Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 30 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.47 KB, 8 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 30
(Bản word có giải)
71. Cation R+ có cấu tạo như hình. Vị trí của R trong bảng tuần hồn là

A. chu kì 3, nhóm IA.

B. chu kì 4, nhóm VIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIIA.

D. chu kì 4, nhóm IA.

72. Cho các chất sau:
(1) CH3COOC2H5;

(2) C6H5-NH3Cl;

(3) CH3COO-CH2-CH=CH2; (4) C6H5-OCO-CH3;
(5) (CH3COO) 2-CH-CH3;

(6) CH3-COO-CH2-C6H5.

Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư đun nóng khơng thu được ancol là:
A. (1), (3), (5).

B. (2), (4), (5).

C. (2), (3), (4).

D. (3), (4), (6).


73. Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho
thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối
hơi của limonen so với khơng khí gần bằng 4,690. Cơng thức phân tử của limonen là
A. C12H16.

B. C10H16.

C. C6H8.

D. C5H8.

74. Tính chất của các kim loại X, Y, Z được ghi ở bảng sau:

Các kim loại X, Y, Z lần lượt là:
A. Zn, Al, Fe.

B. Ba, Cu, Fe.

C. Zn, Cu, Na.

D. Fe, Al, Na.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Các làng nghề nấu rượu thủ công truyền thống của Việt Nam nằm rải rác khắp từ Bắc chí Nam và việc
nấu rượu thủ cơng nhỏ lẻ thì cũng có ở hầu hết các địa phương trên cả nước. Mặc dù nhiều nơi đã thay
đổi, có mai một nhưng một số làng nghề truyền thống vẫn cịn giữ được nghề của cha ơng để lại và tiếp
tục làm ra những đặc sản rượu vùng miền chất lượng hơn, an toàn hơn. Một trong số các làng nghề nấu


rượu truyền thống nổi danh, phải kể đến vùng quê Lạc Đạo – Hưng Yên


“Đất Lạc Đạo lưu linh say ngất
Rượu Nam bang đệ nhất là đây”
Rượu Lạc Đạo từng là sản vật tiến vua. Ngày nay, ai ghé qua Lạc Đạo cũng đều nhắc câu “uống rượu
Lạc Đạo dễ lạc đường lắm”. Rượu Lạc Đạo là sự kết tinh men say của đất trời và tình cảm nồng ấm của
con người Hưng Yên. Cái thứ nước trong vắt và đẹp như nắng hạ được đóng vào chai chỉ cần lắc nhẹ là
thấy sủi tăm, hàng ngàn tăm rượu xoay tròn như một cột sáng rất lâu sau mới tắt. Những người sành uống
chỉ cần nhìn tăm rượu đã biết rượu đạt bao nhiêu độ, uống vào có êm hay không. Không giống với các
loại rượu khác, rượu Lạc Đạo uống êm, vị đậm, uống xong có cảm giác lâm li hương vị đặc biệt trong
họng và không đau đầu.
91. Cơng thức hóa học của etanol có trong rượu truyền thống là
A. C2H5OH.

B. CH3OH.

C. C3H7OH.

D. C4H9OH.

92. Biết rằng độ rượu là số ml etanol nguyên chất trong 100 ml dung dịch rượu (hỗn hợp rượu và nước).
Trên chai rượu (etanol) Lạc Đạo có ghi nồng độ cồn 400. Cách ghi ấy có ý nghĩa như thế nào?
A. Trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 ml etanol nguyên chất.
B. Trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 ml nước ngun chất.
C. Trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 gam etanol nguyên chất.
D. Trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 gam etanol ngun chất.
93. Để thay thế phương pháp nấu rượu (etanol) thủ công bằng than, bếp củi nhiều doanh nghiệp sản xuất
rượu (etanol) hiện nay đã đầu tư dây truyền sản xuất rượu (etanol) gạo công nghiệp. Một trong số cách
sản xuất rượu (etanol) trong công nghiệp được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Tinh bột → Glucozơ → Rượu (etanol)
Từ 16,2 tấn gạo chứa 60% tinh bột để sản xuất rượu với hiệu suất của quá trình thủy phân và lên men lần

lượt là 50% và 80%. Thể tích rượu (etanol) 400 thu được là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của rượu là
0,8 g/ml.
A. 7600 lít.

B. 4600 lít.

C. 6900 lít.

D. 6300 lít.

Dựa vào thơng tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Xianua (CN-) là một chất cực độc, liều lượng gây chết người của chất này là 200 - 300 mg/lít nước.
Hàm lượng ion xianua trong nước thải từ bể mạ điện nằm trong khoảng 58 - 510 mg/lít nên cần phải được
xử lí đến hàm lượng 0,05 - 0,2 mg/lít (tiêu chuẩn Việt Nam) trước khi thải ra mơi trường. Phân tích một


mẫu nước thải từ nhà máy mạ điện người ta đo được hàm lượng ion xianua là 78,2 mg/lít. Để loại xianua
đến hàm lượng 0,2 mg/lít người ta sục khí clo vào nước thải trong môi trường pH = 9. Khi đó xianua
chuyển thành nitơ khơng độc theo phản ứng: CN- + OH- + Cl2 → CO2 + Cl- + H2O + N2.
94. Tính tổng hệ số của các chất/ion tham gia phản ứng (biết hệ số của các chất/ion là số nguyên, có tỉ lệ
tối giản).
A. 9.

B. 15.

C. 13.

D. 11.

95. Tính thể tích clo (ở đktc) cần thiết để khử xianua trong 1 m3 nước thải trên đến hàm lượng 0,2 mg/lít.

A. 112 m3.

B. 168 m3.

C. 112 lít.

D. 168 lít.

96. Khối lượng natri hiđroxit cần cho vào 1 m3 nước thải trên để ln duy trì pH = 9 là x mg. Giá trị của x

A. 400.

B. 0,4.

C. 4.

D. 40.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
71. Cation R+ có cấu tạo như hình. Vị trí của R trong bảng tuần hồn là

A. chu kì 3, nhóm IA.

B. chu kì 4, nhóm VIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIIA.

D. chu kì 4, nhóm IA.


Phương pháp giải:
R → R+ + 1e (R mất 1 electron để tạo thành R+).
Từ cấu hình e của R+ suy ra cấu hình e của R.
Giải chi tiết:
R → R+ + 1e (tức R mất 1 electron để tạo thành R+).
Theo đề bài cấu hình e của R+: 1s2 2s2 2p6
⟹ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s1
Vậy R thuộc:
+ Chu kì 3 (vì có 3 lớp electron).
+ Nhóm IA (vì là ngun tố s và có 1e lớp ngoài cùng).
72. Cho các chất sau:
(1) CH3COOC2H5;

(2) C6H5-NH3Cl;

(3) CH3COO-CH2-CH=CH2; (4) C6H5-OCO-CH3;
(5) (CH3COO) 2-CH-CH3;

(6) CH3-COO-CH2-C6H5.

Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư đun nóng khơng thu được ancol là:
A. (1), (3), (5).

B. (2), (4), (5).

C. (2), (3), (4).

D. (3), (4), (6).

Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết về este đặc biệt.
Giải chi tiết:
(1) CH3COOC2H5 + NaOH to→→to CH3COONa+C2H5OH (ancol)
(2) C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
(3) CH3COO-CH2-CH=CH2 + NaOH  to CH3COONa + CH2=CH-CH2-OH (ancol)
(4) C6H5-OCO-CH3 + 2NaOH  to CH3COONa + C6H5ONa + H2O
(5) (CH3COO)2-CH-CH3 + 2NaOH  to 2CH3COONa + CH3CHO + H2O
(6) CH3-COO-CH2-C6H5 + NaOH  to CH3COONa + C6H5CH2OH (ancol)
Vậy khi thủy phân các chất (2), (4), (5) không thu được ancol.


73. Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho
thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối
hơi của limonen so với khơng khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử của limonen là
A. C12H16.

B. C10H16.

C. C6H8.

D. C5H8.

Phương pháp giải:
Gọi CTPT của limonen là CxHy.
%m C .M
x
12.100%
y

%mH .M

1.100%

Giải chi tiết:
%H = 100% - %C = 11,765%
Mlimonen = 4,69.29 = 136.
Gọi CTPT của limonen là CxHy.
%mC .M 88, 253.136
x

10
12.100%
12.100
y

%mH .M 11, 765.136

16
1.100%
1.100

Vậy CTPT của limonen là C10H16.
74. Tính chất của các kim loại X, Y, Z được ghi ở bảng sau:

Các kim loại X, Y, Z lần lượt là:
A. Zn, Al, Fe.

B. Ba, Cu, Fe.

C. Zn, Cu, Na.


D. Fe, Al, Na.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại.
Giải chi tiết:
Quan sát 4 phương án:
- X khử ion Ag+ ⟹ X không phải là Ba (vì Ba sẽ tác dụng với H2O trước tạo Ba(OH)2).
- Y bị thụ động hóa trong dd H2SO4 đặc, nguội ⟹ Y không thể là Cu ⟹ Y là Al.
- Z được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ⟹ Z là kim loại đứng sau Al ⟹ Z là Fe.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93


Các làng nghề nấu rượu thủ công truyền thống của Việt Nam nằm rải rác khắp từ Bắc chí Nam và việc
nấu rượu thủ cơng nhỏ lẻ thì cũng có ở hầu hết các địa phương trên cả nước. Mặc dù nhiều nơi đã thay
đổi, có mai một nhưng một số làng nghề truyền thống vẫn còn giữ được nghề của cha ông để lại và tiếp
tục làm ra những đặc sản rượu vùng miền chất lượng hơn, an toàn hơn. Một trong số các làng nghề nấu
rượu truyền thống nổi danh, phải kể đến vùng quê Lạc Đạo – Hưng Yên

“Đất Lạc Đạo lưu linh say ngất
Rượu Nam bang đệ nhất là đây”
Rượu Lạc Đạo từng là sản vật tiến vua. Ngày nay, ai ghé qua Lạc Đạo cũng đều nhắc câu “uống rượu
Lạc Đạo dễ lạc đường lắm”. Rượu Lạc Đạo là sự kết tinh men say của đất trời và tình cảm nồng ấm của
con người Hưng Yên. Cái thứ nước trong vắt và đẹp như nắng hạ được đóng vào chai chỉ cần lắc nhẹ là
thấy sủi tăm, hàng ngàn tăm rượu xoay tròn như một cột sáng rất lâu sau mới tắt. Những người sành uống
chỉ cần nhìn tăm rượu đã biết rượu đạt bao nhiêu độ, uống vào có êm hay khơng. Khơng giống với các
loại rượu khác, rượu Lạc Đạo uống êm, vị đậm, uống xong có cảm giác lâm li hương vị đặc biệt trong
họng và khơng đau đầu.
91. Cơng thức hóa học của etanol có trong rượu truyền thống là
A. C2H5OH.


B. CH3OH.

C. C3H7OH.

D. C4H9OH.

Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết về ancol.
Giải chi tiết:
Cơng thức hóa học của etanol có trong rượu truyền thống là C2H5OH.
92. Biết rằng độ rượu là số ml etanol nguyên chất trong 100 ml dung dịch rượu (hỗn hợp rượu và nước).
Trên chai rượu (etanol) Lạc Đạo có ghi nồng độ cồn 400. Cách ghi ấy có ý nghĩa như thế nào?
A. Trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 ml etanol ngun chất.
B. Trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 ml nước nguyên chất.
C. Trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 gam etanol nguyên chất.
D. Trong 100 gam hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 gam etanol ngun chất.
Phương pháp giải:
Dựa vào khái niệm độ rượu.
Giải chi tiết:
Rượu 400 có nghĩa là trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước thì sẽ có 40 ml etanol ngun chất.
93. Để thay thế phương pháp nấu rượu (etanol) thủ công bằng than, bếp củi nhiều doanh nghiệp sản xuất


rượu (etanol) hiện nay đã đầu tư dây truyền sản xuất rượu (etanol) gạo công nghiệp. Một trong số cách
sản xuất rượu (etanol) trong công nghiệp được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Tinh bột → Glucozơ → Rượu (etanol)
Từ 16,2 tấn gạo chứa 60% tinh bột để sản xuất rượu với hiệu suất của quá trình thủy phân và lên men lần
lượt là 50% và 80%. Thể tích rượu (etanol) 400 thu được là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của rượu là
0,8 g/ml.
A. 7600 lít.


B. 4600 lít.

C. 6900 lít.

D. 6300 lít.

Phương pháp giải:
C6H10O5 ⟶ C6H12O6 ⟶ 2C2H5OH
ntinh bột ⟹ nrượu ⟹ mrượu ⟹ Vrượu ⟹ Vdd rượu
Giải chi tiết:
C6H10O5 ⟶ C6H12O6 ⟶ 2C2H5OH
ntinh bột = 16,2.106.0,6:162 = 60 000 mol
⟹ nC2H5OH = 60000.0,5.0,8.2 = 48 000 mol.
⟹ mC2H5OH = 48000.46 = 2208 000 gam
⟹ VC2H5OH = 2208000:0,8 = 2760 000 ml.
⟹ Vdd rượu = 6900000 ml = 6900 lít.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Xianua (CN-) là một chất cực độc, liều lượng gây chết người của chất này là 200 - 300 mg/lít nước.
Hàm lượng ion xianua trong nước thải từ bể mạ điện nằm trong khoảng 58 - 510 mg/lít nên cần phải được
xử lí đến hàm lượng 0,05 - 0,2 mg/lít (tiêu chuẩn Việt Nam) trước khi thải ra mơi trường. Phân tích một
mẫu nước thải từ nhà máy mạ điện người ta đo được hàm lượng ion xianua là 78,2 mg/lít. Để loại xianua
đến hàm lượng 0,2 mg/lít người ta sục khí clo vào nước thải trong mơi trường pH = 9. Khi đó xianua
chuyển thành nitơ không độc theo phản ứng: CN- + OH- + Cl2 → CO2 + Cl- + H2O + N2.
94. Tính tổng hệ số của các chất/ion tham gia phản ứng (biết hệ số của các chất/ion là số nguyên, có tỉ lệ
tối giản).
A. 9.

B. 15.


C. 13.

Phương pháp giải:
Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
Lưu ý: Đối với phản ứng ion ta cần cân bằng điện tích của 2 vế.
Giải chi tiết:


0
4
0
 2  3 


 C N   OH  C l2  C O 2  Cl  H 2O  N 2


4

0

1 2CN   2 C 2 N  10e
1
5 0
2 C l  2e  2 C l
⟹ PTHH: 2 CN- + 8 OH- + 5 Cl2 → 2 CO2 + 10 Cl- + 4 H2O + N2.
⟹ Tổng hệ số của các chất/ion tham gia phản ứng = 2 + 8 + 5 = 15.

D. 11.



Vậy x = 400.
95. Tính thể tích clo (ở đktc) cần thiết để khử xianua trong 1 m3 nước thải trên đến hàm lượng 0,2 mg/lít.
A. 112 m3.

B. 168 m3.

C. 112 lít.

D. 168 lít.

Phương pháp giải:
- Tính lượng CN- ban đầu và lượng CN- còn lại.
- Dựa vào PTHH và từ lượng CN- suy ra lượng Cl2 phản ứng.
Giải chi tiết:
Ta có: mg/lít = g/m3.
Lượng CN- ban đầu trong 1 m3 nước là: mCN   bandau  78, 2  g 
Lượng CN- còn lại trong 1 m3 nước sau khi xử lý là: mCN   conlai  0, 2  g 
 m CN (pu ) 78, 2  0, 2 78(g )
 nCN   pu  

78
3  mol 
26

PTHH: 2 CN- + 8 OH- + 5 Cl2 → 2 CO2 + 10 Cl- + 4 H2O + N2
(mol)

3




7,5

⇒ VCl2(dktc)=7,5×22,4=168(l).
96. Khối lượng natri hiđroxit cần cho vào 1 m3 nước thải trên để luôn duy trì pH = 9 là x mg. Giá trị của x

A. 400.

B. 0,4.

C. 4.

D. 40.

Phương pháp giải:
- Tính nồng độ của OH- (mol/lít) dựa vào các cơng thức:
pH = -log[H+]
[H+].[OH-] = 10-14
- Tính số mol OH- có trong 1 m3 nước ⟹ số mol NaOH cần cho vào ⟹ khối lượng NaOH cần cho vào.
Lưu ý: Đổi đơn vị 1 g = 1000 mg.
Giải chi tiết:
pH = 9 ⟹ [H+] = 10-9 ⟹ [OH-] =

10 14
= 10-5 (M)
10 9

Ta có: 1 m3 = 1000 lít.
nOH  [OH  ] V 10 5 1000 0, 01 mol 

 n NaOH n OH 0, 01 mol 
⟹ mNaOH =0,01×40=0,4(g)=400(mg).



×