Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

15 câu ôn phần vật lý đánh giá năng lực bách khoa hà nội phần 4 (bản word có giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.57 KB, 14 trang )

15 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực Bách khoa Hà Nội - Phần 4
(Bản word có giải)
BÀI THI VẬT LÝ
Câu 1. Một phương pháp cũ để đo vận tốc ánh sáng sử dụng một bánh xe răng cưa quay nhanh. Một
chùm ánh sáng đi qua một khe ở mép ngồi của bánh xe (hình vẽ), đi đến một gương phẳng đặt ở xa và
trở về tới bánh xe đúng vào lúc lọt qua được khe tiếp theo trên bánh xe. Một trong những bánh xe như
vậy có bán kính 5,0cm và 500 khe ở mép. Phép đo được thực hiện với gương ở cách đĩa l = 500m, cho ta
vận tốc của ánh sáng 3,0.105 km/s. Vận tốc góc (khơng đổi) của bánh xe là bao nhiêu?

A. 3770 rad/s.

B. 1885 rad/s.

C. 1200 rad/s.

D. 600 rad/s.

Câu 2. Một cái súng cao su lớn (giả định) được kéo giãn 1,50m để bắn một viên đạn khối lượng 130g,
với tốc độ đủ để thoát khỏi Trái Đất (11,2km/s). Giả sử rằng dây cao su tuân theo định luật Hooke. Một
người trung bình có thể tác dụng một lực 220N. Hỏi phải có bao nhiêu người để căng được cái súng cao
su đó?
A. 46194 người.

B. 49146 người.

C. 94164 người.

D. 49416 người.

Câu 3. Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe
dao động. Đó là dao động


A. tự do

B.. tắt dần

C. duy trì

D. cưỡng bức

Câu 4. Một bóng đèn công suất phát sáng là 10W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Bóngm. Bóng
đèn này sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s?
A. 1,2.1019 hạt/s.

B. 3.1019 hạt/s.

C. 4,5.1019 hạt/s.

D. 6.1019 hạt/s.

Câu 5. Khí cầu thám sát Good Year Columbia đang đi chậm, ở độ cao nhỏ và như thường lệ, chứa đầy
khí Hêli. Tải tối đa của nó, kể cả người và hàng là 1280kg. Thể tích khoang trong chứa đầy Hêli


là 9000m3, khối lượng riêng của Hêli là 0,16kg/m3 và của Hiđrơ là 0,081kg/m3. Khí cầu Columbia có thể
chở thêm một tải bằng bao nhiêu, nếu thay Hêli bằng Hiđrô? Tại sao khơng làm thế?

A. 1278 kg, vì Hidro là chất gây ơ nhiễm mơi trường.
B. 1278kg, vì Hidro gây độc cho con người.
C. 711 kg, vì Hidro là chất dễ cháy, khơng an tồn.
D. 711kg, vì Hidro là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 6. Hai tấm đồng lớn, song song cách nhau 5,0cm và giữa chúng có một điện trường đều như hình vẽ.

Một electron (khối lượng m1) được thả ra từ bản âm cùng một lúc với một prôtôn (khối lượng m2m2)
được thả ra từ bản dương. Bỏ qua lực của các hạt tác dụng lên nhau, tìm khoảng cách đến bản dương khi
chúng đi ngang qua nhau.

A.

lm1
.
m1  m2

B.

l  m1  m2 
m2

.

C.

l  m1  m2 
m1

.

D.

lm2
.
m1  m2


Câu 7. Loài vật nào trong các lồi vật sau có thể nghe được hạ âm ?
A. Chó.

B. Dơi.

C. Voi.

D. Cá heo.

Câu 8. Điện trường không tác dụng lực điện vào đối tượng nào sau đây?
A. prôtôn

B. ion H+

C. nơtrôn

D. ion Cl-

Câu 9. Một đồng hồ xăng cho một xe ơ tơ có giản đồ như hình vẽ. Chỉ thị ở trên bảng điều khiển có điện
trở 10Ω. Phần nằm trong bình xăng đơn giản là một phao nối với điện trở có giá trị thay đổi được một
cách tuyến tính theo thể tích của xăng từ 20Ω khi bình đầy đến 140Ω, khi hết xăng. Tính dịng điện trong
mạch khi bình đầy một nửa.


A. 0,375A.

B. 0,08A.

C. 0,17A.


D. 0,13A.

Câu 10. Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài
con lắc đơn là 119±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20±0,02(s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của
số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7±0,2 (m/s2)

B. g = 9,8±0,2 (m/s2)

C. g = 9,7±0,3 (m/s2)

D.g = 9,8±0,3 (m/s2)

Câu 11. Một bộ “ánh sáng mờ” điển hình thường dùng để làm tối dần các đèn trong rạp hát gồm một
cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (từ 0 đến Lmax), mắc nối tiếp với một bóng đèn B như hình vẽ.
Nguồn điện là 120V ở tần số 60,0Hz. Bóng đèn ghi 120V – 1000W. Tính giá trị Lmax để tốc độ tiêu tán
năng lượng trên bóng đèn có thể thay đổi được 5 lần. Cho rằng điện trở của bóng đèn khơng phụ thuộc
vào nhiệt độ.

A. 76,4mH.

B. 67,4mH.

C. 76,4H.

D. 67,4H.

Câu 12. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe S1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ,
khe S2 được chiếu sáng bởi tia sáng màu lục thì hiện tượng quan sát được trên màn sẽ là
A. các vạch màu lục xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn.

B. một dải sáng màu.
C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn.
D. có ba loại vạch khác nhau: đỏ, lục và màu tổng hợp của đỏ và lục.
Câu 13. Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” có câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng ch A..” . Ở
đây các từ “ thanh” và “ trầm” nói đến đặc điểm sinh lý của âm là
A. Tần số.

B. Âm sắc.

C. Độ cao.

D. Độ to.

Câu 14. Theo Bo, trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo
dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một
dịng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân cũng là dòng điện – gọi là dòng điện nguyên
tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo K thì dịng điện ngun tử có cường độ I1, khi electron chuyển
động trên quỹ đạo L thì dịng điện ngun tử có cường độ là I2. Tỉ số

I1

I2


A. 27.

B. 9.

C. 16.


D. 8.

Câu 15. Đường truyền tia sáng đi qua hệ thấu kính được cho như hình vẽ. Hỏi hệ thấu kính được tạo bởi

A. thấu kính hội tụ – thấu kính phân kì.

B. thấu kính phân kì – thấu kính hội tụ.

C. 2 thấu kính hội tụ.

D. 2 thấu kính phân kì.


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

BÀI THI VẬT LÝ
Câu 1. Một phương pháp cũ để đo vận tốc ánh sáng sử dụng một bánh xe răng cưa quay nhanh. Một
chùm ánh sáng đi qua một khe ở mép ngoài của bánh xe (hình vẽ), đi đến một gương phẳng đặt ở xa và
trở về tới bánh xe đúng vào lúc lọt qua được khe tiếp theo trên bánh xe. Một trong những bánh xe như
vậy có bán kính 5,0cm và 500 khe ở mép. Phép đo được thực hiện với gương ở cách đĩa l = 500m, cho ta
vận tốc của ánh sáng 3,0.105 km/s. Vận tốc góc (khơng đổi) của bánh xe là bao nhiêu?

A. 3770 rad/s.

B. 1885 rad/s.

C. 1200 rad/s.

D. 600 rad/s.


Phương pháp giải:
Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Vận tốc góc:  
Vận tốc: v 


t

s
t

Giải chi tiết:
Quãng đường tia sáng đi được trong khoảng giữa bánh xe và gương phẳng là:
s 2l 2.500 1000(m) 1( km)

Thời gian tia sáng đi được giữa hai khe là:


s 2l
1
t  
3,33.10 6 ( s )
c c 3.105

Trong thời gian t, bánh xe quay được góc là:
 

2 2


(rad)
n 500

Vận tốc góc của bánh xe là:
2


 500 1200 3770(rad / s)
1
t
3.105
Câu 2. Một cái súng cao su lớn (giả định) được kéo giãn 1,50m để bắn một viên đạn khối lượng 130g, với
tốc độ đủ để thoát khỏi Trái Đất (11,2km/s). Giả sử rằng dây cao su tuân theo định luật Hooke. Một người
trung bình có thể tác dụng một lực 220N. Hỏi phải có bao nhiêu người để căng được cái súng cao su đó?
A. 46194 người.

B. 49146 người.

C. 94164 người.

D. 49416 người.

Phương pháp giải:
1 2
Động năng: Wd  mv
2
1
2
Thế năng đàn hồi: Wt  k l

2

Lực đàn hồi: Fdh k l
Giải chi tiết:
Năng lượng cần cung cấp cho viên đạn là:
1
1
mv 2
W  mv 2  k l 2  mv 2 k l 2  k  2
2
2
l
Lực tác dụng lên súng là:
Fdh k l 

mv 2
l

Số người căng được súng là:

0,13.  11, 2.10
F
N  dh 
F
1,5.220

3




2

49415,8

Vậy cần 49416 người để căng được súng cao su.
Câu 3. Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe
dao động. Đó là dao động
A. tự do
Phương pháp giải:

B.. tắt dần

C. duy trì

D. cưỡng bức


Sử dụng lí thuyết về các loại dao động.
Giải chi tiết:
Dao động của xe buýt khi đến mỗi bến xe là dao động cưỡng bức.
Câu 4. Một bóng đèn cơng suất phát sáng là 10W, phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Bóngm. Bóng
đèn này sẽ phát ra bao nhiêu photon trong 1s?
A. 1,2.1019 hạt/s.

B. 3.1019 hạt/s.

C. 4,5.1019 hạt/s.

D. 6.1019 hạt/s.


Phương pháp giải:
+ Cơng thức tính năng lượng photon:  
+ Công suất nguồn bức xạ: P 

hc


n
t

Giải chi tiết:
Công suất phát sáng: P 
 n

n
t

Pt Pt
10.1


3, 019.1019
hc 6, 625.10 34.3.108


0, 6.10 6

Câu 5. Khí cầu thám sát Good Year Columbia đang đi chậm, ở độ cao nhỏ và như thường lệ, chứa đầy
khí Hêli. Tải tối đa của nó, kể cả người và hàng là 1280kg. Thể tích khoang trong chứa đầy Hêli
là 9000m3, khối lượng riêng của Hêli là 0,16kg/m3 và của Hiđrô là 0,081kg/m3. Khí cầu Columbia có thể

chở thêm một tải bằng bao nhiêu, nếu thay Hêli bằng Hiđrô? Tại sao không làm thế?

A. 1278 kg, vì Hidro là chất gây ơ nhiễm mơi trường.
B. 1278kg, vì Hidro gây độc cho con người.
C. 711 kg, vì Hidro là chất dễ cháy, khơng an tồn.
D. 711kg, vì Hidro là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Phương pháp giải:
Trọng lượng: P mg  gV
Lực đẩy Ác-si-mét: FA 0 gV
Khí cầu cân bằng khi: P FA


Giải chi tiết:

Gọi khối lượng riêng của khơng khí là  0
Lực đẩy Ác-si-mét do khơng khí tác dụng lên khí cầu là: FA 0 gV
Khi khoang trong chứa khí Heli và Hidro, trọng lượng của khí cầu và tải tối đa của nó tương ứng là:

P1 PHe  m1 g  He gV  m1 g
P2 PH   m1  m  g  H gV   m1  m  g
Khí cầu cân bằng, ta có:
 P1 FA
 P1 P2

 P2 FA
  He gV  m1 g  H gV   m1  m  g
 m   He   H  V
 m (0,16  0, 081).9000 711 ( kg )
Sử dụng khí Hidro có thể tăng tải trọng của khí cầu thêm 711kg, nhưng người ta khơng làm thế vì Hidro
là chất dễ cháy, nên khơng an tồn.

Câu 6. Hai tấm đồng lớn, song song cách nhau 5,0cm và giữa chúng có một điện trường đều như hình vẽ.
Một electron (khối lượng m1) được thả ra từ bản âm cùng một lúc với một prôtôn (khối lượng m2m2)
được thả ra từ bản dương. Bỏ qua lực của các hạt tác dụng lên nhau, tìm khoảng cách đến bản dương khi
chúng đi ngang qua nhau.

A.

lm1
.
m1  m2

Phương pháp giải:
Lực điện: F | q | E ma
1 2
Quãng đường: s  at
2

Giải chi tiết:

B.

l  m1  m2 
m2

.

C.

l  m1  m2 
m1


.

D.

lm2
.
m1  m2


Lực điện tác dụng lên điện tích là:
F | q | E ma  a 

|q| E
m

Quãng đường electron  m1  và proton  m2  đi được tương ứng là:
1
1 |e| E 2
x1  a1t12 
t1
2
2 m1
1
1 |e| E 2
x2  a2t22 
t2
2
2 m2
Hai điện tích đi ngang qua nhau khi:

t1 t2 t
1 |e|E 2 1 |e| E 2

t 
t l

2 m1
2 m2
 x1  x2 l


1
m  m2
| e | Et 2 1
l
2
m1m2



1
lm m
| e | Et 2  1 1
2
m1  m2

Khoảng cách từ vị trí hai điện tích đi ngang quan nhau tới bản dương là:
lm1
1
1

x2  | e | Et 2 .

2
m2 m1  m2

Câu 7. Loài vật nào trong các loài vật sau có thể nghe được hạ âm ?
A. Chó.

B. Dơi.

C. Voi.

D. Cá heo.

Phương pháp giải:
Voi có thể giao tiếp bằng hạ âm
Giải chi tiết:
Lồi vật có thể nghe được hạ âm là voi
Câu 8. Điện trường không tác dụng lực điện vào đối tượng nào sau đây?
A. prôtôn

B. ion H+

C. nơtrôn

D. ion Cl-

Phương pháp giải:
Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác
dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Giải chi tiết:


Điện trường tác dụng lực điện lên proton, ion H+, ion Cl-.
Notron không mang điện nên điện trường không tác dụng lực điện vào notron.
Câu 9. Một đồng hồ xăng cho một xe ơ tơ có giản đồ như hình vẽ. Chỉ thị ở trên bảng điều khiển có điện
trở 10Ω. Phần nằm trong bình xăng đơn giản là một phao nối với điện trở có giá trị thay đổi được một
cách tuyến tính theo thể tích của xăng từ 20Ω khi bình đầy đến 140Ω, khi hết xăng. Tính dịng điện trong
mạch khi bình đầy một nửa.

A. 0,375A.

B. 0,08A.

C. 0,17A.

D. 0,13A.

Phương pháp giải:
Phương trình tuyến tính (hay phương trình bậc nhất): y ax  b
U
Cường độ dòng điện: I 
R

Giải chi tiết:
Gọi giá trị của biến trở thay đổi theo thể tích xăng trong bình theo biểu thức tuyến tính: R aV  b , trong
đó a, b là hằng số
Khi hết xăng (V 0) và khi đầy bình  V V0  , giá trị của biến trở tương ứng là:

 R1 a.0  b 140()



 R2 aV0  b 20()

 R 

b 140

 120

a  V
0


120
.V  140
V0

V 

Khi bình đầy một nửa  V  0  , giá trị của biến trở là:
2

R 

120 V0
.  140 80()
V0 2

Cường độ dòng điện trong mạch là:

I

U
12

0,13( A)
R0  R 10  80

Câu 10. Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài
con lắc đơn là 119±1(cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20±0,02(s). Lấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của


số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7±0,2 (m/s2)

B. g = 9,8±0,2 (m/s2)

C. g = 9,7±0,3 (m/s2)

D.g = 9,8±0,3 (m/s2)

Phương pháp giải:
Chu kì dao động: T 2
Cơng thức tính sai số:

l
g

g 2 T l



g
T
l

Viết kết quả: g  g g
Giải chi tiết:
Ta có: T 2

l
4 2 .l
 g 2
g
T

Gia tốc trọng trường trung bình:

g

4 2 .l 4 2 .0,119

9, 7068  m / s 2 
2
2
T
2, 2

Sai số:

g 2 T l



g
T
l

 2T l 
 g  g 
 
l 
 T
 2.0, 02 1 
2
 g 9, 7068 

 0, 26  m / s 
2,
2
119


 g 9, 7 0,3  m / s 2 
Câu 11. Một bộ “ánh sáng mờ” điển hình thường dùng để làm tối dần các đèn trong rạp hát gồm một
cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được (từ 0 đến Lmax), mắc nối tiếp với một bóng đèn B như hình vẽ.
Nguồn điện là 120V ở tần số 60,0Hz. Bóng đèn ghi 120V – 1000W. Tính giá trị Lmax để tốc độ tiêu tán
năng lượng trên bóng đèn có thể thay đổi được 5 lần. Cho rằng điện trở của bóng đèn khơng phụ thuộc
vào nhiệt độ.

A. 76,4mH.


B. 67,4mH.

Phương pháp giải:
Cảm kháng của cuộn dây: Z L  L 2 fL
U 2
Cơng suất định mức của bóng đèn: Pdm  dm
R

C. 76,4H.

D. 67,4H.


Cơng suất tiêu thụ trên bóng đèn: P 

U 2R
R2  ZL2

Giải chi tiết:
Điện trở của bóng đèn là:
U dm2 1202
R

14, 4()
Pdm 1000
Cơng suất tiêu thụ trên bóng đèn khi L thay đổi là:

P

 P  Z L 0

U 2R
  max
2
2
R  ZL
 Pmin  Z L max

Công suất tiêu thụ trên bóng đèn thay đổi 5 lần, ta có:

Pmax 5Pmin 

U 2R
U 2R

5
R2
R 2  Z L2max

 R 2  Z L2 max 5R 2  Z L max 2 R 28,8()
Lại có: Z L max 2 fLmax
 Lmax 

Z L max
28,8

0, 0764( H ) 76, 4(mH )
2 f
2 .60

Câu 12. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khe S1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ,

khe S2 được chiếu sáng bởi tia sáng màu lục thì hiện tượng quan sát được trên màn sẽ là
A. các vạch màu lục xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn.
B. một dải sáng màu.
C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn.
D. có ba loại vạch khác nhau: đỏ, lục và màu tổng hợp của đỏ và lục.
Phương pháp giải:
Điều kiện xảy ra giao thoa ánh sáng: ánh sáng chiếu vào hai khe là hai nguồn kết hợp
Giải chi tiết:
Nhận xét: ánh sáng đỏ chiếu vào khe S1, ánh sáng lục chiếu vào khe S2, ánh sáng từ hai khe không phải là
hai nguồn kết hợp → không xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng
Vậy trên màn quan sát được một dải sáng màu
Câu 13. Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” có câu “...cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng ch A..” . Ở
đây các từ “ thanh” và “ trầm” nói đến đặc điểm sinh lý của âm là
A. Tần số.

B. Âm sắc.

C. Độ cao.

Phương pháp giải:
+ Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số của âm.
+ Độ to là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số và mức cường độ âm.
+ Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đồ thị dao động.

D. Độ to.


Giải chi tiết:
Từ “thanh” và “trầm” chỉ âm cao hay thấp nói đến đặc điểm sinh lí là độ cao của âm.
Câu 14. Theo Bo, trong nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo

dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một
dịng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân cũng là dòng điện – gọi là dòng điện nguyên
tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo K thì dịng điện ngun tử có cường độ I1, khi electron chuyển
động trên quỹ đạo L thì dịng điện ngun tử có cường độ là I2. Tỉ số
A. 27.

B. 9.

C. 16.

I1

I2

D. 8.

Phương pháp giải:
2
Bán kính quỹ đạo của electron: r n r0

Lực hút tĩnh điện: F k

q1q2
m 2 r
2
r

Chu kì chuyển động của electron: T 
Cường độ dòng điện nguyên tử: I 


2


e
T

Giải chi tiết:
Khi ở quỹ đạo K (n 1) và quỹ đạo L(n 2) , bán kính chuyển động của electron lần lượt là:

r1 r0
r2 22 r0 4r0
Lực tương tác giữa hạt nhân và electron là:
e2
ke 2
2
F k 2 m r   
r
mr 3
Chu kì chuyển động của electron trên quỹ đạo là:
2
mr 3
T
2

ke 2
Cường độ dòng điện nguyên tử là:
e
e
I 
T 2


ke 2
1
 I~
3
mr
r3

I
r3
 1  23 
I2
r1

 4r0 
r02

3

8

Câu 15. Đường truyền tia sáng đi qua hệ thấu kính được cho như hình vẽ. Hỏi hệ thấu kính được tạo bởi


A. thấu kính hội tụ – thấu kính phân kì.

B. thấu kính phân kì – thấu kính hội tụ.

C. 2 thấu kính hội tụ.


D. 2 thấu kính phân kì.

Phương pháp giải:
Thấu kính hội tụ cho tia ló lệch về phía trục chính hơn so với tia tới
Thấu kính phân kì cho tia ló lệch xa trục chính hơn so với tia tới.
Giải chi tiết:
Nhận xét: tia ló ra khỏi thấu kính (1) lệch xa trục chính hơn tia tới → thấu kính (1) là thấu kính phân kì
Tia ló ra khỏi thấu kính (2) lệch về phía trục chính so với tia tới → thấu kính (2) là thấu kính hội tụ



×