Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

15 câu ôn phần hóa học đánh giá năng lực bách khoa hà nội phần 8 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.73 KB, 13 trang )

15 câu ơn phần Hóa học - Đánh giá năng lực Bách khoa Hà nội - Phần 8
(Bản word có giải)
BÀI THI HÓA HỌC
Câu 16: Cho X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Biết X là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ
hai sau axit sunfuric. X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, … và thỏa mãn sơ đồ
phản ứng sau:
(a) X + Y → Z + H2O
0

(b) Y  t Z + H2O + E
(c) E + X → Y hoặc Z + H2O
Biết rằng E là hợp chất của cacbon. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?
A. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2.
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
Câu 17: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien, thu được polime X. Cứ 2,834 gam
X phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung dịch. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong X là
A. 2 : 3.

B. 1 : 2.

C. 1 : 3.

D. 1 : 1.

Câu 18: Hoà tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí X gồm CO 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng
1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 6,08 gam bột Cu, thấy thốt ra 0,04 mol khí NO. Nếu cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 54,09 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong hỗn hợp X là


A. 9,81%.

B. 13,60%.

C. 45,79%.

D. 7,33%.

Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Đun sôi nước cứng vĩnh cửu.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:


Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. etyl fomat, axit glutamic, anilin.

B. axit glutamic, anilin, etyl fomat.


C. axit glutamic, etyl fomat, anilin.

D. anilin, etyl fomat, axit glutamic.

Câu 21: Hiđrocacbon X có cơng thức phân tử là C5H12 tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo là đồng
phân của nhau. X là
A. pentan.

B. isopentan.

C. neopentan.

D. 2-metylbutan.

Câu 22: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na2SO4 và Al(NO3)3.

B. NH4NO3 và Ca(OH)2.

C. KOH và MgSO4.

D. NaHCO3 và HNO3.

Câu 23: Một số cơ sở sản xuất thuốc bắc thường đốt một chất rắn màu vàng là một đơn chất) để tạo ra khí X
nhằm mục đích tẩy trắng, chống mốc. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, khí X ảnh hưởng khơng tốt đến cơ
quan nội tạng và khí X cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. Khí X là
A. CO2.

B. SO2.


C. H2S.

D. NO2.

Câu 24: Axit tactric có trong thành phần của quả nho có cơng thức phân tử là C 4H6O6, cơng thức cấu tạo của
axit này có tính đối xứng cao. Biết rằng 15 gam axit trên phản ứng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 0,2M.
Mặt khác cũng lượng axit trên phản ứng hết với 9,2 gam Na.
Cho những nhận định sau:
(1) Axit này là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Axit này có 2 nhóm -OH trong phân tử.
(3) Axit này có 2 nhóm -COOH kề nhau.
(4) Axit này có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Axit này có 2 cơng thức cấu tạo phù hợp.
Số nhận định đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 25: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl 2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được
dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam
Fe. Giá trị của V là
A. 0,15.

B. 0,60.


C. 0,45.

D. 0,80.


Câu 26: Sục khí x mol khí CO2 vào dung dịch X chứa hỗn hợp Ca(OH) 2 và NaOH, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của x là
A. 0,64

B. 0,58.

C. 0,68.

D. 0,62.

Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.
B. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa - khử.
C. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
D. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
Câu 28: Trong một bình kín dung tích khơng đởi chứa khí N 2 và H2 với tỉ lệ thể tích 1 : 2. Đốt nóng bình sau
một thời gian để xảy ra phản ứng N 2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp
suất trong bình bằng 5/6 áp suất trước phản ứng. Hiệu suất của phản ứng là
A. 37,5%.

B. 50,5%.

C. 75%.


D. 25%.

Câu 29: Một hóa chất hữu cơ X do con người sản xuất ra và đứng đầu về sản lượng. Chất X được điều chế
trong phịng thí nghiệm bằng cách đun nóng etanol với axit H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp. Chất X này

A. axit axetic.

B. etilen.

C. đimetylete.

D. fomanđehit.

Câu 30: Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được
glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (M Y < MZ). Hai chất Y, Z đều khơng có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau:
(a) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
(b) Tên gọi của Z là natri acrylat.
(c) Có ba cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(d) Trong phân tử chất X có hai loại nhóm chức khác nhau.
(e) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom.


Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 1.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
BÀI THI HÓA HỌC
Câu 16: Cho X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại. Biết X là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ
hai sau axit sunfuric. X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, … và thỏa mãn sơ đồ
phản ứng sau:
(a) X + Y → Z + H2O
0

(b) Y  t Z + H2O + E
(c) E + X → Y hoặc Z + H2O
Biết rằng E là hợp chất của cacbon. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?
A. KOH, KHCO3, K2CO3, CO2.
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học hợp chất của kim loại kiềm.
Giải chi tiết:
- X là hóa chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric. X được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm
nhuộm, tơ nhân tạo, … ⟹ X là NaOH.
- Y là hợp chất của Na, X tác dụng với Y ⟹ Y là NaHCO3 ⟹ Z là Na2CO3.
- Từ (b) ⟹ E là CO2.
(a) NaOH (X) + NaHCO3 (Y) → Na2CO3 (Z) + H2O
0

(b) NaHCO3 (Y)  t Na2CO3 (Z) + H2O + CO2 (E)

(c) CO2 (E) + NaOH (X) → NaHCO3 (Y)
hoặc CO2 (E) + 2NaOH (X) → Na2CO3 (Z) + H2O
Câu 17: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien, thu được polime X. Cứ 2,834 gam
X phản ứng vừa đủ với 1,731 gam Br2 trong dung dịch. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong X là
A. 2 : 3.

B. 1 : 2.

Phương pháp giải:
X có dạng: (-CH2-CH=CH-CH2-)n[-CH2-CH(C6H5)-]m
⟹ MX = 54n + 104m
nBr2 = npi ngồi vịng
2,834
1, 731
n
.n 

54n  104m
160
m
Giải chi tiết:

C. 1 : 3.

D. 1 : 1.


X có dạng: (-CH2-CH=CH-CH2-)n[-CH2-CH(C6H5)-]m
⟹ MX = 54n + 104m
nBr2 = npi ngồi vịng

2,834
1, 731
.n 
54n  104m
160
⇒453,44n=93,474n+180,024m
⇒359,966n=180,024m


n 180, 024 1


m 359,966 2

Câu 18: Hoà tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,14 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí X gồm CO 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng
1 : 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 6,08 gam bột Cu, thấy thốt ra 0,04 mol khí NO. Nếu cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 54,09 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm
khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của đơn chất Fe trong hỗn hợp X là
A. 9,81%.

B. 13,60%.

C. 45,79%.

D. 7,33%.

Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Do dd Y + Cu sinh ra NO ⟹ Dung dịch Y chứa H+, NO3- dư ⟹ Tạo hết muối Fe3+.

 Fe3
 
Fe
 Cu:0,095
  NO : 0, 04
H
Fe O
 NaHSO 4
CO 2
 3 4
 
X 


 H 2 O  ddY  Na
 BaSO4
 Ba  OH  2
8,56 g  FeCO
3
HNO3 : 0,14  NO

SO2     54, 09  g   Fe  OH 

3
Fe  NO3 
 4

2
 NO 
3


Công thức nhanh: nH+(dd Y) = 4nNO (lần 2) = 0,16 mol
Bảo toàn e: 2nCu = nFe3+ + 3nNO ⟹ nFe3+ = 0,07 mol = nFe(OH)3
 n BaSO4 

54, 09  0, 07.107
= 0,2 mol = nNaHSO4 = nNa+ = nSO42233

BTĐT dd Y: nNO3- = 3nFe3+ + nH+ + nNa+ - 2nSO42- = 0,17 mol
BTNT H: nH2O = [nNaHSO4 + nHNO3 - nH+(dd Y)]/2 = 0,09 mol
Đặt nCO2 = x và nNO (lần 1) = 3x (mol)
BTKL: mX + mNaHSO4 + mHNO3 = mCO2 + mNO (lần 1) + mH2O + mY
⟹ 8,56 + 0,2.120 + 0,14.63 = 44x + 30.3x + 0,09.18 + 0,07.56 + 0,16 + 0,2.23 + 0,2.96 + 0,17.62
⟹ x = 0,01.


BTNT C: nFeCO3 = nCO2 = 0,01 mol
BTNT N: nFe(NO3)2 = [nNO (lần 1) + nNO3- - nHNO3]/2 = 0,03 mol
Đặt nFe = a và nFe3O4 = b (mol)
BTNT Fe: a + 3b + 0,01 + 0,03 = 0,07
mX = 56a + 232b + 0,01.116 + 0,03.180 = 8,56
⟹ a = 0,015; b = 0,005.
⟹ %mFe = 9,81%.
Câu 19:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Đun sôi nước cứng vĩnh cửu.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất.
Giải chi tiết:
(a) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.
(b) Nước cứng vĩnh cửu có chứa Ca2+, Mg2+, SO42-, Cl- → khi đun sơi khơng có kết tủa.
(c) HCl + NaAlO2 dư + H2O → NaCl + Al(OH)3↓.
(d) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓.
(e) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
hoặc NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O.
Vậy có 3 phản ứng thu dược kết tủa là (c), (d), (e).
Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:


A. etyl fomat, axit glutamic, anilin.

B. axit glutamic, anilin, etyl fomat.

C. axit glutamic, etyl fomat, anilin.


D. anilin, etyl fomat, axit glutamic.

Phương pháp giải:
Dựa vào lý thuyết về este, amin, amino axit.
Giải chi tiết:
X là axit glutamic (HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH): có 2 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2 ⟹ làm hồng quỳ
tím.
Y là etyl fomat (HCOOC2H5): có đầu HCOO- ⟹ có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
Z là anilin:

Câu 21: Hiđrocacbon X có công thức phân tử là C5H12 tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo là đồng
phân của nhau. X là
A. pentan.

B. isopentan.

C. neopentan.

D. 2-metylbutan.

Phương pháp giải:
Cách đếm số dẫn xuất monoclo của ankan:
Bước 1: Xét trục đối xứng của hiđrocacbon.
Bước 2: Bỏ đi những vị trí C đối xứng giống nhau ⟹ số dẫn xuất có thể tạo ra ở mỗi CTCT.
Giải chi tiết:
C5H12 có dạng CnH2n+2 nên là 1 ankan, trong CTPT chỉ có chứa liên kết đơn.
Số dẫn xuất monoclo ứng với mỗi CTCT là:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (1) ⟹ 3 dẫn xuất
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 (2) ⟹ 4 dẫn xuất
CH3-C-(CH3)3 (3) ⟹ 1 dẫn xuất

Câu 22: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Na2SO4 và Al(NO3)3.

B. NH4NO3 và Ca(OH)2.

C. KOH và MgSO4.

D. NaHCO3 và HNO3.

Phương pháp giải:
Các chất cùng tồn tại trong dung dịch khi chúng không phản ứng với nhau.


Giải chi tiết:
A đúng, khơng có phản ứng hóa học.
B sai, 2NH4NO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + NH3 ↑ + H2O.
C sai, 2KOH + MgSO4 → Mg(OH)2 ↓ + K2SO4.
D sai, NaHCO3 + HNO3 → NaNO3 + CO2 ↑ + H2O.
Câu 23: Một số cơ sở sản xuất thuốc bắc thường đốt một chất rắn màu vàng là một đơn chất) để tạo ra khí X
nhằm mục đích tẩy trắng, chống mốc. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, khí X ảnh hưởng không tốt đến cơ
quan nội tạng và khí X cũng là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. Khí X là
A. CO2.

B. SO2.

C. H2S.

D. NO2.

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:
Khí X có tính chất tẩy trắng, chống mốc, độc và là nguyên nhân gây ra mưa axit. Vậy X là SO2.
Câu 24: Axit tactric có trong thành phần của quả nho có cơng thức phân tử là C 4H6O6, cơng thức cấu tạo của
axit này có tính đối xứng cao. Biết rằng 15 gam axit trên phản ứng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 0,2M.
Mặt khác cũng lượng axit trên phản ứng hết với 9,2 gam Na.
Cho những nhận định sau:
(1) Axit này là hợp chất hữu cơ đa chức.
(2) Axit này có 2 nhóm -OH trong phân tử.
(3) Axit này có 2 nhóm -COOH kề nhau.
(4) Axit này có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Axit này có 2 cơng thức cấu tạo phù hợp.
Số nhận định đúng là
A. 1

B. 2

Phương pháp giải:
+) nNa/nC4H6O6 ⟹ Số nhóm -COOH và -OH
+) nNaOH/nC4H6O6 = 0,2/0,1 = 2 ⟹ Số nhóm -COOH
⟹ Số nhóm -OH
⟹ Công thức cấu tạo của axit tactric
Giải chi tiết:
nC4H6O6 = 15/150 = 0,1 mol
+) nNa/nC4H6O6 = 0,4/0,1 = 4
⟹ Axit tactric có số nhóm -COOH và -OH là 4
+) nNaOH/nC4H6O6 = 0,2/0,1 = 2
⟹ Axit tactric có 2 nhóm -COOH

C. 3


D. 4


⟹ Axit tactric có 2 nhóm -OH
Do cơng thức cấu tạo của axit tactric có tính đối xứng cao
⟹ Axit tactric: HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH
Vậy:
(1) sai, vì axit tactric là HCHC tạp chức
(2) đúng.
(3), (4), (5) sai.
Câu 25: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl 2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được
dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Tồn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam
Fe. Giá trị của V là
A. 0,15.

B. 0,60.

C. 0,45.

D. 0,80.

Phương pháp giải:
Dung dịch sau phản ứng tác dụng với Fe ⟹ Có Cu2+ dư
nFe ⟹ nCu2+ dư; nCl2 ⟹ nCu2+ pư ⟹ nCu2+ bđ ⟹ V
Giải chi tiết:
Dung dịch sau phản ứng tác dụng với Fe ⟹ Có Cu2+ dư
Fe

+ Cu2+ ⟶ Fe2+ + Cu


0,225 ⟶ 0,225
Anot (+)
2Cl- ⟶ Cl2 + 2e
0,075 ⟶ 0,15
Catot (-)
Cu2+ + 2e ⟶ Cu
0,075 ⟵ 0,15
⟹ nCuCl2 bđ = 0,075 + 0,225 = 0,3 mol ⟹ VCuCl2 = 0,3:0,5 = 0,6 lít.
Câu 26: Sục khí x mol khí CO2 vào dung dịch X chứa hỗn hợp Ca(OH) 2 và NaOH, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn bằng đồ thị sau:


Giá trị của x là
A. 0,64

B. 0,58.

C. 0,68.

D. 0,62.

Phương pháp giải:
Dựa vào đồ thị để tìm x.
Giải chi tiết:
Đặt nOH- = b

Từ đồ thị ta có: a = 0,1 ; a + 0,5 + 0,1 = b ⟹ b = 0,7
x + 0,06 = b ⟹ x = 0,7 - 0,06 = 0,64
Câu 27: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim.

B. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa - khử.
C. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
D. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của oxi.
Giải chi tiết:
A sai, do oxi phản ứng với hầu hết phi kim (trừ halogen).
B đúng, vì khi đó oxi từ dạng đơn chất O2 (số oxi hóa 0) biến đổi thành hợp chất chứa O (số oxi hóa khác 0).


C đúng, O2 phản ứng hầu hết kim loại (trừ Au, Pt).
D đúng.
Câu 28: Trong một bình kín dung tích khơng đởi chứa khí N 2 và H2 với tỉ lệ thể tích 1 : 2. Đốt nóng bình sau
một thời gian để xảy ra phản ứng N 2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp
suất trong bình bằng 5/6 áp suất trước phản ứng. Hiệu suất của phản ứng là
A. 37,5%.

B. 50,5%.

C. 75%.

D. 25%.

Phương pháp giải:
Tính tốn theo PTHH.
Giải chi tiết:
Giả sử số mol N2 là 1 mol, số mol H2 là 2 mol, hiệu suất phản ứng là h.
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Bđ: 1


2

(Ta thấy: 1/1 > 2/3 => Hiệu suất tính theo H2)

Pư: 2h/3 ←

2h →

4h/3

Sau: 1-2h/3

2-2h

4h/3

Số mol khí sau phản ứng: ns = 1-2h/3 + 2 - 2h + 4h/3 = 3 - 4h/3 (mol)
4h
Ta có: ps  n s 
3  5  h 0,375 37,5%
pd n d
1 2
6
3

Câu 29: Một hóa chất hữu cơ X do con người sản xuất ra và đứng đầu về sản lượng. Chất X được điều chế
trong phịng thí nghiệm bằng cách đun nóng etanol với axit H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp. Chất X này

A. axit axetic.


B. etilen.

C. đimetylete.

D. fomanđehit.

Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hóa học của ancol.
Giải chi tiết:
0

,170 C
C2H5OH  H2SO4 dac
 C2H4 + H2O.

⟹ X là etilen (CH2=CH2).
Câu 30: Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được
glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (M Y < MZ). Hai chất Y, Z đều khơng có phản ứng tráng bạc.
Có các phát biểu sau:
(a) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
(b) Tên gọi của Z là natri acrylat.
(c) Có ba cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(d) Trong phân tử chất X có hai loại nhóm chức khác nhau.


(e) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 1.

Phương pháp giải:
Tính độ bất bão hịa của X: k 

2C  2  H
⟹ Số liên kết π trong X.
2

Sản phẩm tạo thành có glixerol và 2 muối cacboxylat và X có 5O ⟹ X có chứa 2 chức este, 1 chức ancol.
Muối Y, Z đều không tráng bạc nên không phải là HCOONa.
Kết hợp với CTPT suy ra CTCT có thể có của X ⟹ Y, Z.
Giải chi tiết:
X có độ bất bão hịa là: k 

2C  2  H 2.8  2  12

3  X có 3 π.
2
2

Sản phẩm tạo thành có glixerol và 2 muối cacboxylat và X có 5O ⟹ X có chứa 2 chức este, 1 chức ancol.
Muối Y, Z đều không tráng bạc nên không phải là HCOONa.
Kết hợp với CTPT suy ra X có thể là một trong các chất sau:

⟹ Y: CH3COONa; Z: CH2=CH-COONa.
(a) sai, vì CH2=CH-COOH khơng có đồng phân hình học.

(b) đúng.
(c) đúng.
(d) đúng, 2 loại nhóm chức là este và ancol.
(e) sai, vì CH3COOH khơng làm mất màu dung dịch Br2.
Vậy có 3 phát biểu đúng.



×