Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giải pháp mở rộng hoạt động ttqt tại nhnn ptnt chi nhánh tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294 KB, 54 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
chơng I
Những vấn đề chung về ttqt
1.1/ khái niệm, đặc điểm và vai trò của ttqt:

1.1.1/ Khái nhiệm TTQT:
Trong thời đại ngày nay, mỗi Quốc gia thờng xuyên phải tiến hành những
mối quan hệ đa dạng và phức tạp trên nhiều lĩnh vực nh: Kinh tế, chính trị, ngoại
giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật.... Trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là
ngoại thơng) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ Quốc tế khác tồn tại
và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động Quốc tế dẫn đến những nhu cầu
chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nớc khác nhau, từ đó hình thành và
phát triển hoạt động TTQT trong đó Ngân hàng là trung gian giữa các bên.
"Thanh toán Quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hởng
lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các
tổ chức, cá nhân nớc này với tổ chức, cá nhân nớc khác, hay giữa một Quốc gia
với tổ chức Quốc tế, thông qua quan hệ giữa các Ngân hàng của các nớc liên
quan".
Xu hớng không ngừng mở rộng các hoạt động thơng mại Quốc tế, hoạt
động đầu t, tài chính Quốc tế.... đòi hỏi mối quan hệ TTQT giữa các Quốc gia
cũng phải đợc mở rộng, hoàn thiện để có hiệu quả hơn. Khác với hoạt động nội
địa, trong quan hệ TTQT không chỉ đòi hỏi các chủ thể tuân thủ những quy định
pháp lý Quốc gia mà còn phải tuân thủ những quy định pháp lý, các hiệp định,
hiệp ớc Quốc tế cũng nh tập quán và thông lệ ở mỗi nớc có quan hệ đối tác.
1.1.2/ Cơ sở pháp lý liên quan đến hoạt động TTQT:
1.1.2.1/ Những văn bản pháp lý làm cơ sở cho TTQT:
Để điều chỉnh các quan hệ trong nớc, mỗi nớc phải xây dựng cho mình
một hệ thống Pháp luật riêng, phù hợp với thể chế, chính trị, xà hội, tập quán và
trình độ phát triển. Do vậy mà Luật pháp giữa các nớc thờng là khác nhau, tuy
nhiên khi tham gia hoạt động Quốc tế, các nớc đều bình đẳng với nhau nên
không thể dùng Luật pháp của một nớc nào đó áp đặt buộc nớc khác phải theo.


Để giải quyết những vấn đề mâu thuẫn luật pháp giữa các nớc trong quan hệ
Quốc tế, ngời ta đà xây dựng một hệ thống Luật pháp thống nhất mang tính
Quốc tế để điều chỉnh các hoạt động Quốc tế. Sau đây là những văn bản Pháp lý
chủ yếu điều chỉnh hoạt động TTQT đối với các bên tham gia.
* Quy tắc và thực hành thống nhất về tÝn dông chøng tõ (UCP).
(Uniform Customs and Pratice for Documentary Credits - gọi tắt là UCP)
Do phòng Thơng mại Quốc tế (International Chamber of Commerce ICC) soạn thảo và ban hành.

Trần Bình Thiện

1

Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
Bản quy tắc UCP đầu tiên đợc soạn thảo năm 1933 và đợc Hội nghị ICC
lần thứ 7 tại Viene thông qua cùng năm 1933. Nhằm theo kịp sự phát triển của
ngoại thơng, Khoa học kỷ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin, bản quy tắc đÃ
đợc ICC tu chỉnh 6 lần vào các năm 1951, 1963, 1974, 1983 và lần gần đây nhất
là năm 1993, víi Ên phÈm UCP 500, cã hiƯu lùc tõ ngµy 1/1/1994. Điểm cần lu ý
là các bản UCP sau ra đời không tuyên bố hủy bỏ các bản trớc đó, nên toàn bộ 6
bản UCP vẫn còn nguyên hiệu lực trong TTQT. Chính vỳ vậy, các bên liên quan
muốn áp dụng bản UCP nào là tùy thuộc vào sự thỏa thuận và nhất thiết phải dẫn
chiếu vào hợp đồng thơng mại và L/C.
Thực tế, trong các L/C thờng dẫn chiếu áp dụng các bản mới nhất và hiện
nay là UCP 500. UCP chỉ áp dụng trong TTQT, không áp dụng trong thanh toán
nội địa. UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất
Quốc tế về tín dụng chứng từ. Đợc hầu hết các Quốc gia (hơn 165 Quốc gia)
công nhận, trong đó Mỹ vµ CaNaDa coi UCP lµ mét Bé luËt cÊu thµnh Luật pháp

Quốc gia.
* Quy tắc thống nhất về nhờ thu: (Uniform Rules for Collectinons URC)
T¬ng tù nh UCP, nh»m thèng nhất trên phạm vi Quốc tế và nghiệp vụ nhờ
thu trong thơng mại Quốc tế, Phòng thơng mại Quốc tế (ICC) đà soạn thảo và ấn
hành văn bản "Quy tắc vµ thùc hµnh thèng nhÊt vỊ nhê thu" (Uniorm Rules for
Collectinons - URC) cho đến nay, bản quy tắc này đà đợc hơn 60 Quốc gia tuân
thủ thực hiện trong nghiệp vụ nhờ thu.
Bản URC đầu tiên ra đời từ năm 1956, sau đó đợc chỉnh sửa vào các năm
1967 và 1978 bản sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979 với tên gọi"
URC 1979 Revison - ICC Publicatinon No. 322, gọi tắt URC No.322". Nhằm
đáp ứng sự phát triển của thơng mại Quốc tế, trên cơ sở những ý kiến kiến đóng
góp, nhận định từ Phòng thơng mại Quốc gia, các ngân hàng thờng mại ICC đÃ
tiến hµnh chØnh sưa mét sè néi dung cđa URC No. 322 cho phù hợp với tình hình
thực tiễn. Từ đó ra ®êi Ên phÈm URC No.522, 1995 Revision, cã hiƯu lực
1/1/1996, thay thế cho URC No.322.
* Các nguồn luật điều chỉnh Hối phiếu.
Trong thanh toán nói chung (nội địa và Quốc tế), các phơng tiện đợc sử
dụng chủ yếu là hối phiếu và séc. Trong phạm vi Quốc gia, hầu hết các nớc đều
có nguồn luật riêng của mình để điều chỉnh hối phiếu và séc. Do vai trò ngày
càng tăng của hối phiếu trong thơng mại Quốc tế đòi hỏi phải xây dựng một Luật
Quốc tế một cách thống nhất.
Về phơng diện pháp lý, trên thế giới cho đến nay có 4 nguồn luật điều
chỉnh hối phiếu đó là:
- C«ng íc Geneve 1930 - Lt thèng nhÊt vỊ hèi phiÕu (Uniform law for
Bill of Exchange - ULB 1930).
- LuËt hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of Ex change Act 1882 - BEA).

Trần Bình Thiện

2


Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
- Công ớc Liên hợp Quốc về hèi phiÕu vµ lƯnh phiÕu qc tÕ.
(International Bill of Exchange and International Promissory Note - UN
convention 1980)
* Ngn lt ®iỊu chỉnh quan hệ thanh toán Séc:
Séc đợc coi là phơng tiện thanh toán nộ địa khá phổ biến ở các nớc. Nhìn
chung, các Quốc gia sử dụng Séc làm phơng tiện thanh toán Quốc tế đều áp dụng
những quy định có liên quan tới việc lu thông Séc trong công ớc Geneve 1931
(Geneve Conventions for check 1931).
Ngoài Công ớc Geneve 1931, hiƯn nay hƯ thèng Lt vỊ SÐc cđa Anh Mỹ cũng đợc áp dụng trong thơng mại Quốc tế.
* Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng (URR 525).
Một thực tế là trong khi UCP là một tiêu chuẩn Quốc tế (tơng đối hoàn
hảo và thống nhất) cho giao dịch tín dụng chứng từ, theo đó khối lợng hoàn trả
giữa các Ngân hàng đà tăng lên đáng kể, nhng việc hoàn trả giữa các Ngân hàng
vẫn còn là vấn đề tùy thuộc vào tập quán địa phơng trong các khu vực tài chính
trên thế giới. Để đáp ứng sự cần thiết về tiêu chuẩn Quốc tế thống nhất và nhằm
hỗ trợ nền thơng mại toàn cầu, ủy ban Ngân hàng của ICC đà thành lập Ban soạn
thảo vào năm 1993 nhằm soạn thảo "Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng
theo tín dụng chứng từ". Quy tắc này đà có hiệu lực từ ngàu 1/7/1996. Với tên
gọi "Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng theo tiÕng Anh: "The Unform
Rules of Bank - to - Bank Reimbursement under Documentary Credits, ICC Pub
No.525, 1995 - In force as of Fuly 01, 1996".
1.1.2.2/ Những văn bản pháp lý có liên quan đến TTQT:
* Điều kiện thơng mại Quốc tế (International Commercial Terms INCOTERMS)
Incoterms là văn bản tập hợp toàn bộ những quy tắc thống nhất Quốc tế
dùng để giải thích những điều kiện thơng mại thông dụng nhất trong ngoại thơng. Các điều diệm thơng mại áp dụng trong một tập hợp đồng xuất nhập khẩu

đợc coi là một trong những nội dung quan trọng, nó phân định rõ quyền hạn
cũng nh trách nhiệm các bên, mua - bán trong việc phân chia chi phí và rủi ro,
vận chuyển, bốc dỡ, bảo hiểm, hàng hóa từ ngời bán sang ngời mua, cũng nh
việc thúc đẩy XNK.
Incoterms đợc Phòng thơng mại Quốc tế biên soạn và ấn hành lần đầu tiên
vào năm 1936, nhằm đa ra những quy tắc Quốc tế để giải thích các điều kiện thơng mại. Sau đó, bản quy tắc này đà đợc sửa và bổ sung vào vào những năm tiếp
theo: 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 và gần đây nhất là năm 2000. Nhằm mục
đích làm cho Incoterms ngày càng phù hợp hơn với những điều kiện thực tiễn thơng mại Quốc tế ngày nay. Nhng cần lu ý rằng Incoterms đợc sửa đổi, bổ sung
nhiều lần, lần sau hoàn thiện và phù hợp với thực tiễn hơn những không phủ
nhận tính hiệu lực của các lần trớc đó. Điều nàu có nghĩa là tất cả các Incoterms
do ICC ban hàng (bao gồm 7 Incoterms) đều còn nguyên hiệu lực thi hành, do đó

Trần B×nh ThiƯn

3

Líp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
trong hợp đồng thơng mại, các bên tham gia có quyền chọn bất kỳ Incoterms
nào, và phải dẫn chiếu rõ ràng Incoterms mà các bên sử dụng.
Incoterms 2000-Ên phÈm cđa ICC No.560- bao gåm 13 ®iỊu kiƯn thơng
mại quốc tế thông dụng hiện nay đợc chia thành 4 nhóm căn bản:

Trần Bình Thiện

4

Lớp: TTQTB K6



Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 1.1: Tóm tắt cách phân loại các điều kiện giao hàng
Ký hiệu

Tiếng Anh
Tiếng Việt
Đặc điểm
Nhóm E: Gồm 1 điều kiện (Nơi xuất phát)
1. EXW Ex Work
Giao hàng tại xởng
Ngời bá chịu chi
(named placce)
(Địa điểm ở nớc xuất phí tối thiểu, giao
khẩu)
hàng tại xởng, tại
kho của mình là
hết nghĩa vụ
Nhóm F: Gồm 3 điều kiện (Tiền vận chuyển cha trả)
2. FCA
Free Carrer
Giao hàng cho ngời vận Ngời bán không
(named place)
tải (tại địa điểm quy định chịu cớc phÝ vËn t¶i
ë níc xt khÈu)
chÝnh
3. FAS
Free Alongside Ship Giao hàng dọc mạn tàu
(named port of (tại cảng bốc hàng quy

shipment)
định)
4. FOB
Free On Board Giao hàng lên tàu (tại
(named
port of cảng bốc hàng quy định)
shipment)
Nhóm C: Gồm 4 điều kiện (Tiền vận chuyển đà trả)
5. CFR
Cost and Freight Tiền hàngvà cớc phí vận - Ngời bán phải trả
(named
port of tải (cảng đích quy định)
cớc phí vận tải
destination
chính.
6. CIF
Cost,
Insurance Tiền hàng, bảo hiểm và - Địa điểm chuyển
and
Freight cớc phí vận tải (cảng đích rủi ro về hàng hóa
(named
port of quy định)
tại nớc bốc hàng
destination)
(nớc xuất khẩu)
7. CPT
Carriage Paid To Cớc phí trả tới (Nơi đích
(named place of quy định)
destination)
8. CIP

Carriage
and Cớc phí, bảo hiểm trả tới
Insurance Paid to (nơi đích quy định)
(named place of
destination)
Nhóm D: Gồm 5 điều kiện (Nơi đến đích)
9. DAF
Delivered
At Giao hàng tại biên giới - Ngời bán chịu
Frontier
(named (địa điểm quy định)
mọi chi phí để đa
place)
hàng tới nơi đích
10. DES Delivered Ex Ship Giao hành tại Tàu (tại quy định.
(named
port of cảng dỡ quy định)
- Địa điểm chuyển
destination)
rủi ro về bán hàng
11. DEQ Delivered Ex Quay Giao hàng trên cầu cảng
hóa tại nớc dỡ
(named
port of (tại cảng dữ quy định)
destination)

Trần Bình Thiện

5


Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
12. DDU Delivered
Duty
Unpaid
(named
place
of
destination)
13. DDP Delivered
Duty
Paid (named place
of destination)

Giao hàng thuế cha trả hàng (nớc
(tại nơi đích quy định)
khẩu).

nhập

Giao hàng thuế đà trả (tại
nơi đích quy định)

* Hợp đồng thơng mại Quốc tế:
Hợp đồng thơng mại Quốc tế hay còn gọi là hợp đồng XNK, hợp đồng
ngoại thơng ... là một văn bản thỏa thuận có hiệu lực pháp lý giữa các bên mua,
bán thuộc các Quốc gia khác nhau trong đó quy định bên bán có trách nhiệm gia
hàng, chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa cùng với các chứng từ có liên quan

và nhận tiền thanh toán, nguồn luật thông thờng chi phối điều chỉnh hợp đồng
XNK bao gồm luật lệ, điều ớc Quốc tế, tập quán Quốc tế và Luật Quốc gia.
- Công ớc Lahay 1964 về mua bán Quốc tế những độc sản hữu hình.
- Công ớc Viên của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa Quốc tế
(Vienna Convention Contrats of International Sales of Goods - CISG) đợc công bố
năm 1990. Hiện nay công ớc này đợc sử dụng nh nguồn luật chủ yếu khá phổ biến.
1.1.2.3/ Các điều kiện TTQT quy định trong hợp đồng ngoại thơng:
- Điều kiện về tiền tệ
- Điều kiện về địa điểm thanh toán
- Điều kiện về thời hạn thanh toán
- Phơng thức thanh toán
1.1.2.4/ Chứng từ trong thơng mại và thanh toán quốc tế.
Thơng mại Quốc tế là một hoạt động rất phức tạp, gắn liền với quá trình thực
hiện, trong các giao dịch quan hệ thơng mại Quốc tế thờng xuất hiện nhiều loại
chứng từ khác nhau. Các loại chứng từ này chính là những bằng chứng có giá trị
pháp lý, làm cơ sở cho việc giải quyết mọi vấn đề có liên quan tới quan hệ thơng mại
cũng nh quan hệ TTQT.
Tùy theo đặc điểm, nội dung và mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng thơng mại và tùy theo phơng thức thanh toán mà bộ chứng từ đợc lập với nội dung, số
lợng, số loại và tính chất khác nhau. Căn cứ vào chức năng ta có thể phân chia các
chứng từ sử dụng trong thơng mại và TTQT thành hai nhóm chính đó là:
* Các chứng từ thơng mại bao gồm: - Chứng từ vận tải.
- Chứng từ bảo hiểm.
- Chứng từ hàng hóa.
* Các chứng từ tài chính bao gồm:
- Hối phiếu.
- Lệnh phiếu
- Séc
- Thẻ thanh toán

Trần Bình Thiện


6

Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.3/ Vai trò của thanh toán quốc tÕ:
1.1.3.1/ TTQT víi nỊn kinh tÕ:
Tríc xu thÕ kinh tÕ thế giới ngày càng đợc quốc tế hóa, các quốc gia đẩng sức
phát triển kinh tế thị trờng, mở cửa, hợp tác và hội nhập. Trong bối cảnh đó TTQT
nổi lên nh là một chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nớc với phần kinh tế thế giới bên
ngoài, có tác động bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK hàng hóa và dịch vụ, đầu t nớc ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng Quốc tế khác. Họat động
TTQT ngày càng đợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và
hoạt động đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay mỗi Quốc gia đều
đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con
đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi nớc.
TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các
tổ chức, các cá nhân thuộc các Quốc gia khác nhau. Nếu không có hoạt động thanh
toán Quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triển đợc. Nếu hoạt
động thanh toán Quốc tế đợc nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết đợc mối
quan hệ lu thông hàng hóa, tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán một cách trôi chảy và
hiệu quả. Về giác độ kinh doanh, ngời mua thanh toán, ngời bán giao hàng thể hiện
chất lợng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong
hoạt động của các doanh nghiệp
Tóm lại: Họat động TTQT có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của
mỗi Quốc gia, đợc thể hiện chủ yếu trên các mặt sau:
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK của nền kinh tế nh một tổng thể.
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu t nớc ngoài trực tiếp và gián tiếp.
- Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ nh du lịch và hợp tác Quốc tế.

- Tăng cờng thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác.
- Thúc đẩy thị trờng tài chính Quốc gia hội nhập Quốc tế.
1.1.3.2/ TTQT với Ngân hàng:
TTQT không chỉ là nghiệp vụ thanh toán đơn thuần mà nó còn là một hoạt động
không thể thiếu nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của Ngân
hàng. Nhờ việc thúc đẩy TTQT, các Ngân hàng có thể mở rộng tín dụng và tài trợ
XNK, kinh doanh ngoại tệ, nhận bảo lÃnh, do đó sẽ đa dạng hóa sản phẩm của Ngân
hàng. Họat động TTQT giúp Ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng về
dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó nâng cao uy tín của Ngân hàng,
tạo niềm tin cho khách hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng cho Ngân hàng. Điều đó
không chỉ giúp Ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động mà còn là một u thế tạo nên sức
cạnh tranh cho Ngân hàng trong điều kiện cơ chế thị trờng. Khi khách hàng tới Ngân
hàng càng nhiều thì lợi ích của Ngân hàng ngày càng tăng do trong quá trình tham gia
các hoạt động TTQT, khách hàng còn phát sinh thêm nhiều nhu cầu về dịch vụ khác
nh: Tài trợ các hợp đồng XNK, bảo lÃnh thanh toán, thực hiện hợp đồng mua bán
ngoại tệ... Từ đó giúp Ngân hàng tăng thêm doanh thu và lợi nhuận.

Trần Bình ThiƯn

7

Líp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
Thông qua TTQT Ngân hàng có thể thu thêm nguồn vốn trong thanh toán với
chi phí thấp, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ do tạm thời quản lý đợc vốn nhàn rỗi của
các doanh nghiệp có quan hệ TTQT qua Ngân hàng. Do đó làm tăng thêm tính thanh
toán cho Ngân hàng.
Họat động TTQT giúp Ngân hàng nâng cao uy tín trên thị trờng Quốc tế và nhờ

đó Ngân hàng có thể khai thác đợc nguồn tài trợ của các Ngân hàng nớc ngoài và nguồn
vốn trên thị trờng tài chính Quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của Ngân hàng. TTQT
còn tạo điều kiện hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng với trình độ kỷ thuật công nghệ
hiện đại sẽ giúp Ngân hàng cã thĨ tham gia kinh doanh nhiỊu lÜnh vùc, nhiỊu dịch vụ
nhằm phân tán rủi ro, góp phần mở rộng quy mô và mạng lới Ngân hàng.
1.2/ Các phơng tiện thanh to¸n Quèc tÕ:
1.2.1/ Hèi phiÕu - Bill of Exchange hay Draft
+ Khái niệm: Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh yêu cầu trả tiền vô điều kiện, do
một ngời ký phát cho ngời khác, yêu cầu ngời này: Hoặc nhìn thấy phiếu và tại một
ngày cụ thể trong tơng lai, và tại một ngày có thể xác định đợc trong tơng lai, phải trả
một số tiền nhất định, cho một ngời nào đó. Hoặc theo lệnh của ngời này trả cho ngời
cầm phiếu.
* Các bên tham gia:
Các bên tham gia có quyền lợi và nghià vụ về hối phiếu bao gồm:
1- Ngời ký phát hay ngời phát hành (drawer): Là ngời lập và ký phát hành hối
phiếu.
2- Ngời bị ký phát hay ngời trả tiền (Drawee): Là ngời có trách nhiệm thanh
toán số tiền ghi trên hối phiếu.
3- Ngời chấp nhận (Acceptor): Khi ngời bị ký phát ký chấp nhận hối phiếu kỳ
hạn thì trở thanh ngời chấp nhận. Ngêi chÊp nhËn cã tr¸ch nhiƯm thanh to¸n hèi
phiÕu khi đến hạn.
4- Ngời hởng lợi (Beneficiary): Là ngời có quyền đợc nhận thanh toán số tiền
ghi trên hối phiếu.
5- Ngời chuyển nhợng (endorser hoặc Assignor): Là ngời chuyển quyền hởng
lợi hèi phiÕu cho ngêi kh¸c b»ng c¸ch trao tay hay bằng thủ tục ký hậu (nên còn gọi
là ngời ký hậu).
6- Ngời cầm phiếu (holder hoặc beares): Là ngời có quyền nhận tiền hối phiếu
khi hối phiếu đợc trả tiền.Tùy theo loại hối phiếu ngời cầm phiếu có thể là:
- Đối với hối phiếu đích danh: là ngời hởng lợi ghi trên mặt trớc của hối phiếu.
- Đối với hối phiếu vô danh: Bất kỳ ngời nào cầm phiếu cũng đều trở thành

ngời hởng lợi.
- Đối với hối phiếu theo lệnh: Ngời cầm phiếu là ngời hởng lợi cuối cùng của
hối phiếu.
- Trong mọi trờng hợp ngời ký phát sẽ là ngời cầm phiếu nếu anh ta không chỉ
định ngời hởng lợi nào khác và anh ta cũng không chuyển nhợng hối phiếu cho ngời
khác bằng thủ tục ký hậu.

Trần B×nh ThiƯn

8

Líp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
7- Ngời bảo lÃnh (avaliseur): Là bất cứ ngời nào ký tên vào hối phiếu, ngoại
trừ ngời ký phát và ngời bị ký phát. Ngời bảo lÃnh có trách nhiệm thanh toán hối
phiếu cho ngời hởng lợi, nếu hối phiếu đến hạn mà không đợc ngời chấp nhận thanh
toán. Ngời bảo lÃnh có quyền truy đòi bất kỳ ngời có đà ký tên vào hối phiếu kể cả
ngời ký phát.
* Tính chất của hối phiếu:
Một là, hối phiÕu mang tÝnh trõu tỵng: TÝnh trõu tỵng cđa hèi phiếu đợc thể
hiện ở chỗ, trong nội dung của hối phiếu, ngời ta không thể hiện cụ thể những lý do
nào làm nảy sinh quan hệ nợ nần giữa các bên có liên quan.
Hai là, Hối phiếu mang tính bắt buộc: Điều này thể hiện ở chỗ khi đến hạn
thanh toán tiền đợc ấn định trên hối phiếu, ngời có nghĩa vụ trả tiền phải thanh toán
cho ngời thụ hởng theo đúng những nội dung ghi trên hối phiếu đà đợc chấp nhận.
Tuyệt đối không đợc viện lý do gì, dù là chủ qun hay khách quan để trì hoÃn hoặc từ
chối nghĩa vụ trả tiền đối với ngời thụ hởng.
Ba là, Hối phiếu có tính lu thông: Khả năng lu thông của hối phiếu đợc thể

hiện ở chỗ trong thời hạn thanh toán, hối phiếu có thể chuyển nhợng liên tục, từ ngời
này sang ngời khác, để làm phơng tiện thanh toán, chuyển nhợng hối phiếu cho ngời
khác, chiết khấu tại Ngân hàng thờng mại và chiết khấu tại Ngân hàng Trung Ương,
cầm cố thế chấp vay vốn tại NHTM:
Sơ đồ lu thông hối phiếu:
Ngườiưkýưphát
(Drawer)

(3)

Ngườiưhưởngưlợi
(Beneficiary)
(4)

(1)

(2)

Ngườiưchuyểnưnhượngư(Assignor)ưlầnư1
(5)

Ngườiưchuyểnưnhượngư(Assignor)ưlầnư2,3,....

Ngườiưtrảưtiền
1- Ngời(Drawee)
xuất khẩu ký phát hèi phiÕu xt tr×nh cho ngêi thơ lƯnh (ngêi
nhËp khÈu).
2- Ngời thụ lệnh ký chấp nhận hối phiếu, trả lại ngêi ký ph¸t.
3- Ngêi ký ph¸t chun giao hèi phiÕu cho ngêi hëng lỵi.
4- Ngêi hëng lỵi chun nhỵng hèi phiếu cho những ngời hởng lợi tiếp

theo.
1.2.2. Kỳ phiếu (Promissory notes)

Trần Bình Thiện

9

Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
Kỳ phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, trong đó ngời ký phát
cam kết sẽ trả một số tiền nhất định vào một ngày nhất định cho ngời hởng lợi đợc
chỉ định trên kỳ phiếu hoặc theo lệnh của ngời hởng lợi trả cho ngời khác.
Ngợc lại với hối phiếu, kỳ phiếu do con nợ viết ra để hứu trả tiền cho ngời
hởng lợi. Với tính thụ động nay, trong TTQT kỳ phiếu ít đợc sử dụng.
1.2.3/ Séc (Cheque, Check)
* Khái niệm:
Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện do một ngời (chủ tài khoản) ra lệnh
cho Ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định, để trả cho ngời đợc chỉ định trên Séc, hoặc trả theo lệnh của ngời này hoặc trả cho ngời cầm
séc.
* Sơ đồ thanh toán séc:
- Lu thông Séc qua một Ngân hàng.
Ngânưhàng

(4)

(5)
(3)
(1)

Ngườiưbán
(2)
Trong đó: (1): Giao hàng và bộ chứng từ
(2)- Phát hàng séc thanh toán.
(3)- Đến Ngân hàng lĩnh tiền Séc
(4)- Gửi báo có cho ngời bán
(5)- Gửi báo nợi cho ngời mua.
- Lu thông Séc qua hai Ngân hàng:
Ngânưhàng
Ngườiưbán
(5)
(3)
(2)

(5)

Ngânưhàng

(4)

Ngườiưmua
(6)

(1)
(2)
Trong đó: (1) - Giao hàng và bộ chứng từ
Ngườiưbán
(2)- Phát hành Séc thanh toán
(3)- Nhờ Ngân hàng thu nợ Séc
(4)- Thu tiền

(5)- Gửi báo có cho ngời bán
(6)- Gửi báo nợ cho ngời mua

Trần Bình Thiện

Ngườiưmua

1
0

Ngườiưmua

Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
* Nội dung của tờ Séc:
- Những yếu tố bắt buộc:
- Danh từ "Séc" tơng tự nh hối phiếu một chứng từ muốn đợc coi là Séc thì
phải có tiêu đề "Séc" ghi trên chứng từ đó và phải cùng thứ ngôn ngữ với nội
dung tờ Séc.
. Lệnh trả tiền vô điều kiện một số tiền nhất định.
. Ngời trả tiền.
. Nơi trả tiền
. Ngày tháng và nơi phát hành Séc.
. Tên địa chỉ, số hiệu tài khoản và chữ ký của ngời phát hành Séc.
1.2.4/ Thẻ Ngân hàng:
* Khái niệm: Thẻ Ngân hàng là công cụ thanh toán do Ngân hàng phát
hành cấp cho khách sử dụng để thanh toán hàng hóa dịch vụ hoặc rút tiền mặt
trong phạm vi số tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng đợc cấp.

* Các loại thẻ chính đợc sử dụng phổ biến:
- Thẻ tín dụng (Cređi card)
- Thẻ thanh toán (Charge card)
- Thẻ ATM
- Thẻ ghi nợ (Debit Card)
- Thẻ đảm bảo (Check Gvarantee Card)
1.3/ Các phơng thức thanh toán chủ yếu tròng TTQT:
1.3.1/ Phơng thức thanh toán bằng chuyển tiền (Remittance)
* Khái niệm: Chuyển tiền là một nghiệp vụ của Ngân hàng, trong đó
khách hàng (ngời chyển tiền) yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số
tiền nhất định cho một ngời khác (ngời thụ hởng) ở một địa điểm nhất định và
trong một thời gian nhất định.
* Các bên tham gia:
- Ngời chyển tiền hay ngời trả tiền (Remitter): Là ngời yêu cầu Ngân
hàng chyển tiền ra nớc ngoài.
- Ngời hởng lợi (Beneficiary): là ngời đợc nhận số tiền chuyển tới thông
qua Ngân hàng do ngời chuyển tiền chỉ định.
- Ngân hàng chuyển tiền (Remitting Bank): Là Ngân hàng phục vụ ngời
chuyển tiền.
- Ngân hàng trả tiền (Paying Bank): Là ngân hàng trả tiền cho ngời hởng
lợi và thờng là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng chuyển tiền.
Sơ đồ quy trình nghiệp cụ thanh toán bằng chuyển tiền:

Ngânưhàngưtrảưtiền
(Payingưbank)
(5)

Trần Bình Thiện

Ngânưhàngưchuyểnưtiền

(Remitingưbank)
(3)
(2)

(4)
1
1

Lớp: TTQTB K6


(Remitter)

(Beneficiary)

Chuyên đề tốt nghiệp
(1)

(1) Sau khi ký kết hợp đồng ngoại thơng, nhà xuất khẩu thực hiện việc
giao hàng, đồng thời chuyển gia bộ chứng từ nh: hóa đơn, vận đơn.... cho nhà
nhập khẩu.
(2) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ (hoặc hàng hóa) nếu quyết định trả tiền
thì nhà nhËp khÈu viÕt lƯnh chun tiỊn (b»ng M/T hay T/T) cùng với ủy nhiệm
chi (nếu có tài khoản) gửi Ngân hàng phục vụ mình.
(3) Sau khi kiểm tra bộ chứng từ và các điều kiện chuyển tiền theo quy
định, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán Ngân hàng thực hiện trích tài
khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ cho nhà nhập khẩu.
(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng M/T hay T/T theo yêu cầu của
ngời chuyển tiền) cho Ngân hàng đại lý (Ngân hàng trả tiền) để chuyển trả cho
ngời hởng lợi.

(5) Ngân hàng trả tiền ghi có vào tài khoản của ngời hởng lợi đồng thời
gửi giấy báo có cho ngời hởng lợi.
+ H×nh thøc chun tiỊn: cã hai h×nh thøc chun tiỊn:
- Chuyển tiền bằng th (Mail transfer - M/T) là hình thức chuyển tiền trong
đó lệnh thanh toán của Ngân hàng chuyển tiền đợc thể hiện trong nội dung một
bức th mà Ngân hàng này gửi cho Ngân hàng đại lý qua bu ®iƯn.
- Chun tiỊn b»ng ®iƯn (Telegraphic - Transfer - T/T) là hình thức chuyển
tiền trong đó lệnh thanh toán của Ngân hàng chuyển tiền đợc thể hiện trong nội
dung một bức điện mà Ngân hàng này gửi cho Ngân hàng thanh toán thông qua
Telex hoặc mạng điện liên lạc viễn thông nh SWIFT.
1.3.2/ Phơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)
* Khái niệm:
Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó bên bán (nhà xuất khẩu) sau
khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho Ngân hàng phục vụ mình xuất
trình bộ chứng từ thông qua Ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà nhập khẩu) để
đợc thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản
khác.
+ Các bên tham gia giao dịch thanh toán nhờ thu.
- Ngời ủy nhiệm thu (Principal): là ngời yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình
(Ngân hàng gửi nhờ thu) thu hộ tiền.
- Ngân hàng gửi (chuyển) nhờ thu (Remitting Bank) hay còn gọi là Ngân
hàng gửi (chuyển) chứng từ (Sending Bank): là Ngân hàng theo yêu cầu của ngời
ủy nhiệm, chấp nhận chuyển nhờ thu đến một Ngân hàng (Ngân hàng thu nợ) ở
gần và thuận tiện với ngời trả tiền.

Trần Bình Thiện

1
2


Lớp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
- Ngân hàng thu nợ (Collecting bank): là Ngân hàng ở nớc ngời mua, nhận
nhờ thu từ Ngân hàng gửi nhờ thu và thực hiện thu tiền từ ngời mua theo các
điều kiện ghi trong lệnh nhờ thu.
- Ngân hàng xuất trình (Presenting bank): là Ngân hàng thu, có nhiệm vụ
xuất trình chứng từ tới ngời trả tiền. Thờng là Ngân hàng đại lý hay chi nhánh
của Ngân hàng ủy nhiệm thu ở nớc ngời mua.
- Ngời trả tiền hay ngời thụ trái (Drawee): là ngời mà nhờ thu đợc xuất
trình để thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
+ Các hình thức nhờ thu:
- Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection) là phơng thức thanh toán trong đó
chứng tõ nhê thu chØ bao gåm chøng tõ tµi chÝnh (hối phiếu, kỳ phiếu, séc, giấy
nhận nợ hay công cụ thanh toán khác), còn các chứng từ thơng mại (chứng từ
vận tải, hóa đơn, chứng từ bảo hiểm...) đợc gửi trực tiếp cho ngời nhập khẩu,
không thông qua Ngân hàng.

Sơ đồ quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn:

(3)
Ngânưhàngưchuyểnưchứngưtừ
(Remitingưbank)
(2)

Ngânưhàngưthuưhộ
(Collectingưbank)

(6)


(7)

(5)

(4)

(0)
Ngườiưủyưnhiệm
Ngườiưtrảưtiền
(Pirincipal)
(Drawee)
(1)
Trong đó:
(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp
dụng phơng thức "Nhờ thu phiếu trơn".
(1) Ngời ủy nhiệm (nhà xuất khẩu) gửi hàng hóa và bộ chứng từ thơng mại
trực tiếp cho ngời trả tiền (nhà nhập khẩu).
(2) Nhà xuất khẩu gửi đơn yêu cầu nhờ thu (cùng hối phiếu hoặc séc nếu
có) cho Ngân hàng gửi nhờ thu (Ngân hàng phục vụ mình) để nhờ thutiền từ nhà
nhập khẩu.
(3) Ngân hàng gửi nhừ thu lËp vµ gưi lƯnh nhê thu (cïng hèi phiÕu hoặc
séc nếu có) tới Ngân hàng thu nợ để thu số tiền từ nhà nhập khẩu.
(4) Ngân hàng thu nợ thông báo lệnh nhờ thu để nhà nhập khẩu:
- Trả tiền (séc hoặc hối phiếu trả ngay); hoặc

Trần Bình Thiện

1
3


Lớp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
- Ký chấp nhận hối phiếu (nếu hối phiếu kỳ hạn), hoặc
- Ký phát hàng một kỳ phiếu, hoặc giấy nhận nợ hoặc một công cụ thanh
toán tơng tự.
(5) Nhà nhập khẩu trả tiền (đối với séc hay hối phiếu trả ngay) hoặc chấp
nhận trả tiền (hối phiếu kỳ hạn) hoặc phát hành kỳ phiếu, hoặc giấy nhận nợ.
(6) Ngân hàng thu nợ chuyển trả giá trị tiền nhờ thu hoặc hối phiếu kỳ hạn
đà chấp nhận, hoặc kỳ phiếu, hoặc giấy nhận nợ cho Ngân hàng giữ nhờ thu.
(7) Ngân hàng giữ nhờ thu chuyển trả giá trị tiền nhờ thu, hoặc hối phiếu
kỳ hạn đà chấp nhận, hoặc kỳ phiếu, hoặc giấy nhận nợ cho nhµ xt khÈu.
- Nhê thu kÌm chøng tõ (Documentary collection).
Lµ phơng thức thanh toán trong chứng từ gửi đi nhờ thu bao gồm: (i) hoặc
chứng từ thơng mại cùng với chứng từ tài chính; hoặc (ii) chỉ chứng từ thơng mại
mà không có chứng từ tài chính gửi cùng. Ngân hµng thu hé chØ giao bé chøng tõ
cho nhµ nhËp khẩu sau khi ngời này đáp ứng đợc yêu cầu của lệnh nhờ thu.
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ.
(3)
Ngânưhàngưchuyểnưchứngưtừ
(RemittingưBank)
(2)

Ngânưhàngưthuưhộ
(CollectingưBank)

(7)


(8)

(6)

(5) (4)

(0)
(1)
Ngườiưủyưnhiệm
Ngườiưtrảưtiền
Trong(Exporter)
đó:
(Importer)
(0) Ký kết hợp đồng mua bán, trong đó điều khoản thanh toán quy định áp
dụng phơng thức "NHờ thu kèm chứng từ".
(1) Nhà xuất khẩu gưi hµng hãa cho nhµ nhËp khÈu.
(2) Nhµ xt khÈu lập đơn yêu cầu nhờ nhu gửi cùng bộ chứng từ (bao
gồm chứng từ thơng mại cùng chứng từ tài chính, nếu có) tới Ngân hàng phục vụ
mình).
(3) Ngân hàng gưi nhê thu nhËp lƯnh vµ gưi cïng bé chøng từ tới Ngân
hàng thu hộ.
(4) Ngân hàngthu hộ thông báo lệnh nhờ thu và xuất trình bộ chứng từ cho
nhà nhËp khÈu.
(5) Nhµ nhËp khÈu chÊp hµnh lƯnh nhê thu bằng cách:
- Thanh toán (hối phiếu trả ngay hoặc séc); hoặc
- Chấp nhận hối phiếu (hối phiếu kỳ hạn); hoặc
- Ký phát hành kỳ phiếu hoặc giấy nhận nợ.

Trần Bình ThiƯn


1
4

Líp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
(6) Ngân hàng thu nợ trao bộ chứng từ thơng mại cho nhà nhập khẩu đi
nhận hàng.
(7) Ngân hàng thu nợ chuyển trả giá trị nhờ thu , hc hèi phiÕu chÊp nhËn
hc kú phiÕu hay giÊy nhận nợ cho ng gửi nhờ thu.
(8) Ngân hàng gửi nhờ thu chuyển trả giá trị nhờ thu, hoặc hối phiếu chấp
nhận hoặc kỳ phiếu hay giấy nhận nợ cho nhà xuất khẩu.
1.3.3/ Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit)
* Khái niệm: Phơng thức tín dụng chứng từ là phơng thức thanh toán,
trong đó, theo yêu cầu của khách hàng một Ngân hàng sẽ phát hành một bức th,
gọi là L/C (Letter of Crđi - L/C) trong đó, Ngân hàng phát hành cam kết trả tiền
hoặc chấp nhËn hèi phiÕu cho mét bªn thø ba khi ngêi này xuất trình cho Ngân
hàng phát hành bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều khoản và điều
kiện quy định trong L/C.
* Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ:
- Trờng hợp L/C thanh toán tại Ngân hàng phát hành.
NHPH
(9) (8) (2)

(3)
(6)
(7)

NHTB

(10)

(7) (6) (4)

(1)
Ngườiưhưởng
Ngườiưmở
(5)
(NhàưXK)
(NhàưNK)
Trong đó:
(1): Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thơng với điều khoản thanh
toán theo phơng thức L/C.
(2) Trên cơ sở các điều kiện và điều khoản của hợp đồng ngoại thơng, nhà
nhập khẩu làm đơn gửi đến Ngân hàng phục vụ mình yêu cầu phát hành một L/C
cho ngời xuất khẩu hởng.
(3) Căn cứ vào đơn yêu cầu mở L/C, nếu đồng ý, Ngân hàng phát hành lập
một L/C và thông qua Ngân hàng đại lý của mình ở nớc nhà xuất khẩu để thông
báo về việc phát hành L/C và chuyển L/C đén ngời xuất khẩu.
(4) Khi nhận đợc thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo L/C cho nhà xuất
khẩu.
(5) Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giáo hàng nếu không
thì đề ghi ngời nhập khẩu thông qua Ngân hàng phát hành sửa đổi, bổ sung cho
phù hợp với hợp đồng ngoại thơng.
(6) Sau khi giáo hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C
và xuất trình (thông qua NHTB) cho NHPH để thanh to¸n.
(7) NHPH sau khi kiĨm tra bé chøng tõ, nÕu thấy phù hợp với L/C do
mình phát hành thì tiến hành thanh toán cho nhà cuất khẩu; nếu thấy không phù

Trần Bình Thiện


1
5

Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho
nhà xuất khẩu.
(8) NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu vµ chun bé chøng tõ cho nhµ nhËp
khÈu sau khi đà nhận đợc tiền mặt hoặc chấp nhận thanh toán.
(9) Nhµ nhËp khÈu kiĨm tra bé chøng tõ, thÊy phï hợp thì có quyền từ
chối trả tiền,nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
(10) Là sự cam kết nhận nợ trừu tợng và có điều kiện (hay nợ tiềm năng.
- Trờng hợp L/C thanh toán tại Ngân hàng thông báo.

NHPH

(3)
(8)
(9)

NHTB

(11) (10) (2)

Ngườiưmở
(NhàưNK)


(7) (6) (4)
(1)

(1)
(5)

Ngườiưhưởng
(NhàưXK)

Các bớc từ (1)
(5) giống nh trờng hợp thanh toán tại NHPH.
(6) Sau khi giao hµng, nhµ xuÊt khÈu lËp bé chøng tõ theo yêu cầu của L/C
và xuất trình cho NHTB để đợc thanh toán.
(7) NHTB sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C do
mình thông báo thì tiến hành thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, nếu thấy không
phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ
cho nhà xuất khẩu.
(8) Ngân hàng thông báo gửi bộ chứng từ cho Ngân hàng phát hành để đợc
hoàn trả.
(9) Ngân hàng phát hành sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp
với L/C do mình phát hành thì tiến hành thanh toán cho NHTB, nếu thấy không
phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ
cho Ngân hàng thông báo.
(10) Ngân hàng phát hành đòi tiền nhà nhập khÈu vµ chun bé chøng tõ
cho ngêi nhËp khÈu sau khi đà đợc nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh
toán.
(11) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả
tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.

Trần Bình Thiện


1
6

Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng II
Thực trạng hoạt động thanh toán Quốc tế tại
Nhno&ptnt Tỉnh Nghệ An.
2.1/ Khái quát chung về NHNo và PTNT Tỉnh Nghệ An.
2.1.1/ Sơ lợc quá trình hình thanh và phát triển của Chi nhánh Ngân
hàng nông nghiệp và PTNT Tỉnh Nghệ An:
Nghệ An là địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc Miền Trung, là chiếc cầu
nối giữa các tỉnh phía Bắc với Miền Trung và ngợc lại thông qua các huyết mạch
giao thông là Quốc lộ 1A, đờng Hồ Chí Minh, tuyến đờng sắt xuyên Quốc gia.
Điều kiện tự nhiên, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh và nhân văn đà tạo cho
Nghệ An một tiềm năng lớn về du lịch, sản xuất vật liệu xây dựng, phát triển
nông nghiệp và dịch vụ.
Với những thuận lợi này, cùng với chủ trơng chính sách đúng đắn của
Tỉnh, trong những năm gần đây tình hình kinh tế xà hội Tỉnh Nghệ An đang trên
đà phát triển mạnh mẽ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh với tốc độ tăng trởng
cao, tốc độ tăng trởng GDP tăng 10,2%, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt
98,45 triệu UDS tăng 21,3% so với năm 2005.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế xà hội, Nghệ An còn rất
nhiều khó khăn với điểm xuất phát còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ, kết cấu hạ
tầng và năng lực sản xuất còn nhiều hạn chế. Những thuận lợi và khó khăn này
đà tác động rất lớn đến hoạt động cđa Chi nh¸nh NHNo & PTNT tØnh.
Chi nh¸nh NHNo & PTNT Tỉnh Nghệ An đợc thành lập vào ngày

01/10/1988 ban đầu có tên là NHNN & PTNT Tỉnh Nghệ An vào đầu năm 1991
sau khi tách tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Đến ngày1/1/1991 NHNo&PTNT chi
nhánh tỉnh Nghệ An chính thức đi vào hoạt động. Chi nhánh NHNo & PTNT
Tỉnh Nghệ An có 19 Ngân hàng cơ sở, có 39 Ngân hàng cấp 3, 7 phòng giao
dịch. Trên chặng đờng xây dựng và phát triển, NHNo & PTNT Tỉnh Nghệ An đÃ
tạo dựng đợc những nền tảng quý báu, có mạng lới rộng khắp tỉnh.
Những năm đầu mới thành lập, Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn trong
hoạt động kinh doanh, cơ sở vật chất, nhất là phơng tiện làm việc lạc hậu và
thiếu thốn. Bộ máy tổ chức cồng kềnh, trình độ của cán bộ còn nhiều bất cập,
quan niệm về kinh doanh, phong cách làm việc, giao dịch, phơng pháp quản trị,
điều hành cách biệt với yêu cầu của một Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Hiểu hơn ai hết những đặc điểm riêng có và thách thức to lớn trong cơ chế
thị trờng, Ban lÃnh đạo Chi nhánh đà có những bớc đi và phơng pháp thích hợp
biến những yếu tố bất lợi thành lợi thế trong kinh doanh. Ban lÃnh đạo Chi nhánh
đà đồng thời vận dụng nhiều biện pháp, mà trớc hết là việc tổ chức sắp xếp và
kiện toàn cán bộ chủ chốt cấp phòng, cán bộ nghiệp vụ, thu gọn những phòng,
bộ phận không đủ điều kiện thực hiện nghiệp vụ, chức năng Chi nhánh cũng
dành sự quan tâm đến việc đào tạo mọi mặt, trong đó bài học đầu tiên là thay đổi

Trần Bình Thiện

1
7

Lớp: TTQTB K6


Chuyên đề tốt nghiệp
cách ứng xử trong nội bộ và giao tiếp với khách hàng. Muốn có đợc chất lợng
giao dịch tốt, cán bộ phải nắm chắc nghiệp vụ, hiểu biết xà hội, hiểu biết văn hóa

kinh doanh.
Với những biện pháp trên, từ khi thành lập đến nay, Chi nhánh ®· thùc hiƯn
tèt nhiƯm vơ cđa Thµnh đy, đy ban nhân dân Tỉnh đề ra, bám sát định hớng kinh
doanh cđa NHNo & PTNT, phơc vơ tèt nhu cÇu cđa khách hàng. Chi nhánh đà có
những nộ dung đổi mới đối với khách hàng, bạn hàng trong lĩnh vực tiền tệ thanh
toán, dịch vụ Ngân hàng với các tổ chức kinh doanh theo hớng tạo điều kiện thuận
lợi cho khách hàng và Ngân hàng cùng phát triển, sản xuất kinh doanh hiệu quả,
đảm bảo an toàn và thực hiện đúng đắn các chính sách Pháp luật của Nhà nớc.
Nắm bắt kịp thời và truyền tải thông tin, thực hiện cơ chế nghiệp vụ đến các tổ
chứck, dịch vụ đầu t tín dụng, góp phần kìm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, tạo sức
mạnh cho các thành phần kinh tế trên địa bàn Tỉnh phát triển.
Tính đến ngày 31/12/2006 Tổng nguồn vốn huy động đạt 2.954 tỷ đồng,
tăng 626 tỷ đồng, tốc độ tăng 26,9%. Doanh số cho vay 3.132 tỷ đồng, tăng
21,4% so với năm 2005.

Trần Bình Thiện

1
8

Lớp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng NHNo & PTNT Chi nhánh Tỉnh Nghệ An.

Giámưđốc

CácưphóưGiámưđốcưphụưtráchưchuyênưđề


PhòngưTCHC
Phòngưkếưhoạch
PhòngưViưtính
PhòngưKếưtoánưNQ
PhòngưThanhưtoánưQT
PhòngưKTưKTưnộiưbộ
Phòngưkinhưdoanh
Phòngưthẩmưđịnh

CácưNgânưhàngưHuyện,ưthịưxÃ
2.2. Thực trạng TTQT tại NHNo & PTNT Tỉnh Nghệ An:
2.2.1. Thanh toán Quốc tế bằng phơng thức chuyển tiền.
* Chuyển tiền đi: CácưNgânưhàngưcấpư3
Chuyển tiền đi là lệnh chuyển tiền chỉ thị ghi nợ tài khoản NOSTRO của
NHNo tại Ngân hàng khác hoặc ghi có tài khoản VOSTRO của Ngân hàng khác
tại NHNo để chuyển trả tiền cho ngời xác định bao gồm:
- §iƯn chun tiỊn gưi qua hƯ thèng SWIFT.
- §iƯn chun tiền gửi qua hệ thống Telex có mÃ.
Ngân hàng nông nghiƯp ViƯt Nam thùc hiƯn chun lƯnh thanh to¸n qua
hƯ thống SWIFT hoặc Telex theo yêu cầu của khách hàng. Trong trờng hợp
khách hàng không yêu cầu hình thức chuyển tiỊn th× NHNo ViƯt Nam sÏ thùc
hiƯn chun tiỊn b»ng điện SWIFT.
Lệnh chuyển tiền của Chi nhánh đợc xử lý hoạch toán và chuyển đi với
ngày hiệu lực nh sau: Cùng ngày giá trị lệnh chuyển tiền, nếu sổ quản lý nhận đợc lệnh chuyển tiền của Chi nhánh trớc giờ giao dịch của loại ngoại tệ đề nghị
chuyển (căn cứ thông báo giờ giao dịch của sổ quản lý).
Xử lý giao dịch tại Chi nhánh.
+ Kiểm tra tính đầy đủ và phù hợp của các chứng từ khách hàng xuất
trình theo yêu cầu của chế độ quản lý ngoại hối và thể lệ thanh toán không dùng
tiền mặt hiện hành của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.


Trần Bình Thiện

1
9

Lớp: TTQTB – K6


Chuyên đề tốt nghiệp
+ Hớng dẫn phát hành ghi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu chuyển tiền của
ngời hởng vµ ký vµo lƯnh chun tiỊn gèc theo mÉu in sẵn của NHNo.
+ Kiểm soát nội dung thông tin trên lệnh chuyển tiền theo quy định.
+ Kiểm tra, xác nhận số tiền d tài khoản của khách hàng, so sánh mẫu
đánh dấu và chữ ký của chủ tài khoản với mẫu và chữ ký đăng ký giao dịch tại
Chi nhánh.
+ Lập phiếu báo nợ hoặc hạch toán số tiền thanh toán và chi phí liên quan
the quy định hiện hành.
+ Soạn thảo điện theo yêu cầu thanh toán, Chi nhánh lựu chọn Ngân hàng
thanh toán dựa trên danh sách tài khoản NOSTRO do Sở quản lý cung cấp kiểm
soát và phê duyệt.
+ Nếu đồng ý thực hiện giao dịch, phụ trách phòng ký xác nhận lên lệnh
chuyển tiền, điện thanh toán, chuyển hồ sơ để lÃnh đạo Chi nhánh phê duyệt.
+ Nếu không đồng ý thực hiện giao dịch ghi ý kiến, hủy điện và phiếu
hạch toán, chuyển lại hồ sơ cho thanh toán viên.
Kiểm soát/phụ trách phòng tính mạng nội trợ, gửi điện thanh toán đến sở
đầu mối, chuyển trả hồ sơ cho thanh toán viên lu trữ.
Trong ngày, Chi nhánh có trách nhiệm kiểm soát và đối chiếu các lệnh đÃ
gửi thanh toán với các điều kiện do Sở quản lý trả về (điện ACK). Nếu phát hiện
bức điện bị trả lại do sai mÃ, sai tiêu chuẩn..., Chi nhánh phải phối hợp với Sở
quản lý phát hiện lỗi, chỉnh sửa và gửi lại điện theo quy trình xử lý giao dịch tại

Sở quản lý.
1- Kiểm tra mà nội bộ và tiêu chuẩn điện:
- Nếu sai, chuyển trả lại Chi nhánh.
- Nếu đúng, hạch toán tài khoản của Chi nhánh tại Sở quản lý và các tài
khoản NOSTRO, VOSTRO tơng ứng.
- Nếu tài khoản của Chi nhánh không đủ vốn thanh toán (vợt quá hạn mức
sử dụng vốn quy định), Sở quản lý thông báo và chuyển trả lại điện cho Chi
nhánh ngay trong phiên giao dịch sáng hoặc chiều (trừ các Chi nhánh đà tham
gia hệ thống IPCAS).
2- Trong trờng hợp Chi nhánh cha chỉ định Ngân hàng thanh toán, Sở quản
lý lựa chọn và hạch toán tài khoản NOSTRO, VOSTRO theo nguyên tắc:
- Nếu Ngân hàng ngời thụ hởng là Ngân hàng có quan hệ tài khoản với
NHNo: Chỉ thị chính Ngân hàng này ghi nợ tài khoản NOSTRO hoặc ghi có tài
khoản VOSTRO để thực hiện lệnh thanh toán.
- Nếu Ngân hàng ngời hởng không có quan hệ tài khoản trực tiếp với
NHNo: Sở quản lý lựa chọn một trong các Ngân hàng cùng thị trờng với Ngân
hàng ngời hởng lợi, có quan hệ trực tiếp với ngời hởng lợi. Trờng hợp lệnh thanh
toán theo loại ngoại tệ có nhiều Ngân hàng đại lý chính thì phân phối đồng đều
cho các Ngân hàng đó.

Trần Bình ThiƯn

2
0

Líp: TTQTB – K6




×