Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 26 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.52 KB, 9 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 26
(Bản word có giải)
71. Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngồi cùng lần lượt là 3s x và 3p5. Biết phân lớp 3s của 2
nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Trong bảng hệ thống tuần hoàn X, Y lần lượt thuộc nhóm
A. IA, VA.

B. IA, IVA.

C. IIA, VIIA.

D. IA, VIIA.

72. Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử là C 8H8O2 và chứa vòng benzen. Chất X tác dụng với
NaOH chỉ theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 8.

B. 7.

C. 9.

D. 6.

73. X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O 2
(đktc). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 25 gam.

B. 30 gam.

C. 15 gam.

D. 20 gam.



74. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) là một thành phần thường thấy trong các thuốc điều trị bệnh về
da như mụn, gàu, vảy nến, viêm da tiết bã nhờn, sẹo lồi, ngứa, mụn cơm và một số loại mỹ phẩm (với tên
gọi BHA). Ngoài ra axit salixylic còn là nguyên liệu để sản xuất nên những loại dược phẩm quan trọng
khác như thuốc giảm đau và thuốc cảm.

91. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có xúc tác axit sunfuric ta thu được
metyl salixylat (C8H8O3) dùng làm thuốc giảm đau. Công thức cấu tạo của metyl salixylat là


A.

B.

C.


D.

92. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O thu được axit
axetyl salixylic (C9H8O4) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Công thức cấu tạo của axit axetyl salixylic là

A.

B.

C.

D.

93. Cho 0,5 gam aspirin có thành phần chính là axit axetyl salixylic vào 15 ml etanol và lắc đều thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với 18 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, khi phản ứng xảy ra hồn tồn
đưa về nhiệt độ phịng thu được dung dịch Y. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Y thấy dung
dịch xuất hiện màu hồng. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào đến khi dung dịch mất màu hồng thì
hết 24 ml. Phần trăm theo khối lượng của axit axetyl salixylic trong mẫu aspirin ban đầu là
A. 70%.

B. 78%.

C. 72%.

D. 75%.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Cho 3 kim loại X, Y, Z (biết X, Y, Z là một trong các kim loại Zn, Ni, Fe) phản ứng với dung dịch HCl
theo phương trình: M + 2HCl → MCl2 + H2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Để nghiên cứu sự phụ thuộc

H2 tạo thành theo khối lượng kim loại và nhiệt độ người ta bố trí thí nghiệm như hình dưới đây:

Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong 2 đồ thị sau:


Cho biết: MFe = 56; MNi = 59; MZn = 65.
94. Các kim loại X, Y, Z lần lượt là
A. Fe, Ni, Zn.

B. Ni, Zn, Fe.

C. Zn, Ni, Fe.

D. Ni, Fe, Zn.

95. Trong Thí nghiệm 1, với kim loại Fe lượng H2 thu được ứng với 0,4 gam là
A. 170 cm3.

B. 180 cm3.

C. 152 cm3.

D. 190 cm3.

96. Dựa vào 2 đồ thị trên, một học sinh đã đưa ra các kết luận sau:
(I) Với kim loại Ni, lượng H2 ở thí nghiệm 1 ứng với 0,3 gam gần bằng lượng H 2 ở thí nghiệm 2 ứng với
300C.
(II) Ở thí nghiệm 2, nếu nhiệt độ là 5°C thì kim loại Zn sẽ tạo ra nhiều hơn 110 cm3.
(III) Lượng H2 bay ra trong thí nghiệm 1 tỉ lệ thuận với lượng kim loại cịn trong thí nghiệm 2 tỉ lệ nghịch
với nhiệt độ.

(IV) Với cùng một khối lượng kim loại thì thể tích H2 thốt ra ứng với kim loại Fe sẽ là lớn nhất.
Số kết luận đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
71. Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngồi cùng lần lượt là 3s x và 3p5. Biết phân lớp 3s của 2
nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Trong bảng hệ thống tuần hồn X, Y lần lượt thuộc nhóm
A. IA, VA.

B. IA, IVA.

C. IIA, VIIA.

D. IA, VIIA.

Phương pháp giải:
- Dựa vào dữ kiện đề bài cho ta viết được cấu hình electron của X và Y.
- Từ cấu hình electron xác định được nhóm.
Giải chi tiết:
Cấu hình của Y: 1s22s22p63s23p5. Mà theo đề bài, phân lớp 3s của 2 nguyên tử hơn kém nhau 1 electron
nên cấu hình của X: 1s22s22p63s1.
→ X thuộc nhóm IA, Y thuộc nhóm VIIA.
72. Hợp chất X đơn chức có cơng thức phân tử là C 8H8O2 và chứa vòng benzen. Chất X tác dụng với

NaOH chỉ theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 8.

B. 7.

C. 9.

D. 6.

Phương pháp giải:
Độ bất bão hòa (tổng π + vòng): k 

2C  2  H
5
2

Mà vịng bezen có độ bất bão hịa là 4 (3 π + 1 vịng) ⟹ phía ngồi vịng có 1 π.
X đơn chức và tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:1 ⟹ X là axit đơn chức hoặc este đơn chức (khơng phải este
của phenol).
Viết các CTCT thỏa mãn tính chất của X.
Giải chi tiết:
Độ bất bão hòa (tổng π + vòng): k 

2C  2  H 2.8  2  8

5
2
2

Mà vịng bezen có độ bất bão hịa là 4 (3 π + 1 vịng) ⟹ phía ngồi vịng có 1 π.

X đơn chức và tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 ⟹ X là axit đơn chức hoặc este đơn chức (không phải este
của phenol).
Vậy có 6 CTCT thỏa mãn tính chất của X là:
(1): HCOOCH2C6H5;
(2): C6H5COOCH3;
(3) (4) (5): o, m, p - CH3C6H4COOH;
(6): C6H4CH2COOH.
73. X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X cần 6,72 lít O 2
(đktc). Hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 25 gam.

B. 30 gam.

Phương pháp giải:
Đặt ẩn là số mol của CO2 và H2O.

C. 15 gam.

D. 20 gam.


Lập hệ 2 phương trình 2 ẩn:
- BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O (1)
- Bảo toàn nguyên tố O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O (2)
Giải hệ tìm được số mol CO2 và H2O.
Khi cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư → nCaCO3 = nCO2 → khối lượng kết tủa.
Giải chi tiết:
 n CO2 a mol
Đặt 
mol

 n H2 O b
- BTKL: mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 44a + 18b = 2,8 + 32.0,3 = 12,4 (1)
- Bảo toàn nguyên tố O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → 2a + b = 2.0,3 = 0,6 (2)
Giải hệ được a = b = 0,2 mol.
Khi cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư → nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
→ m = mCaCO3 = 0,2.100 = 20 gam.
74. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc) để trong khơng khí ẩm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Phương pháp giải:
Điều kiện để xảy ra ăn mịn điện hóa:
- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)
- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li
Giải chi tiết:
(a) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2, khơng có cặp điện cực ⟹ khơng xảy ra ăn mịn điện hóa.
(b) Cặp điện cực Fe-Sn cùng đặt trong dung dịch điện li là khơng khí ẩm ⟹ xảy ra ăn mịn điện hóa.
(c) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu; kim loại Cu bám vào Zn tạo thành cặp điện cực Zn-Cu cùng nhúng trong
dung dịch điện li ⟹ xảy ra ăn mòn điện hóa.

(d) Cặp điện cực Fe-Cu cùng nhúng trong dung dịch điện li là nước muối ⟹ xảy ra ăn mịn điện hóa.
Vậy có 3 thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa.
Dựa vào thơng tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) là một thành phần thường thấy trong các thuốc điều trị bệnh về
da như mụn, gàu, vảy nến, viêm da tiết bã nhờn, sẹo lồi, ngứa, mụn cơm và một số loại mỹ phẩm (với tên
gọi BHA). Ngoài ra axit salixylic còn là nguyên liệu để sản xuất nên những loại dược phẩm quan trọng


khác như thuốc giảm đau và thuốc cảm.

91. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có xúc tác axit sunfuric ta thu được
metyl salixylat (C8H8O3) dùng làm thuốc giảm đau. Công thức cấu tạo của metyl salixylat là

A.

B.

C.

D.

Phương pháp giải:
Axit salixylic phản ứng với metanol thu được este metyl salixylat, dựa vào danh pháp este ta viết được
công thức cấu tạo của este.
Giải chi tiết:

Công thức cấu tạo của metyl salixylat là
92. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O thu được axit
axetyl salixylic (C9H8O4) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Công thức cấu tạo của axit axetyl salixylic là


A.

B.

Phương pháp giải:
Dựa vào danh pháp để viết được công thức cấu tạo.
Giải chi tiết:
Công thức cấu tạo của axit axetylsalixylic là

C.

D.


93. Cho 0,5 gam aspirin có thành phần chính là axit axetyl salixylic vào 15 ml etanol và lắc đều thu được
dung dịch X. Cho X tác dụng với 18 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, khi phản ứng xảy ra hồn tồn
đưa về nhiệt độ phịng thu được dung dịch Y. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch Y thấy dung
dịch xuất hiện màu hồng. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào đến khi dung dịch mất màu hồng thì
hết 24 ml. Phần trăm theo khối lượng của axit axetyl salixylic trong mẫu aspirin ban đầu là
A. 70%.

B. 78%.

C. 72%.

D. 75%.

Phương pháp giải:
nNaOH dư = nHCl pư ⟹ nNaOH pư ⟹ naxit axetylsalixylic
⟹ maxit axetylsalixylic ⟹ %maxit axetylsalixylic.

Giải chi tiết:
nNaOH = 0,018; nHCl = 0,012
⟹ nHCl = nNaOH dư = 0,012
⟹ nNaOH pư = 0,018 - 0,012 = 0,006

⟹ naxit axetylsalixylic = (1/3).nNaOH pư = 0,002
⟹ maxit axetylsalixylic = 0,36 gam
⟹ % maxit axetylsalixylic = 72%
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Cho 3 kim loại X, Y, Z (biết X, Y, Z là một trong các kim loại Zn, Ni, Fe) phản ứng với dung dịch HCl
theo phương trình: M + 2HCl → MCl2 + H2 (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Để nghiên cứu sự phụ thuộc
H2 tạo thành theo khối lượng kim loại và nhiệt độ người ta bố trí thí nghiệm như hình dưới đây:


Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong 2 đồ thị sau:

Cho biết: MFe = 56; MNi = 59; MZn = 65.
94. Các kim loại X, Y, Z lần lượt là
A. Fe, Ni, Zn.

B. Ni, Zn, Fe.

C. Zn, Ni, Fe.

D. Ni, Fe, Zn.

Phương pháp giải:
- So sánh khối lượng mol M ⟹ So sánh được số mol n (cùng khối lượng).
- Dựa vào PTHH so sánh thể tích của khí H2 thu được.
- Từ đó kết luận các kim loại X, Y, Z.

Giải chi tiết:
Ta có: MFe = 56 < MNi = 59 < MZn = 65
Mà n 

m
nên khi dùng cùng khối lượng các kim loại ta sẽ có nFe > nNi > nZn (1).
M

Mặt khác, PTHH: M + 2HCl → MCl2 + H2 => nH 2 nM (2)
Từ (1) và (2) ⟹ VH 2 ( Fe)  VH 2 ( Ni )  VH 2 ( Zn )
⟹ X là Fe, Y là Ni, Z là Zn.
95. Trong Thí nghiệm 1, với kim loại Fe lượng H2 thu được ứng với 0,4 gam là
A. 170 cm3.

B. 180 cm3.

C. 152 cm3.

D. 190 cm3.

Phương pháp giải:
Dựa vào kĩ năng quan sát và đọc đồ thị.
Giải chi tiết:
Quan sát đồ thị của Thí nghiệm 1, với kim loại Fe lượng H2 thu được ứng với 0,4 gam là 180 cm3.


96. Dựa vào 2 đồ thị trên, một học sinh đã đưa ra các kết luận sau:
(I) Với kim loại Ni, lượng H2 ở thí nghiệm 1 ứng với 0,3 gam gần bằng lượng H 2 ở thí nghiệm 2 ứng với
300C.
(II) Ở thí nghiệm 2, nếu nhiệt độ là 5°C thì kim loại Zn sẽ tạo ra nhiều hơn 110 cm3.

(III) Lượng H2 bay ra trong thí nghiệm 1 tỉ lệ thuận với lượng kim loại cịn trong thí nghiệm 2 tỉ lệ nghịch
với nhiệt độ.
(IV) Với cùng một khối lượng kim loại thì thể tích H2 thốt ra ứng với kim loại Fe sẽ là lớn nhất.
Số kết luận đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Phương pháp giải:
Dựa vào đồ thị thí nghiệm để kết luận.
Giải chi tiết:
Dựa vào đồ thị ta kết luận được:
(I) đúng, xấp xỉ 130 cm3.
(II) sai, vì ở thí nghiệm 2, nếu nhiệt độ là 5°C thì kim loại Zn sẽ tạo ra ít hơn 110 cm3.
(III) sai, vì lượng H2 bay ra trong thí nghiệm 2 tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
(IV) đúng.
Vậy có 2 kết luận đúng.



×