Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

15 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực bách khoa hà nội phần 5 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.31 KB, 14 trang )

15 câu ơn phần Hóa học - Đánh giá năng lực Bách khoa Hà nội - Phần 5
(Bản word có giải)
BÀI THI HÓA HỌC
Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: Cu(OH)2 → X → Cu.
Biết mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình phản ứng. Trong số các chất sau: CuCl 2, CuO, CuSO4,
Cu(NO3)2, CuCO3, có bao nhiêu chất phù hợp với vị trí của X trong sơ đồ trên?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 17. Trùng hợp 65,0 gam stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl
peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M;
sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 gam iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là
A. 70%.

B. 80%.

C. 60%.

D. 90%.

Câu 18. Nung 26,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín khơng có
khơng khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí Z có tỉ khối so với
H2 là 22,5 (giả sử NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch
gồm 1 mol NaNO3 và 0,32 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hịa của
kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai khí có tỉ khối so với H2 là 8, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng
khí. Giá trị của m là


A. 49,16.

B. 45,64.

C. 43,92.

D. 41,32.

Câu 19. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(2) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(5) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(6) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.

B. 3

C. 4.

D. 5.

Câu 20. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất

X

Y


Z

T

Dung dịch HCl

Có phản ứng

Khơng phản ứng

Có phản ứng

Có phản ứng

Dung dịch NaOH

Có phản ứng

Khơng phản ứng

Có phản ứng

Khơng phản ứng

Dung dịch AgNO3/NH3

Có phản ứng

Có kết tủa


Khơng phản ứng

Có phản ứng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metyl fomat, fructozơ, glyxin, natri fomat.

B. axit glutamic, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat.

C. lysin, fructozơ, triolein, vinyl axetat.

D. benzyl axetat, glucozơ, anilin, triolein.

Câu 21. Số đồng phân ankin C4H6 cho phản ứng thế ion kim loại (phản ứng với dung dịch chứa


AgNO3/NH3) là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 22. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, NH4+, Br-, OH-.

B. Mg2+, K+, SO42-, PO43-.


C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-.

D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-.

Câu 23. Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mịn do mưa lũ gây ra, cịn
có nhiều vai trị quan trọng đối với mơi trường. Vai trị nào sau đây không phải của việc trồng rừng?
A. Rừng giúp đất giàu dinh dưỡng hơn.
B. Cây xanh quang hợp hấp thụ CO2 là chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính nên góp phần giảm hiệu
ứng nhà kính.
C. Cây xanh quang hợp hấp thụ năng lượng mặt trời và nhả hơi nước nên góp phần làm hạn chế sự
nóng lên của trái đất.
D. Cây xanh quang hợp giải phóng O2 làm tăng chất lượng khơng khí.
Câu 24. Giải Nobel Hóa học 2021 được trao cho hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây
dựng phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có
cơng thức cấu tạo như sau:

(1) Prolin là hợp chất đa chức.
(2) Một phân tử prolin có chứa 8 nguyên tử H.
(3) Phân tử prolin chứa 17 nguyên tử của các nguyên tố.
(4) Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
(5) Prolin là hợp chất thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 25. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí đktc ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là
A. KCl.

B. LiCl.

C. NaCl.

D. RbCl.

Câu 26. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Để thu được kết tủa có khối lượng cực đại thì giá trị lớn nhất của V là:
A. 3,36.

B. 2,24.

C. 5,60.

D. 6,72.

Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt.
(2) Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc nóng dư đều thu được muối sắt (II).
(3) Khí SO2 có tính chất tẩy màu nên có thể phân biệt khí SO2 và CO2 bằng dung dịch thuốc tím.
(4) Để pha lỗng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.

(5) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 28. Cho 12 lít hỗn hợp N2 và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 3,6) nung trong bình kín với xúc tác thích
hợp một thời gian thu được 10,56 lít hỗn hợp khí. Các khí được đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng

A. 20,0%.

B. 22,5%.

C. 25,0%.

D. 30,0%.

Câu 29. Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu được
natriphenolat.
B. Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.
C. Hiđrat hóa but-2-en thu được butan-2-ol tách nước từ butan-2-ol lại thu được sản phẩm chính là but2-en.
D. Tách nước từ butan-1-ol thu được anken cho anken hợp nước trong môi trường axit lại thu được sản
phẩm chính butan-1-ol.
Câu 30. Hợp chất hữu cơ G mạch hở, khơng phân nhánh, có cơng thức phân tử là C 11H16O8. Cho 0,1 mol
G tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH thu được 0,2 mol muối X, 0,1 mol muối Y (M X < MY) và 0,2 mol

chất hữu cơ Z có khả năng tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Biết X, Z có cùng số
nguyên tử cacbon, X và Y phản ứng với NaOH dư trong CaO khan, đun nóng đều thu được cùng một chất
khí T. Cho các phát biểu sau:
(1) G là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(2) Tổng khối lượng muối X và Y thu được là 31,2 gam.
(3) Khí T là thành phần chính của khí thiên nhiên.
(4) X và G đều tham gia phản ứng tráng bạc.


(5) Axit hóa X và Y thu được các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
BÀI THI HÓA HỌC
Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: Cu(OH)2 → X → Cu.
Biết mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình phản ứng. Trong số các chất sau: CuCl 2, CuO, CuSO4,
Cu(NO3)2, CuCO3, có bao nhiêu chất phù hợp với vị trí của X trong sơ đồ trên?
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 1.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của đồng và hợp chất của đồng.
Giải chi tiết:
Các chất phù hợp với vị trí của X: CuCl2, CuO, CuSO4, Cu(NO3)2 (4 chất).
Cu(OH) 2  HCl
 CuCl 2 (X)  dp
dd
 Cu.
to

2
Cu(OH) 2  CuO(X)  CO/H

 Cu
4
Cu(OH) 2  H 2SO

 CuSOS4 (X)  dp
dd
 Cu
3
Cu(OH) 2  HNO

Cu  NO3  2 (X)  dp
dd
 Cu.


Câu 17. Trùng hợp 65,0 gam stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác benzoyl
peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết benzoyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M;
sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 gam iot. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp stiren là
A. 70%.

B. 80%.

C. 60%.

Phương pháp giải:
Các phương trình hoá học:


,p
nC6 H 5CH CH 2  t, xt 
   CH  C6 H 5   CH 2   n

C6 H 5  CH CH 2  Br2  C6 H 5  CHBr  CH 2 Br (1)
2 KI  Br2  I 2  2 KBr (2)
Ta có: nBr2 (2) nI 2
Só molBr2 tác dụng với stiren nB2 ( bd )  nBr2 (2)
Tính khối lượng sitren không trùng hợp suy ra khối lượng stiren đã trùng hợp
Hiệu suất trùng hợp H pu 

mLT
100%
mTT

Giải chi tiết:
Các phương trình hố học:



,p
nC6 H 5CH CH 2  t, xt 
   CH  C6 H 5   CH 2   n

C6 H 5  CH CH 2  Br2  C6 H 5  CHBr  CH 2 Br (1)
2 KI  Br2  I 2  2 KBr (2)

D. 90%.


Ta có: nBr2 (2) nI 2 

6, 35
0, 025( mol)
254

Số mol Br Br2 tác dụng với stiren 0,15  0, 025 0,125( mol)
Khối lượng sitren không trùng hợp 0,125 104 13( g )
Khối lượng stiren đã trùng hợp 65  13 52( g )
Hiệu suất trùng hợ:
H pu 

mLT
52
100%  100% 80%.
mTT
65


Câu 18. Nung 26,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín khơng có
khơng khí, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí Z có tỉ khối so với
H2 là 22,5 (giả sử NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch
gồm 1 mol NaNO3 và 0,32 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hòa của
kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai khí có tỉ khối so với H2 là 8, trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng
khí. Giá trị của m là
A. 49,16.

B. 45,64.

C. 43,92.

D. 41,32.

Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
MT = 8.2 = 16 ⟹ T gồm H2 và NO.

⟹ nH2 = nNO.
- Y tác dụng với H+, NO3- sinh ra NO ⟹ Y cịn tính khử ⟹ Trong Z khơng cịn khí O2.
MZ = 22,5.2 = 45 ⟹ Z chứa CO2 và NO2, với số mol bằng nhau (vì 45 là trung bình cộng của MCO2 = 44
và MNO2 = 46)
nZ = 4,48/22,4 = 0,2 mol ⟹ nCO2 = nNO2 = nZ/2 = 0,2/2 = 0,1 mol
- Khi nhiệt phân hoàn toàn X:
4Fe(NO3)3 → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 (1)
2x

12x

3x


4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 (2)
2y

8y

y

FeCO3 → FeO + CO2 (3)
z

z

Số mol oxi có trong chất rắn Y chính là oxi trong Fe 2O3, FeO ở PT (1), (2), (3) và oxi trong O 2 ở PT (1),
(2) (vì O2 phản ứng hết với Fe và FeO)
⟹ nO (Y) = 2x.3 + 3x.2 + 2y.3 + y.2 + z = 12x + 8y + z


nZ = nCO2 + nNO2 = 12x + 8y + z
⟹ nO (Y) = nZ = 0,2 mol
⟹ mFe (Y) = mX - mZ - mO (Y) = 26,2 - 0,2.45 - 0,2.16 = 14 gam
- Xét hỗn hợp khí T: đặt nH2 = nNO = a mol
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
2H++ 2e → H2
2H+ + O-2 → H2O
⟹ nH+ = 4a + 2a + 2.0,2 = 6a + 0,4 = 0,32.2 = 0,64 ⟹ a = 0,04
Vì T có H2 ⟹ Dung dịch sau phản ứng khơng cịn NO3⟹ BTNT N: nNaNO3 = nNO = 0,04 mol
Vậy mmuối = mFe + mNa + mSO42- = 14 + 0,04.23 + 0,32.96 = 45,64 gam.
Câu 19. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.

(2) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(5) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(6) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.

B. 3

C. 4.

D. 5.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Giải chi tiết:
(1) đúng, vì sau phản ứng thu được 2 muối: NaCl và AlCl3.
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
a

→a

→ a

(mol)

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
4a - a


→ a



a

(mol)

(2) sai, vì chỉ thu được 1 muối NaAlO2.
(3) sai, vì chỉ thu được 1 muối Ba(HCO3)2.
(4) đúng, vì thu được 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3.
(5) đúng, vì thu được 2 muối K2SO4 nà Na2CO3.
(6) đúng, vì thu được 2 muối Mg(NO3)2 và NH4NO3.
Câu 20. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:


Chất

X

Y

Z

T

Dung dịch HCl

Có phản ứng


Khơng phản ứng

Có phản ứng

Có phản ứng

Dung dịch NaOH

Có phản ứng

Khơng phản ứng

Có phản ứng

Khơng phản ứng

Dung dịch AgNO3/NH3

Có phản ứng

Có kết tủa

Khơng phản ứng

Có phản ứng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. metyl fomat, fructozơ, glyxin, natri fomat.

B. axit glutamic, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat.


C. lysin, fructozơ, triolein, vinyl axetat.

D. benzyl axetat, glucozơ, anilin, triolein.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của este, cacbohiđrat, amin, amino axit.
Giải chi tiết:
- X tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3
⟹ X là metyl fomat.
- Y không tác dụng với HCl và NaOH nhưng tác dụng với AgNO3/NH3
⟹ Y là fructozơ.
- Z tác dụng với dung dịch HCl; dung dịch NaOH nhưng khơng tác dụng AgNO3/NH3
⟹ Z là glyxin.
- T có phản ứng với HCl và AgNO3/NH3 nhưng không phản ứng với NaOH
⟹ T là natri fomat.
Câu 21. Số đồng phân ankin C4H6 cho phản ứng thế ion kim loại (phản ứng với dung dịch chứa
AgNO3/NH3) là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Phương pháp giải:
Ankin phản ứng được với AgNO3/NH3 phải là ankin có liên kết ba đầu mạch.
Giải chi tiết:
CH≡C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg≡C-CH2-CH3 ↓ + NH4NO3.

(But-1-in)
Câu 22. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Al3+, NH4+, Br-, OH-.

B. Mg2+, K+, SO42-, PO43-.

C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-.

D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-.

Phương pháp giải:
Áp dụng điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
Các ion tồn tại được trong một dung dịch khi không tạo ra sản phẩm là kết tủa, chất khí hoặc chất điện li
yếu.
Giải chi tiết:
A sai, do có phản ứng giữa NH4+ + OH- → NH3 + H2O và Al3+ + 3OH- → Al(OH)3.


B sai, do có phản ứng Mg2+ + SO42- → MgSO4.
C đúng, khơng có phản ứng nào tạo ra kết tủa hoặc chất khí và chất điện li yếu.
D sai, loại do có phản ứng: Ag+ + Cl- → AgCl↓.
Câu 23. Việc trồng rừng, ngoài việc tạo sự che phủ đất để hạn chế chống xói mịn do mưa lũ gây ra, cịn
có nhiều vai trị quan trọng đối với mơi trường. Vai trị nào sau đây khơng phải của việc trồng rừng?
A. Rừng giúp đất giàu dinh dưỡng hơn.
B. Cây xanh quang hợp hấp thụ CO2 là chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính nên góp phần giảm hiệu
ứng nhà kính.
C. Cây xanh quang hợp hấp thụ năng lượng mặt trời và nhả hơi nước nên góp phần làm hạn chế sự
nóng lên của trái đất.
D. Cây xanh quang hợp giải phóng O2 làm tăng chất lượng khơng khí.
Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết về hóa học và vấn đề xã hội.
Giải chi tiết:
sang
anh
  C6 H10O5  n  6nO 2
Quá trình quang hợp của cây xanh: 6nCO 2  5nH 2O  chat
diep luc

+ Cây xanh hấp thụ khí CO2 (khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính) nên giảm bớt hiện tượng này.
+ Cây xanh giải phóng khí O2 góp phần làm tăng chất lượng khơng khí.
+ Cây xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời và giải phóng hơi nước, góp phần làm hạn chế sự nóng lên của trái
đất.
Câu 24. Giải Nobel Hóa học 2021 được trao cho hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C.
MacMillan "cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng", mở ra các ứng dụng trong việc xây
dựng phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng prolin làm xúc tác cho phản ứng cộng andol. Prolin có
cơng thức cấu tạo như sau:

(1) Prolin là hợp chất đa chức.
(2) Một phân tử prolin có chứa 8 nguyên tử H.
(3) Phân tử prolin chứa 17 nguyên tử của các nguyên tố.
(4) Prolin có chứa một nhóm chức ancol.
(5) Prolin là hợp chất thơm.
Số phát biểu đúng là


A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Phương pháp giải:
Dựa vào công thức cấu tạo để xác định tính đúng/sai của các phát biểu:
- Hợp chất đa chức, tạp chức, thuần chức:
+ đa chức: có nhiều nhóm chức cùng loại.
+ tạp chức: chứa nhiều loại chức khác nhau >< thuần chức: chỉ chứa 1 loại nhóm chức.
- Từ CTCT xác định CTPT.
- Từ các nhóm chức suy ra tính chất hóa học.
Giải chi tiết:
(1) sai, prolin là hợp chất tạp chức amin và axit cacboxylic.
(2) sai, CTPT: C5H9O2N.
(3) đúng, 5 C + 9 H + 2 O + 1 N = 17.
(4) sai, prolin chỉ chứa nhóm chức amin và axit cacboxylic, khơng chức nhóm chức ancol.
(5) sai, prolin khơng chứa vịng benzen nên khơng phải là hợp chất thơm.
Vậy có 1 phát biểu đúng.
Câu 25. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí đktc ở anot và 6,24 gam
kim loại ở catot. Cơng thức hố học của muối đem điện phân là
A. KCl.

B. LiCl.

C. NaCl.

D. RbCl.

Phương pháp giải:
PTHH: 2MCl  dpnc


 2M + Cl2
Tính mol kim loại M theo mol Cl2, từ đó tìm được MM = mM/nM.
Giải chi tiết:
nCl2 (đktc) = 1,792/22,4 = 0,08 (mol)
Đặt công thức muối là: MCl
PTHH: 2MCl → 2M
(mol)

+ Cl2 (điều kiện: đpnc)

0,16 ← 0,08

⟹ MM = mM/nM = 6,24/0,16 = 39 (g/mol)
⟹ M là Kali ⟹ Công thức muối là KCl.
Câu 26. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Để thu được kết tủa có khối lượng cực đại thì giá trị lớn nhất của V là:
A. 3,36.

B. 2,24.

C. 5,60.

D. 6,72.

Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Các tam giác là tam giác vng cân nên ta có:


⟹ x + 2,5x = 0,35 ⟹ x = 0,1.
Giá trị lớn nhất của V để kết tủa cực đại chính là điểm kết thúc đoạn nằm ngang.
Vậy khi đó nCO2 = 2,5x = 0,25 mol
⟹ VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt.
(2) Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc nóng dư đều thu được muối sắt (II).
(3) Khí SO2 có tính chất tẩy màu nên có thể phân biệt khí SO2 và CO2 bằng dung dịch thuốc tím.
(4) Để pha lỗng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.
(5) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học và ứng dụng của các chất để lựa chọn phát biểu đúng.
Giải chi tiết:
(1) đúng.
(2) sai, vì: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2;
2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
(3) đúng, vì CO2 khơng làm mất màu thuốc tím cịn SO2 làm mất màu thuốc tím.


(4) đúng.

(5) sai, vì tính oxi hóa của ozon mạnh hơn tính oxi hóa của oxi.
Vậy có 3 phát biểu đúng.
Câu 28. Cho 12 lít hỗn hợp N2 và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 3,6) nung trong bình kín với xúc tác thích
hợp một thời gian thu được 10,56 lít hỗn hợp khí. Các khí được đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng

A. 20,0%.

B. 22,5%.

C. 25,0%.

D. 30,0%.

Phương pháp giải:
Dựa vào tổng thể tích và tỉ khối hỗn hợp khí ban đầu tính được thể tích ban đầu của N2, H2.
Xác định được hiệu suất tính theo N2.
Vgiảm = 2VN2 pư.
Tính hiệu suất theo chất tham gia: H = (VN2 pư/VN2 bđ).100%.
Giải chi tiết:

⟹ VN2 : VH2 = 5,2 : 20,8 = 1 : 4
⟹ VN2 = 2,4 lít và VH2 = 9,6 lít
Ta thấy:

2, 4 9, 6

⟹ hiệu suất tính theo N2
1
3


PTHH: N2 + 3H2

⇄ 2NH3

Ta có: Vgiảm = 12 - 10,56 = 1,44 lít = 2VN2 pư ⟹ VN2 pư = 0,72 lít
⟹ H = (VH2 pư/VH2 bđ).100% = (0,72/2,4).100% = 30%.
Câu 29. Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH lại thu được
natriphenolat.
B. Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.
C. Hiđrat hóa but-2-en thu được butan-2-ol tách nước từ butan-2-ol lại thu được sản phẩm chính là but2-en.
D. Tách nước từ butan-1-ol thu được anken cho anken hợp nước trong mơi trường axit lại thu được sản
phẩm chính butan-1-ol.
Phương pháp giải:
Ghi nhớ:
+ Quy tắc tách nước Zaixep: nhóm –OH ưu tiên tách ra cùng với H bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành
liên kết đôi C=C.
+ Quy tắc cộng Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết bội, nguyên tử H ưu tiên cộng vào


nguyên tử cacbon bậc thấp hơn, còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X ưu tiên cộng vào nguyên tử cacbon
bậc cao hơn.
Giải chi tiết:
A đúng,
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓ (vẩn đục) + NaHCO3
C6H5OH↓ + NaOH → C6H5ONa + H2O
B đúng,
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5ONa + HCl → C6H5OH + H2O
C đúng,

CH3-CH=CH-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3
H 2SO4 d
  CH3-CH=CH-CH3 + H2O
CH3-CH(OH)-CH2-CH3  
1700 C

D sai,
H 2SO4 d
  CH2=CH-CH2-CH3 + H2O
CH2(OH) –CH2 - CH2-CH3  
1700 C

CH2=CH-CH2-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 (butan-2-ol) là sản phẩm chính.
Câu 30. Hợp chất hữu cơ G mạch hở, khơng phân nhánh, có cơng thức phân tử là C 11H16O8. Cho 0,1 mol
G tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH thu được 0,2 mol muối X, 0,1 mol muối Y (M X < MY) và 0,2 mol
chất hữu cơ Z có khả năng tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Biết X, Z có cùng số
nguyên tử cacbon, X và Y phản ứng với NaOH dư trong CaO khan, đun nóng đều thu được cùng một chất
khí T. Cho các phát biểu sau:
(1) G là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(2) Tổng khối lượng muối X và Y thu được là 31,2 gam.
(3) Khí T là thành phần chính của khí thiên nhiên.
(4) X và G đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Axit hóa X và Y thu được các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.


Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Ta có G + 4NaOH → 2X + Y + 2Z.
G có k = 4 đều nằm trong 4 COO nên các gốc hiđrocacbon đều no.
Do X, Z cùng C và ít nhất 2C nên X và Z đều có 2C và Y có 3C.
Khi vôi tôi xút X, Y thu cùng sản phẩm T nên X đơn chức, Y hai chức.
Vậy CTCT của các chất:
G: CH3COO-CH2CH2-OOC-CH2-COO-CH2CH2-OOCCH3.

D. 1.


X: CH3COONa

Y: CH2(COONa)2

T: CH4

Z: C2H4(OH)2.

(1) sai, G đa chức.
(2) đúng, CH3COONa (0,2) và CH2(COONa)2 (0,1) ⟹ mmuối = 31,2 gam.
(3) đúng, khí T là CH4 - thành phần chính của khí thiên nhiên.
(4) sai, X và G đều khơng tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) đúng, axit hóa X và Y thu được CH3COOH và CH2(COOH)2 đều có 4H.
Vậy có 3 phát biểu đúng.




×