Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 16 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.54 KB, 10 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 16
(Bản word có giải)
71. Nguyên tử của ngun tố nhơm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào
sau đây đúng?
A. Lớp electron ngoài cùng của nhơm có 3e.
B. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e.
D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
72. Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄ 2Fe(r) + 3CO2(k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

B. cân bằng không bị chuyển dịch.

C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

D. phản ứng dừng lại.

73. β?Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim trong ruột non, β?
caroten chuyển thành vitamin A nên nó cịn được gọi là tiền vitamin A. Oxi hố hồn tồn 6,7 gam β?
caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng bình (1) tăng 6,3
gam. Sau đó, khí thốt ra được dẫn qua qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 thu được 30,0 gam kết tủa
và dung dịch X. Thêm dung dịch KOH 1,0 M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn
nhất thì cần tối thiểu 100,0 ml dung dịch KOH. Công thức đơn giản nhất của β?caroten là
A. C5H9.

B. C5H7.

C. C5H8.

D. C5H6.


74. Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp phòng
ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic như mất ngủ, nhức đầu, ù
tai, chóng mặt... Phát biểu nào sau đây đúng về axit glutamic?
A. Mì chính là axit glutamic.
B. Phân tử khối của axit glutamic là 117.
C. Axit glutamic có khả năng phản ứng với dung dịch HCl.
D. Axit glutamic khơng làm quỳ tím chuyển màu.
Dựa vào thơng tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Mưa axit ? hậu quả ơ nhiễm khói, bụi được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1948 tại Thụy Điển. Ngay
từ những năm 50 của thế kỷ 20, hiện tượng này đã bắt đầu được nghiên cứu.
Phát hiện tại Đức năm 1984 cho thấy, hơn một nửa cánh rừng của miền Tây nước này đã và đang ở
vào thời kỳ bị phá hủy với những mức độ khác nhau. Hay như ở Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây
(chiếm 14% diện tích rừng), trong khi đó ở Hà Lan diện tích rừng bị phá hủy lên đến 40%.
Mưa axit gây phá hủy rộng lớn cho rừng cây khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là những vùng cơng
nghiệp hóa như châu Âu và Bắc Mỹ. Mưa axit xảy ra chủ yếu do sự phóng thích SO2 từ sự nung chảy
quặng sunfua và sự đốt cháy các nhiên liệu. Trong khơng khí, một phần SO2 chuyển thành SO3 được hấp
thụ trong nước mưa chuyển thành axit sunfuric.


Hình ảnh sau đây là những bức tượng Caryalid (tượng hình phụ nữ thay cho cột) được xây dựng ở
Acropolis tại Athen hơn 2500 năm trước. Các bức tượng này được tạc từ một loại đá gọi là đá cẩm thạch.
Đá cẩm thạch được tạo thành từ canxi cacbonat. Năm 1980, những tượng nguyên bản đã được chuyển vào
trong bảo tàng Acropolis và được thay thế bởi bản sao đúng như thật. Những bức tượng nguyên bản đã bị
ăn mòn bởi mưa axit.

91. Phản ứng hóa học nào đã xảy ra trong hiện tượng ăn mòn các bức tượng Caryatid do mưa axit?
A. CaCO3  t CaO  CO 2


2

B. CaSO3  2H  Ca  SO 2  H 2O


2
C. CaCO3  2H  Ca  CO 2  H 2 O

2
D. CaCO3  CO 2  H 2O  Ca  2HCO 3

0

92. Giả sử rằng cứ 50000 phân tử nước (chứa trong 4,50.104 lít nước của một trận mưa) hấp thụ một phân
tử SO3 và toàn bộ lượng axit sunfuric được tạo ra đều tan hết trong lượng mưa nêu trên. Cho H = 1; O =
16; S = 32; NA = 6,02.1023 và khối lượng riêng của nước là 1,00 g.ml ?1. Nồng độ mol/l của axit sunfuric
trong nước mưa là
A. 0,0011 mol/l.

B. 0,011 mol/l.

C. 0,01 mol/l.

D. 1,1 mol/l.

93. Để xác định hàm lượng NO3? trong 200 ml nước mưa, người ta dùng Cu và H 2SO4 loãng, thấy lượng
đồng cần sử dụng là 1,92 mg. Biết nồng độ ion NO3? tối đa cho phép trong nước mưa dùng để ăn uống là
9 ppm (mg/l). Cho H = 1; N = 14; O = 16; S = 32; Cu = 64. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Lượng nước mưa này không thể sử dụng được cho vượt mức tối đa cho phép nồng độ ion NO3?.
B. Lượng nước mưa này có nồng độ ion NO3? trong khoảng cho phép và có thể sử dụng được.
C. Nồng độ ion NO3? trong 200 ml lượng nước mưa trên là 2,6 ppm.
D. Nồng độ ion NO3? trong 200 ml lượng nước mưa trên là 9,8 ppm.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Phenol (cơng thức hóa học C6H5OH) là một hợp chất phổ biến trong bộ mơn Hóa học. Đây là chất rắn
ở dạng tinh thể, khơng màu, có mùi đặc trưng và nóng chảy ở nhiệt độ 43 0C. Khi để bên ngồi khơng khí,
phenol sẽ bị oxi hóa một phần chuyển sang màu hồng, và bị chảy rữa do hút ẩm. Phenol trước đây được
chiết xuất từ nhựa than đá. Nhưng sau này, để đáp ứng nhu cầu lớn (khoảng 7 triệu tấn/năm), phenol được
điều chế chủ yếu bằng cách oxi hóa các chế phẩm dầu mỏ.
Trong cơng nghiệp, phenol được sử dụng rộng rãi để chế tạo nhựa, tơ sợi hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc


nhuộm, thuốc nổ, thuốc sát trùng, thuốc chữa cúm, ...
Khi tiếp xúc với phenol, cần tuyệt đối tránh để phenol chạm trực tiếp vào da, mắt và các cơ quan thuộc
hệ hô hấp. Phenol là một chất rất độc, khi rơi vào da sẽ gây bỏng hóa học rất nặng. Ngoài ra, phần da
chạm vào phenol rất dễ nổi mụn nước lâu ngày khơng khỏi. Bên cạnh đó, phenol cũng được chứng minh
gây nhiều tác hại cho cơ thể người như rối loạn nhịp tim, tai biến, đau thận, đau gan, hôn mê.
Trong Thế chiến thứ hai, phenol được sử dụng để làm chất độc giết người cho lò hơi ngạt trong các trại
tập trung của Đức Quốc xã hoặc tiêm trực tiếp vào các nạn nhân khiến họ tử vong.

94. Hãy chọn các câu phát biểu đúng về phenol?
(1) Hợp chất thuộc loại phenol là hợp chất có vịng benzen và có nhóm ?OH.
(2) Phenol là hợp chất chứa một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl (?OH) liên kết trực tiếp với vịng benzen.
(3) Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.
(4) Phenol tan trong nước lạnh vô hạn.
(5) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natri phenolat.
A. (1), (2), (3), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (2), (3), (5).

D. (2), (3), (4).


95. Để rửa sạch chai lọ đựng phenol, nên dùng cách nào sau đây?
A. Rửa bằng xà phòng.
B. Rửa bằng nước.
C. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
D. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước.
96. Trong một lần làm thí nghiệm chẳng may do sơ ý, bạn An đã làm phenol đổ ra tay và bị bỏng. Cô giáo
thấy vậy liền cấp cứu sơ bộ cho An như sau: “Rửa nhiều lần bằng glixerol cho tới khi màu da trở lại bình
thường rồi rửa lại bằng nước, sau đó băng chỗ bỏng bằng bơng tẩm glixerol”. Em hãy giải thích tại sao cơ
giáo lại làm như vậy?
A. Vì glixerol phản ứng với phenol sinh ra hợp chất không độc.
B. Vì glixerol hịa tan được phenol.
C. Vì glixerol có tính tẩy rửa.
D. Vì glixerol có tính oxi mạnh sẽ oxi hóa phenol.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
71. Nguyên tử của nguyên tố nhơm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào
sau đây đúng?
A. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
B. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e.
D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
Phương pháp giải:
Dựa vào cấu hình electron của nhơm. Từ cấu hình kết luận các nhận xét đúng hay sai.
Giải chi tiết:
Cấu hình electron của nhơm: 1s22s22p63s23p1
A đúng, lớp ngồi cùng là 3s23p1 → có 3 electron lớp ngồi cùng.
B sai, vì lớp ngồi cùng có 3 electron.
C sai, vì lớp thứ 2 là 2s22p6 có 8 electron.

D sai, vì lớp thứ 2 là 2s22p6 có 8 electron.
Chọn A.
72. Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄ 2Fe(r) + 3CO2(k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

B. cân bằng không bị chuyển dịch.

C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

D. phản ứng dừng lại.

Phương pháp giải:
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa?tơ?li?ê: "Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng
khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch
theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó."
Giải chi tiết:
Cân bằng có tổng số mol khí hai bên bằng nhau nên sự thay đổi của áp suất không ảnh hưởng đến sự
chuyển dịch cân bằng.
Chọn B.
Chú ý khi giải:
Nếu cân bằng có số mol khí hai bên bằng nhau thì áp suất khơng ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
73. β?Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim trong ruột non, β?
caroten chuyển thành vitamin A nên nó cịn được gọi là tiền vitamin A. Oxi hố hồn tồn 6,7 gam β?
caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng bình (1) tăng 6,3
gam. Sau đó, khí thốt ra được dẫn qua qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 thu được 30,0 gam kết tủa
và dung dịch X. Thêm dung dịch KOH 1,0 M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn
nhất thì cần tối thiểu 100,0 ml dung dịch KOH. Công thức đơn giản nhất của β?caroten là


A. C5H9.


B. C5H7.

C. C5H8.

D. C5H6.

Phương pháp giải:
? Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H 2SO 4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 :
+ Axit H 2SO 4 đặc có tính háo nước nên hấp thụ nước  Lượng H 2 O
+ Khí thốt ra là CO2 , cho hấp thụ vào Ca(OH) 2 :
 Tính được số mol CaCO3 và số mol KOH .
Do thêm KOH vào dung dịch X thu được kết tủa  dung dịch X có chứa Ca  HCO3  2 . Theo đề
bài, để lượng kết tủa lớn nhất thì cần lượng tối thiểu KOH nên phản ứng là:
Ca  HCO3  2  KOH  CaCO3  KHCO3  H 2O
Từ PTHH và số molKOH  Số molCa  HCO3  2
 Bảo toàn nguyên tố C⟹ nCO2=nCaCO3+2nCa(HCO3)2
? Xét phản ứng cháy của  ?caroten:
+ Bảo toàn nguyên tố C  nC nCO2
+ Bảo toàn nguyên tố H  nH 2nH2O
So sánh  m C  m H  và m  ?caroten   ?caroten không chứa O
Lập tỉ lệ số mol nguyên tố C và H  CTĐGN
Giải chi tiết:
? Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H 2SO 4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 :
+ Axit H 2SO 4 đặc có tính háo nước nên hấp thụ nước
 mH 2O mbinh(1) tan g 6,3( g )  nH2O 

6,3
0,35( mol)
18


+ Khí thoát ra là CO2 , cho hấp thụ vào Ca(OH) 2 :
30
0,3( mol); nKOH 0,1.1 0,1( mol)
Ta có: nCaCO3 
100
Do thêm KOH vào dung dịch X thu được kết tủa  dung dịch X có chứa Ca  HCO3  2
Theo đề bài, để lượng kết tủa lớn nhất thì cần lượng tối thiểu KOH nên phản ứng là:
Ca  HCO3  2  KOH  CaCO 3  KHCO3  H 2O
0,1 

0,1

(mol)

Bảo toàn nguyên tố C  nCO2 nCaCO3  2nCa  HCO3  2 0,3  2.0,1 0,5( mol)
? Xét phản ứng cháy của  ?caroten:
+ Bảo toàn nguyên tố C  nC nCO2 0,5( mol)


+ Bảo toàn nguyên tố H  nH 2nH2O 2.0,35 0, 7( mol)
Ta thấy: m C  m H 0,5.12  0,7.1 6,7 m   caroten    caroten không chứa O
 n C : n H 0,5 : 0, 7 5 : 7
Vậy CTĐGN của  ?caroten là C5 H 7 .
Chọn B.
Chú ý khi giải:
Ca  HCO3  phản ứng với KOH có thể xảy ra 2 phương trình hóa học sau:
(1) Ca  HCO3  2  KOH  CaCO3  KHCO3  H 2O
(2) Ca  HCO3  2  2KOH  CaCO 3  K 2CO3  2H 2O
Ở cả hai PTHH thì CaCO3 đều đạt giá trị lớn nhất. Tuy nhiên, lượng KOH dùng tối thiểu thì xảy ra

phản ứng (1).
74. Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp phịng
ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic như mất ngủ, nhức đầu, ù
tai, chóng mặt... Phát biểu nào sau đây đúng về axit glutamic?
A. Mì chính là axit glutamic.
B. Phân tử khối của axit glutamic là 117.
C. Axit glutamic có khả năng phản ứng với dung dịch HCl.
D. Axit glutamic khơng làm quỳ tím chuyển màu.
Phương pháp giải:
Lý thuyết về amino axit.
Giải chi tiết:
CTCT của axit glutamic là: HOOC?CH2?CH2?CH(NH2)?COOH.
? A sai vì mì chính có thành phần chính là muối mononatri glutamat, khơng phải axit glutamic.
? B sai vì axit glutamic có M = 147.
? C đúng vì phân tử axit glutamic có 1 nhóm NH2.
? D sai vì axit glutamic có số nhóm COOH > NH2 nên làm quỳ tím chuyển đỏ.
Chọn C.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Mưa axit ? hậu quả ơ nhiễm khói, bụi được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1948 tại Thụy Điển. Ngay
từ những năm 50 của thế kỷ 20, hiện tượng này đã bắt đầu được nghiên cứu.
Phát hiện tại Đức năm 1984 cho thấy, hơn một nửa cánh rừng của miền Tây nước này đã và đang ở
vào thời kỳ bị phá hủy với những mức độ khác nhau. Hay như ở Thụy Sĩ bị thiệt hại khoảng 12 triệu cây
(chiếm 14% diện tích rừng), trong khi đó ở Hà Lan diện tích rừng bị phá hủy lên đến 40%.
Mưa axit gây phá hủy rộng lớn cho rừng cây khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là những vùng công


nghiệp hóa như châu Âu và Bắc Mỹ. Mưa axit xảy ra chủ yếu do sự phóng thích SO2 từ sự nung chảy
quặng sunfua và sự đốt cháy các nhiên liệu. Trong khơng khí, một phần SO2 chuyển thành SO3 được hấp
thụ trong nước mưa chuyển thành axit sunfuric.
Hình ảnh sau đây là những bức tượng Caryalid (tượng hình phụ nữ thay cho cột) được xây dựng ở

Acropolis tại Athen hơn 2500 năm trước. Các bức tượng này được tạc từ một loại đá gọi là đá cẩm thạch.
Đá cẩm thạch được tạo thành từ canxi cacbonat. Năm 1980, những tượng nguyên bản đã được chuyển vào
trong bảo tàng Acropolis và được thay thế bởi bản sao đúng như thật. Những bức tượng nguyên bản đã bị
ăn mòn bởi mưa axit.

91. Phản ứng hóa học nào đã xảy ra trong hiện tượng ăn mòn các bức tượng Caryatid do mưa axit?
A. CaCO3  t CaO  CO 2


2
B. CaSO3  2H  Ca  SO 2  H 2O


2
C. CaCO3  2H  Ca  CO 2  H 2 O

2
D. CaCO3  CO 2  H 2O  Ca  2HCO 3

0

Phương pháp giải:
Dựa vào dữ kiện đá cẩm thạch được tạo thành từ canxi cacbonat ⟶ Phản ứng hóa học.
Giải chi tiết:
Phản ứng hóa học nào đã xảy ra trong hiện tượng ăn mòn các bức tượng Caryatid do mưa axit là PTHH:
CaCO3 + 2H+ ⟶ Ca2+ + CO2 ↑ + H2O.
Chọn C.
92. Giả sử rằng cứ 50000 phân tử nước (chứa trong 4,50.104 lít nước của một trận mưa) hấp thụ một phân
tử SO3 và toàn bộ lượng axit sunfuric được tạo ra đều tan hết trong lượng mưa nêu trên. Cho H = 1; O =
16; S = 32; NA = 6,02.1023 và khối lượng riêng của nước là 1,00 g.ml ?1. Nồng độ mol/l của axit sunfuric

trong nước mưa là
A. 0,0011 mol/l.

B. 0,011 mol/l.

Phương pháp giải:
Ta có: mH 2O V .D  nH 2O  nSO3 

nH 2O
5.104

C. 0,01 mol/l.

D. 1,1 mol/l.


Bảo toàn nguyên tố S  nH2SO4  CM  H2SO4  

nH2SO4
4,5.104

Giải chi tiết:
Ta có: mH 2O V .D 4,5.104.103 4,5.107 ( g )  nH 2O 

4,5.107
2,5.106 ( mol)
18

Cứ 50000 phân tử nước (chứa trong 4,50.104 lít nước của một trận mưa) hấp thụ một phân tử SO3
 nSO3 


nH 2O
5.104



2,5.106
50( mol)
5.104

Bảo toàn nguyên tố S  nH2SO4 nSO3 50( mol)
Vậy nồng độ mol/l của axit sunfuric trong nước mưa là
CM  H2SO4  

nH2SO4
4,5.10

4



50
0, 0011( mol / l)
4,5.10 4

Chọn A.
93. Để xác định hàm lượng NO3? trong 200 ml nước mưa, người ta dùng Cu và H 2SO4 loãng, thấy lượng
đồng cần sử dụng là 1,92 mg. Biết nồng độ ion NO3? tối đa cho phép trong nước mưa dùng để ăn uống là
9 ppm (mg/l). Cho H = 1; N = 14; O = 16; S = 32; Cu = 64. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Lượng nước mưa này không thể sử dụng được cho vượt mức tối đa cho phép nồng độ ion NO3?.

B. Lượng nước mưa này có nồng độ ion NO3? trong khoảng cho phép và có thể sử dụng được.
C. Nồng độ ion NO3? trong 200 ml lượng nước mưa trên là 2,6 ppm.
D. Nồng độ ion NO3? trong 200 ml lượng nước mưa trên là 9,8 ppm.
Phương pháp giải:


2
PTHH: 3Cu  8H  2NO3  3Cu  2NO  4H 2O

Dựa vào PTHH  nNO3   NO3  ( mg / l )

Xác định nhận định đúng/sai.
Giải chi tiết:


2
PTHH: 3Cu  8H  2NO3  3Cu  2NO  4H 2O

2
2.10 5 62.103
5




n

n

2.10

(
mol)

NO

6, 2(mg / l)
Theo PTHH
NO 
Cu
3 

3
3
0, 2


Nhận thấy  NO3  6, 2ppm  9ppm  Lượng nước mưa này có nồng độ ion NO3 trong khoảng cho

phép và có thể sử dụng được  B đúng.
Chọn B.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Phenol (cơng thức hóa học C6H5OH) là một hợp chất phổ biến trong bộ mơn Hóa học. Đây là chất rắn
ở dạng tinh thể, khơng màu, có mùi đặc trưng và nóng chảy ở nhiệt độ 43 0C. Khi để bên ngồi khơng khí,


phenol sẽ bị oxi hóa một phần chuyển sang màu hồng, và bị chảy rữa do hút ẩm. Phenol trước đây được
chiết xuất từ nhựa than đá. Nhưng sau này, để đáp ứng nhu cầu lớn (khoảng 7 triệu tấn/năm), phenol được
điều chế chủ yếu bằng cách oxi hóa các chế phẩm dầu mỏ.
Trong công nghiệp, phenol được sử dụng rộng rãi để chế tạo nhựa, tơ sợi hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc
nhuộm, thuốc nổ, thuốc sát trùng, thuốc chữa cúm, ...

Khi tiếp xúc với phenol, cần tuyệt đối tránh để phenol chạm trực tiếp vào da, mắt và các cơ quan thuộc
hệ hô hấp. Phenol là một chất rất độc, khi rơi vào da sẽ gây bỏng hóa học rất nặng. Ngoài ra, phần da
chạm vào phenol rất dễ nổi mụn nước lâu ngày không khỏi. Bên cạnh đó, phenol cũng được chứng minh
gây nhiều tác hại cho cơ thể người như rối loạn nhịp tim, tai biến, đau thận, đau gan, hôn mê.
Trong Thế chiến thứ hai, phenol được sử dụng để làm chất độc giết người cho lò hơi ngạt trong các trại
tập trung của Đức Quốc xã hoặc tiêm trực tiếp vào các nạn nhân khiến họ tử vong.

94. Hãy chọn các câu phát biểu đúng về phenol?
(1) Hợp chất thuộc loại phenol là hợp chất có vịng benzen và có nhóm ?OH.
(2) Phenol là hợp chất chứa một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl (?OH) liên kết trực tiếp với vịng benzen.
(3) Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic.
(4) Phenol tan trong nước lạnh vô hạn.
(5) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natri phenolat.
A. (1), (2), (3), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (2), (3), (5).

D. (2), (3), (4).

Phương pháp giải:
Lý thuyết về phenol.
Giải chi tiết:
(1) sai, loại hợp chất phenol là hợp chất có nhóm OH đính trực tiếp với vòng benzen.
(2) đúng.
(3) đúng, phản ứng chứng minh: C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3.
(4) sai, phenol ít tan trong nước lạnh.
(5) đúng, PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
Vậy các phát biểu đúng là (2), (3), (5).

Chọn C.
95. Để rửa sạch chai lọ đựng phenol, nên dùng cách nào sau đây?
A. Rửa bằng xà phòng.


B. Rửa bằng nước.
C. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
D. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của phenol.
Giải chi tiết:
Để rửa sạch chai lọ đựng phenol ta nên dùng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước vì phenol phản
ứng với NaOH sinh ra C6H5ONa là chất tan nhiều trong nước, dễ dàng bị rửa trôi bằng nước.
PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
Chọn D.
96. Trong một lần làm thí nghiệm chẳng may do sơ ý, bạn An đã làm phenol đổ ra tay và bị bỏng. Cô giáo
thấy vậy liền cấp cứu sơ bộ cho An như sau: “Rửa nhiều lần bằng glixerol cho tới khi màu da trở lại bình
thường rồi rửa lại bằng nước, sau đó băng chỗ bỏng bằng bơng tẩm glixerol”. Em hãy giải thích tại sao cơ
giáo lại làm như vậy?
A. Vì glixerol phản ứng với phenol sinh ra hợp chất khơng độc.
B. Vì glixerol hịa tan được phenol.
C. Vì glixerol có tính tẩy rửa.
D. Vì glixerol có tính oxi mạnh sẽ oxi hóa phenol.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất của phenol.
Giải chi tiết:
Do sự tan của phenol trong glixerol lớn hơn rất nhiều trong da nên glixerol sẽ kéo/chiết dần phenol ra.
Chọn B.




×