Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

giáo án lớp mầm chủ đề nghề truyền thống ở địa phương GA 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.59 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN MẦM NON
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Cho trẻ trò chuyện, biết tên một sô nghề phổ biên tron xã hội.
- Biết sản phẩm, dụng cụ, ích lợi của nghề nghiệp đối với xã hội.
2. Kỹ năng :
- Quan sát nêu nhận xét về một số nghề phổ biến trong xã hội.
3. Giáo dục
- Biết quý trọng giữ gìn các nghề có ích trong xã hội.
- Giữ gìn sản phẩm lao động làm ra.
- Thông qua tìm hiểu các nghề trẻ biết yêu thương kính trọng người lao động.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh một số nghề (Giáo viên, bác sỹ, xây dựng)
- Thẻ lô tô
*Nội dung tích hợp: GDAN
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1) Ổn định- trò chuyện
- Cô cho cháu đọc thơ “Cái bát xinh xinh”.
Sau đó đàm thoại cùng trẻ:
cháu đọc thơ
- Trong bài hát nói về cha mẹ làm việc ở
đâu?
- Cha mẹ đã làm ra cái gì? cái bát đó như cháu trả lời
thế nào? dùng để làm gì?
- Bố mẹ con làm nghề gì? làm ở đâu?
- Cho trẻ kể tên một số nghề mà trẻ biết.
- Trong xã hội chúng ta có rất nhiều ngành


nghề khác nhau, mỗi một ngành nghề có
một công việc khác nhau, tạo ra sản phẩm
khác nhau hôm nay cô cháu mình cùng trò
chuyện, tìm hiểu về một số nghề phổ biến Cháu lắng nghe
trong xã hội nhé ?
2) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
+ Nghề xây dựng
- Cô cho cháu hát bài “Cháu yêu cô chú
công nhân”


- Bài hát nói về ai?
- Cơ có bức tranh về nghề gì nào?
- Để xây nên những cơng trình các chú
cơng nhân xây dựng cần các ngun vật
liệu gì?
- Cái bay, cái xẻng, cái bàn xoa được gọi
chung là gì?
- Cái bay, cái xẻng, cái bàn xoa là dụng cụ
khơng thể được của các chú cơng nhân xây
dựng.
- Dưới bàn tay của các cơ chú cơng nhân đã
tạo nên những cơng trình gì?
+ Bác sỹ
- Trêi tèi råi !
- Trêi s¸ng råi !
- Cô có bức tranh vẽ gì?
- Bác sỹ làm nhiệm vụ gì?
- Bạn nào đã từng đi khám bệnh? Đi đến đó

con gặp ai?
- Con thấy bác sĩ và y tá làm gì khi khám
bệnh cho bệnh nhân?
- §Ĩ lµm ®ỵc viƯc ®ã b¸c sü cÇn cã dơng cơ
g×? NghỊ b¸c sü cã Ých víi chóng ta nh thÕ
nµo?
- Cơ chỉ vào tranh nhấn mạnh: Bác sĩ đang
khám bệnh cho bệnh nhân trong bệnh viện,
còn y tá và nữ điều dưỡng thì chăm sóc và
tiêm thuốc cho bệnh nhân mau khỏi bệnh.
+Nghề nơng
-Chú cơng nhân xây nhà cao tầng, còn cơ
cơng nhân thì dệt may áo mới. vậy ai làm
ra cơm gạo cho các con ăn hàng ngày?
-Bạn nào có cha mẹ làm nghề làm ruộng?
-Cơng việc của cha mẹ con là làm gì?
-Dụng cụ của nghề nơng là gì?
-Sản phấm của nghề nơng là gì?
-Để có hạt lúa, hạt gạo thì cơ bác nơng dân
và cha mẹ phải vất vã thế nào?
-Đúng rồi! Để có hạt lúa, hạt gạo thì cơ bác
nơng dân và cha mẹ phải vất vã , phải dãi
nắng dầm mưa rất là cực nhọc mới có được
hạt lúa, hạt gạo.
-Ngồi nghề nơng ra, trong xã hội còn có

Cháu hát và duy chuyển đội hình
Cơ chú cơng nhân
Nghề xây dựng
Gạch, cát, xi măng..


Ngơi nhà, trường học...

Bác sỹ
Khám bệnh
Trẻ trả lời
Bóc thuốc, tiêm thuốc
Kim tiêm, ống nghe, đo huyết áp...

Trẻ lắng nghe

Các bác nơng dân

Trẻ trả lời
Cuốc đất, chăm sóc lúa
Cuốc, dao liêm, ...
Hoa quả, lúa, trái cây...
Cháu trả lời


những ngành nghề nào khác nữa?
-Mỗi người khi lớn lên đều cần phải làm
một nghề để nuôi sống bản thân và giúp ích
cho xã hội. Muốn làm nghề giỏi thì bây
giờ con phải làm gì?
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Cô có tranh của một số nghề, khi cô đưa
ra tranh của nghề nào thì trẻ đọc to tên của
nghề đó lên.
- Cô phát cho trẻ một bộ tranh lô tô về

dụng cụ của một số nghề. Cô nói về nghề
nào thì trẻ phải giơ dụng cụ của nghề đó
lên
- Cho trẻ chơi.
- Cô tuyên dương động viên trẻ.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Hãy về đúng nơi
làm việc”
-cách chơi:
+ Cô có 3 bức tranh tượng trưng cho 3
nghề (Nghề giáo viên, xây dựng, bác sỹ),
cô phát cho mỗi bạn một lô tô có các dụng
cụ làm việc của các nghề, các con vừa đi
vừa hát, khi nghe tín hiệu của cô “Hãy về
đúng nơi làm việc” thì ai có lô tô dụng cụ
làm nghề gì thì chạy nhanh về nghề đó,
đúng nơi làm việc của mình.
- Cho cháu hát, đọc thơ có nội dung về các
nghề.
3) Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Cháu thương
chú bộ đội”

Cháu lắng nghe

Cháu lắng nghe cách chơi

Cháu chơi

Cháu lắng nghe cách chơi

Cháu chơi


Cháu hát



×