Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BẾN THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.88 KB, 31 trang )

………………..

BÀI TẬP LỚN
MƠN: KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG
GIẢNG VIÊN: …………….
CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG
CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BẾN THÀNH
NHÓM 15
NHÓM LỚP: 09


A. Mục tiêu kiểm toán hoạt động.
1.Mục tiêu chung của kiểm toán hoạt động
Kiểm toán hoạt động là loại kiểm tốn nhằm để xem xét và đánh giá về tính kinh tế, tính
hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động được kiểm tốn. Tính kinh tế là sự tiết kiệm các
nguồn lực. Hay đây còn gọi là nguyên tắc tối thiểu, nghĩa là đạt được mục tiêu nhất định
cần dung một lượng nguồn lực ít nhất. Tính hiệu lực là khả năng về mức độ hoàn thành
các nhiệm vụ và mục tiêu đã xác định của đơn vị. Tính hiệu quả là việc đạt được kết quả
cao nhất với một nguồn lực nhất định, hay đây còn gọi là nguyên tắc tối đa.
Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau cần phải kiểm tra và theo dõi về tính kinh tế, tính hiệu
lực và hiệu quả nên đối tượng của kiểm toán hoạt động cũng rất phong phú và đa dạng.
Chúng khơng chỉ giới hạn trong lĩnh vực tài chính mà cịn có thể bao gồm nhiều lĩnh vực
mà cịn có thể bao gồm nhiều lĩnh vực và hoạt động khác như việc đánh giá cơ cấu tổ
chức, một phương án kinh doanh, một quy trình cơng nghệ, một hệ thống máy tính, hay
một loại tài sản, thiết bị mới đưa vào hoạt động… Việc xác định các tiêu chuẩn, chuẩn
mực để đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động là việc làm
khó khăn, việc lượng hóa các mặt trên thành các tiêu chuẩn để đánh giá là việc làm
mang nặng tính chủ quan. Các tiêu chí kiểm tốn thường sẽ khác nhau giữa cuộc kiểm
toán này và cuộc kiểm toán khác. Khi lựa chọn tiêu chí kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn
viên (KTV) phải bảo đảm được rằng chúng có liên quan, hợp lý và khả thi và tiêu chí phải
được thảo ra dưới dạng các câu hỏi đảm bảo yêu cầu là các câu hỏi mang đặc điểm sự


kiện thực tế và nhằm mơ tả hay đo đếm được tình hình thực tế cần kiểm tốn. Nếu
trong kiểm tốn tài chính, các thơng lệ kế tốn được chấp nhận rộng rãi thường được sử
dụng như các tiêu chí đánh giá khi thực hiện kiểm tốn thì kiểm tốn hoạt động lại
khơng có một hệ thống tiêu chí tương tự như vậy
2. Phân tích mục tiêu của kiểm tốn hoạt động Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ
BẾN THÀNH.
Kiểm tốn hoạt động là một q trình đánh giá có hệ thống về sự hữu hiệu, tính hiệu
quả và tính kinh tế của các hoạt động dưới sự kiểm soát của nhà quản lý và báo cáo cho
các cá nhân thích hợp về kết quả của việc đưa ra đánh giá, đồng thời đưa ra những kiến
nghị để cải tiến.
Dịch vụ kiểm toán hoạt động được sử dụng cho tất cả các chương trình hoặc hoạt động
liên quan đến đời sống, kinh tế, xã hội như : môi trường, giáo dục, y tế,… cịn trong
doanh nghiệp kiểm tốn, kiểm tốn hoạt động có thể được sử dụng cho tất cả các hoạt
động quản lý như : lập kế hoạch, tiếp thị, sản xuất, bán hàng, nghiên cứu, nhân sự, kế
toán,…


Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ BẾN THÀNH hoạt động chủ yếu trên 3 lĩnh vực
chinh là Kinh doanh thương mại; Kinh doanh dịch vụ; Đầu tư tài chính nên kiểm tốn
viên cũng tập trung kiểm tốn trên 3 lĩnh vực này.
Kiểm tốn hoạt động giúp Cơng ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Bến Thành chú trọng
đến những hệ thống quản lý và hoạt động kiểm sốt đang có vấn đề khúc mắc mà chúng
có liên quan đến nhân lực, vật lực và tài lực của đơn vị.
Đảm bảo các kiểm soát được quy định cho hoạt động kinh doanh và đầu tư là phù hợp,
được tuân thủ đung và có hiệu quả.
Đảm bảo các chinh sách cho hoạt động kinh doanh và đầu tư là hợp ly hiệu quả, có tác
dụng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Tính hiệu lực:
Tính hiệu lực cịn thể hiện ở việc đạt được các chủ định của hoạt động, tính tn thủ các
cơ chế của cơng ty Bến Thành đề ra, chính sách liên quan và chi phối đến hoạt động

được thể hiện như thế nào? Và nhờ đó, các mục tiêu cụ thể của hoạt động kinh doanh
thương mại, dịch vụ và đầu tư tài chinh đã được thực hiện như thế nào?
Một hoạt động được coi là có hiệu lực khi ý đồ của quyết định các tiêu thức về đầu ra,
các giới hạn chi phí, nguồn lực, các giải pháp kinh tế-kỹ thuật đồng bộ đã cho phép các
chương trình, dự án đạt tới kết quả cụ thể cuối cùng của chúng. Tức là hiệu lực phản
ánh sự hiện hữu các mục tiêu, ý tưởng của chính sách, của quyết định trong thực tế khi
kết thúc hoạt động.
Tính hiệu lực của hoạt động có tác động sâu sắc đến quản lý vi mô, quản lý vĩ mơ cả
trong hiện tại và tương lai. Nó tạo dựng niềm tin đối với nhà quản lý. Ch úng ta xem xet
tinh hiệu lực thông qua việc nghiên cưu môi trường kiểm sốt của cơng ty đ ể t ìm hi ểu
xem cách thức hoạt động của công ty, công ti đang ban hành những văn bản, quy chế nào
ap dụng cho qua trình quản ly và kinh doanh. Đánh giá hiệu lực của các quy định và các
trình tự của các quy trình đó như quy trình bán hàng và thu tiền, quy trình đánh giá rủi ro,
quy trình đầu tư,...
Tính hiệu quả:
Cho dù mỗi tiêu chí có một ý nghĩa riêng nhưng liên quan chặt chẽ với nhau và đều liên
quan đến tính hiệu quả.


Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động là việc xem xét mức độ tương quan hợp lý giữa
mục đích cần đạt được của một hoạt động và lượng chi phí cho mục đích đó và những
giải pháp tổ chức quản lý mà nhà quả lý đã thực hiện. Như vậy, tính hiệu quả bao hàm
mối quan hệ giữa số lượng, khối lượng và chất lượng các cơng trình mà cơng ty Bến
Thành đầu tư , sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà các hoạt động đã đưa lại cùng mức độ
thực hiện các dự tốn chi phí nguồn lực cho mục tiêu cuối cùng. Cần đo lường được các
chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến mục tiêu đã xác định ví dụ như doanh thu, chi phí, lợi
nhuận, các khoản phải thu, hàng tồn kho, khoản phải trả,... Từ đó phân tích được các kết
quả theo các tiêu chí đã xây dựng.
Hiệu quả có thể được biểu hiện ở 3 góc độ: Với một lượng chi phí như nhau, có thể cho
ra kết quả nhiều hơn mà chất lượng vẫn đảm bảo, hoặc để đạt kết quả mong muốn chỉ

cần một lượng chi phải ít hơn và cuối cùng số lượng sản phẩm theo yêu cầu ban đầu, chi
phí được sử dụng hết nhưng sản phẩm đầu ra có chất lượng và tính năng vượt trội (so
với thiết kế dự kiến).
Xem xét và đánh giá hiệu quả của một dự án, một mục tiêu, một hoạt động có liên quan
mật thiết đến đặc trưng kinh tế-kỹ thuật của hoạt động. Ngồi ra, nó phải được xem xét
trong một mơi trường pháp lý và kinh tế-kỹ thuật xác định. Do đó, sự nhìn nhận hiệu
quả kinh tế bao giờ cũng bao hàm tính lịch sử và cụ thể của một cuộc kiểm toán.
Hiệu năng quản lý của bộ máy:
Trong một hoạt động, trong việc thực thi một dự án, một chương trình khơng thể có
tính kinh tế, tính hiệu quả, tính hiệu lực khi bộ máy quản lý điều hành yếu kém.
Trong kiểm toán học hiện đại, khái niệm “hiệu năng quản lý” đã xuất hiện nhằm đặc biệt
đề cao vai trò của bộ máy quản lý và điều hành hoạt động.
Hiệu năng quản lý của bộ máy điều hành một chương trình, một dự án thể hiện độ am
hiểu và quyết tâm thực thi các định chế, trình độ tổ chức, điều hành và kiểm soát để đạt
được các mục tiêu đã chọn lựa, là khả năng nhận biết và ứng xử với mọi mối quan hệ
phát sinh, tính khoa học, tính kế hoạch, tính linh hoạt trong điều hành, là sự gương mẫu,
tính trách nhiệm cao của các nhà lãnh đạo và quản lý và cuối cùng là các cách thức làm
cho dự án kết thúc đúng hạn với hiệu quả và chất lượng cao nhất.
Các tiêu chí trên là các mặt cơ bản cấu thành bản chất kết quả các hoạt động, các mặt


đó có tính độc lập tương đối song giữa chúng có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau
trong nghiên cứu đánh giá một hoạt động cụ thể, chúng thể hiện kết quả hoạt động ở
các góc nhìn khác nhau, đồng thời cũng thể hiện các mục tiêu của KTHĐ. Các mục tiêu
nói trên của KTHĐ liên hệ rất chặt chẽ. Mối liên hệ đó khơng chỉ là u cầu cho một hệ
thống mục tiêu đồng bộ của một cuộc kiểm tốn hoạt động độc lập mà cịn là trình tự
liên hồn giữa q trình hoạt động với các mục tiêu của chính mỗi hoạt động. Mặc dù
trong một cuộc kiểm tốn cụ thể khơng nhất thiết phải tìm cách đạt được kết luận về tất
cả 4 khía cạnh. Tuy nhiên lợi ích sẽ bị hạn chế khi xem xét riêng các khía cạnh nêu trên.
Khi tiến hành kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên cần sưu tầm các định mức tiêu chuẩn

cụ thể hóa các tiêu chí và vận dụng một cách tổng hợp các tiêu chí đã nêu.
- KTNN phải vận dụng các chuẩn mực của INTOSAI và IFAC để xây dựng một bộ chuẩn
mực và hướng dẫn cụ thể cho KTHĐ trong đó đặc biệt lưu ý các chuẩn mực và phương
pháp kiểm toán tiếp cận với các tiêu chí đánh giá cụ thể về tính kinh tế, tính hiệu quả,
tính hiệu lực và hiệu năng quản lý.
- Cần có đội ngũ KTV đủ mạnh, có đạo đức, trình độ, có cơ cấu phù hợp ưu tiên chọn các
chuyên gia pháp luật, các nhà công nghệ, các nhà kỹ thuật phục vụ cho kiểm toán hoạt
động.
- Cần sớm nguyên cứu và đưa vào sử dụng phần mềm kiểm tốn trong đó có những chỉ
dẫn riêng cho KTHĐ, từng bước hiện đại hóa cơng nghệ kiểm tốn trong môi trường
công nghệ thông tin đã và đang phát triển trong quản lý kinh tế-tài chính.
- Đẩy mạnh chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Cập nhật hóa, hiện đại hóa các kiến
thức về KTHĐ, hướng sự quan tâm của KTV từ chỗ chỉ am hiểu và quan tâm đến kiểm
toán BCTC, kiểm toán tuân thủ sang kiểm toán hoạt động


B. Áp dụng KTHĐ vào kiểm tốn Cơng ty cổ phần thương mại và dịch vụ Bến Thành
I. Và nét về Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Bến Thành Công ty cổ phần
Thương mại
– Dịch vụ Bến Thành được thành lập ngày 21 tháng 04 năm 2004 theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 4103002274, tiền thân là Công ty Thương mại tổng hợp Bến
Thành, một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Bến Thành.
Tên Cơng ty
Tên tiếng anh
Tên viết tắt
Logo

: CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ BẾN THÀNH
: BEN THANH TRADING & SERVICE JOINT STOCK COMPANY
: BEN THANH TSC

:

Địa chỉ
Điện thoại
Email
Website
Vốn điều lệ

:
:
:
:
:

2–4 Lưu Văn Lang, Phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
(84-8) 38 223 390
Fax: (84-8) 38 291 389

www.benthanhtsc.com.vn
106.000.000.000 VND (Một trăm lẻ sáu tỷ đồng).

Ngành nghề kinh doanh chính:


Kinh doanh thương mại:
- Vải sợi, hàng may mặc, đồ da và giả da, hàng kim khí điện máy, hàng lưu niệm, mỹ
phẩm, đồ chơi trẻ em, tranh sơn mài, hàng mây tre lá, sản phẩm thêu các loại.
- Nguyên vật liệu, kim loại thành phẩm và bán thành phẩm sử dụng trong xây dựng và
sản xuất, sắt, thép, nhôm, bột giấy, giấy.
- Hàng điện lạnh - điện gia dụng, dụng cụ điện cầm tay, khóa các loại, thiết bị phụ tùng

máy phục vụ công-nông-ngư nghiệp, thiết bị phịng cháy chữa cháy-viễn thơng-cơ khí
phục vụ sản xuất các loại.



Kinh doanh dịch vụ
- Kinh doanh Nhà hàng, khách sạn.
- Thuê và cho thuê văn phòng, căn hộ, Trung tâm kinh doanh vàng bạc đá quý;
- Kinh doanh bất động sản, dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch vụ môi giới.



Đầu tư tài chính
- Đầu tư tài chính vào các ngành có liên quan đến hoạt động của Cơng ty.
- Hợp tác đầu tư trong các lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại,
cao ốc văn phòng cho thuê, giáo dục, y tế, sản xuất ...


Sơ đồ tổ chức và mạng lưới kinh doanh
Mơ hình tổ chức quản lý của Công ty



● Mạng lưới hoạt động
Dịch vụ Thương mại
STT

ĐƠN VỊ

ĐỊA CHỈ


ĐIỆN THOẠI

1

Trung tâm Bến Thành

Cửa Đông Nam và Đông Bắc -

(848) 38 244 311 – 38

Đông

Chợ Bến Thành

294 573

Trung tâm Bến Thành Tây

Cửa Tây Nam và Tây Bắc - Chợ

(848) 38 298 150 – 38

Bến Thành

294 339

104 Yersin, Quận 1 - Chợ Dân

(848) 38 290 162


2
3

Trung tâm Dân Sinh

Sinh
4

Trung tâm Vàng bạc đá quý 186 – 188 Lê Thánh Tôn, Quận 1

(848) 38 297 969

Bến Thành
5

Cửa hàng Cơ Thành

13 – 15 Calmette, Quận 1

(848) 38 216 266

6

Cửa hàng Minh Thành

13 Huỳnh Thúc Kháng, Quận 1

(848) 38 299 273


7

Cửa hàng Tân Định và Thái Chợ Tân Định và Chợ Thái Bình,

(848) 38 202 843 – 38

Bình

369 274

Quận 1


8

Cửa hàng Phúc Thành

36 Nguyễn An Ninh, Quận 1

(848) 38 290 840

9

Cửa hàng Phát Thành

104 Lê Lợi, Quận 1

(848) 38 247 855

10


Cửa hàng Nhật Thành

40 Lưu Văn Lang, Quận 1

(848) 38 224 516

11

Cửa hàng Toàn Thành

08 Phan Bội Châu, Quận 1

(848) 38 224 948

Dịch vụ Ăn uống
STT

ĐƠN VỊ

ĐỊA CHỈ

ĐIỆN THOẠI

1

Cửa hàng Lộc Thành

Chợ đêm Bến Thành


(848) 38 293 806

Dịch vụ Địa ốc
STT

DỰ ÁN

TÌNH TRẠNG

1

Cao ốc 28A Lê Lợi, Quận 1

Đã hoàn thành và đang khai thác

2

Cao ốc 208 – 210 Lê Thánh Tơn,

Đã hồn thành và đang khai thác

Quận 1
3

Cao ốc 36 – 38 Nguyễn Cư Trinh,

Đã hoàn thành và đang khai thác

Quận 1
4


Nhà Văn phịng 181 Đinh Tiên

Đã hồn thành và đang khai thác

Hoàng, Quận 1
5

Cao ốc 289 Đinh Bộ Lĩnh, Quận Bình

Đã hồn thành và đang khai thác

Thạnh
6

Cao ốc 186 – 188 Lê Thánh Tơn,

Đã hồn thành và đang khai thác

Quận 1
7

Cao ốc 90 – 92 Đinh Tiên Hoàng,

Đã hoàn thành và đang khai thác

Quận 1
8

Cao ốc 2 – 4 Lưu Văn Lang, Quận 1


Đã hoàn thành và đang khai thác

9

Khách sạn 25 Trương Định, Quận 1

Đã hoàn tất thủ tục pháp lý và đang triển khai
thực hiện

10
11

Cao ốc 129 – 131 Tơn Thất Đạm,

Đã hồn tất thủ tục pháp lý và đang triển khai

Quận 1

thực hiện

Cao ốc 119 – 120 – 121 Bến Chương Đã có chủ trương đầu tư, đang thực hiện các
Dương, Quận 1

12

thủ tục pháp lý xây dựng

Khách sạn 220 Lê Thánh Tôn, Quận 1 Đã có chủ trương đầu tư, đang thực hiện các
thủ tục pháp lý xây dựng



13
14

Cao ốc 222 - 226 Lê Thánh Tơn,

Đã có chủ trương đầu tư, đang thực hiện các

Quận 1

thủ tục pháp lý xây dựng

Cao ốc 122 – 124 Hồ Tùng Mậu,

Đã có chủ trương đầu tư, đang thực hiện các

Quận 1

thủ tục pháp lý xây dựng

Dịch vụ Tài chính
- Lĩnh vực tài chính
STT

ĐƠN VỊ

ĐỊA CHỈ

1


Cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Viễn Đông (VASS)

99 Trần Hưng Đạo, Quận 1

- Lĩnh vực sản xuất - Dịch vụ
STT

ĐƠN VỊ

ĐỊA CHỈ

1

Công ty TNHH Bến Thành Sun Ny

208 – 210 Lê Thánh Tôn, Quận 1

2

Công ty Cổ phần Bến Thành – Long Hải

Long Hải – Bà Rịa – Vũng Tàu

3

Công ty TNHH Chợ cửa khẩu Mộc Bài

Đường 75A Khu KT Cửa khẩu Mộc Bài, Bến
Cầu – Tây Ninh


4

Công ty TNHH Bến Thành – Savico

17 – 19 Trần Hưng Đạo, Quận 1

5

Công ty Cổ phần Đầu tư & Dịch vụ Dân

104 Yersin, Phường Nguyễn Thái Bình,

Sinh

Quận 1

6

Cơng ty TNHH Phở 2000

1 – 3 Phan Chu Trinh, Quận 1

7

Công ty TNHH Thương mại Thanh Thế

2 – 4 -6 Lưu Văn Lang, Quận 1

8


Công ty Công ty Cổ phần Cơ khí Tân Bình 494 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình

9

Cơng ty Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thịnh
Vượng (TVJ JSC)

II. Áp dụng KTHĐ vào kiểm tốn Cơng ty cổ phần thương mại và dịch vụ Bến Thành
Các giai đoạn của quy trình kiểm tốn hoạt động Cơng ty cổ phần thương mại và dịch vụ
Bến Thành:
1.Khảo sát,đánh giá KH tiềm năng
KTV tiến hành thu thập các thông tin sơ bộ về KH (loại hình DN,lĩnh vực hoạt động,hình
thức sở hữu,công nghệ sản xuất,tở chức bộ máy quản lý,thực tế hoạt động….)
Đánh giá khả năng chấp nhận KH
-Mẫu giấy làm việc về câu hỏi khảo sát và đánh giá KH tiềm năng
-Bảng câu hỏi đánh giá độc lập của Cơng ty kiểm tốn. Bảng câu hỏi này được lập bởi
những KTV có trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm làm việc lâu năm,được lập riêng cho
từng loại hình KH cụ thể


-Yêu cầu về các thông tin , tài liệu cần cung cấp để đưa ra đề xuất kiểm toán và ước tính
phí dịch vụ. Tùy theo mức độ đáp ứng của KH trưởng nhóm kiểm tốn có thể có một vài
thay đổi trong chương trình kiểm tốn và đặc biệt khi đưa ra các kết luận kiểm toán.
2.Thoả thuận cung cấp dịch vụ
Khi có thơng tin về việc cung cấp dịch vụ cho KH, Công ty thực hiện cung cấp bản chào
hàng của Công ty cho KH. Bản chào hàng giới thiệu qua về Công ty, nghành nghề kinh
doanh, sơ lược về hoạt động của Công ty trong thời gian hoạt động đến thời điểm chào
hàng và đặc biệt là nội dung kiểm tốn và phí dịch vụ kiểm tốn cùng với hồ sơ pháp lý.
Sau khi quyết định chấp nhận KH, Công ty cùng với KH thực hiện ký kết Hợp đồng kiểm

toán.
– Mẫu bảng kê các tài liệu quan trọng cần chuẩn bị cho cuộc kiểm tốn. Cơng ty sẽ đưa
ra bảng kê các tài liệu yêu cầu bên KH cung cấp để thuận tiện trong quá trình làm việc,
gồm các tài liệu về kế toán và các tài liệu khác có liên quan đến hoạt động tài chính.
3.Lập kế hoạch kiểm tốn:
– Lập kế hoạch chiến lược: KTV tìm hiểu thơng tin sơ bộ về KH qua thơng tin đại chúng,
qua các hồ sơ kiểm tốn, qua các KTV tiền nhiệm…Trong bước này KTV thực hiện các
công việc sau:
+ Đánh giá kiểm soát và xử lý rủi ro cuộc kiểm toán: Việc đánh giá hệ thống KSNB để xác
minh tính hiện hữu của hệ thống KSNB và làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện
các thử nghiệm cơ bản trên số dư và nghiệp vụ của KH. Được thực hiện qua các bước
sau: Thu thập hiểu biết về hệ thống KSNB của KH; Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát;
Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và lập bảng đánh giá hệ thống KSNB.
Câu hỏi đánh giá hệ thống kế toán, thuế, chính sách kế tốn áp dụng, chu trình…
+ Lập thảo luận và ký kế hợp đồng kiểm toán: sau khi chấp nhận KH, hai bên tiến hành
thảo luận và ký kết hợp đồng kiểm toán.
+ Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán: Đội ngũ nhân viên kiểm toán được lựa chọn là
những nhân viên kiểm tốn có kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao.
– Kế hoạch tổng thể (chi tiết thêm phần khoanh vùng rủi ro, chỉ dẫn cụ thể cho cơng tác
kế tốn). Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng thể được chia làm các bước nhỏ


sau:
+ Thu thập thông tin cơ sở của KH: Gồm các thông tin về bộ máy quản lý, ngành nghề và
hoạt động kinh doanh, quy trình kế tốn…
+ Các thủ tục phân tích đánh giá trọng yếu và rủi ro: KTV phân tích sơ bộ về trọng yếu và
rủi ro kiểm toán. Đánh giá và khoanh vùng trọng yếu và rủi ro đối với từng phần hành,
khoản mục để chuẩn bị cho chương trình kiểm tốn.
– Chương trình kiểm tốn: Trên cơ sở kế hoạch tổng thể, KTV xây dựng chương trình
kiểm tốn cụ thể cho từng phần hành kiểm tốn. Trong q trình thực hiện kiểm tốn,

các KTV sẽ phải tn theo quy trình kiểm tốn và chỉ được thay đổi trong các trường
hợp đặc biệt.
– Xác định và phân bổ mục trọng yếu: Việc xác định trọng yếu của Công ty dựa trên hai
mặt là quy mô và tính hệ trọng của thơng tin tài chính. Sau khi xác định được mục trọng
yếu các KTV thực hiện phân bổ trọng yếu cho từng khoản mục làm căn cứ để thực hiện
kiểm toán.
4.Thực hiện kiểm toán:
– Mẫu giấy làm việc kiểm tra thực hiện các thủ tục kiểm soát.
– Khoanh vùng rủi ro: Rủi ro kiểm toán là khả năng mà KTV đưa ra ý kiến không xác đáng
về đối tượng được kiểm toán, và rủi ro kiểm toán là điều không thể tránh khỏi trong bất
cứ cuộc kiểm toán nào. Khi bắt đầu thực hiện kiểm toán, KTV cần thực hiện khoanh
vùng rủi ro kiểm toán nhằm hạn chế và kiểm sốt mức rủi ro có thể xảy ra trong một
mức độ cho phép. Việc khoanh vùng rủi ro địi hỏi rất nhiều ở kinh nghiệm và trình độ
của KTV, điều này cũng cần căn cứ nhiều vào hệ thống KSNB của Cơng ty KH, quy trình
kế tốn và đặc điểm ngành nghề kinh doanh.
– Thực hiện chương trình kiểm tốn: Chương trình kiểm tốn gồm hai bước là quy trình
phân tích và kiểm tra chi tiết, với nguồn dữ liệu lấy từ KH. Thông thường đối với bất kỳ
một khoản mục nào, KTV cũng cần thực hiện xem xét qua hệ thống KSNB, kiểm tra số
liệu tổng hợp, thực hiên thủ tục phân tích sốt xét, và cuối cùng là đi đến kiểm tra chi


tiết trên chứng từ kế tốn.
– Quy trình phân tích.
Thực hiện phân tích biến động của các chỉ tiêu kế tốn, xem xét các biến động bất
thường từ đó tiến hành kiểm tra các khoản mục nghi ngờ sai phạm.
Trong tổ chức thực hiện thủ tục phân tích địi hỏi nhiều ở trình độ và sự phán đốn, kinh
nghiệm của KTV. Thơng thường trong thủ tục phân tích địi hỏi những giai đoạn như
sau:
+ Phát triển mơ hình: Kết hợp với các biến tài chính và hoạt động. Khi phát triển mơ hình
cần xác định các biến tài chính và hoạt động và nghiên cứu trong mối quan hệ của

chúng. Khi kết hợp được những biến độc lập có liên quan, mơ hình sẽ cho ta nhiều
thơng tin hơn và kết quả dự đốn sẽ chính xác hơn. Và nếu mơ hình và dự đốn đơn
giản hóa q nhiều cũng đồng nghĩa với đơn giản hóa các phép so sánh và mức hạn của
bằng chứng kiểm toán.
+ Xem xét các chỉ tiêu kế tốn cần phân tích xem mức độ độc lập và tin cậy để đảm bảo
mục tiêu phân tích: Tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ sử dụng
trong mơ hình có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của dự đoán và tới bằng chứng
thu được từ thủ tục phân tích.
+ Nguồn của dữ liệu: Những dữ liệu nào có nguồn gốc từ bên ngồi sẽ có độ tin cậy cao
hơn những dữ liệu có nguồn gốc bên trong DN. Các dữ liệu từ bên trong DN chỉ có độ tin
cậy cao hơn nếu chúng độc lập với người chịu trách nhiệm cho giá trị được kiểm toán.
Những dữ liệu đã được kiểm tốn có độ tin cậy cao hơn dữ liệu chưa được kiểm tốn…
+ Tính kế thừa và phát triển của thủ tục kiểm toán dữ liệu trước đó. Đây là nội dung khá
quan trọng trong cuộc kiểm toán, việc kế thừa và phát triển dựa trên các thủ tục kiểm
tốn trước đó sẽ làm giảm chi phí kiểm toán và tăng chất lượng cuộc kiểm toán lên
nhiều.
– Kiểm tra chi tiết: là việc áp dụng trắc nghiệm tin cậy và trắc nghiệm trực tiếp số dư để
kiểm toán từng khoản mục (nghiệp vụ) tạo nên số dư trên khoản mục, thực hiện kiểm


tra chi tiết trên các TK, chứng từ kế toán và tài liệu khác có liên quan. KTV phải xem xét
từ số tổng hợp, theo dõi các nghiệp vụ bất thường, phát sinh lớn, hay khơng bình
thường, và dựa trên phương pháp chọn mẫu phù hợp để từ đó đi đến kiểm tra trên
chứng từ.
– Mẫu các bảng biểu, chỉ tiêu phân tích: KTV áp dụng các mẫu bảng biểu để kiểm tra và
phân tích các chỉ tiêu tài chính kế toán. Bao gồm: sơ đồ biến động của các chỉ tiêu cần
phân tích trong kỳ phân tích; Sơ đồ biến động của chỉ tiêu phân tích giữa các kỳ phân
tích với nhau…
5.Kết thúc kiểm tốn:
– Các kết luận kiểm toán đưa ra chịu sự soát xét của ba cấp quản lý gồm trưởng nhóm

kiểm tốn, trưởng phịng và cuối cùng là của Ban Giám đốc. Mục đích của các cấp soát
xét là đảm bảo Báo cáo kiểm toán đưa ra khơng bị sai lệch, trình bày đúng với thực
trạng của Cơng ty được kiểm tốn.
– Ý kiến kiểm tốn: được nêu ra sau khi cuộc kiểm toán kết thúc. Có thể là ý kiến chấp
nhận tồn phần, chấp nhận từng phần hoặc từ chối đưa ra ý kiến, tùy thuộc vào bằng
chứng kiểm toán thu được.
– Báo cáo kiểm toán và BCTC cùng các chỉ dẫn: Báo cáo kiểm toán được lập sau khi kết
thúc cuộc kiểm toán, trong đó nêu ra kết luận của cuộc kiểm tốn, những sai phạm và
tồn tại của KH, ý kiến của KTV. BCTC trước khi kiểm toán và BCTC đã sửa đổi sau khi
được kiểm tốn.
6.Xây dựng tiêu chí đánh giá.
- Tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ
+ Cơng ty đã chọn lựa các chính sách kế tốn thích hợp và áp dụng các chính
sách này một cách nhất qn?
+ Cơng ty đã thực hiện các xét đốn và các ước tính một cách hợp lý và thận
trọng?
+ Cơng ty đã nêu rõ các chuẩn mực kế toán áp dụng cho cơng ty có được tn
thủ hay khơng và tất cả các sai lệch trọng yếu đã được trình bày và giải thích trong Báo
cáo tài chính?
+ Cơng ty có lập Báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục hay không?


+ Cơng ty có thiết lập và thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ một cách hữu hiệu
nhằm hạn chế rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn trong việc lập và
trình bày báo cáo tài chính hay khơng?
+ Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý dựa trên các khía cạnh
trọng yếu tình hình tài chính hay chưa?
+ Cơng ty có tuân thủ các quy định của hệ thống văn bản pháp lý được các cơ
quan Nhà nước ban hành về thủ tục, quy trình quản lý các hợp đồng kinh tế?
+ Liệu hệ thống máy tính có sẵn sàng cho hoạt động thương mại và dịch vụ tại

mọi thời điểm hay không?
+ Hệ thống thông tin đã cung cấp thơng tin chính xác, trung thực và kịp thời hay
khơng?
+ Các khoản thanh tốn đã được lên danh sách theo hạn trả khơng
+ Cơng ty có xây dựng quy trình quản lý, sử dụng nhân sự khơng? ( Quy trình
tuyển dụng, đào tạo phát triển, sử dụng nhân sự).
+ Cơng ty có áp dụng quy trình quản lý, sử dụng nhân sự trên thực tế khơng?
( Quy trình tuyển dụng, đào tạo phát triển, sử dụng nhân sự)
+ Có xây dựng bảng mô tả công việc áp dụng trong tồn doanh nghiệp?
+ Cơng ty có thiết kế các báo cáo, chứng từ để đánh giá quá trình làm việc của
nhân viên hay khơng?
+ Nhà quản lý cấp cao có tham gia vào quá trính quản lý, sử dụng nhân sự của
các bộ phận khơng?
+ Các chính sách nhân sự: khen thưởng, đãi ngộ hoặc xử phạt có được xây dựng
hay khơng?
+ Tổ chức khóa đào tạo quản trị cơng ty cho lãnh đạo khơng
+ Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro không? Thực hiện đánh giá rủi ro khơng?
- Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động
+ Chỉ tiêu doanh lợi vốn kinh doanh: chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh
doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu: chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu
có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí: chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra
sẽ mang về bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị
vốn kinh doanh bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu, hay phản ánh tốc độ quay
của toàn bộ vốn kinh doanh.


+ Chỉ tiêu Hiệu quả sử dụng tài sản cố định: chỉ tiêu này cho biết số tiền lãi trên

một đồng vốn cố định.
+ Chỉ tiêu suất hao phí tài sản cố định: chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng
lãi thì cần có bao nhiêu đồng tài sản cố định.
+ Chỉ tiêu doanh thu bình quân 1 lao động: chỉ tiêu này phản ánh một lao động
có thể làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Chỉ tiêu mức sinh lợi của một lao động: chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng
góp của mỗi người lao động vào lợi nhuận.
+ Chỉ tiêu các hiệu quả kinh doanh tổng thể: có thể xét các chỉ tiêu ROE, ROA,
ROS.
+ Các chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho
+ Các chỉ tiêu về vòng quay khoản phải thu.
+ Các khoản đầu tư có hiệu quả khơng?
+ Các chỉ tiêu về tình hình thanh tốn nợ có hiệu quả khơng?
+ Các khoản thanh toán đã được trả kịp thời hay chưa?
+ Các phương tiện, thiết bị, vật tư được mua về và sử dụng có giúp tiết kiệm vốn
đầu tư?
+ Những giải pháp nào về tổ chức, quản lý, kiểm soát chi tiêu đã được thực hiện
và hiệu quả ra sao?
+ Thực hiện đầy đủ chế độ bảo hiểm theo quy định của Nhà nước Việt Nam,
đảm bảo quyền lợi của người lao động khi nghỉ hưu, ốm đau, thai sản.
+ Số sai phạm trong tính hoặc nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động. Tần suât
sai phạm.
+ Các nguồn lực, nhân lực, tài lực, vật lực được khai thác, sử dụng với yêu cầu
giảm thiểu chi phí một cách nghiêm ngặt?
+ Tình hình thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu?
+ Cơng ty có chấp hành pháp luật về đầu tư, quản lý và sử dụng vốn nhà nước
tại doanh nghiệp, pháp luật về thuế và các khoản thu nộp ngân sách khác, quy định về
chế độ báo cáo tài chính và báo cáo để thực hiện giám sát tài chính?
+ Tiết kiệm chi phí lương trong mối quan hệ với sự biến động của doanh thu, lợi
nhuận và sản phẩm đầu ra của các sản phẩm?

+ Mức độ hài lịng của đối tác với q trình làm việc của nhân viên trong tổ chức
có tốt hay không?
+ Số lượng lao động không đáp ứng yêu cầu công việc và buộc thôi việc sau khi
tuyển dụng thời gian ngắn.


+ Hiệu quả xã hội như thê nào
- Tiêu chí đánh giá hiệu năng quản lý
+ Số lượng nhân viên trong bộ phận so với tổng số nhân viên trong tổ chức
+ Giá trị Tài sản cố định dùng cho bộ phận quản lý nhân sự và lãnh đạo cấp cao.
+ Chi phí lương dùng cho bộ phận quản lý nhân sự và lãnh đạo cấp cao.
+ Điều kiện cơ sở vật chất dùng cho quá trình quản lý và sử dụng nhân sự ( tài
sản cố định, tiền, công nghệ thông tin,…).
+ Kế hoạch quản lý, sử dụng nhân sự ( tuyển dụng, đào tạo phát triển, sử dụng)
có đạt được hay khơng? Có vượt kế hoạch hay khơng?
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có đáp ứng mục tiêu đã đề ra khơng?
+ Trình độ, kinh nghiệm thực tế của nhân viên tại bộ phận quản lý nhân sự ( số
người có trình độ đào tạo đúng chuyên ngành quản lý, sử dụng nhân sự, số năm kinh
nghiệm của nhân viên tại phòng quản lý và nhân sự…)
+ Tính linh hoạt: Cơng ty có điều chuyển nhân sự khi cần thiết?
+ Giá trị tài sản, khối lượng tài sản, khối lượng dịch vụ có hồn thành được mục
tiêu hay khơng?
+ Khả năng thích nghi trong quản lý và sử dụng nhân sự: có sự áp dụng công
nghệ mới, thay đổi mới trong môi trường làm việc hay không?
+ Giá trị tài sản, khối lượng tài sản, khối lượng dịch vụ có hồn thành được mục
tiêu hay khơng?
+ Doanh nghiệp đã có những hành động mềm dẻo để nhà cung cấp cho nợ
thanh toán dài hơn?
+ Các nghiệp vụ kế toán đã được hạch toán đúng với chế độ kế toán hay chưa?
+ Tỷ trọng các khoản thanh toán chậm hơn thời hạn trong tổng giá trị các khoản

phải trả cao hay thấp?
+ Việc duyệt bán chịu có được thực hiện hay khơng? Người duyệt có đúng thẩm
quyền của mình hay khơng?
+ Các khoản phải thu có được theo dõi thường xun khơng? Có sử dụng chiết
khấu thanh tốn khơng?
+ Năng suất lao động năm hiện hành tăng hay giảm so với năm trước và cao hay
thấp so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành có cùng quy mô?
+ So sánh tốc độ gia tăng của chi phí và tốc độ gia tăng của doanh thu.
+ So sánh vốn đầu tư thực tế trong kỳ với mục tiêu trong kỳ để biết nguồn lực có
được đảm bảo hay không?


+ Doanh nghiệp đã đánh giá hết được mức độ rủi ro trong quá trình xây dựng
hợp đồng hay chưa?
+ Doanh nghiệp đã có một kế hoạch tốt để quá trình xây dựng và sử dụng vốn
hiệu quả, khơng làm lãng phí vốn hay chưa?
+ Lợi nhuận thực tế trong kỳ cao hay thấp hơn so với dự kiến? Nguyên nhân chủ
yếu là do Doanh thu và chi phí tăng hay giảm?
7.Tiến hành đánh giá.
Chỉ tiêu

ĐG

Đán

Công ty ban hành quy chế quản trị cho toàn bộ

Dựa trên quy chế quản trị mà

h giá


các hoạt động quản trị đối với toàn thể công ty

công ty đăng trên trang

hiệu

dựa trên quy định của luật doanh nghiệp luật



lực:

chứng khoán và các văn bản hướng dẫn:

.vn. Ta nhận thấy trong đó đã

+Quy chế thiết lập quyền và lợi ích của cổ đơng

quy định rõ về quyền và nghĩa

chuẩn mực về hành vi và đạo đức nghề nghiệp

vụ của cổ đông, điều lệ và quy

của các thành viên HĐ quản trị BKS Ban tổng

chế quản trị nội bộ, các quy

giám đốc kế toán trưởng và các cán bộ quản lý


định về việc ứng cử, đề cử

của cơng ty.

thành viên vào hội đồng quản

+Trình tự thủ tục bãi mễn ứng cử bầu miễn

trị cũng như quyền và nghĩa

nhiệm thành viên HĐQT tổ chức họp HĐQT BKS

vụ rất chi tiết và được công bố

Ban TGĐ

công khai, rõ ràng

Ban hành điều lệ cơng ty:

Có thiết lập đầy đủ và ban

+Điều lệ về vốn và cổ phần. Điều lệ vệ cơ cấu tổ

hành các chỉ tiêu đã kể trên.

chức quản lý và kiểm soát. Điều lệ về hội đồng

.


quản trị tổng giám đốc điều hành ban quản lý
và thư ký cổ đông và đại hội đồng cổ đông. Điều
lệ về nhân viên và cơng đồn. Điều lệ về chấm
dứt hợp đồng và thanh toán giải quyết tranh
chấp nội bộ kiểm tốn cơng ty. Điều lệ về phát
hành báo cáo thường nên báo cáo tài chính các
q và hợp nhất
Cơng ty đã chọn lựa các chính sách kế tốn thích Công ty áp dụng Chế độ kế
hợp và áp dụng các chính sách này một cách

tốn doanh nghiệp Việt Nam

nhất quán?

theo hướng dân tại thông tư


Cơng ty đã thực hiện các xét đốn và các ước

số 200/2014/TT-BTC. Thực

tính một cách hợp lý và thận trọng?

hiện đầy đủ các xét đốn và

Cơng ty đã nêu rõ các chuẩn mực kế tốn áp

ước tính. Lập báo cáo tài


dụng cho cơng ty có được tn thủ hay khơng và chính hợp nhất trên cơ sở
tất cả các sai lệch trọng yếu đã được trình bày

hoạt động liên lục. Đã được

và giải thích trong Báo cáo tài chính?

trình bày và giải thích trong

Cơng ty có lập Báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt

Báo cáo tài chính

động liên tục hay khơng?
Cơng ty có tn thủ các quy định của hệ thống

Không xuất hiện các sai phạm

văn bản pháp lý được các cơ quan Nhà nước

về quản lý các hợp đồng kinh

ban hành về thủ tục, quy trình quản lý các hợp

tế. Hệ thống thông tin đã cung

đồng kinh tế?

cấp thơng tin chính xác, trung


Hệ thống thơng tin đã cung cấp thơng tin chính

thực và kịp thời.

xác, trung thực và kịp thời hay khơng?
Liệu hệ thống máy tính có sẵn sàng cho hoạt

Được trang bị các hệ thống

động thương mại và dịch vụ tại mọi thời điểm

thiết bị hiện đại.

hay khơng?
Cơng ty có xây dựng quy trình quản lý, sử dụng

Có xây dựng.

nhân sự khơng? ( Quy trình tuyển dụng, đào tạo
phát triển, sử dụng nhân sự).
Cơng ty có áp dụng quy trình quản lý, sử dụng

Có thực hiện. Định kỳ hằng

nhân sự trên thực tế khơng? ( Quy trình tuyển

năm doanh nghiệp ln có kế

dụng, đào tạo phát triển, sử dụng nhân sự).


hoạch đào tạo, tổ chức đào
tạo hoặc phối hợp với các cơ
sở đào tạo để nâng cao trình
độ chun mơn, kỹ năng
nghiệp vụ của người lao động
theo chiến lược kinh doanh và
quy hoạch kế thừa. Trong
năm 2016, Công ty đã cử trên
60 lượt lao động tham gia các

khóa đào tạo.
Có xây dựng bảng mơ tả cơng việc áp dụng trong Có xây dựng và sửa đổi, bổ
tồn doanh nghiệp?

sung bảng mô tả công việc áp



×