Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

10 câu ôn phần sử đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 15 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.18 KB, 9 trang )

10 câu ôn phần Sử - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 15
(Bản word có giải)
87. Điểm chung của phong trào Cần vương qua hai giai đoạn phát triển là
A. xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa có quy mô rộng lớn và diễn ra trong thời gian dài.
B. đều có sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. nổ ra trên phạm vi rộng lớn đặc biệt là Bắc Kì và Trung Kì.
D. đều đặt dưới sự chỉ huy của triều đình.
88. Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ (1991 - 2000) không thực hiện mục tiêu cơ bản nào?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
B. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh.
C. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp các trước.
D. Khôi phục sức mạnh nền kinh tế Mĩ.
89. Điểm giống nhau của chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
là gì?
A. Tập trung đánh địch tại địa hình miền núi, nơng thơn.
B. Là trận quyết chiến lược của quân và dân ta.
C. Thực hiện hiệu quả phương châm đánh chắc, tiến chắc.
D. Đánh vào tập đồn cứ điểm mạnh nhất của địch.
90. Mục đích chung của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Bôlae năm 1947, kế hoạch Rơve năm
1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 là muốn
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. giành lại quyền chủ động ở chiến trường chính Bắc Bộ.
C. mở cuộc tấn cơng quy mơ lớn lên Việt Bắc.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:
Năm 1921, nước Nga Xơ viết bước vào thời kì hồ bình xây dựng đất nước trong hồn cảnh cực kì khó
khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị khơng ổn định, các lực lượng
phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
Trong bối cảnh đó, tháng 3 – 1921, Đảng Bìnsevich Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới
(NEP) do V.I. Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp và tiền tệ.


Trong nông nghiệp, Nhà nước thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nơng dân
tồn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường. Trong công nghiệp, Nhà nước
tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại


nhỏ (dưới 20 cơng nhân có sự kiểm sốt của Nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư, kinh
doanh ở Nga. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng,
ngoại thương. Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất cơng nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp
chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục
và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay
cho các loại tiền cũ.
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi
mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm sốt của Nhà nước. Với chính sách
này, nhân dân Xơ viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành cơng
cuộc khơi phục kinh tế. Cho đến nay, Chính sách kinh tế mới còn để lại nhiều kinh nghiệm đối với công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 53 – 54).
115. Chính sách kinh tế mới bao gồm các chính sách chủ yếu về
A. nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
B. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
C. nông nghiệp, công nghiệp, tiền tệ và giao thông vận tải.
D. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải.
116. Nhận định nào dưới đây đúng với thực chất của “Chính sách kinh tế mới” (NEP)?
A. cho phép kinh tế tự đo phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước.
B. phát triển kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
C. phát triển kinh tế do tư nhân quản lí.
D. Nhà nước nắm độc quyền về các ngành kinh tế chủ chốt của đất nước.
117. Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết để lại bài học gì cho cơng cuộc đổi mới đất nước

của ta hiện nay?
A. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng.
B. Quan tâm đến lợi ích của các tập đồn, tổng cơng ty lớn.
C. Chỉ tập trung phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn.
D. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm sốt của Nhà nước.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:
Tháng 12 – 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc để ra đường lối mới, do Đăng Tiểu Bình
khởi xướng, mở đầu cho cơng cuộc cải cách kinh tế – xã hội của đất nước. Đường lối này được nâng lên
thành đường lối chung của Đại hội XII (9 – 1982), đặc biệt là Đại hội XIII (10 – 1987) của Đảng: lấy phát
triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hoá và xây dựng chủ nghĩa xã hội
đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
Từ khi thực hiện đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc đã có những biến đổi căn bản. Sau 20 năm


(1979 – 1998), nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân
dân được cải thiện rõ rệt.
Khoa học - kĩ thuật, văn hoá, giáo dục Trung Quốc đạt nhiều thành tựu nổi bật.
Về đối ngoại, chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nước này
ngày càng được nâng cao
Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7 – 1997) và Ma Cao (12 - 1999). Đài Loan là
một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng đến nay vẫn nằm ngồi sự kiểm sốt của nước này.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 23 - 24).
118. Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc là gì?
A. Phát triển kinh tế.

B. Cải tổ chính trị.

C. Phát triển khoa học – kĩ thuật.


D. Xây dựng văn hóa mang đặc sắc Trung Quốc.

119. Tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa nhằm mục tiêu
A. biến Trung Quốc thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
B. biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
C. xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới.
D. biến Trung Quốc thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, dân chủ và văn minh.
120. Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong
cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường TBCN.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường tự do.
C. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường XHCN.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường XHCN.
-------------HẾT-------------



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
87. Điểm chung của phong trào Cần vương qua hai giai đoạn phát triển là
A. xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa có quy mơ rộng lớn và diễn ra trong thời gian dài.
B. đều có sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. nổ ra trên phạm vi rộng lớn đặc biệt là Bắc Kì và Trung Kì.
D. đều đặt dưới sự chỉ huy của triều đình.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX (SGK Lịch sử 11, trang 126 - 127) để
phân tích các đáp án và rút ra đặc điểm chung của hai giai đoạn trong phong trào Cần vương.

Giải chi tiết:
A loại vì đây là đặc điểm của giai đoạn 2 của phong trào Cần vương.
B chọn giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của phong trào Cần vương đều có sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu
nước.
C loại vì đây là đặc điểm của giai đoạn 1 của phong trào Cần vương.
D loại vì giai đoạn 2 khơng cịn sự lãnh đạo của triều đình.
Chọn B
88. Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ (1991 - 2000) không thực hiện mục tiêu cơ bản nào?
A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
B. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh.
C. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp các trước.
D. Khôi phục sức mạnh nền kinh tế Mĩ.
Phương pháp giải:
SGK Lịch sử 12, trang 45.
Giải chi tiết:
Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ (1991 - 2000) không thực hiện mục tiêu đàn áp phong trào giải
phóng dân tộc thế giới.
Chọn A
89. Điểm giống nhau của chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
là gì?
A. Tập trung đánh địch tại địa hình miền núi, nông thôn.
B. Là trận quyết chiến lược của quân và dân ta.
C. Thực hiện hiệu quả phương châm đánh chắc, tiến chắc.
D. Đánh vào tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của địch.
Phương pháp giải:
Dựa vào phương châm, diễn biến của hai chiến dịch để so sánh.
Giải chi tiết:
A loại vì chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 diễn ra ở các đơ thị ở miền Nam.
B chọn vì cả hai chiến dịch đều là trận quyết chiến chiến lược.
C loại vì phương châm này chỉ phù hợp với chiến dịch Điện Biên Phủ.



D loại vì điều này chỉ phù hợp với chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chọn B
90. Mục đích chung của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Bôlae năm 1947, kế hoạch Rơve năm
1949, kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 là muốn
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. giành lại quyền chủ động ở chiến trường chính Bắc Bộ.
C. mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc.
D. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
Phương pháp giải:
Dựa vào âm mưu, mục đích của Pháp khi đề ra các kế hoạch này để chỉ ra mục đích chung.
Giải chi tiết:
B loại vì điều này chỉ phù hợp với kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 (sau khi ta giành được quyền
chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ với chiến thắng Biên giới thì Pháp đề ra kế hoạch này với âm
mưu là giành lại quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ).
C loại vì điều này chỉ có trong kế hoạch Bôlae năm 1947, kế hoạch Rơve năm 1949.
D loại vì lúc này Pháp khơng có ý định đàm phán với ta mà âm mưu, mục đích khi đề ra các kế hoạch này
là nhanh chóng kết thúc chiến tranh với phần thắng thuộc về Pháp.
Chọn A
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 115 đến câu 117:
Năm 1921, nước Nga Xơ viết bước vào thời kì hồ bình xây dựng đất nước trong hồn cảnh cực kì khó
khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị khơng ổn định, các lực lượng
phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi.
Trong bối cảnh đó, tháng 3 – 1921, Đảng Bìnsevich Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới
(NEP) do V.I. Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp và tiền tệ.
Trong nông nghiệp, Nhà nước thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nông dân
toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường. Trong công nghiệp, Nhà nước

tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại
nhỏ (dưới 20 cơng nhân có sự kiểm sốt của Nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngồi đầu tư, kinh
doanh ở Nga. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng,
ngoại thương. Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất cơng nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp
chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục
và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay
cho các loại tiền cũ.
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi
mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm sốt của Nhà nước. Với chính sách
này, nhân dân Xơ viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành cơng
cuộc khơi phục kinh tế. Cho đến nay, Chính sách kinh tế mới còn để lại nhiều kinh nghiệm đối với công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.
(Nguồn: SGK Lịch sử 11, trang 53 – 54).


115. Chính sách kinh tế mới bao gồm các chính sách chủ yếu về
A. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
B. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
C. nông nghiệp, công nghiệp, tiền tệ và giao thông vận tải.
D. nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải.
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.
Giải chi tiết:
Tháng 3/1921, Đảng Bơsêvích Nga thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP), bao gồm các chính sách chủ
yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
Chọn A.
116. Nhận định nào dưới đây đúng với thực chất của “Chính sách kinh tế mới” (NEP)?
A. cho phép kinh tế tự đo phát triển, không cần sự quản lí của nhà nước.
B. phát triển kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

C. phát triển kinh tế do tư nhân quản lí.
D. Nhà nước nắm độc quyền về các ngành kinh tế chủ chốt của đất nước.
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để suy luận.
Giải chi tiết:
Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt
sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm sốt của Nhà nước.
Chọn B.
117. Chính sách kinh tế mới (1921) ở nước Nga Xô viết để lại bài học gì cho cơng cuộc đổi mới đất nước
của ta hiện nay?
A. Chú trọng phát triển một số ngành cơng nghiệp nặng.
B. Quan tâm đến lợi ích của các tập đồn, tổng cơng ty lớn.
C. Chỉ tập trung phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn.
D. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm sốt của Nhà nước.
Phương pháp giải:
Phân tích các bài học được rút ra từ Chính sách kinh tế mới để liên hệ với nước ta hiện nay.
Giải chi tiết:
Từ chính sách kinh tế mới ở Nga, Việt Nam có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho công cuộc đổi
mới đất nước hiện nay:
- Xác định đúng vai trị quyết định của nơng dân đối với thành cơng của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông, nông dân chiếm đại đa số trong dân cư.
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, xây dựng liên minh công nông trên
cơ sở cả chính trị và kinh tế.
- Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm sốt của nhà nước. Con đường đi từ nền kinh tế
nhiều thành phần đến nền kinh tế xã hội chủ nghĩa phải qua những bước trung gian, những hình thức quá
độ.
- Đổi mới quản lý kinh tế theo hướng chuyển từ biện pháp hành chính thuần túy sang biện pháp kinh tế.
Chọn D.



Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ câu 118 đến câu 120:
Tháng 12 – 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc để ra đường lối mới, do Đăng Tiểu Bình
khởi xướng, mở đầu cho cơng cuộc cải cách kinh tế – xã hội của đất nước. Đường lối này được nâng lên
thành đường lối chung của Đại hội XII (9 – 1982), đặc biệt là Đại hội XIII (10 – 1987) của Đảng: lấy phát
triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hoá và xây dựng chủ nghĩa xã hội
đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
Từ khi thực hiện đường lối cải cách, đất nước Trung Quốc đã có những biến đổi căn bản. Sau 20 năm
(1979 – 1998), nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân
dân được cải thiện rõ rệt.
Khoa học - kĩ thuật, văn hoá, giáo dục Trung Quốc đạt nhiều thành tựu nổi bật.
Về đối ngoại, chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nước này
ngày càng được nâng cao
Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7 – 1997) và Ma Cao (12 - 1999). Đài Loan là
một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng đến nay vẫn nằm ngồi sự kiểm sốt của nước này.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 23 - 24).
118. Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc là gì?
A. Phát triển kinh tế.

B. Cải tổ chính trị.

C. Phát triển khoa học – kĩ thuật.

D. Xây dựng văn hóa mang đặc sắc Trung Quốc.

Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.
Giải chi tiết:
Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới, do Đặng Tiểu Bình
khởi xướng, mở đầu cho cơng cuộc cải cách kinh tế - xã hội. Đường lối này được nâng lên thành đường

lối chung của Đại hội XII (9-1982), đặc biệt là đại hội XIII (10-1987), trong đó có nội dung lấy phát triển
kinh tế làm trung tâm.
Chọn A.
119. Tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa nhằm mục tiêu
A. biến Trung Quốc thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
B. biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
C. xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc trong thời đại mới.
D. biến Trung Quốc thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, dân chủ và văn minh.
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời.
Giải chi tiết:
Tháng 12/1978, Trung Quốc thực hiện công cuộc cải cách mở cửa nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành
quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
Chọn B.
120. Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì trong
cơng cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung


sang nền kinh tế thị trường TBCN.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường tự do.
C. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường XHCN.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế tập trung
sang nền kinh tế thị trường XHCN.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung của đường lối cải cách được cung cấp ở phần thơng tin phía trên để liên hệ rút ra bài
học.
Giải chi tiết:

Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay, Việt
Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm là: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở
cửa, chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
Chọn D.
-------------HẾT-------------



×