Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

10 câu ôn phần sử đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 21 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.3 KB, 11 trang )

10 câu ôn phần Sử - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 21
(Bản word có giải)
Giải quyết vấn đề - LỊCH SỬ
Câu 87 (NB): Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vich Nga đã quyết định chuyển sang khởi nghĩa giành chính quyền
vào cuối năm 1917 khi
A. Khi Chính phủ lâm thời tư sản đã suy yếu, không đủ sức chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân.
B. Khi quần chúng nhân dân đã sẵn sàng tham gia cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơn-sê-vích
Nga.
C. Khi cuộc đấu tranh hịa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đơng đảo đã đủ sức lật đổ giai cấp
tư sản.
D. Khi đảng Bơn-sê-vích Nga đã đủ sức mạnh và sẵn sàng lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng
đến thắng lợi.
Câu hỏi số 88 (TH): Đâu không phải nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cuộc
chiến tranh xâm lược ở Việt Nam?
A. Đà Nẵng có cảng nước sâu tàu chiến dễ dàng ra vào.
B. Gần với kinh đô Huế để thực hiện ý đồ đánh nhanh thắng nhanh.
C. Đội ngũ gián điệp của Pháp ở đây hoạt động mạnh.
D. Đây là vựa lúa lớn nhất của nhà Nguyễn, có thể lấy chiến tranh ni chiến tranh.
Câu hỏi số 89 (VD): Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải
tổ của Liên Xơ là gì?
A. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa
C. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng
D. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài
Câu hỏi số 90 (VDC): Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để lại bài học
nào sau đây cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
A. Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ.
B. Nhận viện trợ, liên minh chặt chẽ với tất cả các nước.
C. Tập trung nguồn lực để phát triển quốc phòng.
D. Xây dựng nền công nghiệp dựa trên nguyên liệu trong nước.


Trang 1


Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:
Tháng 3- 1947, Chính phủ Pháp cử Bơlae làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương, thay cho Đácgiăngliơ,
thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Thực dân Pháp huy động 12 000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt
Bắc từ ngày 7 – 10 - 1947.
Sáng sớm 7 - 10 - 1947, binh đồn qn dù do Sơvanhắc chỉ huy đổ qn xuống chiếm thị xã Bắc
Kạn, thị trấn Chợ Mới,... Cùng ngày, binh đồn bộ binh do Bơphơrê chủ huy, tử Lạng Sơn theo Đường số
4 đánh lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đơng và phía
bắc. Ngày 9 - 10 – 1947, một binh đoàn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cơmmuynan chỉ huy từ
Hà Nội đi ngược sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây
Việt Bắc ở phía tây.
Khi địch vừa tiến cơng Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của
giặc Pháp". Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của
địch.
Quân dân ta chủ động bao vây tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch
Thông (nay thuộc Bắc Kạn) v.v., buộc Pháp phải Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 - 1947.
Ở mặt trận hướng đơng, qn dân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận
phục kích đèo Bơng Lau (30 – 10 - 1947), đánh trúng đồn cơ giới của địch, thu nhiều khí, quân trang
quân dụng của chúng.
Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trên sơng Lơ, nổi bật là trận Đoan
Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô của địch.
Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa địch thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp
khỏi Việt Bắc ngày 19 - 12 - 1947.
Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6 000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến,
ca nơ, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ
lực của ta ngày càng trưởng thành.
Với chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

xâm lược chuyển sang giai đoạn mới.
Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh
nhanh, thắng nhanh" sang "đánh lâu dài", thực hiện chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy
chiến tranh nuôi chiến tranh”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 133 – 134).
Câu 115 (NB): Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
A. “Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp”.
B. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.
C. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
Trang 2


D. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
Câu 116 (VD): Mục tiêu chiến lược và quan trọng nhất của Pháp khi mở cuộc tấn công lên căn cứ địa
Việt Bắc (1947) là
A. Triệt đường liên lạc giữa ta với quốc tế.
B. Phá hoại các cơ sở kinh tế kháng chiến của ta.
C. Thành lập chính phủ bù nhìn.
D. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.
Câu 117 (VDC): Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 có ý nghĩa gì?
A. Làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.
B. Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động.
C. Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
D. Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam được kí chính thức ngày 27 – 1 1973 tại Pari giữa bốn ngoại trưởng, đại diện cho các chính phủ tham dự Hội nghị và bắt đầu có hiệu lực.
Nội dung Hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau đây:
- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào lúc 24 giờ ngày 27 – 1 – 1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt

mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ qn sự, cam
kết khơng tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thơng qua tổng tuyển cử
tự do, khơng có sự can thiệp của nước ngoài.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm
sốt và ba lực lượng chính trị (lực lượng cách mạng, lực lương hồ bình trung lập và lực lượng chính
quyền Sài Gịn).
- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương,
thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
Hiệp định Pari về Việt Nam (được Hội nghị họp ngày 2 – 3 – 1973 tại Pari, gồm đại biểu các nước
Liên Xơ, Trung Quốc, Anh, Pháp, bốn bên tham gia kí Hiệp định và bốn nước trong Uỷ ban Giám sát và
Kiểm sốt quốc tế: Ba Lan, Canađa, Hunggari, Inđơnêxia, với sự có mặt của Tổng thư kí Liên hợp quốc,
cơng nhận về mặt pháp lí quốc tế) là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại
giao, là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước
ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Trang 3


Với Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về
nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn
tồn miền Nam.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 187).
Câu 118 (VD): Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách
mạng miền Nam Việt Nam?
A. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
D. Hoa Kì rút hết qn đội của mình và qn các nước đơng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.

Câu 119 (VDC): Về nội dung, điểm giống nhau quan trọng nhất giữa Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp
định Pari (1973) là
A. Đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản.
B. Đều quy định ngừng bắn, lập lại hịa bình.
C. Đều quy định qn đội nước ngoài phải rút khỏi nước ta.
D. Đều quy định Ủy ban quốc tế giám sát việc thi hành hiệp định.
Câu 120 (VDC): Nội dung nổi bật trong Hiệp định Pari (1973) đã khắc phục hạn chế của Hiệp định
Giơnevơ (1954) là gì?
A. Hoa Kỳ và các nước cam kết tơn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do khơng có sự can
thiệp của nước ngoài.
C. Hoa Kỳ và đồng minh rút hết quân đội khỏi miền Nam, quân đội miền Bắc không phải tập kết ra
Bắc.
D. Các bên thừa nhận ở miền Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt và ba lực lượng
chính trị.

Trang 4


Đáp án
87-C
115-A

88-D
116-D

89-D
117-A

90-A

118-D

119-A

120-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 87 (NB): Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vich Nga đã quyết định chuyển sang khởi nghĩa giành chính quyền
vào cuối năm 1917 khi
A. Khi Chính phủ lâm thời tư sản đã suy yếu, không đủ sức chống lại cuộc đấu tranh của nhân dân.
B. Khi quần chúng nhân dân đã sẵn sàng tham gia cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Bơn-sê-vích
Nga.
C. Khi cuộc đấu tranh hịa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đơng đảo đã đủ sức lật đổ giai cấp
tư sản.
D. Khi đảng Bơn-sê-vích Nga đã đủ sức mạnh và sẵn sàng lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng
đến thắng lợi.
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 11, trang 50.
Giải chi tiết:
Lê-nin và Đảng Bơn-sê-vích Nga đã quyết định chuyển sang khởi nghĩa giành chính quyền vào cuối năm
1917 khi cuộc đấu tranh hịa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đơng đảo đã đủ sức lật đổ giai cấp
tư sản.
Câu hỏi số 88 (TH): Đâu không phải nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cuộc
chiến tranh xâm lược ở Việt Nam?
A. Đà Nẵng có cảng nước sâu tàu chiến dễ dàng ra vào.
B. Gần với kinh đô Huế để thực hiện ý đồ đánh nhanh thắng nhanh.
C. Đội ngũ gián điệp của Pháp ở đây hoạt động mạnh.
D. Đây là vựa lúa lớn nhất của nhà Nguyễn, có thể lấy chiến tranh ni chiến tranh.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức SGK Lịch sử 11, trang 108 và kiến thức địa lí, suy luận.

Giải chi tiết:
Lí do Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên khi xâm lược Việt Nam là:
- Đà Nẵng có hải cảng sâu và rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng.
- Đà Nẵng chỉ cách Huế khoảng 100 km, chiếm được Đà Nẵng, Pháp sẽ có thể nhanh chóng đánh ra kinh
thành Huế và buộc nhà Nguyễn đầu hàng => phù hợp với ý đồ đánh nhanh thắng nhanh của thực dân
Pháp.

Trang 5


- Tại đây có nhiều người theo đạo Thiên Chúa và một số gián điệp đội lốt thầy tu đã dọn đường cho cuộc
chiến tranh của quân Pháp…
=> Pháp quyết định chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
Câu hỏi số 89 (VD): Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải
tổ của Liên Xô là gì?
A. Củng cố và nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản
B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa
C. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng
D. Tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kéo dài
Phương pháp giải:
Dựa vào đường lối và nội dung cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc và công cuộc cải tổ của Liên Xơ để
phân tích các phương án.
Giải chi tiết:
A loại vì Liên Xô thực hiện đa nguyên, đa đảng nên làm mất đi vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng
sản.
B loại vì điều này chỉ có trong cơng cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc.
C loại vì điều này chỉ có ở cơng cuộc cải tổ của Liên Xơ.
D chọn vì cả Liên Xơ và Trung Quốc đều tiến hành cải cách khi đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng
kéo dài.
Câu hỏi số 90 (VDC): Sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để lại bài học

nào sau đây cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay?
A. Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ.
B. Nhận viện trợ, liên minh chặt chẽ với tất cả các nước.
C. Tập trung nguồn lực để phát triển quốc phịng.
D. Xây dựng nền cơng nghiệp dựa trên ngun liệu trong nước.
Phương pháp giải:
Dựa vào nguyên nhân và sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong bài Nhật Bản (SGK Lịch sử 12, trang
54 – 56) phân tích các phương án và liên hệ rút ra bài học thực tiễn đối với công cuộc xây dựng đất nước
ở Việt Nam hiện nay.
Giải chi tiết:
A chọn vì nguyên nhân quan trọng nhất giúp Nhật Bản từ 1 nước bị tàn phá nặng nề trong Chiến tranh thế
giới thứ hai đã phát triển nhanh chóng và trở một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới là nhờ
áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
B loại vì kèm theo những nguồn viện trợ có thể là những ràng buộc ảnh hưởng tiêu cực đến chủ quyền,
độc lập,… của dân tộc và không phải nước nào cũng có thể thực hiện liên minh chặt chẽ được mà sẽ tùy
vào bối cảnh và sự hợp tác giữa Việt Nam và nước đó để xác đinh mối quan hệ hợp tác cho phù hợp.
Trang 6


C loại vì Nhật Bản khơng tập trung đầu tư cho quốc phịng và chi phí giành cho quốc phịng thấp (dưới
1% GDP).
D loại vì Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên thiên nhiên và việc phát triển kinh tế nói chung cũng như
xây dựng nền cơng nghiệp nói riêng không thể chỉ dựa vào nguồn nguyên liệu trong nước.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:
Tháng 3- 1947, Chính phủ Pháp cử Bơlae làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương, thay cho Đácgiăngliơ,
thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Thực dân Pháp huy động 12 000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương mở cuộc tiến công Việt
Bắc từ ngày 7 – 10 - 1947.
Sáng sớm 7 - 10 - 1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc
Kạn, thị trấn Chợ Mới,... Cùng ngày, binh đồn bộ binh do Bơphơrê chủ huy, tử Lạng Sơn theo Đường số

4 đánh lên Cao Bằng, rồi vòng xuống Bắc Kạn theo Đường số 3, bao vây Việt Bắc ở phía đơng và phía
bắc. Ngày 9 - 10 – 1947, một binh đồn hỗn hợp bộ binh và lính thủy đánh bộ do Cômmuynan chỉ huy từ
Hà Nội đi ngược sông Hồng và sông Lô lên Tuyên Quang, rồi Chiêm Hóa, đánh vào Đài Thị, bao vây
Việt Bắc ở phía tây.
Khi địch vừa tiến cơng Việt Bắc, Đảng ta đã có chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến cơng mùa đông của
giặc Pháp". Trên khắp các mặt trận, quân dân ta anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của
địch.
Quân dân ta chủ động bao vây tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch
Thông (nay thuộc Bắc Kạn) v.v., buộc Pháp phải Chợ Đồn, Chợ Rã cuối tháng 11 - 1947.
Ở mặt trận hướng đơng, qn dân ta phục kích chặn đánh địch trên Đường số 4, tiêu biểu là trận
phục kích đèo Bơng Lau (30 – 10 - 1947), đánh trúng đồn cơ giới của địch, thu nhiều khí, qn trang
quân dụng của chúng.
Ở mặt trận hướng tây, quân dân ta phục kích đánh địch nhiều trên sơng Lơ, nổi bật là trận Đoan
Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô của địch.
Sau hơn hai tháng, cuộc chiến đấu giữa địch thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp
khỏi Việt Bắc ngày 19 - 12 - 1947.
Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6 000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến,
ca nô, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh. Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo toàn. Bộ đội chủ
lực của ta ngày càng trưởng thành.
Với chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
xâm lược chuyển sang giai đoạn mới.
Sau thất bại ở Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương, từ “đánh
nhanh, thắng nhanh" sang "đánh lâu dài", thực hiện chính sách "dùng người Việt đánh người Việt, lấy
chiến tranh nuôi chiến tranh”.
Trang 7


(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 133 – 134).
Câu 115 (NB): Khẩu hiệu nào dưới đây được nêu ra trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947?
A. “Phải phá tan cuộc tấn công vào mùa đông của giặc Pháp”.

B. “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng”.
C. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
D. “Tất cả để đánh thắng giặc Pháp xâm lược”.
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.
Giải chi tiết:
Khẩu hiệu được nêu ra trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 là: “Phải phá tan cuộc tấn công vào
mùa đông của giặc Pháp”.
Câu 116 (VD): Mục tiêu chiến lược và quan trọng nhất của Pháp khi mở cuộc tấn công lên căn cứ địa
Việt Bắc (1947) là
A. Triệt đường liên lạc giữa ta với quốc tế.
B. Phá hoại các cơ sở kinh tế kháng chiến của ta.
C. Thành lập chính phủ bù nhìn.
D. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp, kết hợp kiến thức đã học về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947
để phân tích các phương án.
Giải chi tiết:
A loại vì lúc này nước ta chưa được các nước Xã hội chủ nghĩa công nhận cho nên trên thực tế, vào năm
1947, con đường liên lạc với quốc tế chưa hình thành.
B loại vì nếu chỉ phá hoại cơ sở kinh tế kháng chiến của ta thì cuộc tiến cơng lên Việt Bắc trong thu –
đơng năm 1947 chưa phải là giải pháp tốt nhất. Hơn nữa, Pháp đang muốn nhanh chóng kết thúc chiến
tranh cho nên mục đích của Pháp phải là tiêu diệt cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta.
C loại vì Pháp đang muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh cho nên khơng cần thiết phải thành lập chính
phủ bù nhìn mà cấp thiết nhất là tiêu diệt cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta.
D chọn vì mục tiêu chiến lược và quan trọng nhất của Pháp khi mở cuộc tấn công lên căn cứ địa Việt Bắc
(1947) nhằm đánh phá căn cứ địa, tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để
nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 117 (VDC): Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 có ý nghĩa gì?
A. Làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.

B. Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động.
C. Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
D. Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
Trang 8


Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để đánh giá ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch.
Giải chi tiết:
Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 có ý nghĩa: Làm thất bại chiến lược “đánh
nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:
Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam được kí chính thức ngày 27 – 1 1973 tại Pari giữa bốn ngoại trưởng, đại diện cho các chính phủ tham dự Hội nghị và bắt đầu có hiệu lực.
Nội dung Hiệp định gồm những điều khoản cơ bản sau đây:
- Hoa Kì và các nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào lúc 24 giờ ngày 27 – 1 – 1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt
mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự, cam
kết không tiếp tục dính líu qn sự hoặc can thiệp vào cơng việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử
tự do, không có sự can thiệp của nước ngồi.
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm
soát và ba lực lượng chính trị (lực lượng cách mạng, lực lương hồ bình trung lập và lực lượng chính
quyền Sài Gịn).
- Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương,
thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.
Hiệp định Pari về Việt Nam (được Hội nghị họp ngày 2 – 3 – 1973 tại Pari, gồm đại biểu các nước
Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, bốn bên tham gia kí Hiệp định và bốn nước trong Uỷ ban Giám sát và

Kiểm soát quốc tế: Ba Lan, Canađa, Hunggari, Inđơnêxia, với sự có mặt của Tổng thư kí Liên hợp quốc,
cơng nhận về mặt pháp lí quốc tế) là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại
giao, là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước
ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Với Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về
nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn
tồn miền Nam.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 187).
Câu 118 (VD): Điều khoản nào trong Hiệp định Pari có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách
mạng miền Nam Việt Nam?
A. Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống phá miền Bắc Việt Nam.
Trang 9


B. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền.
C. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự.
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để phân tích.
Giải chi tiết:
Trong Hiệp định Pari, điều khoản Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đông minh, hủy bỏ
các căn cứ quân sự là điều khoản có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam
Việt Nam. Trong đó, việc Mĩ rút hết quân về nước tạo nên sự thay đổi trong so sánh lực lượng giữa cách
mạng và phản cách mạng, có lợi cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mưu, hành
động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gịn.
Câu 119 (VDC): Về nội dung, điểm giống nhau quan trọng nhất giữa Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp
định Pari (1973) là
A. Đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản.
B. Đều quy định ngừng bắn, lập lại hịa bình.
C. Đều quy định quân đội nước ngoài phải rút khỏi nước ta.

D. Đều quy định Ủy ban quốc tế giám sát việc thi hành hiệp định.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung của Hiệp định Pari được cung cấp ở trên và nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954)
(SGK Lịch sử 12, trang 154 – 155) để so sánh.
Giải chi tiết:
Về nội dung, Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1975) có điểm giống nhau quan trọng nhất là
đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ.
Câu 120 (VDC): Nội dung nổi bật trong Hiệp định Pari (1973) đã khắc phục hạn chế của Hiệp định
Giơnevơ (1954) là gì?
A. Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do khơng có sự can
thiệp của nước ngoài.
C. Hoa Kỳ và đồng minh rút hết quân đội khỏi miền Nam, quân đội miền Bắc không phải tập kết ra
Bắc.
D. Các bên thừa nhận ở miền Nam có hai chính quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt và ba lực lượng
chính trị.
Phương pháp giải:
Chỉ ra điểm hạn chế của Hiệp định Giơnevơ (1954) và khẳng định nội dung Hiệp định Pari (1973) đã
khắc phục hạn chế đó.
Trang 10


Giải chi tiết:
- Theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954), có điều khoản là: Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập
kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh
Pháp tập kết ở hai miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải – Quảng Trị) làm giới tuyến
quân sự tạm thời cùng với khu phi quân sự ở hai giới tuyến. => Hiệp định Giơnevơ (1954) chưa phản ánh
hết thực tế chiến thắng trên chiến trường. Đất nước chưa hoàn toàn thống nhất, hai miền Nam - Bắc tạm
thời bị chia cắt bởi vĩ tuyến 17 với thời hạn 2 năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử. Ngay sau đó, đế quốc Mỹ

và bè lũ tay sai đã phá hoại việc thi hành Hiệp định, cuộc tổng tuyển cử đã không diễn ra, nhân dân ta
bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ.
- Nội dung nổi bật trong Hiệp định Pari 1973 đã khắc phục hạn chế của Hiệp định Giơnevơ 1954 là: Hoa
Kỳ và đồng minh rút hết quân đội khỏi miền Nam, quân đội miền Bắc không phải tập kết ra Bắc.

Trang 11



×