Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 29 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.76 KB, 8 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 29
(Bản word có giải)
71. Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử 39X có đặc điểm:
(a) Ngun tố thuộc chu kì 4, nhóm IA;
(b) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20;
(c) X là nguyên tố kim loại mạnh;
(d) X có thể tạo thành ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

72. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số lẻ.
B. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sơi của este cao hơn ancol có cùng phân tử khối.
73. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam
H2O. Giá trị của m là
A. 10,8.

B. 7,2.

C. 6.

D. 12.


74. Cho 1 thanh Zn vào bình thủy tinh đựng dung dịch H 2SO4 lỗng. Để lượng khí H 2 thốt ra nhanh hơn
có thể cho thêm vào bình một ít dung dịch
A. FeCl3.

B. MgCl2.

C. NaOH.

D. CuSO4.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 91 đến 93
Glucozơ là một loại polisaccarit, có trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ,...và nhất là trong
quả chín. Đặc biệt có nhiều trong quả nho chín (khoảng 18,33%) nên cũng có thể gọi là đường nho. Bên
cạnh đó glucozơ cịn có trong cơ thể người và động vật. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ với
nồng độ khoảng 0,1%.
91. Vào những ngày hè nóng nực thì món siro nho đá bào là món ăn ưa thích của nhiều trẻ em. Để làm
được một lọ siro nho ngon thì ta chỉ cần ngâm nho với đường và đậy nắp thật kín. Vậy tại sao khi ngâm
siro nho ta phải đậy nắp kín?
A. Để tránh việc siro nho bị cơn trùng bị vào gây mất vệ sinh thực phẩm.
B. Để tránh việc siro nho bị lên men thành rượu và vi khuẩn xâm nhập làm siro nho biến chất.
C. Để tránh việc siro nho bị bụi bám vào gây mất vệ sinh thực phẩm.
D. Để tránh việc siro nho bị trẻ em ăn vụng.
92. Nho không chỉ là một loại trái cây ngon, cung cấp nhiều dinh dưỡng mà nó cịn được sử dụng làm
ngun liệu chính để sản xuất nên rượu vang - một loại rượu nổi tiếng có nguồn gốc từ châu Âu. Người ta
sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 90%. Biết trong loại nho này chứa 65% glucose, khối lượng riêng
của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 150 cần khối lượng nho là bao nhiêu?


A. 10 kg.


B. 20 kg.

C. 80 kg.

D. 40 kg.

93. Glucose khơng chỉ có ở trong hoa quả mà nó cịn có trong máu người. Hàm lượng glucose trong máu
người khoảng 0,1 % (khoảng 0,8g/ml). Một người bị đường huyết thấp khi hàm lượng glucose thấp hơn
0,8g/ml; bị đường huyết cao khi hàm lượng glucose cao hơn 1,2g/ml. Để xét nghiệm hàm lượng glucose
trong một mẫu máu, người ta cho 1ml mẫu máu này vào ống nghiệm chứa AgNO 3/NH3 dư, đun nóng nhẹ
thấy có 1,08 gam kết tủa Ag. Tính toán và đưa ra kết luận về đường huyết của người đó
A. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 0,9g/ml; ở mức bình thường.
B. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 0,7g/ml; ở mức thấp.
C. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 1,3g/ml; ở mức cao.
D. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 0,10g/ml; ở mức bình thường.
Dựa vào thơng tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 94 đến 96
Để cơ thể khỏe mạnh, con người cần phải được cung cấp đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết. Có
những nguyên tố cần được cung cấp với khối lượng lớn và có những nguyên tố cần được cung cấp với
khối lượng nhỏ (được gọi là nguyên tố vi lượng). I-ốt là một nguyên tố vi lượng hết sức cần thiết đối với
con người. I-ốt là vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các hc-mơn điều chỉnh quá trình phát triển
của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa,
da, lơng, tóc, móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động … Theo các nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể
con người cần được cung cấp 1,5.10-4 gam nguyên tố i-ốt.
Nếu thiếu i-ốt, cơ thể người sẽ khơng thể tổng hợp những hc-mơn tuyến giáp và làm ảnh hưởng tới
quá trình trao đổi chất trong các tế bào, làm rối loạn các chứng năng sinh lý, làm suy yếu chức năng của
hệ miễn dịch, tim đập nhanh, có tác động xấu tới sức khỏe. Thiếu hụt i-ốt ở phụ nữ mang thai sẽ khiến
cho thai nhi chậm phát triển về thể chất, bị điếc bẩm sinh hoặc bị tổn thương não. Bướu cổ hay phì đại
tuyến giáp là biểu hiện sớm nhất do nhận biết được bằng mắt thường, đây là dấu hiệu đặc trưng đầu tiên
của việc thiếu hụt i-ốt.


Tuy nhiên, nếu lượng i-ốt được cung cấp quá nhiều sẽ gây nên hội chứng cường giáp, hay gặp nhất là
bệnh Grave (Basedow), ngồi ra cịn có u tuyến độc giáp (Toxic Adenoma), viêm tuyến giáp
(Thyroiditis).
94. Muối i-ốt là muối ăn có trộn chất nào sau đây?
A. AgI.

B. I2.

C. HI.

D. KI hoặc KIO3.

95. Để nhận biết sự có mặt của KI trong muối i-ốt được bán trên thị trường ta có thể dùng cách đơn giản
nào sau đây?


A. Hịa tan muối vào nước sau đó dùng giấm ăn.
B. Dùng hỗn hợp rượu và nước cơm.
C. Hòa tan muối vào giấm ăn sau đó dùng rượu.
D. Vắt nước chanh vào muối sau đó dùng nước cơm để nguội.
96. Dựa vào thông tin bài đọc, em hãy cho biết khối lượng KI cần dùng cho một người trong một ngày là
bao nhiêu? (Cho nguyên tử khối K = 39; I = 127)
A. 1,77.10-4 mg.

B. 1,96.10-4 mg.

C. 3,92.10-4 mg.

D. 3,54.10-4 mg.



HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
71. Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử 39X có đặc điểm:
(a) Ngun tố thuộc chu kì 4, nhóm IA;
(b) Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 20;
(c) X là nguyên tố kim loại mạnh;
(d) X có thể tạo thành ion X+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết tổng hợp chương 1 và 2.
Giải chi tiết:
(a) đúng, chu kì 4 vì có 4 lớp electron; nhóm IA vì là ngun tố s và có 1 electron lớp ngồi cùng.
(b) đúng, vì p = e = 19 và n = A - p = 39 - 19 = 20.
(c) đúng, nhóm IA là kim loại điển hình.
(d) đúng.
72. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số lẻ.
B. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sơi của este cao hơn ancol có cùng phân tử khối.
Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết tổng hợp về Este - Lipit.

Giải chi tiết:
A sai, CTTQ của este là CnH2n+2-2kO2m có số nguyên tử H = 2.(n + 1 - k) luôn là số H chẵn.
B đúng, có thể hiđro hóa để biến chất béo lỏng (khơng no) thành chất béo rắn (no).
C sai, sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa là muối của axit béo và glixerol.
D sai, nhiệt độ sôi của este thấp hơn ancol có cùng phân tử khối.
73. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm C 2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Giá
trị của m là
A. 10,8.

B. 7,2.

C. 6.

D. 12.

Phương pháp giải:
Bảo toàn nguyên tố C, H tính được số mol C, H trong hỗn hợp X.
Bảo toàn khối lượng, khối lượng hỗn hợp X bằng tổng khối lượng của các nguyên tố có trong X.
Giải chi tiết:
17, 6
 nC nCO2 
0, 4  mol 
44

BTNT .C


BTNT . H

 nH 2nH 2O 2.


10,8
1, 2  mol 
18

 BTKL
  m hh.X m C  m H 0, 4.12  1, 2.1 6(g)
74. Cho 1 thanh Zn vào bình thủy tinh đựng dung dịch H 2SO4 lỗng. Để lượng khí H 2 thốt ra nhanh hơn
có thể cho thêm vào bình một ít dung dịch
A. FeCl3.

B. MgCl2.

C. NaOH.

D. CuSO4.

Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết về ăn mòn điện hóa.
Giải chi tiết:
- Ban đầu Zn phản ứng với H + sinh ra H2 bám vào bề mặt của Zn, ngăn cản sự tiếp xúc của Zn với H + nên
khí thốt ra chậm.
- Để lượng khí H2 thốt ra nhanh hơn có thể cho thêm vào bình một ít dung dịch CuSO 4. Khi đó xảy ra
phản ứng:
Zn + CuSO4 ⟶ ZnSO4 + Cu
Kim loại Cu bám vào Zn tạo thành cặp điện cực Zn-Cu, cùng nhúng trong dung dịch điện li nên xảy ra ăn
mịn điện hóa. Lúc này, các quá trình tại mỗi điện cực là:
Anot (-): Zn ⟶ Zn2+ + 2e
Catot (+): 2H+ + 2e ⟶ H2
Khí H2 bám vào bề mặt của catot là Cu, nên khơng cịn ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn với H + nên khí thốt

ra nhanh và mạnh hơn.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 91 đến 93
Glucozơ là một loại polisaccarit, có trong hầu hết các bộ phận của cây như hoa, lá, rễ,...và nhất là trong
quả chín. Đặc biệt có nhiều trong quả nho chín (khoảng 18,33%) nên cũng có thể gọi là đường nho. Bên
cạnh đó glucozơ cịn có trong cơ thể người và động vật. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ với
nồng độ khoảng 0,1%.
91. Vào những ngày hè nóng nực thì món siro nho đá bào là món ăn ưa thích của nhiều trẻ em. Để làm
được một lọ siro nho ngon thì ta chỉ cần ngâm nho với đường và đậy nắp thật kín. Vậy tại sao khi ngâm
siro nho ta phải đậy nắp kín?
A. Để tránh việc siro nho bị cơn trùng bị vào gây mất vệ sinh thực phẩm.
B. Để tránh việc siro nho bị lên men thành rượu và vi khuẩn xâm nhập làm siro nho biến chất.
C. Để tránh việc siro nho bị bụi bám vào gây mất vệ sinh thực phẩm.
D. Để tránh việc siro nho bị trẻ em ăn vụng.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của glucozơ.
Giải chi tiết:
Khi ngâm siro nho ta phải đậy nắp kín để tránh việc siro nho bị lên men thành rượu và vi khuẩn xâm nhập


làm siro nho biến chất
C6H12O6  to 2C2H5OH + 2CO2
92. Nho không chỉ là một loại trái cây ngon, cung cấp nhiều dinh dưỡng mà nó cịn được sử dụng làm
nguyên liệu chính để sản xuất nên rượu vang - một loại rượu nổi tiếng có nguồn gốc từ châu Âu. Người ta
sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 90%. Biết trong loại nho này chứa 65% glucose, khối lượng riêng
của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 150 cần khối lượng nho là bao nhiêu?
A. 10 kg.

B. 20 kg.

C. 80 kg.


D. 40 kg.

Phương pháp giải:
Vrượu ⟹ nrượu ⟹ nglucozo ⟹ mglucozơ.
Giải chi tiết:
Vrượu = 100.15/100 = 15 lít ⟹ mrượu = 15.103.0,8 = 12.103(gam)
⟹ nrượu ≈ 260 (mol)
PTHH: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
130



260

H = 95% ⟹ mglucose = 130 : 0,9.180 = 26 000 (gam)
⟹ mnho = 26000/0,65 = 40 000 gam = 40 kg
93. Glucose khơng chỉ có ở trong hoa quả mà nó cịn có trong máu người. Hàm lượng glucose trong máu
người khoảng 0,1 % (khoảng 0,8g/ml). Một người bị đường huyết thấp khi hàm lượng glucose thấp hơn
0,8g/ml; bị đường huyết cao khi hàm lượng glucose cao hơn 1,2g/ml. Để xét nghiệm hàm lượng glucose
trong một mẫu máu, người ta cho 1ml mẫu máu này vào ống nghiệm chứa AgNO 3/NH3 dư, đun nóng nhẹ
thấy có 1,08 gam kết tủa Ag. Tính tốn và đưa ra kết luận về đường huyết của người đó
A. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 0,9g/ml; ở mức bình thường.
B. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 0,7g/ml; ở mức thấp.
C. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 1,3g/ml; ở mức cao.
D. Hàm lượng glucozơ trong máu của người đó là 0,10g/ml; ở mức bình thường.
Phương pháp giải:
nAg ⟹ nglucozơ ⟹ mglucozơ .
Giải chi tiết:
nAg = 0,01 mol

Sơ đồ phản ứng: C6H12O6 ⟶ 2Ag
0,005 ⟵ 0,01
⟹ mglucozo = 0,005.180 = 0,9 gam
⟹ Hàm lượng đường trong máu của người này là 0,9g/ml
⟹ Người này có hàm lượng đường ở mức bình thường.
Dựa vào thơng tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 94 đến 96
Để cơ thể khỏe mạnh, con người cần phải được cung cấp đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết. Có
những nguyên tố cần được cung cấp với khối lượng lớn và có những nguyên tố cần được cung cấp với


khối lượng nhỏ (được gọi là nguyên tố vi lượng). I-ốt là một nguyên tố vi lượng hết sức cần thiết đối với
con người. I-ốt là vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các hc-mơn điều chỉnh q trình phát triển
của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa,
da, lơng, tóc, móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động … Theo các nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể
con người cần được cung cấp 1,5.10-4 gam nguyên tố i-ốt.
Nếu thiếu i-ốt, cơ thể người sẽ khơng thể tổng hợp những hc-mơn tuyến giáp và làm ảnh hưởng tới
quá trình trao đổi chất trong các tế bào, làm rối loạn các chứng năng sinh lý, làm suy yếu chức năng của
hệ miễn dịch, tim đập nhanh, có tác động xấu tới sức khỏe. Thiếu hụt i-ốt ở phụ nữ mang thai sẽ khiến
cho thai nhi chậm phát triển về thể chất, bị điếc bẩm sinh hoặc bị tổn thương não. Bướu cổ hay phì đại
tuyến giáp là biểu hiện sớm nhất do nhận biết được bằng mắt thường, đây là dấu hiệu đặc trưng đầu tiên
của việc thiếu hụt i-ốt.

Tuy nhiên, nếu lượng i-ốt được cung cấp quá nhiều sẽ gây nên hội chứng cường giáp, hay gặp nhất là
bệnh Grave (Basedow), ngoài ra cịn có u tuyến độc giáp (Toxic Adenoma), viêm tuyến giáp
(Thyroiditis).
94. Muối i-ốt là muối ăn có trộn chất nào sau đây?
A. AgI.

B. I2.


C. HI.

D. KI hoặc KIO3.

Phương pháp giải:
Dựa vào sự hiểu biết trong thực tế.
Giải chi tiết:
Muối i-ốt là muối ăn có trộn KI hoặc KIO3.
95. Để nhận biết sự có mặt của KI trong muối i-ốt được bán trên thị trường ta có thể dùng cách đơn giản
nào sau đây?
A. Hòa tan muối vào nước sau đó dùng giấm ăn.
B. Dùng hỗn hợp rượu và nước cơm.
C. Hịa tan muối vào giấm ăn sau đó dùng rượu.
D. Vắt nước chanh vào muối sau đó dùng nước cơm để nguội.
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Để nhận biết sự có mặt của KI trong muối i-ốt ta vắt nước chanh vào muối, sau đó dùng nước cơm.
Giải thích:
- Nước chanh có mơi trường axit, KI khơng bền trong mơi trường axit bị phân hủy thành I2.


- Nước cơm có chứa hồ tinh bột, kết hợp với I2 tạo hợp chất màu xanh tím.
96. Dựa vào thông tin bài đọc, em hãy cho biết khối lượng KI cần dùng cho một người trong một ngày là
bao nhiêu? (Cho nguyên tử khối K = 39; I = 127)
A. 1,77.10-4 mg.

B. 1,96.10-4 mg.

C. 3,92.10-4 mg.


Phương pháp giải:
Sử dụng tỉ lệ về khối lượng.
Giải chi tiết:
Sơ đồ:

KI
166
x

⟹x=



I
127

(g)

1,5.10-4 (mg)

166 1,5 10 4
≈ 1,96.10-4 (mg).
127

Vậy khối lượng KI cần dùng cho một người trong một ngày là 1,96.10-4 mg.

D. 3,54.10-4 mg.




×