Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

10 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực đhqg tphcm phần 10 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.51 KB, 10 trang )

10 câu ơn phần Hóa học- Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM - Phần 10
(Bản word có giải)
Giải quyết vấn đề - HÓA HỌC
Câu 71 (TH): Hai nguyên tố X (Z = 1), Y (Z = 17). Liên kết trong hợp chất của X và Y thuộc loại liên
kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị khơng cực.

B. Liên kết ion.

C. Liên kết cộng hóa trị có cực.

D. Khơng xác định được.

Câu 72 (NB): Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín:
(1) 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k);
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO3 (r);
(3) C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k);
(4) CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k).
Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 73 (VD): Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol - một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su.
Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C =
81,08%; %H = 8,10% (về khối lượng) cịn lại là oxi. Cơng thức phân tử của anetol là (biết H = 1, C = 12,
O = 16)


A. C10H12O.
Câu

74

B. C9H8O2.

(TH):

Cho

các

chất

C. C8H4O3.
sau:

Glyxin

D. C10H14O.

(X), HCOONH 3CH3 (Y), CH3CH2NH2 (Z),

H2NCH2(CH3)COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl là
A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.


C. X, Y, Z.

D. Y, Z, T.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Axit sunfuric [H2SO4, M = 98 g/mol] là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi. Axit sunfuric
là hóa chất hàng đầu được dùng trong nhiều ngành sản xuất. Hàng năm, các nước trên thế giới sản xuất
khoảng 160 triệu tấn H2SO4. Một trong những quá trình điều chế axit sunfuric là q trình oxi hóa lưu
huỳnh đioxit. Ở khoảng nhiệt độ 450oC với xúc tác V2O5, khí lưu huỳnh đioxit bị oxi hóa thành lưu huỳnh
trioxit như sau:
V O ,t o

2SO2 (k) + O2 (k) 2Ỉ5 2SO3 (k) ∆H < 0
Lượng SO3 thu được được xử lý bằng nước tạo thành oleum H 2SO4.nSO3. Sau đó oleum phản ứng với
nước để điều chế dung dịch axit sunfuric đậm đặc.
Trang 1


Câu 91 (TH): Để tăng hiệu suất của phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit, có thể sử dụng biện pháp nào
dưới đây?
A. Tăng nhiệt độ của hệ.

B. Thêm xúc tác V2O5 vào hệ.

C. Thêm lượng dư khơng khí vào hệ.

D. Giảm áp suất chung của hệ.

Câu 92 (VD): Hệ số nhiệt của phản ứng (g) là 2 (hệ số nhiệt phản ứng cho biết khi nhiệt độ phản ứng
tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần). Nếu phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit được

thực hiện ở 500oC thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào so với tốc độ phản ứng ở 450oC?
A. Giảm 32 lần.

B. Giảm 16 lần.

C. Tăng 16 lần.

D. Tăng 32 lần.

Câu 93 (VD): Một sinh viên điều chế axit sunfuric có nồng độ x% trong phong thí nghiệm bằng cách
đem hịa tan hồn tồn 12,9 gam oleum H2SO4.2SO3 vào bình tam giác chứa 36 ml nước (biết khối lượng
riêng của nước bằng 1g/ml). Giá trị của x là
A. 30,06.

B. 26,38.

C. 20,04.

D. 40,83.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vơ cơ cung cấp đạm (nguyên tố nitơ) cho cây trồng.
Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Nitơ là nguyên tố tham gia vào thành
phần chính của clorophin, protit, các axit amin, các enzim và nhiều loại vitamin trong cây tham gia vào
thành phần của AND và ARN, có vai trị vơ cùng quan trọng trong trao đổi chất của các cơ quan thực vật.
Bón đạm thúc đẩy q trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá
cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây. Phân đạm cần cho cây
trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh.
Câu 94 (TH): Đối với đất chua, người ta thường bón vơi để khử chua cho đất. Tuy nhiên, nếu bón vơi và
bón đạm ure cùng với nhau thì hiệu quả khơng cao. Lí do nào sau đây giải thích được điều trên?

A. Khi bón vào đất, phân đạm làm kết tủa vơi khiến cho đất cứng hơn nên cây trồng khó hấp thụ chất
dinh dưỡng.
B. Khi bón vào đất, phâm đạm phản ứng với vơi tạo khí NH 3 làm mất tác dụng của đạm và tác dụng
khử chua đất.
C. Khi bón vào đất, phân đạm phản ứng với vơi và tỏa nhiệt làm cây trồng chết vì nhiệt độ tăng đột
ngột.
D. Khi bón vào đất, vơi cung cấp ion Ca 2+ ngăn cản sự hấp thụ ion NH 4+ của cây trồng làm giảm tác
dụng của đạm.
Câu 95 (VD): Ở bên là hình ảnh trên bao phân đạm Hà Bắc. Thông tin trên bao ghi: Nitơ ≥ 46,3%, khối
lượng tịnh 50 kg. Biết thành phần chính của đạm ure là (NH 2)2CO. Dựa vào các thông tin ghi trên bao,
xác định khối lượng (NH2)2CO ít nhất có trong 1 bao phân đạm ure Hà Bắc.

Trang 2


A. 49,60 kg.

B. 23,15 kg.

C. 24,80 kg.

D. 46,30 kg.

Câu 96 (VD): Để xác định độ sạch của phân đạm amoni sunfat bán trên thị trường, người ta làm thí
nghiệm như sau:
- Cho 2,1 gam đạm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
- Khí bay ra được hấp thụ hết bởi 40 cm3 axit sunfuric 0,5M.
- Người ta thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch và chất chỉ thị không đổi màu.
- Muốn cho chất chỉ thị chuyển màu hồng cần thêm 25cm3 NaOH 0,4M.
Độ sạch của phân đạm này là

A. 92,1%.

B. 91,2%.

C. 93,4%.

D. 94,3%.

Trang 3


Đáp án
71. C
91. C

72. C
92. D

73. A
93. A

74. B
94. B

95. A

96. D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 71 (TH): Hai nguyên tố X (Z = 1), Y (Z = 17). Liên kết trong hợp chất của X và Y thuộc loại liên

kết nào sau đây?
A. Liên kết cộng hóa trị khơng cực.

B. Liên kết ion.

C. Liên kết cộng hóa trị có cực.

D. Khơng xác định được.

Phương pháp giải:
+ Viết cấu hình đầy đủ của X, Y. Từ cấu hình xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hồn.
+ Dựa vào cách xác định định tính: liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion;
liên kết giữa 2 nguyên tử giống hệt nhau là liên kết cộng hóa trị khơng phân cực; liên kết giữa hai nguyên
tố phi kim khác nhau thường thuộc liên kết CHT có cực.
Giải chi tiết:
Cấu hình của X (Z = 1): 1s1 → X ở ô thứ 1, chu kì 1, nhóm IA trong BTH, X là ngun tố Hiđro (kí hiệu:
H).
Cấu hình của Y (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 → Y ở ơ thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA trong BTH, Y là nguyên
tố Clo (kí hiệu: Cl).
→ Liên kết giữa nguyên tố H và Cl là HCl thuộc liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 72 (NB): Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín:
(1) 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k);
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO3 (r);
(3) C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k);
(4) CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k).
Khi thêm CO2 vào hệ thì có bao nhiêu cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1.

B. 3.


C. 2.

D. 4.

Phương pháp giải:
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: "Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái
cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó."
Giải chi tiết:
Khi thêm CO2 vào các hệ cân bằng thì các cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ CO2.
(1) 2NaHCO3 (r) ⇄ Na2CO3 (r) + H2O (k) + CO2 (k)
⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
(2) CO2 (k) + CaO (r) ⇄ CaCO3 (r)
Trang 4


⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
(3) C (r) + CO2 (k) ⇄ 2CO (k)
⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
(4) CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)
⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Vậy có 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (2) và (3).
Câu 73 (VD): Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol - một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su.
Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148,0 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C =
81,08%; %H = 8,10% (về khối lượng) cịn lại là oxi. Cơng thức phân tử của anetol là (biết H = 1, C = 12,
O = 16)
A. C10H12O.

B. C9H8O2.


C. C8H4O3.

D. C10H14O.

Phương pháp giải:
- Từ phần trăm khối lượng các nguyên tố suy ra tỉ lệ số mol các nguyên tố dựa theo công thức:
nC : nH : nO 

mC mH mO %C % H %O
:
:

:
:
12 1 16
12
1
16

- Từ tỉ lệ số mol các nguyên tố suy ra CTĐGN
- Dựa vào khối lượng mol của anetol đề bài cho ⟹ CTPT của anetol
Giải chi tiết:
Gọi CTPT của anetol là CxHyOz (x, y, z ∈ N*)
Phần trăm khối lượng của O trong anetol là: %O = 100% - %C - %H = 100% - 81,08% - 8,10% = 10,82%
Ta có: x : y : z 

%C % H %O 81,08 8,1 10,82
:
:


:
:
10 :12 :1
12
1
16
12
1
16

⟹ CTĐGN là C10H12O
Đặt CTPT của anetol là (C10H12O)n ⟹ Manetol = 148n = 148 ⟹ n = 1
Vậy CTPT của anetol là C10H12O.
Câu

74

(TH):

Cho

các

chất

sau:

Glyxin

(X), HCOONH 3CH3 (Y), CH3CH2NH2 (Z),


H2NCH2(CH3)COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch
HCl là
A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.

C. X, Y, Z.

D. Y, Z, T.

Phương pháp giải:
Xét các chất phản ứng với dung dịch NaOH.
Xét các chất phản ứng với dung dịch HCl.
Kết luận các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
Giải chi tiết:
- Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH: X, Y, T
- Các chất tác dụng được với dung dịch HCl: X, Y, Z, T
Trang 5


⟹ Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là X, Y, T.
Các PTHH:
H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2↑ + H2O
HCOONH3CH3 + HCl → HCOOH + CH3NH3Cl
o

H2NCH2(CH3)COOC2H5 + NaOH  t H2NCH2(CH3)COONa + C2H5OH

o

H2NCH2(CH3)COOC2H5 + HCl  t ClH3NCH2(CH3)COOC2H5
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Axit sunfuric [H2SO4, M = 98 g/mol] là chất lỏng sánh như dầu, khơng màu, khơng bay hơi. Axit sunfuric
là hóa chất hàng đầu được dùng trong nhiều ngành sản xuất. Hàng năm, các nước trên thế giới sản xuất
khoảng 160 triệu tấn H2SO4. Một trong những quá trình điều chế axit sunfuric là q trình oxi hóa lưu
huỳnh đioxit. Ở khoảng nhiệt độ 450oC với xúc tác V2O5, khí lưu huỳnh đioxit bị oxi hóa thành lưu huỳnh
trioxit như sau:
V O ,t o

2SO2 (k) + O2 (k) 2Ỉ5 2SO3 (k) ∆H < 0
Lượng SO3 thu được được xử lý bằng nước tạo thành oleum H 2SO4.nSO3. Sau đó oleum phản ứng với
nước để điều chế dung dịch axit sunfuric đậm đặc.
Câu 91 (TH): Để tăng hiệu suất của phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit, có thể sử dụng biện pháp nào
dưới đây?
A. Tăng nhiệt độ của hệ.

B. Thêm xúc tác V2O5 vào hệ.

C. Thêm lượng dư khơng khí vào hệ.

D. Giảm áp suất chung của hệ.

Phương pháp giải:
Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái
cân bằng khi chịu tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đó.’’
Những cân bằng có tổng số mol khí hai vế bằng nhau hoặc khơng có chất khí thì áp suất khơng ảnh hưởng
đến cân bằng.

Giải chi tiết:
- Xét A: Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit có ∆H < 0 là phản ứng tỏa nhiệt. Khi tăng nhiệt độ sẽ làm cân
bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⟹ Làm giảm hiệu suất phản ứng.
- Xét B: Thêm xúc tác V 2O5 vào hệ chỉ làm tăng tốc độ phản ứng khiến cho cân bằng nhanh được xác lập
hơn ⟹ Không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng ⟹ Không ảnh hưởng tới hiệu suất phản ứng.
- Xét C: Thêm lượng dư khơng khí vào hệ (tăng nồng độ oxi) làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận ⟹ Làm tăng hiệu suất phản ứng.
Trang 6


- Xét D: Cân bằng có tổng số mol khí ở vế trái bằng 3 mol và vế phải bằng 2 mol. Khi giảm áp suất chung
của hệ sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ⟹ Làm giảm hiệu suất phản ứng.
Câu 92 (VD): Hệ số nhiệt của phản ứng (g) là 2 (hệ số nhiệt phản ứng cho biết khi nhiệt độ phản ứng
tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần). Nếu phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit được
thực hiện ở 500oC thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào so với tốc độ phản ứng ở 450oC?
A. Giảm 32 lần.

B. Giảm 16 lần.

C. Tăng 16 lần.

D. Tăng 32 lần.

Phương pháp giải:
Nhiệt độ phản ứng tăng 10oC → tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit ở 450oC có tốc độ phản ứng là v ⟹ tốc độ phản ứng ở 500oC (tăng
50oC).
Giải chi tiết:
Ta có hệ số nhiệt của phản ứng là 2
⟹ Nhiệt độ phản ứng tăng 10oC → tốc độ phản ứng tăng 2 lần.

Phản ứng oxi hóa lưu huỳnh đioxit được thực hiện ở 500 oC (tăng 50oC) so với phản ứng thực hiện ở
450oC.
Ta có

500  450
5
10

⟹ Khi nhiệt độ tăng từ 450oC lên 500oC (tăng liên tiếp 5 lần) thì tốc độ phản ứng tăng 25 lần.
Vậy phản oxi hóa lưu huỳnh đioxit được thực hiện ở 500oC thì tốc độ phản ứng tăng 32 lần so với tốc độ
phản ứng ở 450oC.
Câu 93 (VD): Một sinh viên điều chế axit sunfuric có nồng độ x% trong phong thí nghiệm bằng cách
đem hịa tan hồn tồn 12,9 gam oleum H2SO4.2SO3 vào bình tam giác chứa 36 ml nước (biết khối lượng
riêng của nước bằng 1g/ml). Giá trị của x là
A. 30,06.

B. 26,38.

C. 20,04.

D. 40,83.

Phương pháp giải:
mH 2O V .D  mdd moleum  mH 2O
PTHH: H2SO4.2SO3 + 2H2O → 3H2SO4
Dựa vào PTHH ⟹ nH 2 SO4  mH2 SO4  x C % ( H 2 SO4 ) 

mH 2 SO4 .100%
mdd


Giải chi tiết:
mH 2O V .D 36.1 36( g )  mdd moleum  mH 2O 48,9( g )
12,9
nH 2 SO4 .2 SO3 
0, 05(mol )
258
PTHH: H2SO4.2SO3 + 2H2O → 3H2SO4
Theo PTHH ⟹ nH 2 SO4 3nH 2 SO4 .2 SO3 0,15(mol )
Trang 7


⟹ mH 2 SO4 0,15.98 14, 7( g )
Vậy x C % ( H 2 SO4 ) 

mH 2 SO4 .100%
mdd

14, 7.100%

30, 06%
48,9

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Phân đạm là tên gọi chung của các loại phân bón vơ cơ cung cấp đạm (nguyên tố nitơ) cho cây trồng.
Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Nitơ là nguyên tố tham gia vào thành
phần chính của clorophin, protit, các axit amin, các enzim và nhiều loại vitamin trong cây tham gia vào
thành phần của AND và ARN, có vai trị vơ cùng quan trọng trong trao đổi chất của các cơ quan thực vật.
Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá
cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây. Phân đạm cần cho cây
trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh.

Câu 94 (TH): Đối với đất chua, người ta thường bón vơi để khử chua cho đất. Tuy nhiên, nếu bón vơi và
bón đạm ure cùng với nhau thì hiệu quả khơng cao. Lí do nào sau đây giải thích được điều trên?
A. Khi bón vào đất, phân đạm làm kết tủa vơi khiến cho đất cứng hơn nên cây trồng khó hấp thụ chất
dinh dưỡng.
B. Khi bón vào đất, phâm đạm phản ứng với vơi tạo khí NH 3 làm mất tác dụng của đạm và tác dụng
khử chua đất.
C. Khi bón vào đất, phân đạm phản ứng với vôi và tỏa nhiệt làm cây trồng chết vì nhiệt độ tăng đột
ngột.
D. Khi bón vào đất, vơi cung cấp ion Ca 2+ ngăn cản sự hấp thụ ion NH 4+ của cây trồng làm giảm tác
dụng của đạm.
Phương pháp giải:
Xác định các phản ứng xảy ra khi bón vơi và ure cùng lúc vào đất.
Từ đó suy ra ảnh hưởng của việc bón cùng lúc vơi và ure.
Giải chi tiết:
Trong đất có nước. Do đó khi bón phân ure và vơi cùng lúc thì sẽ xảy ra các phản ứng:
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NH3 + H2O
Như vậy sẽ làm mất NH4+ để cung cấp cho cây, đồng thời mất lượng OH- để khử chua đất.
Câu 95 (VD): Ở bên là hình ảnh trên bao phân đạm Hà Bắc. Thông tin trên bao ghi: Nitơ ≥ 46,3%, khối
lượng tịnh 50 kg. Biết thành phần chính của đạm ure là (NH 2)2CO. Dựa vào các thông tin ghi trên bao,
xác định khối lượng (NH2)2CO ít nhất có trong 1 bao phân đạm ure Hà Bắc.

Trang 8


A. 49,60 kg.

B. 23,15 kg.

C. 24,80 kg.


D. 46,30 kg.

Phương pháp giải:
Tính khối lượng nguyên tố N ít nhất trong 1 bao phân đạm trên.
Suy ra khối lượng ure tương ứng với lượng N trên.
Giải chi tiết:
Khối lượng nguyên tố N trong 1 bao phân đạm trên ít nhất là: 50 46,3% 23,15  kg 
Khối lượng ure tương ứng với lượng N trên là:

23,15 60
49, 6  kg 
28

Câu 96 (VD): Để xác định độ sạch của phân đạm amoni sunfat bán trên thị trường, người ta làm thí
nghiệm như sau:
- Cho 2,1 gam đạm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
- Khí bay ra được hấp thụ hết bởi 40 cm3 axit sunfuric 0,5M.
- Người ta thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch và chất chỉ thị không đổi màu.
- Muốn cho chất chỉ thị chuyển màu hồng cần thêm 25cm3 NaOH 0,4M.
Độ sạch của phân đạm này là
A. 92,1%.

B. 91,2%.

C. 93,4%.

D. 94,3%.

Phương pháp giải:

- Tính theo các PTHH:
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (1)
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (2)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (3)
- Độ sạch =

m( NH 4 )2 SO4
m phan

100%

Giải chi tiết:
Trang 9


Theo đề bài ta có:
nH 2 SO4 0, 04 0,5 0, 02  mol 
nNaOH 0, 025 0, 4 0, 01 mol 
PTHH của các phản ứng xảy ra:
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (1)
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 (2)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (3)
1
1
Theo PTHH (3): nH 2 SO4 (3)  nNaOH (3)  0, 01 0, 005  mol 
2
2
Theo PTHH (2): nH 2 SO4 (2) nH 2 SO4 (bd )  nH 2 SO4 (3) 0, 02  0,005 0, 015  mol 
Theo PTHH (3): nNH3 (2) 2nH 2 SO4 (2) 2 0, 015 0, 03  mol 
1

1
Theo PTHH (1): n( NH 4 )2 SO4  nNH3 (2)  0, 03 0, 015  mol 
2
2
 m( NH 4 )2 SO4 0, 015 132 1,98  g 
Độ sạch của phân đạm là:

1,98
100% 94,3% .
2,1

Trang 10



×