Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 3 lịch sử bg 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.28 KB, 8 trang )

13

CHỦ ĐỀ: LỊCH SỬ BĂC GIANG
Ngày soạn:
Ngày dạy:

/10/2022
/10/2022
TIẾT 6, BÀI 3: Băc Giang từ thế kì X đến đầu thế kì XIII
I.
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu được những nét chính về địa giới hành chính của tỉnh Bắc Giang từ TK X đến
đầu TK XIII ( thời Ngô- Đinh- Tiền Lê và thời Lý )
- Trình bày khái quát được tình hình kinh tê- xã hội và văn hóa của Bắc Giang từ TK X
đến đầu TK XIII.
- Chỉ ra được đóng góp của nhân dân Bắc Giang trong cuộc đấu tranh bảo về độc lập
dân tộc và bảo vệ quê hương từ TK X đến TK XIII.
- Liên hệ được các sự kiện, địa danh, nhân vật tiêu biểu của Bắc Giang trong giai đoạn
này với địa danh hiện nay của Bắc Giang
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS có ý thức tự giác cao trong học tập
- Năng lưc giải quyết vấn đề: Mạnh dạn đưa ra những ý kiến cá nhân về những hiểu
biết về BG.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tự tin trao đổi ý kiến với các bạn, bày tỏ quan điểm của
mình trước tập thể
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
- Năng lực sử dụng bản đồ: - Xác định được vị trí và sự phân bố của một số đối tượng
tự nhiên thông qua bản đồ, lược đồ.


- Năng lực sử dụng bảng số liệu thống kê: Sử dụng bảng số liệu thống kê, biểu đồ để
trình bày một số đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bắc Giang.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, con người, yêu quê hương Bắc
Giang.
- Chăm chỉ: Có ý thức học tập chăm chỉ để xây dựng quê hương.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng quê hương, ra sức học tập để
sau này xây dựng quê hương, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ tài nguyên môi
trường.
- Tự hào về truyền thống văn hóa, tinh thần yêu nước của nhân dân Bắc Giang.
II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Thiết bị dạy học
Ti vi thơng minh, máy tính, phiếu học tập
2. Học liệu
- Tài liệu giáo dục địa phương của tỉnh Bắc Giang
- Địa chí Bắc Giang : Địa lí và kinh tế; Bắc Giang: Sở Văn hố Thơng tin Bắc Giang ;
Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam, 2006.
- Tài liệu văn hoá địa phương tỉnh Bắc Giang, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015.
- Báo cáo của Tỉnh: tổng kết 5 năm, 10 năm; quy hoạch phát triển...;
- Số liệu: Niên giám thống kê: Cục thống kê Bắc Giang...


14

- Bắc Giang thế và lực mới trong thế kỷ XXI.
- Một số hình ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC
1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
a.Mục tiêu:

- Tạo hứng thú học tập giúp học sinh hào hứng khi tìm hiểu địa lí của địa phương
mình.
b. Nội dung hoạt động:
- Đưa học sinh vào tình huống có vấn đề để các em tìm ra câu trả lời, sau đó giáo viên
kết nốivào bài học.
- Học sinh nghe bài hát “Bắc Giang màu xanh yêu thương, sáng tác: Nhạc sĩ Phan
Huấn”. Qua bài hát giáo viên vào bài.
c. Sản phẩm hoạt động:
- Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động: (10p)
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Tham gia trò chơi” Nhìn hình đốn tên lễ hội”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành hoạt động
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trả lời câu hỏi.


15

Bước 4: GV dẫn vào bài học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu địa giới hành chính, tình hình KT-XH của tỉnh BG từ
TK X-TKXIII
a. Mục tiêu:
- Nêu được những nét chính về địa giới hành chính của tỉnh Bắc Giang từ TK X đến
đầu TK XIII ( thời Ngô- Đinh- Tiền Lê và thời Lý )
- Trình bày khái quát được tình hình kinh tê- xã hội và văn hóa của Bắc Giang từ TK X
đến đầu TK XIII.
b. Nội dung hoạt động:

- Dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời câu hỏi và hoàn thiện phiếu học tập
c. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập học sinh đã hoàn thành.
d.Tổ chức hoạt động (20P)
Hoạt động của GV và HS
GV đưa câu hỏi HS trả lời
? Em hãy nêu tên gọi và địa giới của Bắc
Giang từ TK X-TK XIII?
HS suy nghĩ trả lời
? Vị trí của vùng đất Bắc Giang có vai trị như
thế nào đối với quốc gia Đại Việt
HS suy nghĩ trả lời

Nội dung
I.Địa giới hành chính, tình hình KT-XH
của BG từ TK X-TK XIII
1. Địa giới hành chính
- Thời Đinh –Tiền Lê, vùng đất Bắc
Giang thuộc huyện Long Biên của Giao
Châu
-Dưới thời lí, vùng đất Băc Giang thuộc
lộ Bắc Giang
(Lộ Bắc Giang tương đương với hai
tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh)
GV cho HS tìm hiểu về tình hình KT-XH của 2.Tình hình KT-XH
tỉnh BG
a. Kinh tế
? Về nông nghiệp BG chủ yếu phát triển
-Nông nghiệp: Nhân dân BG trồng lúa
ngành gì?

là chủ yếu, ngồi ra cịn trồng các loại
HS suy nghĩ trả lời
cây như: khoai, sắn, đậu tương dâu và
? Thủ cơng nghiệp có đặc điểm gì?
các loại rau củ, quả khác...
GV cho HS quan sát một số hình ảnh về thủ
-Thủ cơng nghiệp: Phát triển khá đa
công nghiệp
dạng với các nghề như: chăn tằm, dệt
lụa, làm đồ gốm, đúc đồng, rèn sắt...
-Thương nghiệp khá phát triển, các
? điểm bn bán, chợ làng, chợ phiên
được hình thành ngày một nhiều.

Hình rồng thời Lí
Gạch thời Lí
Thương nghiệp phát triển ra sao?
GV cho HS tìm hiểu xã hội

b.Xã hội
-Quan lại và địa chủ, tù trưởng là bộ
phận có thế lực về kinh tê và chính trị


16

? Em hãy nêu tình hình xã hội ở BG từ TK XTK XIII?
GV cho HS tìm hiểu về văn hóa
? Em hãy nêu đăc điểm về văn hóa?


-Nơng dân là lực lược sản xuất chủ yêu
của XH
3.Tình hình văn hóa
-Văn hóa dân gian khá phát triển với
nhiều loại hình:Ca hát, nhảy múa....
-Tín ngưỡng cổ truyền được duy trì,
phát triển
-Có sự tồn tại của Đạo giáo, Nho giáo,
Phật giáo.
Khảo sát chất lượng tháng 10

Thời gian 15 phút
Đề: Em hãy nêu đặc điểm đất, sinh vật ở Bắc Giang
Hướng dẫn chấm
Câu
Nội dung
-Mức tối đa. Trả lời đúng, đủ nội dung
-Đất: Tổng diện tích: 3 895,8 ha.
- Chia thành 6 nhóm đất chính (kể tên)
- Trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất.
 Thích hợp: Trồng rừng, cây cơng nghiệp, cây ăn quả.
Sinh vật
- Tổng diện tích rừng: 160 696ha
- Tỉ lệ che phủ rừng: 38% (2020)
- Trong đó rừng sản xuất có diện tích lớn nhất
- Thực vật: phong phú với 276 loài cây gỗ, 452 loài cây dược liệu
quý
- Động vật: đa dạng, nhiều loài quý hiếm
-Mức chưa tối đa. Trả lời đúng nhưng chưa đủ
-Mức không đạt. Không làm, làm sai


Điểm
10

(0,5-9,5)
0

RÚT KINH NGHIỆM:..............................................................................................
.........................................................................................................................
.......................................................................................................................


17

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/10/2022
/10/2022
TIẾT 7. BÀI 3: Băc Giang từ thế kì X đến đầu thế kì XIII
II.2Nhiệm vụ 2:Tìm hiểu Bắc Giang trong cuộc đấu tranh bảo về nền độc lập của
dân tộc từ TK X-TK XIII.
a. Mục tiêu:
- Chỉ ra được đóng góp của nhân dân Bắc Giang trong cuộc đấu tranh bảo về độc lập
dân tộc và bảo vệ quê hương từ TK X đến TK XIII.
b. Nội dung hoạt động:
- Dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời câu hỏi và hoàn thiện phiếu học tập
c. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập học sinh đã hoàn thành.
d. Tổ chức hoạt động (45P)

Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV cho HS tìm hiểu kiến thức
II.Bắc Giang trong cuộc đấu tranh bảo về nền
HS lắng nghe suy nghĩ trả lời
độc lập của dân tộc từ TK X-TK XIII
? Nhân dân BG đã có những đóng góp gì 1.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
trong cuộc kháng chiến chống Tống lần Tống lần thứ nhất (năm 981)
thứ nhất (981)?
-Trên đường tiến xuống Đại La, quân Tống
HS suy nghĩ, trả lời
đã gặp phải sự chống trả quyết liệt của nhân
dân BG, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn đã
GV cho HS tìm hiểu nội dung 2
hăng hái đắp thành Bình Lỗ làm phịng tuyến
? Nêu đóng góp của tướng quân Lều Văn chặn giặc
Minh trong cuộc đấu tranh chống lại sự 2. Cuộc đấu tranh chống lại sự quấy nhiễu
quấy nhiễu của quân Chăm-pa?
của quân Chăm-pa( đầu TK XI)
? Em hiểu biết gì về tướng quân Lều Văn -Dưới sự quấy nhiễu của quân Chăm-pa nhân
Minh?Em học được điều gì từ tướng dân lộ BG cùng nhân dân cả nước đã đấu
quân?
tranh quyêt liệt, đẩy lùi được quân Chăm-pa,
HS suy nghĩ trả lời
trong đó có cơng lao to lớn của Lều Văn
GV cho HS tìm hiểu nội duung 3
Minh
?Nêu diễn biến cuộc kháng chiến chống 3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
quân xâm lược Tống lần 2 (1075-1077), sự Tống lần 2 (1075-1077)
đóng góp của nhân dân BG trong việc -Đầu năm 1077, 30 vạn quân Tống tiến vào

đánh đuổi quân giặc
nước ta, nhân dân các huyện Hiệp Hịa, Việt
? Em biết gì về Tù trưởng Thân Cảnh Yên, Yên Dũng… đã thực hiệ kế hoạch”
Phúc và công lao của ông trong việc đánh vườn không nhà trống”, đánh du kích vào ban
đuổi quân giặc.
đêm gây cho địch nhiều thiệt hại, hoang
? Dựa vào hình 3.9 em hãy tường thuật lại mang.
cuộc kháng chiên chống quân Tống trên
phòng tuyến sông như Nguyệt (1077)
-Cuối mùa xuân năm 1077 nhân dân BG lại
? Cuối mùa xuân năm 1077 có sự việc gì góp phần to lớn trng việc đánh đuổi quân giặc
xảy ra?
trong trận đánh vào doanh trại Quách Quỳ


18

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: /10/2022
Ngày dạy:
/10/2022
TIẾT 8. BÀI 3: Băc Giang từ thế kì X đến đầu thế kì XIII
3.Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu:
- Hệ thống lại kiến thức đã được học tập ở chủ đề lịch sử Bắc Giang, bài học rút ra cho
bản thân.
b.Nội dung hoạt động:
- Dựa vào nội dung sách giáo khoa trả lời câu hỏi và hoàn thiện phiếu học tập

c.Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập học sinh đã hoàn thành.
d. Tổ chức hoạt động (40P)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV ch HS tìm hiểu bài tập trong SGK/tr24
2. Luyện tập
Bài 1
Bài 1: Lập bảng tóm tắt về tình hình KTGV cho HS hồn thiện phiếu học tập XH và văn hóa BG từ TKK X-TKXIII

Nội dng/Đặc
điểm
Nông nghiệp

Kinh tế

Xã hội

Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
Gợi ý đáp án
Nội dung/Đặc điểm

Kinh tế

Xã hội

Nông nghiệp

Trồng lúa nước, khoai, sắn,

rau, củ, quả…

Thủ công nghiệp

Đa dạng: chăn tằm, dệt lụa,
làm đồ gốm, đúc đồng

Quan lại, địa chủ, tù trưởng
có thế lực KT-CT
Nơng dân, thợ thủ cơng
thương nhân phải nộp thuế
Nơ tì làm việc cho quan lại
Đ/S nhân dân ổn định

Thương nghiệp

Khá phát triển nhiều điểm
buôn bán, chợ làng, chợ
phiên…

GV cho HS

Bài 2:


19

tìm hiểu nội
dung bài tập 2
Bài 2/tr24

Em hãy lựa
chọn một
trong hai
nhiệm vụ sau
đẻ thực hiện
a.Viết một
đoạn văn (1015 dịng) nói
về công lao to
lớn của một
trong các vị
anh hùng tiêu
biểu của BG
trong cuộc đấu
tranh bảo về
nền độc lập
của dân tộc từ
TK X-TKXIII
b Đóng vai
một người
hướng dẫn
viên du lịch để
giới thiệu với
khách tham
quan về
truyền thống
hiếu học
( hoặc chống
giặc ngoại
xâm) trên quê
hương BG từ

TK X- đầu TK
XIII
GV cho HS
tìm hiểu bài
tập 3. Quan bề
dạy lịch sử của
BG em đã học
tập được gì

a.Thân Cảnh Phúc là biểu tượng sáng ngời về tinh thần đoàn kết các dân
tộc vùng biên cương phía Bắc trong cuộc kháng chiến chống Tống bảo vệ
độc lập chủ quyền dân tộc. Chịu ảnh hưởng của tinh thần đoàn kết dân
tộc từ nhà Lý vào thời thịnh vượng, từ truyền thống gia đình, Thân Cảnh
Phúc nổi lên như một tấm gương sáng thực hiện đoàn kết các dân tộc
vùng biên cương phía Bắc nước ta. Tinh thần ấy xuyên suốt cuộc đời của
Thân Cảnh Phúc, nhưng nổi bật nhất là giai đoạn tập hợp lực lượng đánh
vào phía sau, trong lịng địch khi qn Tống định vượt phịng tuyến sơng
Như Nguyệt tiến xuống Thăng Long. Khi quân Tống xâm lược nước ta,
Thân Cảnh Phúc chịu trách nhiệm khống chế hai ải hiểm yếu là Quyết Lý
và Giáp Khẩu cùng với thế trận của Lý Thường Kiệt. Khi Lý Thường
Kiệt phải lùi về phịng thủ ở sơng Như Nguyệt thì Thân Cảnh Phúc đã tập
hợp được các thủ lĩnh người dân tộc với tồn bộ nhân dân tham gia đánh
vào phía sau, trong lịng địch. Nhờ có sức mạnh từ đồn kết các dân tộc,
Thân Cảnh Phúc đã lập được nhiều chiến cơng vang dội, có ý nghĩa to
lớn cho chiến thắng hoàn toàn quân Tống xâm lược. Trong tập họ Thân
trong lịch sử Việt Nam, giáo sư sử học Phan Huy Lê viết: "Trong thắng
lợi oanh liệt của cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời vua Lý, lịch sử
cần phải ghi nhận công lao và sự cống hiến to lớn của các tù trưởng cùng
với các dân tộc thiểu số miền núi vùng biên cương phía Bắc, trong đó nổi
bật lên vai trò của dân tộc Tày vùng Động Giáp với ba phò mã Châu Mục

Lạng Châu…". Hiện nay ở các địa phương, các dân tộc bên bờ sơng Lục
Nam có đến 72 nơi thờ Thân Cảnh Phúc đủ cho thấy hình ảnh, tinh thần
đồn kết các dân tộc của ơng được lắng đọng sâu sắc trong đời sống văn
hóa tâm linh con người trong vùng bao đời nay.
b.
Trong chặng đường dài tới 825 năm (1075 – 1919) tham gia vào những
cuộc thi thố nơi cửa cửa Khổng sân Trình, mặc dù ở vào vị trí trung du và
miền núi, đất rộng người thưa, kinh tế kém phát triển nhưng người Bắc
Giang vẫn tạo lập được truyền thống khoa bảng đáng khâm phục. Với số
lượng 60 vị chiếm lĩnh bảng vàng, bằng 1/10 số đại khoa vùng Kinh Bắc,
1/50 số đại khoa của cả nước, các bậc trí giả Bắc Giang đã có những
đóng góp khơng hề nhỏ cho tiến trình lịch sử của dân tộc.
Được hình thành chủ yếu từ đất đai, rừng núi hai phủ Bắc Hà, Lạng
Giang nhiều núi đồi, ít đồng ruộng của trấn Kinh Bắc – tỉnh Bắc Ninh cũ,
điều gì đã khiến Bắc Giang đeo đuổi sự nghiệp khoa bảng suốt 8 thế kỷ
từ nhà Lý tới nhà Nguyễn một cách liên tục. Phải chăng, nhờ vào yếu tố
tâm linh do trời đất ban tặng, như Phan Huy Chú đã viết trong Lịch triều
hiến chương – Dư địa chí rằng, “Những mạch núi cao vót cùng nhiều
sơng quanh vịng, phong cảnh đẹp của một khu vực thượng du Bắc Giang
đã khiến cho mạch đất tốt tụ vào đấy để có nhiều dấu tích linh thiêng;


20

tinh hoa họp vào đấy mà có nhiều danh thần; khí hồn trọng của cả một
phương phát ra nên chốn này khác với mọi nơi”.
Bài tập 3: Ý kiến của HS
4.Hoạt động 4. Vận dụng (5p)
. Mục tiêu: Chuẩn bị cho tiết học sau
. Nội dung: HS chủ động nghiên cứu những thông tin mà GV đã nêu.

. Sản phẩm: HS về nhà nghiên cứu những thông tin mà GV đã nêu.
. Tổ chức hoạt động
Bước 1. GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài tập
Bước 2. HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà
Bước 3. GV dặn dò HS nghiên cứu ở nhà chuẩn bị cho tiết học sau.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×