường xuyên cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về tiến độ thi cơng xây dựng cơng
trình. Trong bất kỳ ngun nhân nào dẫn đến chậm tiến độ thi công, KS TVGS ... còng phải báo
cáo với CĐT để CĐT giải quyết và có quyết định cụ thể, (điều chỉnh tiến độ nếu CĐT thấy cần
thiết).
IV. GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG:
a) Trong bất kỳ tình huống nào, NT thi công xây dựng cũng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về an
toàn lao động trong thi cơng xây dựng cơng trình.
b) KS TVGS ... thường xun cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về những vấn đề có nguy cơ mất
an tồn lao động trên cơng trường:
b.1. Kiểm tra biện pháp đảm bảo an tồn chung của NT áp dụng cho tồn cơng trình.
b.2. Kiểm tra các tài liệu an tồn về máy móc thiết bị thi cơng tham gia xây dựng cơng trình, các
tài liệu kiểm định chứng minh sự an toàn của các thiết bị.
b.3. Đối với Người lao động:
- Kiểm tra tài liệu (sổ học an toàn) cho người lao động theo nghề phù hợp đối với tất cả công nhân
tham gia xây dựng cơng trình.
11


- Kiểm tra trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trước khi khởi công và trong suốt q trình
thi cơng xây dựng cơng trình.
b.4. Kiểm tra hệ thống an tồn phịng chống cháy nổ, hệ thống cảnh báo an toàn lao động của NT
trong phạm vi toàn cơng trường.
c) Trong bất kỳ tình huống nào, NT thi cơng xây dựng cũng phải chịu trách nhiệm hồn tồn về vệ
sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình.
d) KS TVGS ... thường xuyên cảnh báo NT và báo cáo với CĐT về những vấn đề có nguy cơ ảnh

hưởng tới vệ sinh môi trường trên công trường và khu vực xung quanh công trường. Kiểm tra biện
pháp đảm bảo vệ sinh mơi trường trong q trình thi công xây dựng bao gồm môi trường nước,
môi trường không khí, chất thải rắn, tiếng ồn và các yêu cầu khác về vệ sinh môi trường.
V. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ TỔ CHỨC CÁC CUỘC HỌP:
1. Chế độ báo cáo:
1.1. Phân kỳ báo cáo: Chế độ báo cáo của KS TVGS ... được thực hiện ở các giai đoạn sau đây
(ngồi ra nếu có vấn đề đặc biệt cần báo cáo, CĐT phải có yêu cầu bằng văn bản):
- Giai đoạn xây dựng hoàn thành san nền.
- Giai đoạn xây dựng hồn thành phần đường giao thơng, thốt nước mưa, nước mặt, hào kỹ thuật.
- Sự cố cơng trình xây dựng (nếu có)
- Báo cáo tháng.
1.2 Nơi nhận báo cáo: CĐT sẽ nhận được các báo cáo theo định kỳ như đã nêu ở mục trên. Đồng
thời báo cáo được gửi về ....
2. Tổ chức các cuộc họp:
2.1. Quy định tổ chức: Tất cả các cuộc họp liên quan đến cơng trình đều do CĐT tổ chức, KS
TVGS ... cùng các NT tham dự và cho ý kiến nếu được yêu cầu và xét thấy cần thiết.
2.2. Định kỳ tổ chức: Theo định kỳ hàng tháng, CĐT sẽ họp với KS TVGS ... và các NT thi công
xây dựng về chất lượng cơng trình xây dựng.
2.3. Thành phần tham dự các cuộc họp: Các cuộc họp định kỳ hàng tháng Trưởng đoàn KS
TVGS ... tham dự.
Giám đốc các đơn vị trực thuộc ... có thể thay mặt Cơng ty dự các cuộc họp do CĐT yêu cầu.
Ngoài ra theo yêu cầu của CĐT trong các trường hợp đặc biệt sẽ tổ chức riêng và được báo trước ít
nhất 03 ngày bằng giấy mời. Thành phần, thời gian, địa điểm cụ thể theo giấy mời.
2.4. Địa điểm tổ chức: Các cuộc họp được tổ chức tại cơng trường là chính, CĐT có thể tổ chức tại
một nơi khác được ấn định trước.
VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Nguyên tắc chung:
1.1 Đề cương tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình này sau khi được CĐT hoặc đại diện
CĐT phê duyệt, sẽ là tài liệu pháp lý điều chỉnh các quan hệ trong Hợp đồng kinh tế đối với các
việc và các bên liên quan.

1.2 Công ty CP ... Tư vấn và Đầu Tư sẽ cử một đoàn cán bộ Tư vấn giám sát để thực hiện việc
giám sát thi công xây dựng cơng trình bằng quyết định sau khi hợp đồng giám sát được ký kết với
CĐT.
1.3 Tiến độ cung cấp nhân sự giám sát của ... sẽ được trình lên CĐT khi có tiến độ chi tiết của tất
cả các hạng mục cơng trình.
2. Quan hệ của Đồn TVGS với các Đơn vị, Cơng ty:
2.1 Tại văn phịng Cơng ty, đơn vị bố trí một đội ngũ các Kỹ sư làm việc tại văn phòng, theo dõi
thường xuyên liên tục các diễn biến trên công trường, đưa ra những cảnh báo cần thiết, cung cấp
các dịch vụ tư vấn khác và hỗ trợ toàn diện cho các Kỹ sư hiện trường hoàn thành nhiệm vụ và
hoàn thành Hợp đồng.
2.2 Phịng Quản lý kỹ thuật Cơng ty hỗ trợ, giúp đỡ và kiểm soát việc thực hiện hợp đồng giám sát
của các đơn vị trong tồn Cơng ty theo quy định quản lý nội bộ riêng.
3. Quan hệ của Đoàn TVGS tại công trường:
12


3.1 Trưởng đoàn KS TVGS ... chịu trách nhiệm thực hiện công việc giám sát theo đúng các quy
định của Pháp luật hiện hành về Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, chịu trách nhiệm
trước Giám đốc công ty hoặc người được uỷ quyền về mọi hành vi của mình trên cơng trường,
điều động các KS TVGS ... khác trong Quyết định theo tiến độ thi công xây dựng nhằm bảo đảm
chất lượng cơng trình và chất lượng công tác tư vấn giám sát.
Chịu trách nhiệm quan hệ với CĐT và các NT trong mọi công việc thuộc lĩnh vực giám sát thi
cơng xây dựng cơng trình trên công trường. Khi cần thiết các quan hệ này được xây dựng thành
một bản điều lệ hoặc nội quy riêng để các bên cùng thực hiện.
3.2 KS TVGS ... chịu trách nhiệm thực hiện công việc giám sát theo đúng các quy định của Pháp
luật hiện hành về Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, chịu trách nhiệm trước Giám đốc
công ty về mọi hành vi của mình trên cơng trường. Chịu sự phân cơng cơng việc và điều động của
Trưởng đoàn, thực hiện các nhiệm vụ do Trưởng đồn giao nhằm thực hiện thành cơng Hợp đồng
giám sát thi cơng xây dựng cơng trình
4. Quan hệ của Đoàn TVGS với các bên liên quan của dự án:


CHỦ ĐẦU TƯ

1

1

1

TVGS
...

3

2

NHÀ THẦU THIẾT KẾ

NHÀ THẦU THI CÔNG
4

Ghi chú: 1:
2:
3:
4:

Quan hệ hợp đồng.
Quan hệ quản lý hợp đồng.
Quan hệ quản lý một phần hợp đồng.
Quan hệ thông báo tin tức (giám sát tác giả).


4.1 Quan hệ giữa ... với Ban quản lý dự án:
... mà đại diện là Trưởng dự án thực hiện chức năng giám sát kỹ thuật theo yêu cầu của Chủ đầu
tư(CĐT), thực hiện theo các nội ghi trong Qui định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
... thực hiện và hồn tồn chịu trách nhiệm trước CĐT, trước pháp luật về chất lượng công tác
Giám sát Hệ thống Hạ tầng kỹ thuật cho dự án tuân thủ đúng như các qui định của nhà nước
trong cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Chuyên viên giám sát của ... là thành viên của Ban nghiệm thu cơ sở theo đối tượng hoặc hạng
mục cơng trình đã được phân cơng thực hiện giám sát.
Chuyên viên giám sát của ... có trách nhiệm theo dõi thực hiện thi công và khuyến nghị với Chủ
đầu tưnhững bất hợp lý trong từng giai đoạn để nhà thầu nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung. Cùng
Chủ đầu tưyêu cầu nhà thầu làm rõ những vấn đề kỹ thuật cần thiết.
Trưởng dự án chịu trách nhiệm điều phối chung và quản lý công trường và là đầu mối liên hệ với
Ban quản lý dự án.
4.2 Quan hệ giữa ... với nhà thầu thi công:
13


Chuyên viên giám sát của ... có trách nhiệm theo dõi, giám sát chặt chẽ q trình thực hiện thi
cơng của các đơn vị thi công để đảm bảo thi công đúng thiết kế đồng thời đáp ứng và phù hợp với
các yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn, qui chuẩn áp dụng.
Giám sát việc thực hiện tiến độ thi công của Nhà thầu, xem xét, phê duyệt và giám sát thực hiện
biện pháp khắc phục chậm tiến độ (nếu có).
Chuyên viên giám sát của ... thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các đơn vị thi công báo cáo hàng
ngày và kịp thời mọi tình huống trên cơng trường, các vướng mắc phát sinh để kịp thời giải quyết.
Chuyên viên giám sát của ... (sau khi thoả thuân với CĐT) có quyền đình chỉ các hoạt động của
đơn vị thi cơng khi phát hiện sai phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.
Khi có nghi ngờ về chất lượng, chuyên viên ... có quyền yêu cầu Nhà thầu thực hiện cơng tác tái
kiểm định, chi phí cho cơng tác tái kiểm định do nhà thầu thanh toán.
4.3 Quan hệ giữa ... với nhà thầu thiết kế:

Chuyên viên giám sát của ... có trách nhiệm phối hợp một cách thường xuyên với đại diện thiết kế
(thông quan CĐT) để hiểu đúng các yêu cầu của thiết kế và các tiêu chuẩn áp dụng, xem xét và
phát hiện những điểm bất hợp lý trong thiết giữa kiến trúc và kết cấu,….
Yêu cầu giám sát thiết kế (thơng qua CĐT) giải thích tài liệu thiết kế để phục vụ kiểm tra công tác
thi công theo đúng yêu cầu của dự án.
Nếu trong q trình thi cơng có những thay đổi thiết kế, vật tư đã được thiết kế nhất trí, chuyên
viên giám sát sẽ yêu cầu đại diện có thẩm quyền của nhà thầu thiết kế ghi vào nhật ký cơng trình
hoặc gửi ý kiến đó bằng văn bản, thay đổi thiết kế phải được nhất trí của CĐT.
5. Phân cơng trách nhiệm:
5.1 Biên bản bàn giao hồ sơ tài liệu: KS TVGS ...
5.2 Biên bản bàn giao mặt bằng, tim, mốc, và các biên bản thuộc công việc chuẩn bị khởi cơng
cơng trình: Trưởng đồn TVGS ...
5.3 Biện pháp thi cơng của nhà thầu thi cơng : Trưởng đồn TVGS ... ký xác nhận đã kiểm tra.
5.4 Bản vẽ hồn cơng : KS TVGS ... ký xác nhận
5.5 Biên bản nghiệm thu cơng việc, bộ phận cơng trình: KS TVGS ...
5.6 Biên bản nghiệm thu giai đoạn thi công xây lắp: Tổng Giám đốc Cơng ty hoặc Phó Tổng giám
đốc phụ trách. (Trưởng đoàn KS TVGS ... tham gia).
5.7 Xác nhận khối lượng thanh tốn các giai đoạn: Trưởng đồn KS TVGS ... tham gia.
5.8 Biên bản hoàn thành hạng mục cơng trình, cơng trình đưa vào sử dụng: Tổng Giám đốc Cơng
ty hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách. (Trưởng đoàn KS TVGS ... tham gia).
5.9 Xác nhận khối lượng quyết tốn: Tổng Giám đốc Cơng ty hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách.
(Trưởng đoàn KS TVGS ... tham gia).
5.10 Các thư báo kỹ thuật và các văn bản công trường khác: KS TVGS ...
5.11 Báo cáo định kỳ của Tư vấn giám sát: Trưởng đoàn KS TVGS ...
5.12 Báo cáo hồn thành cơng trình: Trưởng đồn KS TVGS ... lập báo cáo trình Giám đốc Cơng
ty hoặc Phó giám đốc phụ trách ký.
5.13 Các báo cáo không định kỳ khác theo yêu cầu của CĐT: Trưởng đoàn KS TVGS ....
5.14 Báo cáo sự cố cơng trình (nếu có) do Trưởng đồn giám sát lập. Giám đốc hoặc Phó Giám
đốc phụ trách ký.
VII. BIỂU MẪU PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁM SÁT :

Các mẫu biểu, văn bản và hồ sơ quản lý chất lượng sẽ được Tư vấn giám sát đưa ra cùng
thống nhất với CĐT để phù hợp với quy trình quản lý chất lượng của CĐT.

14


PHẦN THỨ THỨ BA: ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN GIÁM SÁT CHI TIẾT
A.GIÁM SÁT THI CÔNG HẠ TẦNG
1. Giám sát thi công công tác đất:
Thi công, giám sát, nghiệm thu công tác đất tuân thủ theo tiêu chuẩn TCVN 4447:2012 :
Công tác đất – Thi công và nghiệm thu
1.1. Công tác san mặt bằng:
1.1.1 Chỉ bắt đầu tiến hành san mặt bằng cơng trình cơng nghiệp, khu dân cư và những mặt
bằng đặc biệt (sân bóng đá, mặt bằng nhà ga, sân bay...), khi đã có thiết kế san nền, đó cân
đối khối lượng đào đắp và đã có thiết kế của tất cả những cơng trình ngầm trong phạm vi
san nền.
1.1.2 Khi san mặt bằng phải có biện pháp tiêu nước. Không để nước chảy tràn qua mặt
bằng và không để hinh thành vũng đọng trong q trình thi cơng.
1.1.3 Phải đổ đất đắp nền theo từng lớp, bề dầy mỗi lớp đất rải để đầm và số lần đầm cho
mỗi lớp phụ thuộc vào loại máy đầm sử dụng hệ số đầm và loại đất đắp.
Nên rải đất có độ dốc 0,005 theo chiều thốt nước.
Khi đắp đất khơng đầm nện phải tính tới chiều cao phịng lún. Tỉ lệ chiều cao phịng lún
tính theo phần trăm và phải xác định theo Bảng 8 và 3.5.4.
1.1.4 Đối với trường hợp san mặt bằng sai lệch so với cao trình thiết kế (đào chưa tới hoặc
đào vượt quá cao trình thiết kế) ở phần đào đất cho phép như sau:
- Đối với đất mềm: 0,05 m khi thi công thủ công và 0,10 m khi thi công cơ giới;
- Đối với đất cứng: + 0,1 và - 0,2 m. Những chỗ đào vượt quá cao trình thiết kế phải được
lấp phẳng bằng đá hỗn hợp.
1.1.5 Bề mặt phần đắp nền bằng đá cứng phải rải lớp đá hỗn hợp lên trên gạt phẳng, đầm
chặt và bảo đảm độ dốc thiết kế.

1.1.6 Đối với phần đào, phải san mặt bằng trước khi tiến hành xây dựng những cơng trình
ngầm. Riêng đối với phần đắp thì chỉ tiến hành đắp sau khi xây dựng xong các cơng trình
ngầm trong phạm vi phần đắp
1.2 Đào hào và hố móng
1.2.1 Bề rộng đáy đường hào trong xây dựng lắp đặt đường ống quy định trong Bảng 9.
Bảng 9 - Bề rộng đáy đường hào trong xây dựng lắp đặt đường ống
Phương pháp lắp đặt đường ống

Bề rộng tối thiểu của đáy đường hào có vách
đứng, chưa kể phần gia cố, m
Ống thép, ống Ống gang, bê Ống bê tông,
chất dẻo
tông cốt thép bê tông cốt
và ống xi măng thép nối bằng
amiăng
ngàm, ống
sành

1. Lắp theo cụm, đường kính ngồi của ống D + 0,3 nhưng
D là: + Nhỏ hơn 0,7 m
không nhỏ hơn
0,7
15


2. Lắp từng đoạn ống đường kính ngồi D
là:

D + 0,5


D + 0,6

D + 0,8

D + 0,8

D + 1,0

D + 1,2

+ Nhỏ hơn 0,5 m

D + 1,4

D + 1,4

D + 1,4

+ Từ 0,5 m đến 1,6 m
+ Từ 1,6 m đến 3,5 m
CHÚ THÍCH 1: Đối với đường ống đường kính lớn hơn 3,5 m và đối với những đoạn cong
bề rộng đáy hào xác định theo thiết kế tổ chức xây dựng cơng trình.
CHÚ THÍCH 2: Khi đáy hào nằm trên mực nước ngầm và có mái dốc thì bề rộng đáy hào
tối thiểu phải bằng D + 0,5 nếu đặt ống từng đoạn một và D + 0,3 nếu đặt ống theo cụm.
CHÚ THÍCH 3: Khi đáy hào nằm dưới mực nước ngầm, có hệ thống tiêu nước thì bề rộng
đáy hào phải đủ rộng để có chỗ đào rãnh tiêu, giếng thu nước và đặt trạm bơm tiêu.
1.2.2 Trong trường hợp cần thiết có cơng nhân làm việc dưới đáy hào thì khoảng cách tối
thiểu giữa thành ống và vách hào phải lớn hơn 0,7 m.
1.2.3 Chiều rộng đáy móng băng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu
cộng với lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng thêm 0,2 m.

Trong trường hợp cần thiết có cơng nhân làm việc dưới đáy móng thì khoảng cách tối thiểu
giữa kết cấu móng và vách hố móng phải lớn hơn 0,7 m.
Nếu hố móng có mái dốc thì khoảng cách giữa chân mái dốc và chân kết cấu móng ít nhất
phải là 0,3 m.
1.2.4 Kích thước hố móng trong giai đoạn thi cơng những cơng trình khối lớn (như trụ cầu,
tháp làm lạnh, đập bê tơng...) và móng của những thiết bị công nghệ lớn (như máy cán
thép, máy ép, máy rèn dập...) phải do thiết kế xác định.
1.2.5 Đối với đất mềm, được phép đào hào và hố móng có vách đứng khơng cần gia cố,
trong trường hợp khơng có cơng trình ngầm bên cạnh và ở trên mực nước theo quy định
theo Bảng 10.
Bảng 10 - Loại đất và chiều sâu hố móng
Loại đất

Chiều sâu hố móng, m

Đất cát, đất lẫn sỏi sạn

Không quá 1,00

Đất cát pha

Không quá 1,25

Đất thịt và đất sét

Không quá 1,50

Đất thịt chắc và đất sét chắc

Không quá 2,00


1.2.6 Thiết kế phải xác định cụ thể những trường hợp cần thiết phải gia cố tạm thời vách
đứng của hào và hố móng, hay đào hố móng có mái dốc, tùy thuộc vào chiều sâu hố móng,
tình hình địa chất cơng trình (loại đất, trạng thái tự nhiên của đất, mực nước ngầm...) tính
chất tải trọng tạm thời trên mép hố móng và lưu lượng nước thấm vào trong hố móng.
1.2.7 Những vật liệu để gia cố tạm thời vách hào và hố móng lên làm theo kết cấu lắp ghép
để có thể sử dụng quay vũng nhiều lần và có khả năng cơ giới hóa cao khi lắp đặt. Những
tấm ván và chống đỡ bằng gỗ phải được sử dụng quay vũng ít nhất 5 lần. Khi đắp đất vào
16


hố móng phải tháo gỡ những vật liệu gia cố tạm thời, chỉ được để lại khi điều kiện kỹ thuật
không cho phép tháo gỡ những vật liệu gia cố.
1.2.8 Trong thiết kế tổ chức xây dựng cơng trình phải xác định điều kiện bảo vệ vành ngồi
hố móng, chống nước ngầm và nước mặt. Tùy theo điều kiện địa chất cơng trình và thủy
văn của tồn khu vực, phải lập bản vẽ thi công cho những công tác đặc biệt như lắp đặt hệ
thống hạ mực nước ngầm, gia cố đất, đóng cọc bản thép...
1.2.9 Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng khi không cần gia cố, trong
trường hợp nằm trên mực nước ngầm (kể cả phần chịu ảnh hưởng của mao dẫn) và trong
trường hợp nằm dưới mực nước ngầm nhưng có hệ thống tiêu nước phải chọn theo chỉ dẫn
ở Bảng 11.
1.2.10 Đối với những trường hợp hố móng sâu hơn 5 m, hoặc sâu chưa đến 5 m nhưng điều
kiện địa chất thủy văn xấu, phức tạp, đối với những loại đất khác với quy định trong Bảng
11 thì trong thiết kế tổ chức xây dựng cơng trình phải tính đến việc xác định độ dốc của
mái dốc, sự cần thiết để có an tồn và chiều rộng mặt cơ nhằm kết hợp sử dụng mặt cơ để
lắp đặt những đường ống kỹ thuật phục vụ thi công như đường ống nước, đường ống dẫn
khí nén...
1.2.11 Khơng cần bạt mái dốc hố móng cơng trình nếu mái dốc khơng nằm trong thiết kế
cơng trình. Đối với hố móng đá sau khi xúc hết đá rời phải cậy hết những hòn đá long
chân, đá treo trên mái dốc để đảm bảo an toàn.

Bảng 11 - Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng
Loại đất

Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng, m
1,5

3,0

5,0

Góc
Tỷ lệ độ
nghiêng dốc
của mái
dốc

Góc
Tỷ lệ độ
nghiêng dốc
của mái
dốc

Góc
Tỷ lệ độ
nghiêng dốc
của mái
dốc

Đất mượn


56

1: 0,67

45

1: 1,00

38

1: 1,25

Đất cát và cát cuội ẩm

63

1: 0,50

45

1: 1,00

45

1: 1,00

Đất cát pha

76


1: 0,25

56

1: 0,67

50

1: 0,85

Đất thịt

90

1: 0,00

63

1: 0,50

53

1: 0,75

Đất sét

90

1: 0,00


76

1: 0,25

63

1: 0,50

Hoàng thổ và những loại đất 90
tương tự trong trạng thái khô

1: 0,00

63

1: 0,50

63

1: 0,50

CHÚ THÍCH 1: Nếu đất có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất yếu nhất.
CHÚ THÍCH 2: Đất mượn là loại đất nằm ở bãi thải đó trên sáu tháng khơng cần nén.
1.2.12 Vị trí kho vật liệu, nơi để máy xây dựng, đường đi lại của máy thi cơng dọc theo
mép hố móng phải theo đúng khoảng cách an toàn được quy định về kỹ thuật an toàn trong
xây dựng.

17



1.2.13 Những đất thừa và những đất không bảo đảm chất lượng phải đổ ra bói thải quy
định. Khơng được đổ bừa bãi làm ứ đọng nước, ngập úng những cơng trình lân cận và gây
trở ngại sau khi thi cơng.
1.2.14 Những phần đất đào từ hố móng lên, nếu được sử dụng để đắp thì phải tính tốn sao
cho tốc độ đầm nén phù hợp với tốc độ đào nhằm sử dụng hết đất đào mà không gây ảnh
hưởng tới tốc độ đào đất hố.
1.2.15 Trong trường hợp phải trữ đất để sau này sử dụng đắp lại vào móng cơng trình thì
bãi đất tạm thời khơng được gây trở ngại cho thi cơng, khơng tạo thành sình lầy. Bề mặt
bãi trữ phải được lu lèn nhẵn và có độ dốc để thốt nước.
1.2.16 Khi đào hố móng cơng trình, phải để lại một lớp bảo vệ để chống xâm thực và phá
hoại của thiên nhiên (gió, mưa, nhiệt độ...), bề dầy lớp bảo vệ do thiết kế quy định tùy theo
điều kiện địa chất cơng trình và tính chất cơng trình lớp bảo vệ chỉ được bóc đi trước khi
bắt đầu xây dựng cơng trình (đổ bê tơng, xây...)
1.2.17 Đối với những hố móng có vách thẳng đứng, khơng gia cố tạm thời thì thời hạn đào
móng và thi công những công việc tiếp theo phải rút ngắn tới mức thấp nhất. Đồng thời
phải đặt biển báo khoảng cách nguy hiểm trong trường hợp đào gần những nơi có phương
tiện thi cơng đi lại. Kích thước hố đào cục bộ cho công tác lắp đặt đường ống được cho
trong Bảng 12.
Bảng 12 - Kích thước những hố đào cục bộ cho công tác lắp đặt đường ống
Loại ống

Loại mối
nối

Đường kính

Kích thước hố đào cục bộ, m

ngồi của ống
D, mm


Ống thép

Hàn

Cho tất cả loại D

1,0

D0+ 1,2

0,7

Ống gang

Ngàm

Nhỏ hơn 326

0,55

D0 + 0,5

0,3

Lớn hơn 326

1,0

D0 + 0,7


0,4

Nhỏ hơn 325

0,7

D0 + 0,5

0,2

Lớn hơn 325

0,9

D0 + 0,7

0,3

Ngàm

Nhỏ hơn 640

1,0

D0 + 0,5

0,3

Bê tông cốt thép


khớp nối

Lớn hơn 640

1,0

D0 + 1,0

0,4

Ống chất dẻo

Tất cả các Cho mọi đường kính
loại

0,6

D0 + 0,5

0,2

Ống sành

Nối ngàm

0,5

D0 + 0,6


0,3

Ống xi măng

Khớp nối

Amiăng
Ống bê tơng

CHÚ THÍCH: D0 là đường kính ngồi của ngàm, khớp nối, ống lồng, tính bằng milimet
(mm).
1.2.18 Khi sử dụng máy đào một gầu để đào móng, để tránh phá hoại cấu trúc địa chất đặt
móng, cho phép để lớp bảo vệ như Bảng 13. Nếu sử dụng máy cạp và máy đào nhiều gầu,
lớp bảo vệ không cần quá 5 cm, máy ủi không cần quá 10 cm.
Cách xử lí lớp bảo vệ như quy định ở 1.2.16 .
18


1.2.19 Cần phải cơ giới hóa cơng tác bóc lớp bảo vệ đáy móng cơng trình, nếu bề dầy lớp
bảo vệ bằng 5cm đến 7 cm thì phải thi cơng bằng thủ cơng.
1.2.20 Khi hố móng là đất mềm, khơng được đào sâu q cao trình thiết kế.
Nếu đất có lẫn đá tảng, đá mồ cơi thì phần đào sâu q cao trình thiết kế, tại những hịn đá
đó phải được bù đắp bằng vật liệu cùng loại hay bằng vật liệu ít biến dạng khi chịu nén như
cát, cát sỏi...
Loại vật liệu và yêu cầu của đầm nén phải do thiết kế quy định.
Bảng 13 - Cấu trúc địa chất đặt móng, cho phép để lớp bảo vệ
Loại thiết bị

Bề dày lớp bảo vệ đáy máng (cm) khi dùng máy đào có dung tích gầu (m³)
Từ 0,25 đến

0,40

Từ 0,50 đến
0,65

Từ 0,80 đến
1,25

Từ 1,50 đến
2,5

Từ 3,00 đến
5,00

Gầu ngửa

5

10

10

15

20

Gầu sấp

10


15

20

-

-

Gầu dây

15

20

25

30

30

1.2.21 Trước khi tiến hành lắp đặt đường ống, những chỗ đào sâu quá cao trình thiết kế
phải được bù đắp lại như chỉ dẫn trong 1.2.20, ở những chỗ chưa đào tới cao trình thiết kế
thì phải đào một lịng máng tại chỗ đặt ống cho tới cao trình thiết kế. Đối với đường hào là
móng của cơng trình tiêu nước thì khơng được đào sâu q cao trình thiết kế.
1.2.22 Trong trường hợp móng cơng trình, đường hào và kênh mương nằm trên nền đá
cứng thì tồn bộ đáy móng phải đào tới độ sâu cao trình thiết kế. Không được để lại cục bộ
những m ô đá cao hơn cao trình thiết. Những chỗ đào sâu quá cao trình thiết kế tại đáy
móng đều phải đắp bù lại bằng cát, cát sỏi, hay đá hỗn hơp và phải đầm nén theo chỉ dẫn
của thiết kế.
1.2.23 Khi đào hố móng cơng trình, đào hào ngay bên cạnh hoặc đào sâu hơn mặt móng

của những cơng trình đang sử dụng (nhà ở, xí nghiệp, cơng trình, hệ thống kỹ thuật
ngầm...) đều phải tiến hành theo đúng quy trình cơng nghệ trong thiết kế thi cơng, phải có
biện pháp chống sụt lở, lún và làm biến dạng những cơng trình lân cận và lập bảng vẽ thi
công cho từng trường hợp cụ thể.
1.2.24 Khi đào hào và hố móng cơng trình cắt ngang qua hệ thống kỹ thuật ngầm đang hoạt
động, trước khi tiến hành đào đất phải có giấy phép của cơ quan quản lí hệ thống kỹ thuật
ngầm đó hay cơ quan chức năng của chính quyền địa phương.
Tim, mốc giới hạn của hệ thống kỹ thuật ngầm phải được xác định rõ trên thực địa và phải
cắm tiêu cao để dễ thấy. Trong q trình thi cơng móng phải có sự giám sát thường xuyên
của đại diện có thẩm quyền thuộc tổ chức thi công và cơ quan quản lí hệ thống kỹ thuật
ngầm đó.
1.2.25 Khi đào hào và hố móng cơng trình cắt ngang qua hệ thống kỹ thuật ngầm đang hoạt
động thì chỉ được dùng cơ giới đào đất khi khoảng cách từ gầu xúc tới vách đứng của hệ
thống lớn hơn 2 m và tới mặt đáy lớn hơn 1 m.
Phần đất còn lại phải đào bằng thủ công và không được sử dụng những cơng cụ, thiết bị có
sức va đập mạnh để đào đất. Phải áp dụng những biện pháp phòng ngừa hư hỏng hệ thống
kỹ thuật ngầm.
19


1.2.26 Trong trường hợp phát hiện ra những hệ thống kỹ thuật ngầm, cơng trình ngầm hay
di chỉ khảo cổ, kho vũ khí... khơng thấy ghi trong thiết kế, phải ngừng ngay lập tức công
tác đào đất và rào ngăn khu vực đó lại. Phải báo ngay đại diện của những cơ quan có liên
quan tới thực địa để giải quyết.
1.2.27 Việc lấp đường đào hào để đặt đường ống phải tiến hành theo hai giai đoạn.
a) Trước tiên lấp đầy các hố móng và hốc ở cả hai phía đường ống bằng đất mềm, cát, sỏi,
cuội khơng có cuội lớn, đất thịt, đất pha sét và đất sét (trừ đất khơ). Sau đó đắp lớp đất phủ
trên mặt ống dầy 0,2 m nhằm bảo vệ ống, các mối nối và lớp chống ẩm. Đối với ống sành,
ống xi măng amiăng, ống chất dẻo, bề dầy lớp đất phủ bề mặt bảo vệ ống phải lớn hơn 0,5
m.

b) Sau khi thử và kiểm tra chất lượng ống, tiến hành đắp lấp bằng cơ giới phần còn lại với
bất kỳ loại đất sẵn có nào. Những đá tảng lớn hơn 200 mm thì phải loại bỏ. Trong q trình
thi cơng, phải trình những va đập mạnh có thể gây hư hỏng đường ống bên dưới.
1.2.28 Trước khi đặt ống vào đường hào phải rải lớp đất lót dầy 10 cm để san phẳng đáy
móng bằng cát, cát pha, cát sỏi. Nếu nền là cát thì khơng cần rải lớp đệm lót đường ống.
Đối với cống thốt nước, cống trong các cơng trình thủy lợi, việc chuẩn bị lớp đệm lót
trước khi đặt ống phải tiến hành theo chỉ dẫn của thiết kế.
1.2.29 Đất lấp vào đường hào và móng cơng trình, đất lấp vào móng thiết bị, nền nhà,
móng máy đều phải đầm theo từng lớp. Độ chặt của đất do thiết kế quy định.
Đối với cống thoát nước, cống trong các cơng trình thủy lợi việc chuẩn bị lớp đệm lót trước
khi đặt ống phải tiến hành theo chỉ dẫn của thiết kế.
Phải sử dụng đầm máy nhỏ hoặc đầm bằng thủ cơng ở những nơi chật hẹp khó đầm bằng
máy lớn.
1.2.30 Việc đắp đất lấp vào đường hào đó đặt ống, nếu phía trên khơng có tải trọng phụ
(trừ trọng lượng bản thân của đất đắp) có thể tiến hành không cần đầm nén, nhưng dọc theo
tuyến đường ống phải dự trữ đất với khối lượng đủ để sau này đắp bù vào những phần bị
lún.
1.2.31 Khi đường hào, hố móng cơng trình cắt ngang đường giao thơng, đường phố, quảng
trường, khu dân cư, mặt bằng cơng nghiệp... thì phải dựng vật liệu ít biến dạng khi chịu
nén để lấp vào tồn bộ chiều sâu của móng như cát, cát sỏi, đất lẫn sỏi sạn, mạt đá...
1.2.32 Nếu dùng cơ giới vào việc đổ đất san, đầm khi đắp đất vào đường hào và hố móng
cơng trình thì cho phộp mở rộng giới hạn của hố móng tạo điều kiện thuận lợi cho cơ giới
hóa đắp lấp đất, nhưng phải tính tốn hiệu quả kinh tế kỹ thuật của biện pháp thi công.
1.2.33 Trong trường hợp đường hào, hố móng cơng trình cắt ngang hệ thống kỹ thuật ngầm
(đường ống, đường cáp ngầm...) đang hoạt động, trong thiết kế phải có biện pháp bảo vệ hệ
thống kỹ thuật ngầm đó suốt q trình thi cơng. Việc đắp lấp vào đường hào, hố móng phải
tiến hành theo trình tự sau:
- Lấp đất phía dưới cho tới nửa đường ống (đường cáp) bằng đất cát để tạo thành lớp đỡ.
- Sau khi đắp tiếp hai bên và bên trên với chiều dầy lớn hơn 0,5 m theo từng lớp, đầm chặt,
mái dốc đất đắp phải bằng 1/1.

- Phần cịn lại cơng tác lấp đất tiến hành theo chỉ dẫn ở 4.2.27.
20



×