Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 3 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.16 KB, 8 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 3
(Bản word có giải)
Giải quyết vấn đề - HĨA HỌC
Câu 1 (VDC): Bằng phân tích quang phổ, người ta phát hiện trong “khí quyển” của sao thủy có kim loại
X. Biết X có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối (độ đặc khít 68%) và bán kính nguyên tử là
0,230 nm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 0,862 g/cm 3. (Biết Al = 27; K = 39; Zn = 65; Ba = 137).
Kim loại X là
A. Al.

B. Ba.

C. K.

D. Zn.

Câu 2 (NB): Clorua vơi có cơng thức hóa học là CaOCl2. Clorua vôi thuộc loại muối là
A. muối hỗn tạp.

B. muối axit.

C. muối kép.

D. muối trung hòa.

Câu 3 (VD): Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với
bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO 2 và H2O lần
lượt là (cho nguyên tử khối H = 1; C = 12)
A. 3,96 và 3,35.

B. 39,6 và 11,6.


C. 39,6 và 46,8.

D. 39,6 và 23,4.

Câu 4 (TH): Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có hai
đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của
Y phù hợp là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 5 đến 7
Kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong bảng tuần hồn. Kim loại thuộc nhóm IA được gọi là kim loại
kiềm vì hiđroxit của chúng có tính chất kiềm mạnh. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim
rất mạnh. Ánh kim mất nhanh chóng khi kim loại tiếp xúc với khơng khí do bị oxi hóa.
Một số hợp chất của kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng như natri hiđrocacbonat dùng
trong y học, công nghệ dược phẩm, chế tạo nước giải khát,... Natri cacbonat dùng trong cơng nghiệp thủy
tinh, xà phịng, giấy,... Hợp chất của Na, K rất cần thiết đối với con người, động vật và thực vật. Kali là
một trong 3 nguyên tố cần thường xuyên cung cấp cho đất để tăng năng suất vụ mùa. Natri cần thiết cho
con người và động vật giống như kali cần thiết cho cây trồng.
Câu 5 (VD): Điện phân nóng chảy hồn tồn 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568
lít khí tại anot (đo ở 109,2°C và 1 atm). (Biết Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85). Kim loại kiềm đó là
A. Rb.

B. K.


C. Na.

D. Li.

Câu 6 (VD): Để có được những chiếc bánh to và đẹp, một cơ sở sản xuất bánh bao thường trộn một ít bột
natri hiđrocacbonat nhào với bột mì làm thành nhiều chiếc bánh nhỏ, sau đó cho bánh vào lò nung ở nhiệt
độ cao. Sau một thời gian, thu được những chiếc bánh bao to, trịn nóng hổi rất thơm ngon. Phương trình
hóa học giải thích cho việc làm đó là

A. 2NaHCO3  t
 Na2CO3 + CO2 + H2O.


B. NaHCO3  t
 Na2O + CO2 + H2O.

Trang 1



C. 2NaHCO3  t
 2NaOH + 2CO + H2O.


D. NaHCO3  t
 Na + CO2 + H2O.

Câu 7 (VD): Nhận định nào sau đây sai?
A. Cs được dùng làm tế bào quang điện.
B. Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện.

C. NaHCO3 được dùng làm thuốc trị đau dạ dày vì trung hịa lượng axit HCl có trong dạ dày.
D. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường ngâm kim loại kiềm trong dầu hỏa để bảo quản.
Dựa vào các thông tin cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 8 đến 10
Trong thực tế, glucozơ là một hợp chất được sử dụng rất rộng rãi là chất có giá trị dinh dưỡng đối
với con người, nhất là trẻ em. Người ta còn sử dụng nó để làm thuốc tăng lực, pha huyết thanh, làm
nguyên liệu sản xuất vitamin C trong y học. Ngồi ra glucozơ được dùng để tráng gương, tráng phích, khi
có enzim làm xúc tác glucozơ lên men tạo ancol etylic. Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như
lá, hoa, rễ, ... và nhất là trong quả chín. Đặt biệt, glucozơ có nhiều trong trong quả nho chín nên cịn gọi là
đường nho, trong mật ong có nhiều glucozơ (khoảng 30%). Glucozơ cũng có trong cơ thể người và động
vật. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (nồng độ khoảng 0,1%).
Fructozơ là đồng phân của glucozơ, là chất rắn tan tốt trong nước, ngọt hơn glucozơ gấp gần 2,5
lần và ngọt hơn đường mía. Nó có nhiều trong hoa quả cùng với glucozơ, trong mật ong nó chiếm tới
40%.

Câu 8 (VD): Cho các nhận định sau về glucozơ và fructozơ:
(1) Glucozơ và fructozơ đều là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước và có vị ngọt.
(2) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(3) Glucozơ và fructozơ có trong hoa quả tạo nên vị ngọt của hoa quả.
(4) Nếu nồng độ glucozơ trong máu của người vượt q 0,1% thì có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
(5) Có thể truyền dung dịch fructozơ trực tiếp qua đường máu để tăng lực cho bệnh nhân.
(6) Để tráng ruột phích người ta dùng phản ứng của glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(7) Hàm lượng fructozơ trong mật ong cao (khoảng 40%) nên mật ong có vị ngọt đậm.
(8) Glucozơ và fructozơ là đồng đẳng của nhau.
Trang 2


Số phát biểu đúng là
A. 6.

B. 7.


C. 8.

D. 5.

Câu 9 (TH): Phát biểu nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
B. Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi hiđro và tạo ra cùng một sản phẩm có tên gọi là sobitol được
dùng làm thuốc nhuận tràng.
C. Fructozơ không dùng để tráng ruột phích do khi cho nó tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3,
phản ứng tráng bạc không xảy ra.
D. Trong công nghiệp để điều chế glucozơ bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit clohiđric
hoặc enzim.
Câu 10 (VDC): Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m 2 với độ dày 0,1 μm người tam người ta
đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối
lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm 3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 80% (tính theo glucozơ). Số lượng
gương soi tối đa sản xuất được là (cho nguyên tử khối H = 1; C = 12; Ag = 108)
A. 70.

B. 80.

C. 100.

D. 90.

Trang 3


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 (VDC): Bằng phân tích quang phổ, người ta phát hiện trong “khí quyển” của sao thủy có kim loại

X. Biết X có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối (độ đặc khít 68%) và bán kính nguyên tử là
0,230 nm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 0,862 g/cm 3. (Biết Al = 27; K = 39; Zn = 65; Ba = 137).
Kim loại X là
A. Al.

B. Ba.

C. K.

D. Zn.

Phương pháp giải:
Độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là 68%.
Xét 1 mol chất ⟹ V1 nguyên tử ⟹ Vthực ⟹ Vtinh thể ⟹ mtinh thể = M (do xét 1 mol).
Giải chi tiết:
Xét 1 mol tinh thể kim loại X (có chứa 6,022.1023 nguyên tử X)
Ta có: R = 0,23 nm = 2,3.10-8 cm.
V1 nguyên tử =

4 3
 R = 5,1.10-23 (cm3).
3

⟹ Vthực = V1 nguyên tử . 6,022.1023 = 5,1.10-23.6,022.1023 = 30,7 (cm3).
Độ đặc khít của mạng tinh thể lập phương tâm khối là 68%.
⟹ Vtinh thể = Vthực /68% = 30,7.(100/68) = 45,1 (cm3).
⟹ mtinh thể = Dtinh thể.Vtinh thể = 0,862.45,1 = 39 gam.
⟹ MX = m = 39 (do xét 1 mol tinh thể kim loại X).
Vậy X là kim loại K.
Câu 2 (NB): Clorua vơi có cơng thức hóa học là CaOCl2. Clorua vôi thuộc loại muối là

A. muối hỗn tạp.

B. muối axit.

C. muối kép.

D. muối trung hòa.

Phương pháp giải:
Muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau được gọi là muối hỗn tạp.
Giải chi tiết:
Clorua vôi được tạo bởi kim loại Ca và 2 gốc axit khác nhau là Cl- và ClO- nên được gọi là muối hỗn tạp.
Câu 3 (VD): Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với
bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO 2 và H2O lần
lượt là (cho nguyên tử khối H = 1; C = 12)
A. 3,96 và 3,35.

B. 39,6 và 11,6.

C. 39,6 và 46,8.

D. 39,6 và 23,4.

Phương pháp giải:
Sử dụng bảo toàn nguyên tố C, H để tính số mol CO2 và H2O.
Giải chi tiết:

 BTNT
 .C  nCO2 2nC2 H 2  2nC2 H 4  2nC2 H6 0,9  mol   mCO2 39, 6  g 
Trang 4



.H
 BTNT
 
 nH 2O nC2 H 2  2nC2 H 4  3nC2 H6  nH 2 1,3  mol   mH 2O 23, 4  g 

Câu 4 (TH): Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có hai
đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của
Y phù hợp là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Phương pháp giải:
Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH ⟹ Y là tetrapeptit.
Viết CTCT của Y sao cho khi phân cắt liên kết peptit thu được hai đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala.
Giải chi tiết:
- Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH ⟹ Y là tetrapeptit.
- Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có hai đipeptit GlyGly và Ala-Ala
⟹ Có 2 CTCT phù hợp với Y là Gly-Gly-Ala-Ala và Ala-Ala-Gly-Gly.
Câu 5 (VD): Điện phân nóng chảy hồn tồn 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568
lít khí tại anot (đo ở 109,2°C và 1 atm). (Biết Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85). Kim loại kiềm đó là
A. Rb.

B. K.


C. Na.

D. Li.

Phương pháp giải:
- Gọi cơng thức của muối clorua là MCl.
- Tính số mol Cl2 theo cơng thức n 

pV
RT

Trong đó:
+ p là áp suất (đơn vị: atm)
+ V là thể tích (đơn vị: lít)
+ n là số mol (đơn vị: mol)
+ R là hằng số, R = 0,082
+ T là nhiệt độ (đơn vị: K; cách đổi từ oC sang K là T (K) = t (oC) + 273)
0

PTHH: 2MCl  t 2M + Cl2
Giải chi tiết:
Gọi công thức của muối clorua là MCl
0

PTHH: 2MCl  t 2M + Cl2
Ta có: nCl2 

1.1,568
0, 05 (mol).

0, 082.(109, 2  273)

Theo PTHH ⟹ nMCl 2nCl2 0,1 (mol).
⟹ M MCl 

4, 25
42,5
0,1
Trang 5


⟹ M M 42,5  35,5 7 .
Vậy M là Li.
Câu 6 (VD): Để có được những chiếc bánh to và đẹp, một cơ sở sản xuất bánh bao thường trộn một ít bột
natri hiđrocacbonat nhào với bột mì làm thành nhiều chiếc bánh nhỏ, sau đó cho bánh vào lò nung ở nhiệt
độ cao. Sau một thời gian, thu được những chiếc bánh bao to, trịn nóng hổi rất thơm ngon. Phương trình
hóa học giải thích cho việc làm đó là

A. 2NaHCO3  t
 Na2CO3 + CO2 + H2O.


B. NaHCO3  t
 Na2O + CO2 + H2O.


C. 2NaHCO3  t
 2NaOH + 2CO + H2O.



D. NaHCO3  t
 Na + CO2 + H2O.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của NaHCO3.
Giải chi tiết:
Ở nhiệt độ cao, NaHCO3 bị nhiệt phân tạo ra CO2 khiến cho bánh trở nên phồng xốp hơn.
0

PTHH: 2NaHCO3  t Na2CO3 + CO2 + H2O.
Câu 7 (VD): Nhận định nào sau đây sai?
A. Cs được dùng làm tế bào quang điện.
B. Các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện.
C. NaHCO3 được dùng làm thuốc trị đau dạ dày vì trung hịa lượng axit HCl có trong dạ dày.
D. Trong phịng thí nghiệm, người ta thường ngâm kim loại kiềm trong dầu hỏa để bảo quản.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức tổng hợp về tính chất và ứng dụng của kim loại kiềm.
Giải chi tiết:
B sai vì các kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 8 (VD): Cho các nhận định sau về glucozơ và fructozơ:
(1) Glucozơ và fructozơ đều là chất rắn, khơng màu, tan nhiều trong nước và có vị ngọt.
(2) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(3) Glucozơ và fructozơ có trong hoa quả tạo nên vị ngọt của hoa quả.
(4) Nếu nồng độ glucozơ trong máu của người vượt quá 0,1% thì có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
(5) Có thể truyền dung dịch fructozơ trực tiếp qua đường máu để tăng lực cho bệnh nhân.
(6) Để tráng ruột phích người ta dùng phản ứng của glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(7) Hàm lượng fructozơ trong mật ong cao (khoảng 40%) nên mật ong có vị ngọt đậm.
(8) Glucozơ và fructozơ là đồng đẳng của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 6.


B. 7.

C. 8.

D. 5.

Phương pháp giải:
Trang 6


Dựa vào lý thuyết về glucozơ, fructozơ đã học và kiến thức được cung cấp ở phần đề bài.
Giải chi tiết:
(1) đúng.
(2) sai, fructozơ ngọt hơn glucozơ.
(3) đúng.
(4) đúng.
(5) sai, để tăng lực cho bệnh nhân ta truyền glucozơ trực tiếp qua đường máu.
(6) đúng.
(7) đúng.
(8) sai, glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Vậy có 5 phát biểu đúng.

Câu 9 (TH): Phát biểu nào sau đây không đúng về glucozơ và fructozơ?
A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
B. Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi hiđro và tạo ra cùng một sản phẩm có tên gọi là sobitol được
dùng làm thuốc nhuận tràng.
C. Fructozơ không dùng để tráng ruột phích do khi cho nó tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3,
phản ứng tráng bạc không xảy ra.
D. Trong công nghiệp để điều chế glucozơ bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit clohiđric

hoặc enzim.
Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết về glucozơ, fructozơ đã học và kiến thức được cung cấp ở phần đề bài.
Giải chi tiết:
- A đúng, vì chúng có cùng CTPT là C6H12O6.
- B đúng.
- C sai, fructozơ có phản ứng tráng gương.
- D đúng.
Câu 10 (VDC): Để tráng một số lượng gương soi có diện tích bề mặt 0,35 m 2 với độ dày 0,1 μm người tam người ta
đun nóng dung dịch chứa 30,6 gam glucozơ với một lượng dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Biết khối
lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm 3, hiệu suất phản ứng tráng gương là 80% (tính theo glucozơ). Số lượng
gương soi tối đa sản xuất được là (cho nguyên tử khối H = 1; C = 12; Ag = 108)
A. 70.

B. 80.

C. 100.

D. 90.

Phương pháp giải:
- Đổi các đơn vị sang cm2, cm.
Lưu ý: 1 m2 = 104 cm2; 1 μm người tam = 10-6 m = 10-4 cm.
- Xét 1 gương:
Trang 7


+ Tính thể tích lớp bạc trên 1 gương: V = S.d (S là diện tích bề mặt; d là độ dày của lớp bạc).
+ Tính khối lượng bạc trên 1 gương: m = D.V (D là khối lượng riêng của bạc nguyên chất; V là thể tích
của lớp bạc).

- Xét phản ứng tráng gương:
+ Tính số mol glucozơ ban đầu, suy ra số mol glucozơ phản ứng.
+ Viết PTHH; từ số mol glucozơ phản ứng suy ra số mol của Ag sinh ra; suy ra khối lượng Ag.
- Số lượng gương sản xuất được = khối lượng Ag : khối lượng Ag trên 1 gương.
Giải chi tiết:
Đổi đơn vị: 0,35 m2 = 3500 cm2; 0,1 μm người tam = 10-5 cm.
- Xét 1 gương:
+ Thể tích lớp bạc trên 1 gương là: V = S.d = 3500.10-5 = 0,035 cm3.
+ Khối lượng bạc trên 1 gương là: m = D.V = 10,49.0,035 = 0,36715 gam.
- Xét phản ứng tráng gương:

nC6 H12O6  bd  

30, 6
0,17  mol 
180

nC6 H12O6  pu  0,17.80% 0,136  mol 
o

PTHH: C5H11O5-CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  t C5H11O5-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Theo PTHH: nAg 2nC6 H12O6  pu  2.0,136 0, 272  mol 
+ Khối lượng Ag sinh ra trong phản ứng tráng gương là: mAg 0, 272.108 29,376  g 
- Số lượng gương sản xuất được là:

29,376
80 (chiếc).
0,36715

Trang 8




×