Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 28 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.66 KB, 7 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 28
(Bản word có giải)
71. Các ion O2-, F- và Na+ có bán kính giảm dần theo thứ tự
A. F- > O2- > Na+.

B. Na+ > F- > O2-.

C. O2- > Na+ > F-.

D. O2- > F- > Na+.

72. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C3H6O2 không tác dụng được với dung dịch NaOH;
X có phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH2 (OH)CH2CHO.

B. CH3COOCH3.

C. CH3COOH.

D. HCOOCH2CH3.

73. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hồn
tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken lần lượt

A. CH4 và C2H4.

B. C2H6 và C2H4.

C. CH4 và C3H6.

D. CH4 và C4H8.



74. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau (các cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ):

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 2.

B. Cốc 3.

C. Cốc 1.

D. Tốc độ ăn mòn như nhau.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Chất lượng xăng của động cơ đốt trong được xác định bởi tốc độ cháy của hỗn hợp xăng và khơng khí.
Khi tốc độ cháy khơng điều hịa thì trong động cơ có hiện tượng "kích nổ", làm cho động cơ bị "giật".
Người ta nhận thấy các hiđrocacbon mạch thẳng trong xăng có khuynh hướng gây ra hiện tượng kích nổ,
cịn các hiđrocacbon mạch nhánh cháy điều hịa. Khi đó chất lượng xăng được đánh giá qua "chỉ số
octan". Chỉ số octan của xăng (Octane Number) là một đại lượng quy ước đặc trưng cho tính chống kích
nổ của nhiên liệu. Trị số này được đo bằng % thể tích của isooctan (2,2,4-trimetylpentan) có trong hỗn
hợp của nó với heptan và có khả năng chống kích nổ tương đương khả năng chống kích nổ của nhiên liệu
thí nghiệm ở điều kiện chuẩn.
91. Công thức của isooctan (2,2,4-trimetylpentan) là
A. (CH3)3CCH2CH(CH3)2.

B. (CH3)3CCH(CH3)CH2CH3.

C. (CH3) 2CHCH2CH(CH3) 2.

D. (CH3) 2CHCH(CH3)CH2CH3.


92. Ở các cây xăng ta thường nhìn thấy ghi A83, A90, A92. Các con số 83, 90, 92 có ý nghĩa gì?
A. Là chỉ số octan của xăng.

B. Là chỉ số heptan của xăng.

C. Là phần trăm thể tích octan trong xăng.

D. Là phần trăm thể tích heptan trong xăng.


93. Xăng có chất lượng "tiêu chuẩn" khi chỉ số octan bằng 100 nghĩa là xăng tiêu chuẩn được giải thích
có thành phần chỉ gồm hồn tồn chất 2,2,4-trimetylpentan (isooctan). Nếu xăng chỉ gồm hồn tồn là
heptan thì được đánh giá có chỉ số octan bằng 0. Người ta quy ước isooctan có chỉ số octan là 100, cịn
heptan có chỉ số octan là 0. Theo cách đánh giá như vậy chỉ số octan của benzen là 106, của toluen là 120.
Vậy có một loại xăng có thành phần theo khối lượng như sau: octan 57%; n-heptan 26%; benzen 7,8%;
toluen 9,2%. Chỉ số octan của loại xăng đó là
A. 70,368.

B. 76,308.

C. 73,608.

D. 78,603.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Nhôm là kim loại được sử dụng phổ biến trong việc chế tạo các thiết bị, dụng cụ cũng như đồ dùng
trong đời sống hàng ngày.
Ngồi ra, nhơm được sử dụng để chế tạo các thiết bị máy móc do các tính chất q báu của nó: Bên
cạnh khả năng chịu ăn mịn hóa học khá tốt thì nhơm chỉ nhẹ bằng khoảng 1/3 so với đồng và sắt nhưng
có tính dẻo, dẫn điện và khả năng chống mài mịn rất tốt.

Thí nghiệm sau đây được thực hiện để đo tốc độ ăn mòn (tính theo đơn vị mm/năm) của nhơm trong
mơi trường axit HNO3 3M.
- Nhúng miếng nhơm (đã được làm sạch) hình lập phương cạnh 0,2 cm vào dung dịch HNO3 3M (nồng độ
không đổi) ở nhiệt độ 250C trong 360 giờ.
- Tốc độ ăn mịn CR (mm/năm) được tính theo cơng thức: CR 

87, 6m
D A t

Trong đó, m là khối lượng nhôm (theo mg) bị tan đi, t là thời gian (theo giờ), D = 2,7 g/cm 3 là khối
lượng riêng của nhơm, A là diện tích ban đầu của miếng nhơm (theo cm2).
94. Nhơm là một kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng vẫn được sử dụng
phổ biến để chế tạo xoong, nồi, ấm đun nước là do nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Trên bề mặt có màng oxit bền bảo vệ.

B. Nhơm có tính dẫn nhiệt tốt.

C. Nhơm có tính dẫn điện tốt.

D. Nhơm là kim loại nhẹ.

95. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng miếng nhơm giảm 20,8 mg trong 360 giờ. Hãy tính tốc độ ăn
mịn CR (mm/năm) của nhôm trong môi trường HNO3 3M.
A. 39,05.

B. 46,86.

C. 7,81.

D. 234,32.


96. Trong cùng điều kiện thí nghiệm như trên, CR của kẽm là 17,7 mm/năm. Giá trị này có thể kết luận
kim loại nào (nhơm hay kẽm) có tính khử mạnh hơn hay khơng? Giải thích.
A. Có thể; kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mịn nhanh hơn.
B. Có thể; kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mịn chậm hơn.
C. Khơng thể; vì nhơm bị thụ động trong HNO3 đặc nguội nên ăn mịn rất chậm.
D. Khơng thể; vì nhơm bị thụ động trong HNO3 đặc nguội nên ăn mòn rất nhanh.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
71. Các ion O2-, F- và Na+ có bán kính giảm dần theo thứ tự
A. F- > O2- > Na+.

B. Na+ > F- > O2-.

C. O2- > Na+ > F-.

D. O2- > F- > Na+.

Phương pháp giải:
Đối với các ion có cùng cấu hình electron thì ion nào có Z càng lớn thì bán kính càng nhỏ (do lực hút giữa
hạt nhân và các electron càng mạnh nên thu nhỏ lại bán kính).
Giải chi tiết:
Các ion O2-, F- và Na+ đều có chung cấu hình e là 1s22s22p6.
Tuy nhiên ta thấy số proton trong hạt nhân của O2- (Z = 8) < F- (Z = 9) < Na+ (Z = 11)
⟹ Lực hút giữa hạt nhân và các e ở lớp ngoài cùng O2- < F- < Na+
⟹ Bán kính O2- > F- > Na+.
72. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O2 không tác dụng được với dung dịch NaOH;
X có phản ứng tráng bạc. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH2(OH)CH2CHO.


B. CH3COOCH3.

C. CH3COOH.

D. HCOOCH2CH3.

Phương pháp giải:
- X không tác dụng với NaOH → khơng có nhóm chức: COOH, COO (este), OH (phenol).
- X có phản ứng tráng gương → có nhóm chức anđehit CHO.
Giải chi tiết:
- X khơng tác dụng với NaOH → khơng có nhóm chức: COOH, COO (este), OH (phenol).
- X có phản ứng tráng gương → có nhóm chức anđehit CHO.
⟹ X thỏa mãn là CH2(OH)CH2CHO.
73. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hồn
tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Cơng thức của ankan và anken lần lượt

A. CH4 và C2H4.

B. C2H6 và C2H4.

Phương pháp giải:
- Tính C 

nCO2
nX

 Ankan là CH4

CH 4 : a mol

- Đặt 
mol
Cn H 2n : b
Lập hệ 3 phương trình 3 ẩn a, b, n dựa vào:
+ Số mol hỗn hợp X
+ Số mol CO2
+ Khối lượng mol trung bình của X

C. CH4 và C3H6.

D. CH4 và C4H8.


Giải hệ tìm được a, b, n.
- Kết luận thành phần của hỗn hợp X.
Giải chi tiết:
nX = 0,2 mol
nCO2 = 0,3 mol
C

nCO2
nX



0,3
1,5 → Ankan phải là CH4.
0, 2

CH 4 : a mol

Đặt 
mol
Cn H 2n : b


n a  b 0, 2
(1)
X

 n CO2 a  nb 0,3
(2)

M X 16a  14nb 11, 25.2 22,5 (3)

0, 2

Từ (2) và (3) → a = 0,15 và nb = 0,15 (Lưu ý: Ta coi 2 ẩn là a và nb).
Kết hợp với (1) → a = 0,15; b = 0,05; n = 3.
Vậy hỗn hợp chứa CH4 và C3H6.
74. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau (các cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ):

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 2.

B. Cốc 3.

C. Cốc 1.

D. Tốc độ ăn mòn như nhau.


Phương pháp giải:
Điều kiện để xảy ra ăn mịn điện hóa:
- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất (KL-KL, KL-PK,…)
- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li
- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau (qua dây dẫn)
Chú ý: Khi xảy ra ăn mịn điện hóa thì kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mịn.
Giải chi tiết:
Cốc 1: Đinh sắt bị ăn mịn hóa học. Khí H 2 sinh ra bám vào bề mặt của đinh sắt, ngăn cản sự tiếp xúc của
đinh sắt với dung dịch HCl nên khí thốt ra chậm.
⟹ Đinh sắt bị ăn mòn chậm.
Cốc 2: Đinh sắt và dây đồng tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li
HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa. Đinh sắt đóng vai trị anot (do Fe có tính khử mạnh hơn
Cu) nên bị ăn mịn. Khí sinh ra trên bề mặt thanh Fe giảm nên sự tiếp xúc giữa Fe và dung dịch HCl tăng


lên.
⟹ Đinh sắt bị ăn mòn nhanh.
Cốc 3: Đinh sắt và dây kẽm tiếp xúc trực tiếp với nhau, cùng được nhúng trong dung dịch chất điện li
HCl nên có xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa. Dây kẽm đóng vai trị anot (do Zn có tính khử mạnh hơn
Fe) nên bị ăn mòn. ⟹ Đinh sắt được bảo vệ.
Vậy đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Chất lượng xăng của động cơ đốt trong được xác định bởi tốc độ cháy của hỗn hợp xăng và khơng khí.
Khi tốc độ cháy khơng điều hịa thì trong động cơ có hiện tượng "kích nổ", làm cho động cơ bị "giật".
Người ta nhận thấy các hiđrocacbon mạch thẳng trong xăng có khuynh hướng gây ra hiện tượng kích nổ,
cịn các hiđrocacbon mạch nhánh cháy điều hịa. Khi đó chất lượng xăng được đánh giá qua "chỉ số
octan". Chỉ số octan của xăng (Octane Number) là một đại lượng quy ước đặc trưng cho tính chống kích
nổ của nhiên liệu. Trị số này được đo bằng % thể tích của isooctan (2,2,4-trimetylpentan) có trong hỗn
hợp của nó với heptan và có khả năng chống kích nổ tương đương khả năng chống kích nổ của nhiên liệu
thí nghiệm ở điều kiện chuẩn.

91. Cơng thức của isooctan (2,2,4-trimetylpentan) là
A. (CH3)3CCH2CH(CH3)2.

B. (CH3)3CCH(CH3)CH2CH3.

C. (CH3) 2CHCH2CH(CH3) 2.

D. (CH3) 2CHCH(CH3)CH2CH3.

Phương pháp giải:
Dựa vào danh pháp tìm ra cơng thức của chất.
Giải chi tiết:
Công thức của isooctan (2,2,4-trimetylpentan) là (CH3)3CCH2CH(CH3)2.
92. Ở các cây xăng ta thường nhìn thấy ghi A83, A90, A92. Các con số 83, 90, 92 có ý nghĩa gì?
A. Là chỉ số octan của xăng.

B. Là chỉ số heptan của xăng.

C. Là phần trăm thể tích octan trong xăng.

D. Là phần trăm thể tích heptan trong xăng.

Phương pháp giải:
Dựa vào dữ kiện đề bài.
Giải chi tiết:
Các con số 83, 90, 92 là chỉ số octan của xăng.
93. Xăng có chất lượng "tiêu chuẩn" khi chỉ số octan bằng 100 nghĩa là xăng tiêu chuẩn được giải thích
có thành phần chỉ gồm hoàn toàn chất 2,2,4-trimetylpentan (isooctan). Nếu xăng chỉ gồm hồn tồn là
heptan thì được đánh giá có chỉ số octan bằng 0. Người ta quy ước isooctan có chỉ số octan là 100, cịn
heptan có chỉ số octan là 0. Theo cách đánh giá như vậy chỉ số octan của benzen là 106, của toluen là 120.

Vậy có một loại xăng có thành phần theo khối lượng như sau: octan 57%; n-heptan 26%; benzen 7,8%;
toluen 9,2%. Chỉ số octan của loại xăng đó là
A. 70,368.

B. 76,308.

Phương pháp giải:
Dựa vào khái niệm chỉ số octan để tính tốn.

C. 73,608.

D. 78,603.


Giải chi tiết:
Chỉ số octan của xăng đó là 100.0,57 + 0.0,26 + 106.0,078 + 120.0,092 = 76,308.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Nhôm là kim loại được sử dụng phổ biến trong việc chế tạo các thiết bị, dụng cụ cũng như đồ dùng
trong đời sống hàng ngày.
Ngồi ra, nhơm được sử dụng để chế tạo các thiết bị máy móc do các tính chất q báu của nó: Bên
cạnh khả năng chịu ăn mịn hóa học khá tốt thì nhơm chỉ nhẹ bằng khoảng 1/3 so với đồng và sắt nhưng
có tính dẻo, dẫn điện và khả năng chống mài mịn rất tốt.
Thí nghiệm sau đây được thực hiện để đo tốc độ ăn mịn (tính theo đơn vị mm/năm) của nhôm trong
môi trường axit HNO3 3M.
- Nhúng miếng nhôm (đã được làm sạch) hình lập phương cạnh 0,2 cm vào dung dịch HNO3 3M (nồng độ
không đổi) ở nhiệt độ 250C trong 360 giờ.
- Tốc độ ăn mòn CR (mm/năm) được tính theo cơng thức: CR 

87, 6m
D A t


Trong đó, m là khối lượng nhơm (theo mg) bị tan đi, t là thời gian (theo giờ), D = 2,7 g/cm 3 là khối
lượng riêng của nhôm, A là diện tích ban đầu của miếng nhơm (theo cm2).
94. Nhơm là một kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng vẫn được sử dụng
phổ biến để chế tạo xoong, nồi, ấm đun nước là do nguyên nhân chính nào sau đây?
A. Trên bề mặt có màng oxit bền bảo vệ.

B. Nhơm có tính dẫn nhiệt tốt.

C. Nhơm có tính dẫn điện tốt.

D. Nhơm là kim loại nhẹ.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất của nhơm.
Giải chi tiết:
Nhơm là kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng vẫn được sử dụng phổ
biến để chế tạo xoong, nồi, ấm đun nước do:
+ Nhơm có màng oxit bền vững phủ lên bề mặt bảo vệ để chống ăn mòn (nguyên nhân chính).
+ Nhơm là kim loại dẫn nhiệt tốt và nhẹ.
95. Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng miếng nhơm giảm 20,8 mg trong 360 giờ. Hãy tính tốc độ ăn
mịn CR (mm/năm) của nhơm trong mơi trường HNO3 3M.
A. 39,05.

B. 46,86.

C. 7,81.

D. 234,32.


Phương pháp giải:
Áp dụng công thức.
Lưu ý: Diện tích của hình lập phương có cạnh a là: 6a 2 .
Giải chi tiết:
CR 

87, 6m
87, 6 20,8

7,81 (mm/năm).
D A t 2, 7  6 0, 22  360

96. Trong cùng điều kiện thí nghiệm như trên, CR của kẽm là 17,7 mm/năm. Giá trị này có thể kết luận


kim loại nào (nhơm hay kẽm) có tính khử mạnh hơn hay khơng? Giải thích.
A. Có thể; kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mịn nhanh hơn.
B. Có thể; kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mịn chậm hơn.
C. Khơng thể; vì nhơm bị thụ động trong HNO3 đặc nguội nên ăn mòn rất chậm.
D. Khơng thể; vì nhơm bị thụ động trong HNO3 đặc nguội nên ăn mòn rất nhanh.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của nhơm.
Giải chi tiết:
CRZn > CRAl ⟹ Zn bị ăn mịn mạnh hơn Al.
Khơng thể dùng giá trị này để kết luận kim loại có tính khử mạnh hơn vì Al bị thụ động trong HNO 3 đặc
nên bị ăn mòn rất chậm.




×