Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 27 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.86 KB, 9 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 27
(Bản word có giải)
71. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có electron cuối cùng được điền vào phân lớp như sau: X: 4s 2; Y:3p3; Z:
3p1; T: 2p4. Các nguyên tố kim loại là
A. X, Z.

B. X, Y, Z.

C. Y, Z, T.

D. X, Y.

72. Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Thêm dung dịch NaCl bão hịa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
C. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân khơng xảy ra.
D. Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bơi trơn máy.
73. Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500°C, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn tồn bộ T qua
dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T.
Hiệu suất phản ứng nung CH4 là
A. 50,00%.

B. 20,00%.

C. 40,00%.


D. 66,67%.

74. Khi điện phân dung dịch X với điện cực trơ thì pH của dung dịch tăng. Dung dịch X là:
A. Dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch H4SO4

D. Dung dịch CuSO4

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Vụ nổ Halifax là vụ nổ xảy ra ngày 6 tháng 12 năm 1917, tại Halifax, NovaScotia, Canada khi một tàu
hàng Pháp, chở đầy thuốc nổ (axit picric) chiến tranh, gặp tai nạn với một tàu Na Uy tại "eo hẹp" của
cảng Halifax. Khoảng 1500 người đã thiệt mạng ngay tức khắc, 500 người khác chết ngay sau đó bởi
những vết thương do mảnh vỡ, lửa, nhà sập và trên 9000 người bị thương. Đây là vụ nổ nhân tạo lớn nhất
cho tới khi vụ thử bom nguyên tử đầu tiên được thực hiện năm 1945 và là một trong những vụ nổ phi hạt
nhân lớn nhất cho đến nay.

Thành phần chính của thuốc nổ nói trên là axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol). Mặc dù đạn pháo nhồi axit
picric có sức cơng phá lớn nhưng khơng bền khi chất này ăn mịn vỏ bom tạo ra picrate kim loại, vốn
nhạy và nguy hiểm hơn chính axit. Vào thế kỷ 20 phần lớn việc sử dụng axit picric được thay thế bằng


loại thuốc nổ TNT.
91. Công thức của axit picric là

A.

B.


C.

D.

92. Vì sao axit picric dễ ăn mịn vỏ nhơm?
A. Nhóm -OH hút e mạnh (do chứa liên kết đơn), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
B. Nhóm -NO2 hút e mạnh (do chứa liên kết đơi), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
C. Nhóm -NO2 đẩy e mạnh (do chứa liên kết đôi), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
D. Nhóm -OH đẩy e mạnh (do chứa liên kết đơn), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
93. Khối lượng dung dịch HNO3 68% cần dùng để tạo ra 1 tấn thuốc nổ trên (cho rằng hiệu suất là 80%)

A. 1,36 tấn.

B. 2,15 tấn.

C. 1,52 tấn.

D. 1,63 tấn.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Đồ thị dưới đây biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của
một số chất trong 100 gam nước.



94. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là sai?
A. Ở 400C, NaNO3 là chất có khả năng hòa tan trong 100 gam nước tốt nhất.
B. Khả năng hòa tan trong 100 gam nước của NaCl tốt hơn NH4Cl ở 150C.
C. Khả năng hòa tan trong 100 gam nước của KBr kém hơn NH4Cl ở 450C.
D. Ở 750C, KNO3 là chất có khả năng hịa tan trong 100 gam nước tốt nhất.
95. Ở 400C, hòa tan m gam KNO3 vào 95 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Giá trị của m xấp xỉ
giá trị nào sau đây?
A. 57 gam.

B. 142,5 gam.

C. 63 gam.

96. Qua đồ thị trên ta rút ra kết luận nào sau đây?
A. Sự thay đổi nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn.
B. Độ tan của chất rắn giảm khi nhiệt độ tăng.
C. Độ tan của chất rắn tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
D. Độ tan của hầu hết chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.

D. 38 gam.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
71. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có electron cuối cùng được điền vào phân lớp như sau: X: 4s 2; Y:3p3; Z:
3p1; T: 2p4. Các nguyên tố kim loại là
A. X, Z.

B. X, Y, Z.

C. Y, Z, T.


D. X, Y.

Phương pháp giải:
- Xác định cấu hình electron lớp ngồi cùng của các ngun tố ⟹ Số electron lớp ngoài cùng.
- Từ số electron lớp ngoài cùng xác định các nguyên tố kim loại.
Chú ý: Kim loại là các nguyên tố có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng (trừ H, He, Be).
Giải chi tiết:
- Cấu hình e lớp ngồi cùng của các ngun tố:
X: 4s2

⟹ X có 2e lớp ngồi cùng

⟹ Kim loại.

Y: 3s23p3

⟹ Y có 5e lớp ngồi cùng

⟹ Phi kim.

Z: 3s23p1

⟹ Z có 3e lớp ngồi cùng

⟹ Kim loại.

T: 2s22p4

⟹ T có 6e lớp ngồi cùng


⟹ Phi kim.

Vậy các ngun tố kim loại là X, Z.
72. Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ rồi để n hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Thêm dung dịch NaCl bão hịa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
C. Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân khơng xảy ra.
D. Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bơi trơn máy.
Phương pháp giải:
Dựa vào thí nghiệm thủy phân của chất béo.
Giải chi tiết:
A sai, vì lớp chất rắn nổi lên là muối natri của axit béo.
B sai, thêm NaCl bão hịa nóng để làm tăng khối lượng riêng của phần chất lỏng phía dưới, khiến xà
phịng dễ tách ra hơn.
C đúng.
D sai, vì dầu nhờn bơi trơn máy khơng phải là chất béo mà là các hiđrocacbon.
73. Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500°C, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn tồn bộ T qua
dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T.
Hiệu suất phản ứng nung CH4 là


A. 50,00%.

B. 20,00%.


C. 40,00%.

D. 66,67%.

Phương pháp giải:
Ta có: nCH4 bđ = 0,15 mol
2CH4 → C2H2 + 3H2
Pư:

x → 0,5x → 1,5x (mol)

Vậy T chứa: C2H2 (0,5x); H2 (1,5x); CH4 dư (0,15-x)
Dẫn T qua dd AgNO3/NH3 thì C2H2 phản ứng nên thể tích khí giảm chính là thể tích của C2H2
⟹ VC2H2 = 20%.VT ⟹ giá trị của x
Tính hiệu suất phản ứng nung CH4: H 

nCH 4 pu
nCH 4bd

.100%

Giải chi tiết:
Ta có: nCH4 = 0,15 mol
2CH4 → C2H2 + 3H2
Pư:

x → 0,5x → 1,5x (mol)

Vậy T chứa: C2H2 (0,5x); H2 (1,5x); CH4 dư (0,15-x)

Dẫn T qua dd AgNO3/NH3 thì C2H2 phản ứng nên thể tích khí giảm chính là thể tích của C2H2
⟹ VC2H2 = 20%.VT
⟹ 0,5x = 0,2.(0,5x + 1,5x + 0,15 - x)
⟹ x = 0,1
Hiệu suất phản ứng nung CH4: H 

nCH 4 pu
nCH 4bd

.100% 

0,1
.100% 66, 67%
0,15

74. Khi điện phân dung dịch X với điện cực trơ thì pH của dung dịch tăng. Dung dịch X là:
A. Dung dịch Na2SO4

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch H4SO4

Phương pháp giải:
Điện phân X thì pH dung dịch tăng có 2 khả năng:
+) Giảm H+(điện phân H+)
+) Tăng tạo OH- (khi điện phân muối halogen của KL kiềm, KL kiềm thổ)
Giải chi tiết:
Xét các phản ứng điện phân:
A. Na+ và SO42- không bị điện phân nên nước điện phân hộ: H2O → H2 + O2
→ pH không đổi.

B. 2H+ + 2Cl- → H2 + Cl2
→ Nồng độ H+ giảm → pH tăng.
C. 2H+ + H2O → H2 + 0,5 O2 + 2H+ hay H2O → H2 + O2
→ Nồng độ H+ không đổi → pH không đổi.
D. Cu2+ + H2O → Cu + 0,5 O2 + 2H+
→ Nồng độ H+ tăng → pH giảm.

D. Dung dịch CuSO4


Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Vụ nổ Halifax là vụ nổ xảy ra ngày 6 tháng 12 năm 1917, tại Halifax, NovaScotia, Canada khi một tàu
hàng Pháp, chở đầy thuốc nổ (axit picric) chiến tranh, gặp tai nạn với một tàu Na Uy tại "eo hẹp" của
cảng Halifax. Khoảng 1500 người đã thiệt mạng ngay tức khắc, 500 người khác chết ngay sau đó bởi
những vết thương do mảnh vỡ, lửa, nhà sập và trên 9000 người bị thương. Đây là vụ nổ nhân tạo lớn nhất
cho tới khi vụ thử bom nguyên tử đầu tiên được thực hiện năm 1945 và là một trong những vụ nổ phi hạt
nhân lớn nhất cho đến nay.

Thành phần chính của thuốc nổ nói trên là axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol). Mặc dù đạn pháo nhồi axit
picric có sức cơng phá lớn nhưng khơng bền khi chất này ăn mịn vỏ bom tạo ra picrate kim loại, vốn
nhạy và nguy hiểm hơn chính axit. Vào thế kỷ 20 phần lớn việc sử dụng axit picric được thay thế bằng
loại thuốc nổ TNT.
91. Công thức của axit picric là

A.

B.

C.


D.

Phương pháp giải:
Dựa vào danh pháp để tìm cơng thức của chất.
Giải chi tiết:
Cơng thức của axit picric là


92. Vì sao axit picric dễ ăn mịn vỏ nhơm?
A. Nhóm -OH hút e mạnh (do chứa liên kết đơn), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
B. Nhóm -NO2 hút e mạnh (do chứa liên kết đôi), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
C. Nhóm -NO2 đẩy e mạnh (do chứa liên kết đơi), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
D. Nhóm -OH đẩy e mạnh (do chứa liên kết đơn), nhất là ở các vị trí o, p nên axit picric có tính axit
mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
Phương pháp giải:
Dựa vào cấu tạo của chất để kết luận về tính chất hóa học.
Giải chi tiết:
Cấu tạo của axit picric có nhóm -NO2 hút e mạnh (do chứa liên kết đơi), nhất là ở các vị trí o, p nên axit
picric có tính axit mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
93. Khối lượng dung dịch HNO3 68% cần dùng để tạo ra 1 tấn thuốc nổ trên (cho rằng hiệu suất là 80%)

A. 1,36 tấn.

B. 2,15 tấn.

C. 1,52 tấn.


D. 1,63 tấn.

Phương pháp giải:
Tính theo PTHH:
4
C6H5OH + 3HNO3 đặc  H2SO
C6H2(NO2)3OH + 3H2O

Giải chi tiết:
4
C6H5OH + 3HNO3 đặc  H2SO
C6H2(NO2)3OH + 3H2O

mHNO3 = (3.106.63.100.100):(68.229.80) = 1,52.106 gam = 1,52 tấn
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Đồ thị dưới đây biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của
một số chất trong 100 gam nước.


94. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là sai?
A. Ở 400C, NaNO3 là chất có khả năng hòa tan trong 100 gam nước tốt nhất.
B. Khả năng hòa tan trong 100 gam nước của NaCl tốt hơn NH4Cl ở 150C.
C. Khả năng hòa tan trong 100 gam nước của KBr kém hơn NH4Cl ở 450C.
D. Ở 750C, KNO3 là chất có khả năng hịa tan trong 100 gam nước tốt nhất.
Phương pháp giải:
Dựa vào kĩ năng quan sát đồ thị.
Giải chi tiết:
A đúng, ở 40oC thì độ tan của NaNO3 lớn nhất (≈ 100 gam).
B đúng, ở 15oC thì SNaCl ≈ 35 > SNH4Cl ≈ 30.

C sai, ở 45oC thì SKBr ≈ 80 > SNH4Cl ≈ 53.
D đúng.
95. Ở 400C, hòa tan m gam KNO3 vào 95 gam nước thì thu được dung dịch bão hịa. Giá trị của m xấp xỉ
giá trị nào sau đây?
A. 57 gam.

B. 142,5 gam.

C. 63 gam.

Phương pháp giải:
- Quan sát đồ thị xác định độ tan của KNO3 ở 40oC.
- Từ đó suy ra khối lượng KNO3 hịa tan tối đa trong 95 gam nước.
Giải chi tiết:
Quan sát đồ thị ta thấy, ở 40oC thì SKNO3 ≈ 60.
Như vậy, ở 40oC:
100 gam nước hòa tan tối đa 60 gam KNO3
95 gam
 m

m gam
95 60
57 .
100

96. Qua đồ thị trên ta rút ra kết luận nào sau đây?
A. Sự thay đổi nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn.

D. 38 gam.



B. Độ tan của chất rắn giảm khi nhiệt độ tăng.
C. Độ tan của chất rắn tỉ lệ thuận với nhiệt độ.
D. Độ tan của hầu hết chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.
Phương pháp giải:
Dựa vào kĩ năng quan sát đồ thị để rút ra kết luận.
Giải chi tiết:
Thông qua đồ thị trên, ta thấy độ tan của hầu hết chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng.



×