Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

30 câu ôn phần toán đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 16 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.75 KB, 21 trang )

30 câu ơn phần Tốn - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 16
(Bản word có giải)
PHẦN 2. TỐN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
41. Phương trình x 3  2x 2  m 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m thuộc khoảng:
A. ( -4;0) .

B. (0;4).

C. (;0).

D. (0; ).

42. Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z. z 1 là:
A. một đường thẳng.

B. một đường trịn

C. một elip.

D. một điểm.

43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC. Mặt phẳng qua AK
cắt các cạnh SB SD, lần lượt tại M ,N. Gọi V1,V thứ tự là thể tích của khối chóp S.AMKN và khối chóp
S.ABCD. Giá trị nhỏ nhất của tỷ số
A.

1
2

B.


V1
bằng
V

2
3

C.

3
8

D.

1
3

44. Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d' là hình chiếu vng góc của đường thẳng
d:

x 1 y  2 z  3


trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d.
2
3
1





A. u (2; 3; 0)
B. u (2; 3;1)
C. u ( 2; 3; 0)
D. u (2;  3; 0)
2

45. Cho f  x  dx 2 . Tính
1

4

f


1

A. I  4

 x  dx bằng :
x

B. I 1

C. I 

1
2

D. I  2


46. Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n điểm
phân biệt ( n  2). Biết rằng có 5700 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Tìm giá trị của n.
A. 21

B. 30.

C. 32

D. 20.

47. Xác suất sút bóng thành cơng tại chấm 11 mét của hai cầu thủ Quang Hải và Văn Đức lần lượt là 0,8
và 0,7. Biết mỗi cầu thủ sút một quả tại chấm 11 mét và hai người sút độc lập. Tính xác suất để ít nhất
một người sút bóng thành công.
A. 0,44

B. 0,94

C. 0,38

D. 0,56

48. Cho p, q là các số thực dương thỏa mãn log 9 p log12 q log16  p  q  . Tính giá trị của biểu thức
p
A ?
q
A. A 

 1 5
2


1 5
B. A 
2

1
C. A 

5
2

D. A 

 1 5
2

49. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g


đường để pha chế nước cam và nước táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha
chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?
A. 5 lít nước cam và 4 lít nước táo.

B. 6 lít nước cam và 5 lít nước táo.

C. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.


D. 4 lít nước cam và 6 lít nước táo.

50. Bạn A mua 2 quyển tập, 2 bút bi và 3 bút chì với giá 68.000đ; bạn B mua 3 quyển tập, 2 bút bi và 4
bút chì cùng loại với giá 74.000đ; bạn C mua 3 quyển tập, 4 bút bi và 5 bút chì cùng loại. Số tiền bạn C
phải trả là:
A. 118.000đ.

B. 100.000đ.

C. 122.000đ.

D. 130.000đ.

51. Cho các mệnh đề :
A : “Nếu tam giác ABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì h 

a 3
”;
2

B : “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông” ;
C : “15 là số nguyên tố” ;
D : “ 125 là một số nguyên”.
Hãy cho biết trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai :
A. Mệnh đề đúng là: A, B, mệnh đề sai: C, D.

B. Mệnh đề đúng là: A, C, mệnh đề sai: B, D.

C. Mệnh đề đúng là: A, mệnh đề sai: B, C, D.


D. Mệnh đề đúng là: B, mệnh đề sai: A, C, D.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 52 đến 55
Năm người bạn là Đa, Thiện, Liên, Khương, Đức có nghề nghiệp là họa sỹ, thợ may, thợ mộc, người đưa
thư và thợ cắt tóc. Họ sống trong cùng một thành phố nên có điều kiện gặp gỡ nhau thường xuyên.
Đa và Khương hay cùng nhau đến hiệu may nơi người thợ may làm việc.
Thiện và Đức sống cùng khu tập thể với người đưa thư.
Liên vừa đóng vai chủ hơn cho đám cưới của Thiện lấy con gái người thợ cắt tóc.
Đa và Thiện chủ nhật thường chơi cờ với họa sỹ và người thợ mộc.
Khương và Đức tối thứ bảy hay đến chơi nhà người thợ cắt tóc.
Người đưa thư thích nhất tự cắt tóc cho mình.
Đức và Khương chưa bao giờ cầm bút vẽ.
52. Thiện làm nghề gì?
A. Thợ may

B. Thợ mộc

C. Đưa thư

D. Cắt tóc

B. Thợ mộc

C. Đưa thư

D. Cắt tóc

B. Thợ mộc

C. Đưa thư


D. Cắt tóc

53. Đức làm nghề gì?
A. Họa sỹ
54. Khương làm nghề gì?
A. Họa sỹ


55. Liên làm nghề gì?
A. Họa sỹ

B. Thợ mộc

C. Đưa thư

D. Cắt tóc

Dựa vào các thơng tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 56 đến 60
Có 3 loại trái cây: táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng kín. Với mỗi trái cây, có đúng 3
thùng chứa loại trái cây này. Mỗi thùng đều được dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy
nhiên, do nhầm lẫn của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là chỉ có 2 nhãn được
dán đúng, hai nhãn còn lại bị dán sai. Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
56. Nếu thùng 1 và thùng 4 là các thùng bị dán nhãn sai, điều nào sau đây buộcphải đúng?
A. Thùng 3 không chứa mận.


B. Thùng 2 chứa tất cả các loại trái cây.

C. Thùng 1 chứa tất cả các loại trái cây.

D. Thùng 3 không chứa cam.

57. Nếu thùng 1 và thùng 4 được dán nhãn đúng thì điều nào sau đây buộc phảiđúng?
A. Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa táo.

B. Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa cam.

C. Cả hai thùng 1 và 3 đều chứa cam.

D. Cả hai thùng 2 và 3 đều chứa táo.

58. Nếu thực sự thùng 3 khơng chứa táo thì điều nào sau đây buộc phải đúng?
A. Thùng 1 được dán nhãn đúng

B. Thùng 2 được dán nhãn đúng

C. Thùng 3 được dán nhãn đúng

D. Thùng 1 không chứa tảo

59. Nếu thùng 4 thực sự không chứa táo thì điều nào sau đây buộc phải đúng
A. Thùng 3 được dán nhãn đúng

B. Thùng 3 bị dán nhãn sai

C. Thùng 1 bị dán nhãn sai


D. Thùng 2 bị dán nhãn sai

60. Nếu ta biết rằng chắc chắn thùng 4 có chứa ít nhất là táo và cam thì điều nàosau đây buộc phải đúng?
A. Nếu thùng 1 chứa ít nhất là táo và cam thì thùng 2 chứa mận.
B. Nếu thùng 1 chỉ chứa táo và cam thì thùng 2 chứa táo.
C. Nếu thùng 2 chỉ chứa táo và cam thì thùng 1 khơng chứa táo.
D. Nếu thùng 2 chứa ít nhất là cam và mận thì thùng 4 không chứa mận.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63
Biểu đồ sau cho biết việc chi tiêu hàng tháng của một gia đình, quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:


61. Số tiền dành cho việc học hành chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 10%

B. 15%

C. 25%

D. 35%

62. Số tiền dành cho việc mua sắm và ăn uống nhiều hơn số tiền dành cho việc học hành và tiết kiệm bao
nhiêu phần trăm?
A. 10%

B. 15%

C. 20%

D. 25%


63. Nếu tổng thu nhập hàng tháng của gia đình đó là 15 triệu đồng thì mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm
được bao nhiêu tiền?
A. 1,5 triệu đồng

B. 2,25 triệu đồng

C. 3 triệu đồng

D. 3,75 triệu đồng

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi 64 và 65:

64. Trị giá kim ngạch xuất khẩu trung bình mỗi tháng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) của năm
2018 là:
A. 2,25 triệu USD

B. 2,7 triệu USD

C. 2,54 triệu USD

D. 2,42 triệu USD

65. Tỉ lệ phần trăm trị giá xuất khẩu tháng 8 năm 2018 so với năm 2017 là bao nhiêu phần trăm? (Làm
tròn đến số thập phân thứ nhất).
A. 112%
66 Cho bảng số liệu sau:

B. 118,2%


C. 115,%

D. 116,7%


Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là bao nhiêu đơi?
A. 553.315 nghìn đơi

B. 283.298 nghìn đơi

C. 241.069 nghìn đơi

D. 524.367 nghìn đơi

67. Cho bảng số liệu sau:
Số liệu thống kê tình hình làm việc của sinh viên ngành Toán sau tốt nghiệp của các khóa học tốt nghiệp 2005 và
2016 được trình bày trong bảng sau:

STT

Lĩnh vực việc làm

1

Khóa học tốt nghiệp 2015 Khóa học tốt nghiệp 2016
Nữ

Nam

Nữ


Nam

Giảng dạy

25

45

25

65

2

Ngân hàng

23

186

20

32

3

Lập trình

25


120

12

58

4

Bảo hiểm

12

100

3

5

Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực Lập trình
là bao nhiêu?
A. 30% .

B. 15% .

C. 20% .

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70

D. 27% .



(Nguồn: gms.2019seagames.com)
68. Seagames 30 diễn ra tại Philippines, đoàn thể thao Việt Nam đạt tổng số bao nhiêu huy chương?
A. 98

B. 85

C. 102

D. 288

69. Tỉ số phần trăm số huy chương vàng trên tổng số huy chương của Đoàn thể thao Việt Nam trong Sea
Games 30 diễn ra năm 2019 tại Phillipines là:
A. 36%

B. 34%

C. 32%

D. 46%

C. 720

D. 652

70. Tổng số huy chương bạc tại Sea Games 30 là:
A. 528

B. 358



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
41. Phương trình x 3  2x 2  m 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m thuộc khoảng:
A. ( -4;0) .

B. (0;4).

C. (;0).

D. (0; ).

Phương pháp giải:
Tách m về 1 vế đưa phương trình về dạng f (x) m
Phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt khi đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại ba điểm phân
biệt.
Giải chi tiết:
Ta có: x 3  3x 2  m
 x 0
3
2
2
Đặt y f  x  x  3x , ta có: f ( x ) 3x  6x 0  
 x 2
BBT của hàm số f ( x ) x 3  3x 2

3
2

Đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số f  x  x  3x tại ba điểm phân biệt khi −4<−m<0

⇔0Chọn B.
42. Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z. z 1 là:
A. một đường thẳng.

B. một đường tròn

C. một elip.

Phương pháp giải:
Gọi z x  yi( x; y  R) khi đó z x  yi
Từ đó nhân hai số phức để tìm tập hợp điểm
Giải chi tiết:
Gọi z x  yi( x; y  R) khi đó z x  yi
Ta có: z.z 1  ( x  yi)( x  yi ) 1  x 2  ( yi) 2 1  x 2  y 2 1
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn.
Chọn B.

D. một điểm.


43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm của SC. Mặt phẳng qua AK
cắt các cạnh SB SD, lần lượt tại M ,N. Gọi V1,V thứ tự là thể tích của khối chóp S.AMKN và khối chóp
S.ABCD. Giá trị nhỏ nhất của tỷ số
A.

1
2


B.

V1
bằng
V

2
3

C.

3
8

D.

1
3

44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi d' là hình chiếu vng góc của đường thẳng
d:

x 1 y  2 z  3


trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d.
2
3
1





A. u (2; 3; 0)
B. u (2; 3;1)
C. u ( 2; 3; 0)
D. u (2;  3; 0)

Phương pháp giải:
+) Tìm tọa độ điểm A d  (Oxy) .
+) Lấy điểm B bất kì thuộc d. Xác định tọa độ B′ là hình chiếu của B trên (Oxy).
+) Vì d′ là hình chiếu vng góc của đường thẳng d trên mặt phẳng tọa độ Oxy  d đi qua A và B’⇒d

′ nhận AB là 1 VTCP.
Giải chi tiết:
 x  1  2t

Phương trình tham số của đường thẳng d :  y 2  3t
 z  3  t

Cho z 0  t 3  x 5; y 11  A(5;11;0) d  (Oxy ) .
Lấy B ( 1; 2;  3)  d . Gọi B là hình chiếu của B trên (Oxy )  B ( 1; 2;0) .
Vì d  là hình chiếu vng góc của đường thẳng d trên mặt phẳng tọa độ Oxy
 d  đi qua A và B .

Ta có: AB ( 6;  9;0) là 1VTCP của đường thẳng d  .

 u (2;3;0) cũng là 1 VTCP của đường thẳng d  .
Chọn A.

2

45. Cho f  x  dx 2 . Tính
1

A. I  4

4

f


1

 x  dx bằng :
x

B. I 1

Phương pháp giải:
Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến, đặt t  x .
Giải chi tiết:

C. I 

1
2

D. I  2



Đặt t  x  dt 

1
2 x

dx 

dx
2dt
x

 x 1  t 1
Đổi cận: 
 x 4  t 2
2

2

 I 2  f (t ) dt 2  f ( x)dx 2.2 4
1

1

46. Cho hai đường thẳng d1 và d2 song song với nhau. Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d2 có n điểm
phân biệt ( n  2). Biết rằng có 5700 tam giác có đỉnh là các điểm nói trên. Tìm giá trị của n.
A. 21

B. 30.


C. 32

D. 20.

Phương pháp giải:
Tổng quát: Cho hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau. Trên d1 có m điểm phân biệt, trên d 2 có
n điểm phân biệt ( m, n 2) . Số tam giác lập thành từ m  n điểm đó là : Cm2 Cn1  Cm1 Cn2 . (Trường hợp
m 1 : Số tam giác Cn2 ).

Giải chi tiết:
Số tam giác lập thành từ các điểm đó là:
C102 Cn1  C101 Cn2 5700  45n  10.

n(n  1)
5700  5n 2  40n  5700 0
2

n 30

 n 2  8n  1140 0  
 n  38( L)
Chọn B.
47. Xác suất sút bóng thành cơng tại chấm 11 mét của hai cầu thủ Quang Hải và Văn Đức lần lượt là 0,8
và 0,7. Biết mỗi cầu thủ sút một quả tại chấm 11 mét và hai người sút độc lập. Tính xác suất để ít nhất
một người sút bóng thành cơng.
A. 0,44

B. 0,94

C. 0,38


D. 0,56

Phương pháp giải:
Tính xác suất theo phương pháp biến cố đối: "Khơng có cầu thủ nào sút vào".
Giải chi tiết:
Gọi A là biến cố: "Ít nhất một cầu thủ sút vào".
Khi đó A là biến cố: "Khơng có cầu thủ nào sút vào".
Xác suất xảy ra biến cố này là P( A) (1  0,8).(1  0, 7) 0, 2.0,3 0, 06 .
Vậy P( A) 1  P(A) 1  0, 06 0,94 .
Chọn B.
48. Cho p, q là các số thực dương thỏa mãn log 9 p log12 q log16  p  q  . Tính giá trị của biểu thức
p
A ?
q


A. A 

 1 5
2

1 5
B. A 
2

1
C. A 

5

2

D. A 

 1 5
2

Phương pháp giải:
Đặt log 9 p log12 q log16 ( p  q ) t (t  ) .
Giải chi tiết:
 p 9t

t
Đặt log 9 p log12 q log16 ( p  q) t (t  )  q 12
.
 p  q 16t

Ta có: p  q 16t  9t  12t 16t (1).
Chia cả 2 về của (1) cho 16t ta được :
  3 t  1 5
  
2t
t
2
9t 12t
 4
 3
 3
 t 1        1 0  
t

t

16 16
 4
 4
  3    1  5
2
  4 
t

 3
Do    0 
 4

t

 3   1 5
.
  
2
 4
t

Vậy A 

p 9t  3   1  5
.

  
q 12t  4 

2

Chọn D.
49. Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g
đường để pha chế nước cam và nước táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha
chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?
A. 5 lít nước cam và 4 lít nước táo.

B. 6 lít nước cam và 5 lít nước táo.

C. 4 lít nước cam và 5 lít nước táo.

D. 4 lít nước cam và 6 lít nước táo.

Phương pháp giải:
Phương pháp giải:
- Gọi x,y lần lượt là số lít nước cam và số lít nước táo mà mỗi đội cần pha chế.
- Biểu diễn số gam đường, số lít ngước, số gam hương liệu cần dùng theo x,y.
- Sử dụng dữ kiện bài cho để lập hệ bất phương trình ẩn x,y.
- Xác định miền nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
- Xác định hàm số điểm thưởng nhận được F(x;y)và tìm maxF(x;y).
Giải chi tiết:


Giả sử x, y lần lượt là số lít nước cam và số lít nước táo mà mỗi đội cần pha chế.
Suy ra 30 x  10 y là số gam đường cần dùng;
x  y là số lít nước cần dùng;


x  4 y là số gam hương liệu cần dùng.
 x 0

 y 0
Theo giả thiết ta có 30 x  10 y 210 
 x  y 9

 x  4 y 24

 x 0
 y 0

3 x  y 21 .(*)
 x  y 9

 x  4 y 24

Số điểm thưởng nhận được sẽ là P ( x; y ) 60 x  80 y .
Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P với x, y thỏa mãn (*) .

Miền nghiệm là phần hình vẽ khơng tơ màu ở hình trên, hay là ngũ giác OBCDE với O(0;0) ,
B(0;6), C (4;5), D(6;3), E (7;0) .
Biểu thức P 60 x  80 y đạt GTLN tại ( x; y ) là tọa độ một trong các đỉnh của ngũ giác.
Thay lần lượt tọa độ các điểm O, B, C, D, E vào biểu thức P ( x; y ) ta được:
P(0;0)=0
P(0;6)=480
P(4;5)=640
P(6;3)=600
P(7;0)=420

Chọn C.
50. Bạn A mua 2 quyển tập, 2 bút bi và 3 bút chì với giá 68.000đ; bạn B mua 3 quyển tập, 2 bút bi và 4
bút chì cùng loại với giá 74.000đ; bạn C mua 3 quyển tập, 4 bút bi và 5 bút chì cùng loại. Số tiền bạn C
phải trả là:
A. 118.000đ.

B. 100.000đ.

Phương pháp giải:
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

C. 122.000đ.

D. 130.000đ.


Giải chi tiết:
Gọi số tiền mua 1 quyển tập, 1 bút bi, 1 bút chì lần lượt là: x; y; z ( x; y; z  0) (nghìn đồng)
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
 2 x  2 y  3z 68000
6 x  6 y  9 z 204000


6 x  4 y  8 z 148000
3 x  2 y  4 z 74000 (2)
2 y  z 56000

3x 74000  (2 y  4 z )
Số tiền bạn C phải trả là: 3x  4 y  5 z 74000  (2 y  4 z )  4 y  5 z
74000  2 y  z 74000  56000 130000

Chọn D.
51. Cho các mệnh đề :
A : “Nếu tam giác ABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì h 

a 3
”;
2

B : “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vng” ;
C : “15 là số ngun tố” ;
D : “ 125 là một số nguyên”.
Hãy cho biết trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai :
A. Mệnh đề đúng là: A, B, mệnh đề sai: C, D.

B. Mệnh đề đúng là: A, C, mệnh đề sai: B, D.

C. Mệnh đề đúng là: A, mệnh đề sai: B, C, D.

D. Mệnh đề đúng là: B, mệnh đề sai: A, C, D.

Phương pháp giải:
Xét tính đúng sai của từng mệnh đề rồi chọn đáp án đúng.
Giải chi tiết:
Ta có: ABC là tam giác đều cạnh AB a  ABC có chiều cao là h 

AB 3 a 3
.

2
2


 Mệnh đề A đúng.

Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi  Mệnh đề B sai.
15 1.15 3.5  15 ngoài ước là 1 và 15 cịn có các ước 3;5  15 là hợp số.
 Mệnh đề C sai.

125 5 5  125 là số vô tỉ  Mệnh đề D sai.
Chọn C.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 52 đến 55
Năm người bạn là Đa, Thiện, Liên, Khương, Đức có nghề nghiệp là họa sỹ, thợ may, thợ mộc, người đưa
thư và thợ cắt tóc. Họ sống trong cùng một thành phố nên có điều kiện gặp gỡ nhau thường xuyên.
Đa và Khương hay cùng nhau đến hiệu may nơi người thợ may làm việc.
Thiện và Đức sống cùng khu tập thể với người đưa thư.


Liên vừa đóng vai chủ hơn cho đám cưới của Thiện lấy con gái người thợ cắt tóc.
Đa và Thiện chủ nhật thường chơi cờ với họa sỹ và người thợ mộc.
Khương và Đức tối thứ bảy hay đến chơi nhà người thợ cắt tóc.
Người đưa thư thích nhất tự cắt tóc cho mình.
Đức và Khương chưa bao giờ cầm bút vẽ.
52. Thiện làm nghề gì?
A. Thợ may

B. Thợ mộc

C. Đưa thư

D. Cắt tóc


Phương pháp giải:
Suy luận logic dự vào các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:
Thiện và Đức sống cùng khu tập thể với người đưa thư. Liên vừa đóng vai chủ hơn cho đám cưới của
Thiện lấy con gái người thợ cắt tóc => Thiện khơng phải là người đưa thư.
Liên vừa đóng vai chủ hơn cho đám cưới của Thiện lấy con gái người thợ cắt tóc => Thiện khơng phải
thợ cắt tóc.
Đa và Thiện chủ nhật thường chơi cờ với họa sỹ và người thợ mộc => Thiện không phải là họa sỹ, cũng
không phải thợ mộc.
Như vậy Thiện là thợ may.
Chọn A.
53. Đức làm nghề gì?
A. Họa sỹ

B. Thợ mộc

C. Đưa thư

D. Cắt tóc

Phương pháp giải:
Suy luận logic dự vào các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:
Thiện và Đức sống cùng khu tập thể với người đưa thư => Đức không phải người đưa thư.
Khương và Đức tối thứ bảy hay đến chơi nhà người thợ cắt tóc => Đức khơng phải thợ cắt tóc.
Đức và Khương chưa bao giờ cầm bút vẽ => Đức khơng phải họa sỹ.
=> Đức chỉ có thể là thợ may hoặc thợ mộc.
Mà theo câu 52 ta đã chỉ ra được Thiện là thợ may.
Vậy Đức là thợ mộc.
Chọn B.

54. Khương làm nghề gì?
A. Họa sỹ

B. Thợ mộc

Phương pháp giải:
Suy luận logic dự vào các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:

C. Đưa thư

D. Cắt tóc


Đa và Khương hay cùng nhau đến hiệu may nơi người thợ may làm việc => Khương không phải là thợ
may.
Khương và Đức tối thứ bảy hay đến chơi nhà người thợ cắt tóc => Khương khơng phải thợ cắt tóc.
Đức và Khương chưa bao giờ cầm bút vẽ => Khương khơng phải là họa sỹ.
=> Khương chỉ có thể là thợ mộc hoặc người đưa thư.
Mà theo câu 53 ta đã chỉ ra được Đức là thợ mộc.
Vậy Khương là người đưa thư.
Chọn C.
55. Liên làm nghề gì?
A. Họa sỹ

B. Thợ mộc

C. Đưa thư

D. Cắt tóc


Phương pháp giải:
Suy luận logic dự vào các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:
Đa và Khương hay cùng nhau đến hiệu may nơi người thợ may làm việc => Đa không phải thợ may.
Đa và Thiện chủ nhật thường chơi cờ với họa sỹ và người thợ mộc => Đa không phải là họa sỹ và thợ
mộc.
=> Đa là người đưa thư hoặc thợ cắt tóc.
Mà theo câu 54 ta có Khương là người đưa thư => Đa là thợ cắt tóc.
Theo câu 52, 53 ta lại có Thiện là thợ may, Đức là thợ mộc. Vậy Liên phải là họa sỹ.
Chọn A.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 56 đến 60
Có 3 loại trái cây: táo, cam và mận được đóng gói trong 4 thùng đóng kín. Với mỗi trái cây, có đúng 3
thùng chứa loại trái cây này. Mỗi thùng đều được dán nhãn ghi các loại trái cây bên trong thùng đó. Tuy
nhiên, do nhầm lẫn của người dán nhãn, có 2 nhãn đã bị đổi chỗ cho nhau, kết quả là chỉ có 2 nhãn được
dán đúng, hai nhãn cịn lại bị dán sai. Và kết quả là các thùng được dán nhãn như sau:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Táo và mận
Thùng 3: Cam và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
56. Nếu thùng 1 và thùng 4 là các thùng bị dán nhãn sai, điều nào sau đây buộcphải đúng?
A. Thùng 3 không chứa mận.

B. Thùng 2 chứa tất cả các loại trái cây.

C. Thùng 1 chứa tất cả các loại trái cây.

D. Thùng 3 không chứa cam.

Phương pháp giải:

Suy luận logic từ các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:


Vì thùng 1 và thùng 4 là các thùng bị dán nhãn sai => 2 thùng này bị đổi nhãn cho nhau => Thùng 1: táo,
cam, mận. Vậy thùng 1 chứa tất cả các loại trái cây.
Chọn C.
57. Nếu thùng 1 và thùng 4 được dán nhãn đúng thì điều nào sau đây buộc phảiđúng?
A. Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa táo.

B. Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa cam.

C. Cả hai thùng 1 và 3 đều chứa cam.

D. Cả hai thùng 2 và 3 đều chứa táo.

Phương pháp giải:
Suy luận logic từ các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:
Vì thùng 1 và thùng 4 được dán nhãn đúng nên thùng 2 và thùng 3 phải dán nhãn sai, khi đó nhãn đúng
phải là:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Cam và mận
Thùng 3: Táo và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án B: Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa cam là đúng.
Chọn B.
58. Nếu thực sự thùng 3 khơng chứa táo thì điều nào sau đây buộc phải đúng?
A. Thùng 1 được dán nhãn đúng


B. Thùng 2 được dán nhãn đúng

C. Thùng 3 được dán nhãn đúng

D. Thùng 1 không chứa tảo

Phương pháp giải:
Suy luận logic từ các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:
Nếu thực sự thùng 3 không chứa táo => Thùng 3 được dán nhãn đúng => Thùng 3: Cam và mận.
Chọn C.
59. Nếu thùng 4 thực sự khơng chứa táo thì điều nào sau đây buộc phải đúng
A. Thùng 3 được dán nhãn đúng

B. Thùng 3 bị dán nhãn sai

C. Thùng 1 bị dán nhãn sai

D. Thùng 2 bị dán nhãn sai

Phương pháp giải:
Suy luận logic từ các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:
Nếu thực sự thùng 4 khơng có táo => Thùng 4: Cam và mận.
=> Thùng 4 và thùng 3 có nhãn bị đổi chỗ cho nhau => Thùng 3 và thùng 4 bị dán nhãn sai, thùng 1 và
thùng 2 được dán nhãn đúng.
Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án B đúng.
Chọn B.



60. Nếu ta biết rằng chắc chắn thùng 4 có chứa ít nhất là táo và cam thì điều nàosau đây buộc phải đúng?
A. Nếu thùng 1 chứa ít nhất là táo và cam thì thùng 2 chứa mận.
B. Nếu thùng 1 chỉ chứa táo và cam thì thùng 2 chứa táo.
C. Nếu thùng 2 chỉ chứa táo và cam thì thùng 1 khơng chứa táo.
D. Nếu thùng 2 chứa ít nhất là cam và mận thì thùng 4 khơng chứa mận.
Phương pháp giải:
Suy luận logic từ các dữ kiện đề bài cho.
Giải chi tiết:
Vì chắc chắn thùng 4 có chứa ít nhất là táo và cam, nên có 2 trường hợp như sau:
TH1: Thùng 4 chỉ chứ táo và cam
=> Thùng 1 và thùng 4 bị đổi nhãn cho nhau => Thùng 2 và thùng 3 dán nhãn đúng.
=> Thùng 2 chứa mận => Đáp án A đúng.
TH2: Thùng 4 chứa táo, cam, mận => Nhãn của thùng 4 đúng.
Xét đáp án A: Thùng 1 chứa ít nhất là táo và cam. Mà thùng 4 chứa táo, cam, mận => Thùng 1: Táo, cam.
=> Nhãn của thùng 1 đúng.
=> Nhãn thùng 2 và 3 bị đổi cho nhau.
=> Nhãn đúng phải là: Thùng 2: Cam và mận, thùng 3: Táo mận.
=> Thùng 2 vẫn chứa mận.
=> Đáp án A đúng.
Vậy trong cả 2 trường hợp đáp án A đều đúng.
Chọn A.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63
Biểu đồ sau cho biết việc chi tiêu hàng tháng của một gia đình, quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:

61. Số tiền dành cho việc học hành chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. 10%

B. 15%

C. 25%


D. 35%

Phương pháp giải:
Quan sát biểu đồ để tìm phân số chỉ số tiền dành cho việc học hành, sau đó đổi sang tỉ số phần trăm.
Giải chi tiết:


Quan sát biểu đồ ta thấy số tiền dành cho việc học hành chiếm
Ta có :

1
tổng thu nhập của gia đình.
4

1
0, 25 25%
4

Vậy số tiền dành cho việc học hành chiếm 25%.
Chọn C.
62. Số tiền dành cho việc mua sắm và ăn uống nhiều hơn số tiền dành cho việc học hành và tiết kiệm bao
nhiêu phần trăm?
A. 10%

B. 15%

C. 20%

D. 25%


Phương pháp giải:
- Quan sát biểu đồ tìm phần trăm số tiền dành cho việc ăn uống và mua sắm.
- Tìm phần trăm số tiền dành cho việc tiết kiệm.
- Tìm phần trăm số tiền dành cho việc mua sắm và ăn uống nhiều hơn số tiền dành cho việc học hành và
tiết kiệm = (phần trăm số tiền dành cho việc mua sắm + phần trăm số tiền dành cho việc ăn uống) –
(phần trăm số tiền dành cho việc học hành + phần trăm số tiền dành cho việc tiết kiệm).
Giải chi tiết:
Quan sát biểu đồ ta thấy số tiền dành cho việc ăn uống chiếm 35%, số tiền dành cho việc mua sắm chiếm
15%, số tiền dành cho việc đi lại chiếm 10%.
Số tiền dành cho việc tiết kiệm chiếm số phần trăm là:
100%−25%−35%−15%−10%=15%.
Số tiền dành cho việc mua sắm và ăn uống nhiều hơn số tiền dành cho việc học hành và tiết kiệm số phần
trăm là:
(35%+15%)−(25%+15%)=10%.
Chọn A.
63. Nếu tổng thu nhập hàng tháng của gia đình đó là 15 triệu đồng thì mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm
được bao nhiêu tiền?
A. 1,5 triệu đồng

B. 2,25 triệu đồng

C. 3 triệu đồng

D. 3,75 triệu đồng

Phương pháp giải:
Theo câu 2 ta có số tiền dành cho việc tiết kiệm chiếm 15%.
Để tính số tiền tiết kiệm được ta lấy tổng thu nhập nhân với 15%.
Giải chi tiết:

Nếu tổng thu nhập hàng tháng của gia đình đó là 15 triệu đồng thì mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm được
số tiền là:
15.15:100=2,25 (triệu đồng).
Chọn B.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi 64 và 65:


64. Trị giá kim ngạch xuất khẩu trung bình mỗi tháng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) của năm
2018 là:
A. 2,25 triệu USD

B. 2,7 triệu USD

C. 2,54 triệu USD

D. 2,42 triệu USD

Phương pháp giải:
- Quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ tương ứng.
- Tính tổng trị giá năm 2018 (tổng trị giá 12 tháng)
Giải chi tiết:
Tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc trong năm 2018 là:
(2,491 + 1,630 + 2,319 + 2,116 + 2,354 + 2,745 + 2,871 + 3,162 + 2,700 + 2,732 + 2,539 + 2,768) : 12 =
2,54 (triệu USD).
Chọn C.
65. Tỉ lệ phần trăm trị giá xuất khẩu tháng 8 năm 2018 so với năm 2017 là bao nhiêu phần trăm? (Làm
tròn đến số thập phân thứ nhất).
A. 112%

B. 118,2%


C. 115,%

Phương pháp giải:
- Quan sát, đọc số liệu biểu đồ. Sau đó tính tỉ lệ phần trăm.
- Muốn tính tỉ lệ phần trăm của hai số A và B ta làm như sau:

A
100  % 
B

Giải chi tiết:
Trị giá tháng 8 năm 2017 là: 2,675 triệu USD.
Trị giá tháng 8 năm 2018 là: 3,162 triệu USD.
Tỉ lệ phần trăm trị giá xuất khẩu tháng 8 năm 2018 so với năm 2017 là:
3,162
100% 118, 2  % 
2, 675
Chọn B.
66 Cho bảng số liệu sau:

D. 116,7%


Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là bao nhiêu đơi?
A. 553.315 nghìn đơi

B. 283.298 nghìn đơi

C. 241.069 nghìn đơi


D. 524.367 nghìn đơi

Phương pháp giải:
Quan sát, đọc dữ liệu biểu đồ sao cho phù hợp với câu hỏi.
Giải chi tiết:
Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là: 283.298 nghìn đơi.
Chọn B.
67. Cho bảng số liệu sau:
Số liệu thống kê tình hình làm việc của sinh viên ngành Tốn sau tốt nghiệp của các khóa học tốt nghiệp 2005 và
2016 được trình bày trong bảng sau:

STT

Lĩnh vực việc làm

1

Khóa học tốt nghiệp 2015 Khóa học tốt nghiệp 2016
Nữ

Nam

Nữ

Nam

Giảng dạy

25


45

25

65

2

Ngân hàng

23

186

20

32

3

Lập trình

25

120

12

58


4

Bảo hiểm

12

100

3

5

Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực Lập trình
là bao nhiêu?
A. 30% .

B. 15% .

C. 20% .

D. 27% .

Phương pháp giải:
- Quan sát biểu đồ để tìm số sinh viên nữ làm trong lĩnh vực lập trình và tổng số nữ sinh có việc làm ở
Khóa tốt nghiệp 2016.
- Áp dụng cơng thức tìm tỉ lệ phần trăm của hai số A và B là:

A
.100%

B

Giải chi tiết:
Tổng số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016 là: 25+20+12+3=60(nữ sinh)
Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực lập trình
là: 12 : 60 100% 20% .


Chọn C.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70

(Nguồn: gms.2019seagames.com)



×