Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Chủ đề 8 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ ở hp copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.91 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ 8 :
MỘT SỐ TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Ở HẢI PHÒNG
Thời lượng : 4 tiết

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Biết đuợc một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Hải Phịng và
hiểu đuợc ý nghĩa của những tryền thống ấy.
- Có thái độ trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở địa
phuơng.
- Thực hiện đuợc những việc làm phù hợp trong việc giữ gìn, phát huy truyền
thống của gia đình, dịng họ mình .
2. Về năng lực
- Giáo dục ý thức tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của của gia đình, dịng họ
- Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của
của gia đình, dịng họ .
- Lập được kế hoạch tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Hải
Phịng và thực hiện kế hoạch đó.
3. Về phẩm chất
- Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về các truyền thống tốt đẹp của của gia đình,
dịng họ .
- Bồi dưỡng các phẩm chất yêu nước, nhân ái,...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho
HS.
- Một số tranh ảnh được phóng to, tư liệu làng nghề của địa phương gắn với nội
dung bài học.
- Máy tính, máy chiếu , bài powerpoit
2. Học sinh


- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần
đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào
tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu của giáo viên.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


- GV giới thiệu chủ đề.
- Hướng dẫn học sinh tham gia trị
chơi:
- GV giới thiệu trị chơi “ ĐỐN Ô CHỮ”
1. Ô chữ gồm 11 chữ cái có nội dung
nói về những giá trị tinh thần được hình
thành trong lịch sử và truyền từ đời này
sang đời khác
2. Ô chữ gồm 7 chữ cái có nội dung
nói về đơn vị xã hội gồm cha mẹ, con cái
đơi khi có cả ơng bà

3. Ơ chữ gồm 6 chữ cái có nội dung:
Chỉ tồn thể nói chung những người
cùng huyết thống làm thành các thế hệ nối
tiếp.
4. 10 Chữ cái - việc làm lâu dài ni
sống mình.
- NGHỀ NGHIỆP
5. Một từ có 7 chữ cái có nghĩa là :
ham học, chăm học
- HIẾU HỌC
Sau khi học sinh tham gia trò chơi, giáo
viên đặt câu hỏi:
- GV: Hãy sâu chuỗi nội dung các câu trả
lời theo em bài học hôm nay sẽ hướng
chúng ta đến vấn đề gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu
hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh tham gia trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả
lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS .
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
cho học sinh.
- Hải Phòng là 1 thành phố rất giàu các

truyền thống tốt đẹp.
- Mọi vùng quê, thôn làng, quận huyện ở
Hải Phịng đều có những truyền thống
đáng q, đặc sắc riêng.
2


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục 1. Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Hải Phòng
a. Mục tiêu: HS kể tên được một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở
Hải Phịng.
HS biết lập kế hoạch tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở
Hải Phịng.
b. Nội dung: Hs tìm hiểu và kể tên được một số truyền thống của Hải Phòng.
c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Mời các em hướng lên màn hình, theo dõi các thơng tin
1. Truyền thống tốt đẹp
và hình ảnh để trả lời các câu hỏi trong sách sgk
của gia đình, dịng họ ở
+ Giáo viên chiếu một số hình ảnh minh họa, giới thiệu
Hải Phịng
thêm…
+ Quan sát ảnh số 3 và một số hình ảnh khác về bánh đa
đỏ...
- Qua các thơng tin và hình ảnh vừa theo dõi, em biết được

những truyền thống nổi bật nào của một số gia đình, dịng
họ ở Hải Phịng ?
? Ngồi dịng họ Trần, em cịn biết đến dịng họ nào ở Hải
Phịng?
- Ngồi các truyền thống trên, em còn biết những truyền
thống tốt đẹp nào của các gia đình, dịng họ ở Hải Phịng.
+ Truyền thống học
Hãy kể thêm ( hs làm việc nhóm, viết trên giấy A4 ) ?
hành khoa cử của dòng
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
họ Trần (nghĩa là học
Thử làm phóng viên nhỏ:
giỏi và đỗ đạt )
Tìm hiểu và giới thiệu với cả lớp về truyền thống tốt đẹp +Truyền thống nghệ
của gia đình, dịng họ mình hoặc một gia đình, dịng họ thuật của gia đình nhà
khác ở địa phương em. Sản phẩm sẽ được báo cáo vào tiết thơ Lê đại Thanh
học sau.
+Một số gia đình gia
Gợi ý:
đình, dịng họ ở Tân
- Lấy tin ( bằng cách phỏng vấn người trong gia đình, dịng tiến, An Dương có nghề
họ đó)
truyền thống là làm
- Lấy ảnh, tư liệu…
bánh
đa
đỏ.
- Biên tập thành bài viết hoặc video.
Ngồi dịng họ Trần
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

còn họ Lê với Trạng
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý nếu
Nguyên Lê Ích Mộc và
cần.
7 tiến sĩ thời pkiến. Họ
+ Học sinh đọc thông tin 1
Nguyễn với nv tiêu biểu
+ Học sinh xem thông tin 2 ( clip giới thiệu bằng ảnh )
là trạng trình Nguyễn
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Bỉnh Khiêm cũng nổi
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
tiếng với truyền thống
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiếu học
3


hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa các
kiến thức đã hình thành cho học sinh.
MỘT SỐ TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ Ở HẢI
PHỊNG
+ Nghề tạc tượng ở Bảo Hà, Vĩnh Bảo
+ Nghề làm mộc ở Kha Lâm, Kiến An
+ Nghề trồng thuốc Lào ở Vĩnh Bảo và Tiên Lãng
+ Nghề đánh bắt và chế biến thủy hải sản ở Đồ Sơn
+ Nghề đúc đồng ở Thủy Nguyên
+ Nghề làm bánh đa ở Hàng Kênh, Lê Chân hay Tân Tiến, An Dương
+ Nghề trồng cau ở làng Cao Nhân, Tân Dương, Thủy Nguyên

+ Nghề trồng hoa làng Hạ Lũng, Hải An
+ Truyền thống múa rối nước ở Bảo Hà, Vĩnh Bảo
+ Nghề trồng hoa đào ở Đồng Dụ, An Dương
+ Nghề làm chiếu cói ở Lật Dương, xã Quang Phục, Tiên Lãng
+ Nghề đan lưới , đóng thuyền ở Thủy Nguyên
+ Truyền thống yêu nước : ông đi đánh giặc, bố là lao động giỏi, em cố gắng học
tập...
+ Nghề chăn trâu chọi ở Đồ Sơn
+ Truyền thống hiếu thảo/ đồn kết/ … của một số gia đình, dòng họ ở Hải Phòng
+ dòng họ Lê ở Thủy Nguyên có truyền thống học hành khoa cử, …..
+ Nghề trồng cây cảnh tết ( đào, quất, hải đường..) ở Đặng Cương- An Dương
+ Nghề chăn trâu chọi ở Đồ Sơn
TIẾT 2: BÁO CÁO DỰ ÁN
Thử làm phóng viên nhỏ:
T ìm hiểu và giới thiệu với cả lớp về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình hoặc một gia đình, dịng họ khác ở địa phương em.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời Ban tổ chức lên thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh được phân cơng lên dẫn
chương trình báo cáo dự án.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình * Nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm hiểu ,
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
sưu tầm tài liệu vận dụng các kiến thức
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
đã học, kết hợp với sự hỗ trợ các
- Học sinh làm việc nhóm, cử đại diện

phương tiện cơng nghệ, hướng của
trình bày.
giáo viên, để hồn thành các sản phẩm
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình mà GV yêu cầu và tổ chức giới thiệu
học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
trình bày kế quả trong buổi báo cáo;
4


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét câu trả lời
- GV mời các nhóm nhận xét, đánh giá
phần trình bày của nhóm khác.
Giáo viên sửa chữa, đánh giá, chốt kiến
thức.
- GV chuẩn, chốt kiến thức
GV giới thiệu với HS một số truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Hải
Phịng (có thể làm clip giới thiệu chung)
- Qua những nội dung mà chúng ta vừa
cùng nhau tìm hiểu, em thấy các gia
đình, dịng họ ở Hải Phịng có những
truyền thống tốt đẹp nào ?
– Gv: Em hãy xếp một số truyền thống
vừa tìm hiểu vào các nhóm truyền thống
sau
Bt Bảng: các nhóm truyền thống: lao
động, học tập, đạo đức, nghệ thuật…
Em có cảm xúc suy nghĩ gì khi tìm hiểu

về các truyền thống của gia đình, dịng
họ ở Hải Phịng?

tiến hành nhận xét, đánh giá chất lượng
dự án của các nhóm với nhau
- Sản phẩm của dự án có thể là các  bài
viết hoặc video, tranh ảnh, sản phẩm
làng nghề truyền thống để lập góc trưng
bày.

- Liệt kê lại 1 số truyền thống…
-> Nhiều gia đình, dịng họ ở Hải
Phịng có truyền thống tốt đẹp về học
tập, về lao động, nghề nghiệp và về đạo
đức,….
Hải Phịng có nhiều gia đình, dịng họ
có những truyền thống tốt đẹp .
- Em rất vui và tự hào vì ở q hương
mình có những gia đình, dịng họ có
truyền thống rất đáng trân trọng.
- Em mong có cơ hội được đến thăm 1
làng nghề nào đó, được gặp người của
gia đình, dịng họ làm nghề ấy để tìm
hiểu thêm.
- Em nghĩ là thế hệ chúng em phải được
biết nhiều hơn về truyền thống thì mới
phát huy và gìn giữ được truyền thống
ấy.

TIẾT 3,4

Mục 2: Gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Hải
Phịng
a. Mục tiêu: - Có thái độ trân trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ ở địa phuơng.
- Thực hiện đuợc những việc làm phù hợp trong việc giữ gìn, phát huy truyền
thống của gia đình, dịng họ mình ..
b. Nội dung: Hs tìm hiểu và kể tên được một số truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ ở địa phuơng.
c. Sản phẩm học tập: trả lời được các câu hỏi của giáo viên đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Cho hs xem clip về lễ biểu dương học sinh
5


sinh viên tiêu biểu ở Hải Phịng.
? Đoạn video nói về điều gì ?
Theo em mục đích của lễ biểu dương là gì?
Có rất nhiều học sinh sinh viên Hải Phòng
hàng năm đã được ghi danh trong lễ biểu
dương này. Vậy theo em truyền thống của gia
đình dịng họ có ý nghĩa như thế nào với các
học sinh sinh viên đó (thảo luận 2 phút)
(?) Em thấy được truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ có ý nghĩa như thế nào đối với
mỗi cá nhân?
(?) Đối với 1 địa phương nói chung, Hải
Phịng nói riêng thì các truyền thống cịn có ý

nghĩa như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu
hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh tham gia trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS .
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
cho học sinh.
- Là mảnh đất với rất nhiều những nét đặc sắc
về lịch sử, địa lý, Hải Phòng đã hun đúc cho
những gia đình dịng họ địa phương mình biết
bao truyền thống đáng quý, đáng tự hào để rồi
chính những truyền thống ấy đã tạo nên bản
sắc của thành phố chúng ta. Như vậy, truyền
thống của các gđ, dòng họ ở HP ko chỉ ảnh
hưởng tới các cá nhân mà còn tạo nên bản sắc
riêng của địa phương.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Truyền thống của gia đình, dịng họ có những
ý nghĩa lớn lao như vậy, theo em, học sinh
cần có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ
gìn và phát huy các truyền thống ấy? Mời các
em đến với câu chuyện của một bạn học sinh

HP nhé!
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin 2, mục 2 về
6

- Tơn vinh, khuyến khích các hs sv
học giỏi là một cách giữ gìn, phát
huy truyền thống hiếu học, học giỏi
của HP.
- Truyền thống tốt đẹp của gia đình
dịng họ là nền tảng, là cái gốc để
các sinh viên từ đó tiếp tục phấn
đấu vươn lên, noi gương thế hệ đi
trước.
- Truyền thống hiếu học của gia
đình dịng họ đã cho những học sinh
sinh viên đó những kinh nghiệm
sống, và tạo ra động lực, sức mạnh
để họ nỗ lực đạt thành tích cao xứng
đáng với gia đình, dịng họ mình.

* Ý nghĩa:
- Tạo động lực, định hướng cho sự
phát triển nhân cách tốt đẹp của mỗi
cá nhân.

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


bạn Hương( làng Hạ Lũng)
- Chiếu một vài hình ảnh về làng hoa Hạ

Lũng, Hải Phịng.
? Em có suy nghĩ gì về những việc làm và ước
mơ của bạn Hương?
? Từ đây, em thấy hs HP cần có trách nhiệm
ntn…?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực hiện
nhiệm vụ
- HS ghi lại việc mình làm.
- HS dựa vào SGK, phát hiện kiến thức và trả
lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS .
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
cho học sinh.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Thảo luận cặp đơi- 2’
Theo em, học sinh Hải Phịng cần có những
việc làm cụ thể nào để góp phần gìn giữ, kế
thừa và phát huy truyền thống gia đình, dịng
họ ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực hiện
nhiệm vụ
- HS ghi lại việc mình làm.

- HS dựa vào SGK, phát hiện kiến thức và trả
lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS .
Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành
cho học sinh.
7

Trách nhiệm của học sinh
- Học sinh có trách nhiệm phải là
những người tích cực, hăng hái
trong việc giữ gìn và phát huy
truyền thống.
- Học sinh HP cần
+trân trọng, tự hào về truyền thống
gia đình, dịng họ
+ biết giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
ở địa phương bằng những việc làm
thiết thực, cụ thể.

- Tìm hiểu, sưu tầm về…
- Giới thiệu trên mạng xã hội
về các truyền thống của gia
đình, dịng họ để quảng bá

hình ảnh Hải Phòng.
- Đến thăm các làng nghề
- Phê phán những hành vi đi
ngược với truyền thống
- Không làm điều gì tổn hại
đến thanh danh gia đình,
dịng họ
- Học tập và rèn luyện tốt
đểlàm rạng danh gia đình,
dịng họ


HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức .
b. Nội dung: GV tổ chức, hướng dẫn cho học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK
c. Sản phẩm: HS học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về các
ý kiến dưới đây:
a, Chỉ các gia đình, dịng họ nổi tiếng ở Hải
Phịng mới có truyền thống tốt đẹp.
b, Giữ nghề truyền thống là một nét đẹp của
một số gia đình, dịng họ ở Hải Phòng.
c, Học sinh Hải Phòng biết giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là
một biểu hiện của tình u thành phố quê

hương.
2. Xây dựng kịch bản và sắm vai xử lý tình
huống sau:
An là một học sinh nơng thơn. Bao đời nay,
trong dịng họ của An chưa có ai đỗ đạt cao và
làm chức vụ gì quan trọng. Khi bạn bè hỏi An
về truyền thống gia đình, dịng họ, An nghĩ
đến q nghèo cùng dịng họ của mình nên
cảm thấy rất mặc cảm và khó xử.
Em có đồng ý với cách nghĩ của An
khơng? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực hiện
nhiệm vụ
- HS ghi lại việc mình làm.
- HS dựa vào SGK, phát hiện kiến thức và trả
lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
8


HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hoàn thành bài tập ở nhà
c. Sản phẩm: bài tập nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Qua chủ đề này các em hiểu thêm về quê hương
Hải Phòng - mảnh đất với rất nhiều những nét đặc sắc
về lịch sử, địa lý và cả các nghề truyền thống lưu giữ
bản sắc văn hóa của người Hải Phịng . Gìn giữ và phát
triển nghề truyền thống đem lại lợi ích kinh tế, phục vụ
nhu cầu đời sống và góp phần đắc lực vào việc gìn giữ
giá trị văn hóa, tạo cơ hội để quảng bá hình ảnh thành
phố Hải Phịng đến bạn bè trong nước và quốc tế.
GV yêu cầu HS thực hiện một trong các nhiệm vụ sau
1. Mỗi tổ sưu tầm một bộ tranh ảnh liên quan đến chủ
đề truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ ở Hải
Phịng và làm thành báo tường, treo ở vị trí của tổ
mình ở lớp.
2. Tìm hiểu và kể về một tấm gương người Hải Phịng
đã và đang giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ. Em học được điều gì từ tấm gương
ấy?
HS hồn thành một trong
3. Em hãy lập kế hoạch cá nhân để thực hiện việc gìn
các nhiệm vụ mà giáo viên
giữ, kế thừa và phát huy những truyền thống của gia
u cầu.
đình, dịng họ mình.

(Nội dung này HS về nhà làm nộp và báo cáo trong
tiết học sau)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi.
- HS ghi lại việc mình làm.
- HS dựa vào SGK, phát hiện kiến thức và trả lời câu
hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV đánh giá kết quả hoạt động của HS . Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Tổng kết chủ
đề.

9



×