Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Hoan thien he thong quan ly chat luong tai cong 6773

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.75 KB, 94 trang )

Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................
CHƯƠNG 1......: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76
................................................................................................................................... 1
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH một thành viên
76:.......................................................................................................................... 1
1.1.1. Giới thiệu chung về Cơng ty TNHH một thành viên 76:..........................1
1.1.2.Q trình hình thành và phát triển của Công ty:........................................1
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty:.........................................................................3
1.2.1. Bộ phận quản lý :.....................................................................................3
1.2.1.1. Ban giám đốc:....................................................................................3
1.2.1.2. Khối phòng ban.................................................................................4
1.2.2. Khối phân xưởng sản xuất:.......................................................................6
1.2.3. Các tổ chức quần chúng trong Công ty:...................................................7
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty:...............................7
1.3.1. Phân tích về tình hình tài chính:...............................................................7
1.3.1.1. Về tài sản...........................................................................................7
1.3.1.2.Về nguồn vốn:....................................................................................9
1.3.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:..................................13
1.3.2.1. Kết quả về sản phẩm:.......................................................................13
1.3.2.2. Doanh thu........................................................................................14
1.3.2.3.Chi phí..............................................................................................15
1.3.3. Đánh giá chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:...................17
1.3.3.1. Thuận lợi:........................................................................................17
1.3.3.2. Khó khăn :.......................................................................................18
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty:. 18
1.4.1. Mơi trường quốc gia:..............................................................................18


1.4.1.1. Mơi trường chính trị luật pháp:........................................................18
1.4.1.2. Cơ chế, chính sách quản lí kinh tế:..................................................18
1.4.1.3. Mơi trường khoa học công nghệ:.....................................................19
1.4.2. Môi trường ngành:..................................................................................20
1.4.2.1. Khách hàng:.....................................................................................20
1.4.2.2. Nhà cung ứng:..................................................................................20

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

1.4.2.3. Đối thủ cạnh tranh:...........................................................................21
1.4.3. Môi trường nội bộ Công ty:.....................................................................22
1.4.3.1. Lao động:.........................................................................................22
1.4.3.2. Khả năng về máy móc thiết bị và cơng nghệ hiện có:......................23
1.4.3.3. Ngun vật liệu :..............................................................................24
1.4.3.4. Trình độ tổ chức quản lí:..................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76........................................................26
2.1. Thực trạng về hệ thống quản trị chất lượng tại Công ty:........................26
2.1.1. Giới thiệu chung về thang đánh giá chất lượng của IKEA và hệ thống
quản trị chất lượng Qway.................................................................................26
2.1.2. Bộ máy quản trị chất lượng:...................................................................28
2.1.2.1. Ban giám đốc...................................................................................28
2.1.2.1.1. Giám đốc...................................................................................28
2.1.2.1.2. Phó giám đốc sản xuất:..............................................................28
2.1.2.2. Phòng ban chức năng:......................................................................29

2.1.2.2.1. Phòng kế hoạch vật tư:..............................................................29
2.1.2.2.2. Phịng xuất nhập khẩu:..............................................................29
2.1.2.2.3. Phịng kĩ thuật- cơng nghệ:........................................................29
2.1.2.2.4. Phịng kiểm nghiệm (KCS):......................................................29
2.1.2.3. Phân xưởng sản xuất:.......................................................................30
2.1.3. Cơng tác hoạch định chất lượng:............................................................30
2.1.3.1. Hệ thống văn bản tài liệu chất lượng:..............................................30
2.1.3.2. Chính sách chất lượng.....................................................................32
2.1.3.3. Mục tiêu chất lượng:........................................................................32
2.1.4. Công tác tổ chức thực hiện chất lượng:..................................................32
2.1.4.1. Qui trình khởi động:........................................................................32
2.1.4.1.1. Mục đích:..................................................................................32
2.1.4.2.2. Văn bản áp dụng:......................................................................33
2.1.4.2.3. Tiến trình thực hiện:..................................................................33
2.1.4.2.4. Báo giá:.....................................................................................34
2.1.4.2.5. Tiến trình chế thử mẫu:.............................................................34
2.1.4.2.6. Cam kết về qui trình kiểm nghiệm theo các tiêu chuẩn kĩ thuật:
.................................................................................................................. 34
SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

2.1.4.2.7. Mẫu biểu áp dụng:.....................................................................35
2.1.4.2. Qui trình kiểm tra tiếp nhận:............................................................35
2.1.4.2.1. Mục đích:..................................................................................35
2.1.4.2.2. Văn bản áp dụng:......................................................................36
2.1.4.2.3. Tiến trình thực hiện:..................................................................36

2.1.4.2.4. Phương pháp lấy mẫu:...............................................................38
2.1.4.2.5. Thiết bị dụng cụ đo kiểm:.........................................................40
2.1.4.2.6. Mẫu biểu áp dụng: bao gồm:.....................................................40
2.1.4.2.7. Truy ngun nguồn gốc:...........................................................40
2.1.4.3. Qui trình kiểm sốt:.........................................................................41
2.1.4.3.1. Mục đích:..................................................................................41
2.1.4.3.2. Văn bản áp dụng:......................................................................41
2.1.4.3.3. Kiểm sốt vật tư khơng phù hợp:..............................................41
2.1.4.3.4. Kiểm sốt qui trình sản xuất :....................................................43
2.1.4.3.5. Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp :.......................................44
2.1.4.3.6. Mẫu biểu áp dụng:.....................................................................46
2.1.4.4. Qui trình kiểm sốt xuất xưởng.......................................................46
2.1.4.4.1. Mục đích:..................................................................................46
2.1.4.4.2. Văn bản áp dụng:......................................................................46
2.1.4.4.3. Tiến trình thực hiện:..................................................................46
2.1.4.4.4. Kế hoạch lấy mẫu kiểm tra:.......................................................48
2.1.4.4.5. Cơ sở vật chất............................................................................49
2.1.4.4.6.Tiếp nhận khiếu nại từ khách hàng:............................................50
2.1.4.4.7. Mẫu biểu áp dụng:.....................................................................51
2.1.4.5. Kiểm soát hồ sơ và hàng mẫu:.........................................................51
2.1.4.5.1. Văn bản áp dụng:......................................................................51
2.1.4.5.2. Qui trình quản lí tài liệu:...........................................................51
2.1.4.5.3. Qui trình quản lí mẫu:...............................................................52
2.1.4.6. Cải tiến chất lượng:..........................................................................52
2.2. Giải pháp mà doanh nghiệp đang áp dụng để hồn thiện hệ thống quản
lí chất lượng:.......................................................................................................52
2.2.1. Sửa đổi qui trình khởi động sản phẩm:...................................................53
2.2.2. Phát triển phần tiêu chuẩn chất lượng:...................................................54
2.2.3. Chú trọng hơn vào cải tiến liên tục ở tất cả các qui trình:.......................55
SV: Nguyễn Bích Diệp



Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

2.3. Đánh giá hệ thống quản lí chất lượng Qway:...........................................57
2.3.1. Thành tựu đạt được:...............................................................................57
2.3.1.1. Trong nội bộ Cơng ty:......................................................................57
2.3.1.2. Về phía khách hàng:........................................................................58
2.3.2. Hạn chế trong hệ thống quản trị chất lượng của Công ty:......................60
2.3.2.1. Qui trình khởi động sản phẩm cịn chưa hợp lí:...............................60
2.3.2.2.Qui trình kiểm tra tiếp nhận chưa đạt được yêu cầu:........................61
2.3.2.2.1. Về tổ chức, phân công nhiệm vụ:..............................................61
2.3.2.2.2. Về thực hiện:.............................................................................62
2.3.2.3. Qui trình kiểm sốt chưa chặt chẽ:......................................................63
2.3.2.3.1.Qui trình kiểm sốt vật tư chưa phù hợp:.......................................63
2.3.2.3.2. Qui trình kiểm sốt sản xuất:........................................................63
2.3.2.3.3. Qui trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp:...............................64
2.3.2.4. Qui trình kiểm tra lần cuối chưa thực sự hiệu quả:..........................66
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế:...............................................................67
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HỆ THỐNG
QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76. .69
3.1. Định hướng phát triển:...............................................................................69
3.1.1. Định hướng kinh doanh của Công ty:.....................................................69
3.1.1.1. Hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất quốc phịng, kinh tế...................69
3.1.1.2. Nâng cao hiệu quả các khâu quản lý trong sản xuất kinh doanh:.....70
3.1.1.3. Triển khai các dự án đầu tư:.............................................................71
3.1.2. Mục tiêu trong phát triển hệ thống quản trị chất lượng của Công ty:..........71
3.1.2.1. Tiếp tục phát triển hệ thống chất lượng Qway sang hệ thống 4SIP:.....71

3.1.2.2. Chính sách chất lượng:....................................................................72
3.1.2.3. Mục tiêu hệ thống quản lý chất lượng trong thời gian tới:...............72
3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm hồn thiện hệ thống quản trị chất lượng
tại Cơng ty:.........................................................................................................72
3.2.1. Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ quản lí:.................................72
3.2.2. Tổ chức phổ biến hệ thống văn bản chất lượng cụ thể tới cơng nhân,
nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỉ luật của công nhân:................................73
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống văn bản của hệ thống quản lí chất lượng:..............74
3.2.3.1. Cải tiến qui trình khởi động:............................................................74
3.2.3.2.Cải tiến qui trình kiểm tra tiếp nhận:................................................75
SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

3.2.3.2.1. Về tổ chức, phân cơng nhiệm vụ:..............................................75
3.2.3.2.2. Về thực hiện:.............................................................................76
3.2.3.2.3. Cải tiến qui trình kiểm sốt sản xuất:........................................78
3.2.3.2.4. Cải tiến qui trình kiểm tra xuất xưởng:.....................................80
3.3. Kiến nghị với nhà nước:.............................................................................81
3.3.1.Nhà nước cần có các hành động nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát:........81
3.3.2. Các chính sách khuyến khích các hoạt động xuất khẩu:.........................82
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp:...............................................................82
KẾT LUẬN............................................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................84

SV: Nguyễn Bích Diệp



Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty..................................................................3
Sơ đồ 1.2: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn ( Tài sản).....................................................7
Sơ đồ 1.3: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn (Nguồn vốn)................................................9
Sơ đồ 1.4: Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu- giá vốn hàng bán.......17
Sơ đồ 2.1: Thang đánh giá hệ thống quản lí chất lượng của IKEA...................26
Sơ đồ 2.2: Yêu cầu về chất lượng sản phẩm theo con mắt khách hàng.............27
Sơ đồ 2.3: Bộ máy quản trị chất lượng................................................................28
Sơ đồ 2.4: Qui trình kiểm tra tiếp nhận...............................................................37
Sơ đồ 2.5: Qui trình kiểm sốt vật tư khơng phù hợp........................................42
Sơ đồ 2.6: Qui trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp..................................45
Sơ đồ 2.7: Qui trình kiểm sốt xuất xưởng..........................................................47
Sơ đồ 2.8: Qui trình tiếp nhận khiếu nại từ khách hàng....................................50
Sơ đồ 2.9: Cơ cấu sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi........................................56
Sơ đồ 2.10: Cơ cấu sản phẩm hỏng ở công đoạn may.........................................57
Sơ đồ 2.11: Sự thay đổi của sản phẩm xuất khẩu................................................59
Sơ đồ 2.12: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sản phẩm hỏng công đoạn may.......................60
Sơ đồ 2.13: So sánh tỉ lệ số biên bản- số vật tư đầu vào......................................63
Sơ đồ 2.14: Giản đồ nhân quả..................................................................................65
Sơ đồ 2.15: Phương pháp phân tích tại sao..............................................................66
Sơ đồ 2.16: Cơng tác 3 kiểm..................................................................................66
Sơ đồ 3.1. Q trình kiểm đầu vào.......................................................................76
Sơ đồ 3.2. Biểu đồ Pareto......................................................................................79
Sơ đồ 3.3. Biểu đồ kiểm sốt:................................................................................79

Sơ đồ 3.4: Cơng tác 3 kiểm được điều chỉnh........................................................80

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 76 trong 5 năm gần đây
(2005- 6 tháng đầu năm 2010)...............................................................................11
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh công ty 76 trong 5 năm gần đây (từ
năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010)..................................................................12
Bảng 1.3:Tình hình sản xuất- tiêu thụ sản phẩm thuộc nhóm hàng kinh tế.....13
Bảng 1.4: Mức tăng (giảm) doanh thu qua các năm...........................................14
Bảng 1.5: Mức tăng (giảm) chi phí qua các năm.................................................14
Bảng 1.6: Sự tăng giảm các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận..........................16
Bảng 1.7: Thiết bị máy móc của Công ty.............................................................23
Bảng 2.1: Tổng hợp số biên bản vật tư đầu vào..................................................38
Bảng 2.2 : Kế hoạch lấy mẫu kiểm hàng 2.5........................................................39
Bảng 2.3: Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng ở công đoạn may....................................43
Bảng 2.4: Tỉ lệ một số sản phẩm hỏng công đoạn cắt phôi.................................44
Bảng 2.5: Danh mục dụng cụ đo...........................................................................49
Bảng 2.6 : Số lượng một số sản phẩm xuất khẩu chủ đạo của Công ty.............59
Bảng 2.7: Nguyên liệu đầu vào của sản phẩm shoping bag yellow....................62
Bảng 2.8: Số lượng một số sản phẩm chủ yếu hỏng ở công đoạn may.............64

SV: Nguyễn Bích Diệp



Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, hội nhập trở thành xu thế tất yếu, một nước sẽ không thể phát
triển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Khi tồn cầu hóa trở thành xu thế
khách quan thì yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cũng trở nên cấp bách. Tồn cầu
hóa trở thành xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình
độ phát triển cao của nền sản xuất, phân cơng lao động quốc tế hóa và sản xuất trở
nên phổ biến..
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập, cạnh tranh trở thành yếu tố
mang tính quốc tế, đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp. Theo M.E Porter thì khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp được
thể hiện thông qua hai chiến lược cơ bản là phân biệt hóa sản phẩm và chi phí thấp.
Xu hướng của cạnh tranh ngày nay là cạnh tranh bằng khác biệt hóa sản phẩm, vì
vậy chất lượng sản phẩm trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất làm
tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chất lượng sản phẩm được hình thành trong tất cả mọi hoạt động của doanh
nghiệp, là kết quả của hàng loạt các yếu tố có liên quan. Muốn có chất lượng sản
phẩm tốt doanh nghiệp cần phải chú trọng đến hoạt động quản lí tất cả các yếu tố
đó. Để hoạt động quản lí thực hiện một cách đúng đắn thì phải có một hệ thống chất
lượng tiên tiến và phù hợp. Cùng với quá trình hội nhập và phát triển việc áp dụng
hệ thống quản lí chất lượng ngày càng đóng vai trị quan trọng trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống quản lý chất lượng cung cấp
những chuẩn mực cho các hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh; giúp cho cán
bộ, công nhân viên thực hiện việc quản lý, kiểm sốt chất lượng và cơng việc một
cách nhất quán. Bởi vậy việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng đang là vấn đề
rất quan trọng, nó góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và uy

tín của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống quản lí chất lượng đối với
sự sống còn của các doanh nghiệp trong thời kì hội nhập, qua q trình thực
tập tại Cơng ty TNHH một thành viên 76 em đã quyết định chọn đề tài chuyên
đề thực tập là:“ Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty TNHH
một thành viên 76”. Nhưng do đặc thù của Công ty là một Công ty hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu, hạch toán độc lập nhưng vẫn trực thuộc Bộ
quốc phòng với các mặt hàng xuất khẩu chiếm phần lớn doanh thu, nên đề tài

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

này chỉ nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chất lượng Qway mà Công ty đã áp
dụng cho các mặt hàng kinh tế phục vụ xuất khẩu.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Chương 1: Khái quát về Công ty TNHH một thành viên 76
Chương 2: Thực trạng về hệ thống quản lí chất lượng tại Cơng ty
TNHH một thành viên 76
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống quản lí chất
lượng tại Cơng ty TNHH một thành viên 76
Qua quá trình thực tập tại Công ty, cùng với sự giúp đỡ của các bác, các
cơ chú cán bộ nhân viên phịng kế hoạch vật tư, phòng kiểm nghiệm và các
phòng ban khác, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của THS Nguyễn Thị Hồng Thắm
đã giúp em hoàn thành được chuyên đề thực tập này. Nhưng do trình độ có hạn
nên trong chun đề thực tập khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo để chuyên đề thực tập của em

được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng mọi ý kiến đóng góp.

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

1

Lớp: QTKDTH 49C

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 76
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên 76:
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH một thành viên 76:
Tên giao dịch trong nước : Công ty TNHH một thành viên 76
Tên giao dịch nước ngoài : 76 one remember limited liability company
Giám đốc
: Nguyễn Xuân Khải
Địa chỉ trụ sở chính
: Xã Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội
Website
: />Điện thoại
: (043)8276.386 / 8766.109 / 6770.035
Fax
: (043) 8276.406
Mã số thuế
: 0100 598859
Diện tích mặt bằng

: 93.419 m²

Vốn đăng ký
: 114.041.000.000 đồng
Lĩnh vực kinh doanh
:
-Ngành nghề kinh doanh đã đăng kí:
Sản xuất các mặt hàng quốc phịng như lưới ngụy trang, mơ hình nghi binh,
nghi trang, sơn qn sự các loại, bao cát công sự, áo mưa, hỗ trợ bơi...Xuất khẩu các
sản phẩm trang bị cho quốc phòng đi các nước như Cuba, Venezuela...Sản xuất các
mặt hàng kinh tế như bao xi măng các loại, bao đựng phân bón,túi đựng đồ dùng
trong các siêu thị...Xuất khẩu các mặt hàng như túi siêu thị, túi Dimba, túi Giáng
sinh, túi chậu cây...cho hơn 20 nước trên thế giới, cung cấp cho tập đồn IKEA. Bán
bn bán lẻ xăng dầu.
-Ngành nghề đăng kí bổ sung:
Sản xuất vali, túi xách và các loại tương tự, sản xuất yên đêm, sản xuất bao bì
và các sản phẩm bằng plastic, sản xuất sản phẩm khác từ cao su
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty TNHH một thành viên 76 là doanh nghiệp Quốc phòng – An ninh, trực
thuộc Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng- Bộ Quốc Phịng được tổ chức và hoạt
động theo các mục tiêu phát triển kinh tế, quốc phịng của nhà nước và qn đội.
Với diện tích mặt bằng là 93.419 m2, nằm ở khu vực giáp ranh giữa Hà Nội và Hưng
Yên, cách thủ đô 17 km đường bộ, kề sát trục đường quốc lộ 5A nối Hà Nội với
thành phố cảng Hải Phịng.

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập


2

Lớp: QTKDTH 49C

Công ty 76 tiền thân là Xí nghiệp T606 trực thuộc Cục vật tư nhiên liệu – Tổng
cục Hậu cần, thành lập ngày 9/3/1971 với quân số được biên chế ban đầu là 133 đồng
chí với 6 phòng ban và 2 phân xưởng và một số trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu. Xí nghiệp
T606 có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các sản phẩm như: Vỏ mìn, vỏ lựu đạn, khung thép
làm hầm hào cơng sự, các dụng cụ sửa chữa vũ khí, khí tài, ôxy tinh khiết phục vụ cho
cứu thương bệnh binh.
Sau ngày tổ quốc thống nhất, tháng 1/1977 theo yêu cầu nhiệm vụ mới, xí
nghiệp 147 và xí nghiệp 177 được sát nhập vào T606 và được đổi tên thành nhà máy
Z176, sự kiện này đã đánh dấu một bước phát triển và trưởng thành của nhà máy và
tổ chức lực lượng với nhiệm vụ chính được xác định là: Sản xuất sơn cho tàu
thuyền, sơn trang trí, sản xuất các mặt hàng nhựa polyme, dép nhựa cho bộ đội, sản
xuất phụ tùng ô tô, các máy lẻ phi tiêu chuẩn phục vụ bộ đội làm kinh tế.
Sau đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 6 (năm 1986), với chính sách chuyển đổi từ
cơ chế tập trung bao cấp sang hạch toán kinh tế thị trường, cũng như nhiều doanh
nghiệp quốc phịng khác, Nhà máy đã gặp rất nhiều khó khăn, sau đó Nhà máy đã
quyết định tự vay vốn, phát huy nội lực, đầu tư dây truyền thiết bị, đổi mới công
nghệ, đổi mới mặt hàng, đổi mới phương thức quản lý cho phù hợp với cơ chế hạch
toán kinh tế nhằm đứng vững trong nền kinh tế thị trường và giải quyết tốt những
khó khăn về việc làm và thu nhập cho người lao động.
Tháng 8 năm 1993, thực hiện nghị quyết của chính phủ về thành lập lại doanh
nghiệp Nhà nước , nhà máy Z 176 có thêm tên gọi mới là Nhà máy hóa chất 76. Đến
tháng 9 năm 1996 đổi tên thành Cơng ty hóa chất 76.
Năm 2001 Công ty đã tiếp cận với các đối tác nước ngoài nhằm cung cấp các
sản phẩm túi xách và bao bì từ nhựa và đổi tên từ Cơng ty hóa chất 76 thành Cơng ty
76. Tháng 8 năm 2004 đổi thành Cơng ty 76- Bộ Quốc Phịng và đến tháng 3 năm
2010 đổi thành Công ty TNHH một thành viên 76.

Trải qua gần 40 năm xây dựng và phát triển, với sự định hướng đúng đắn của
tập thể Ban lãnh đạo, Công ty đã khẳng định được những bước đi của mình là đúng
hướng. Nhiều năm qua, Cơng ty đã tích cực đầu tư thêm dây chuyền sản xuất, thiết
bị, mở rộng qui mô sản xuất cả về chất lượng và số lượng. Sản phẩm của Công ty
với chất lượng, mẫu mã, phù hợp về giá cả đã nhanh chóng tạo được chỗ đứng trên
thị trường.
1.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty:

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

3

Công ty TNHH một thành viên 76 có cơ cấu quản lý theo kiểu trực tuyến
chức năng, với 8 phòng chức năng và 8 phân xưởng sản xuất với gần 1.000 công
nhân lao động
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
GIÁM ĐỐC

PGĐ SẢN XUẤT

Phòng
KH-VT

Phòng
XNK


PGĐ KĨ THUẬT

Phòng
TC-LĐ

PGĐ HẬU CẦN

Phòng
TC-KT

Phòng
CT

Phòng
HC-HC

Phòng
KT-CN

Phòng
KCS

Xưởng sản xuất

PX
A1

PX
A2


PX
A3

PX
A4

PX
A5

PX
A6

PX
A7

PX
A8

1.2.1. Bộ phận quản lý :
1.2.1.1. Ban giám đốc:
- Giám đốc công ty: Đại tá Nguyễn Xuân Khải (Phiên hiệu C1)
Là người nắm toàn bộ quyền hành, chỉ đạo chung tồn Cơng ty, là chủ tài
khoản, quyết định mọi vấn đề của Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất trước pháp
luật và trước cơ quan cấp trên về việc tổ chức mọi hoạt động của Công ty cũng như
nhiệm vụ do cấp trên giao.Chỉ đạo và điều hành chung mọi hoạt động công tác
thuộc lĩnh vực của Công ty theo quy định của cấp trên, quy định chức năng quyền
hạn, cơ cấu tổ chức của Cơng ty.
- Phó giám đốc hậu cần: Đại tá Vũ Minh Tiệp (Phiên hiệu C2)
Chỉ đạo, triển khai các lĩnh vực cơng tác pháp chế, cải cách hành chính, cơng


SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

4

Lớp: QTKDTH 49C

tác hậu cần, tuyển dụng lao động, chịu trách nhiệm về đời sống văn hóa tinh thần
của cán bộ cơng nhân viên.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Đại tá Ngô Thị Thanh (Phiên hiệu C3)
Chỉ đạo triển khai thực hiện các lĩnh vực công tác: xem xét điều chỉnh các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật; giám sát vệc thực hiện các quy trình cơng nghệ; công tác huấn
luyện đào tạo về mặt kĩ thuật cho công nhân viên; công tác sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, cơng tác an tồn lao động sản xuất, thanh xử lý các vật tư thiết bị.
- Phó giám đốc sản xuất: Thượng tá Đỗ Quang Nghinh (Phiên hiệu C4)
Chỉ đạo, tổ chức sản xuất chung, chỉ đạo công tác xuất nhập khẩu, công tác
kho tàng, vệ sinh công nghiệp, thiết lập báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của
cơng ty, tiến hành điều độ sản xuất kinh doanh sao cho linh hoạt, kịp thời.
1.2.1.2. Khối phòng ban
Các phòng ban có nhiệm vụ bám sát nhiệm vụ sản xuất của Công ty, chủ động
triển khai và thực hiện các nhiệm vụ chun mơn của từng phịng cố gắng để hồn
thành nhiệm vụ kế hoạch mà Cơng ty đề ra.
- Phịng kế hoạch - vật tư (Phiên hiệu B1) :
* Chức năng : Là cơ quan xây dựng, quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh trong Công ty; xây dựng kế hoạch phát triển và tiêu thụ các mặt
hàng mới của Công ty; thực hiện công tác đầu tư xây dựng cơ bản.
* Nhiệm vụ: lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm, cung ứng vật tư cho sản

xuất và quản lý quá trình sử dụng vật tư, nhiên liệu, quản lý vật tư, nhập khẩu
nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh. Điều độ sản xuất, bảo đảm sản xuất ổn
định. Kết hợp với phòng xuất nhập khẩu lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giao
hàng, đáp ứng kịp thời cho quy trình sản xuất. Kinh doanh các mặt hàng nội địa
đảm bảo doanh thu hàng quốc phòng, quản lý hệ thống cửa hàng bán và giới thiệu
sản phẩm. Thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng, tìm kiếm nguồn hàng.
- Phịng tổ chức - lao động (Phiên hiệu B2):
* Chức năng: Là cơ quan quản lí, tổ chức cơng tác huấn luyện đào tạo, tổ chức
lao động và tiền lương phối hợp với các bộ phận có liên quan nhằm xây dựng,
hướng dẫn thực hiện và kiểm tra thực hiện quy chế, các chế độ chính sách liên quan
đến người lao động.
* Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, kế hoạch đào tạo hàng năm, biên
chế sắp xếp công việc, soạn thảo các nội qui, qui chế trong Công ty, thực hiện cơng
tác trả lương và các chính sách cho người lao động.
SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

5

Lớp: QTKDTH 49C

- Phòng xuất nhập khẩu (Phiên hiệu B3) :
* Chức năng : Là cơ quan tổ chức, quản lí cơng tác mua sắm và tiêu thụ một số
loại nguyên liệu và sản phẩm cho Công ty có liên quan đến đối tác nước ngồi.
* Nhiệm vụ : quản lý công tác xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại, dịch vụ ủy
thác, quan hệ đối ngoại mở rộng thị trường, làm các thủ tục liên quan đến xuất khẩu
hàng hóa của cơng ty ra nước ngồi. Phối hợp với phịng kế hoạch, kinh doanh, tài
chính lập kế hoạch mua sắm vật tư và kế hoạch sản xuất

- Phịng tài chính - kế tốn (Phiên hiệu B4) :
* Chức năng: Là cơ quan tổ chức và quản lý các chỉ tiêu tài chính đảm bảo đúng
pháp luật, bảo tồn và phát triển được vốn Cơng ty.
* Nhiệm vụ: Quản lý tài chính của Cơng ty, quản lý mọi nguồn thu chi, hàng
tháng, hàng năm, tính tốn đầu ra, đầu vào của từng loại sản phẩm, tổ chức thống kê,
ghi chép, kiểm tra hóa đơn chứng từ, đề xuất tổ chức quản lý bảo toàn và phát triển
vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện nghiã vụ trích nộp thuế, nộp
ngân sách cho nhà nước, quốc phịng và trích lập các quỹ trong Cơng ty, kết hợp với
phòng tổ chức lao động để phát tiền lương cho cơng nhân viên.
- Phịng chính trị (Phiên hiệu B5) :
* Chức năng: Là cơ quan tổ chức, quyết định những vấn đề về cơng tác Đảng,
cơng tác Chính trị trong Công ty.
* Nhiệm vụ: Phụ trách về các hoạt động như: Cơng tác Đảng Bộ, cơng tác
Đồn, hội Phụ nữ, phịng Chính trị. Xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh,
tăng cường đồn kết nhất trí trong Đảng, xây dựng Cơng đồn cơ sở, Đồn thanh
niên CSHCM, hội Phụ nữ vững mạnh, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của cán
bộ công nhân viên trong Công ty.
- Phịng hành chính - hậu cần (Phiên hiệu B6):
* Chức năng: Là cơ quan tổ chức và quản lý công tác Hành chính - Hậu cần của
Cơng ty. Bảo đảm và quản lý công tác hậu cần đời sống trên các mặt quân nhu,
quân y, doanh trại, nhà trẻ.
* Nhiệm vụ: Chuẩn bị điều kiện phục vụ công tác lãnh đạo chỉ huy. Quản lý,
thực hiện công tác văn thư, bảo mật, lễ tân, điều độ xe, cảnh quan và vệ sinh môi
trường. Công tác bảo vệ đảm bảo an toàn, an ninh khu sản xuất và khu sinh hoạt.

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập


6

Lớp: QTKDTH 49C

Theo dõi, kiểm tra việc xuất nhập vật tư, hàng hố ra vào Cơng ty. Đảm bảo và
hướng dẫn công tác quân nhu trên các mặt.
- Phịng kỹ thuật - cơng nghệ: (Phiên hiệu B7):
* Chức năng và nhiệm vụ:
Quản lý công nghệ, thiết bị, đơn đốc các phân xưởng thực hiện quy trình cơng
nghệ sản xuất. Ra định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, tìm ra các
biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ, trang thiết bị kết hợp
cùng với các phân xưởng tổ chức triển khai thực hiện. Nghiên cứu và phát triển các
mẫu mã, sản phẩm mới. Nghiên cứu áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào
sản xuất, đề xuất về định hướng phát triển sản xuất và nghiên cứu khoa học.

 Phòng kiểm nghiệm (KCS) (Phiên hiệu B8):
* Chức năng và nhiệm vụ:
Nghiên cứu xây dựng chính sách, hệ thống, các kế hoạch nâng cao chất lượng
sản phẩm của Công ty; quản lý trực tiếp các bộ phận kiểm nghiệm, đo lường; hướng
dẫn và giám sát các bộ phận sản xuất trong Công ty, kiểm tra chất lượng nguyên vật
liệu và bán thành phẩm, tổ chức kiểm tra quyết định chuyển chặng công nghệ đối
với các sản phẩm lớn, quan trọng; tổ chức cho khách hàng và các cơ quan quản lý
cấp trên nghiệm thu sản phẩm; làm các thủ tục đăng ký chất lượng hàng hóa; phối
hợp với các bộ phận khác kiểm tra tài liệu thiết kế, tài liệu công nghệ, máy móc thiết
bị và trang bị cơng nghệ, dụng cụ đo lường v.v…trước khi sản xuất; giải quyết khiếu
nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm.
1.2.2. Khối phân xưởng sản xuất:
Cơng ty gồm có 8 phân xưởng (từ phân xưởng A1 đến A8) sản xuất các
nhiệm vụ sản xuất khác nhau.Cụ thể:
- Phân xưởng A1: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị, điện cơng nghiệp

và chế tạo khuân mẫu cùng các chi tiết của các máy móc đang vận hành,đảm bảo
cơng tác cơ điện, dụng cụ phục vụ các phân xưởng sản xuất.
- Phân xưởng A2: Cắt phôi dây quai và phôi manh tráng hàng xuất khẩu
- Phân xưởng A3: May bao bì hàng xuất khẩu
- Phân xưởng A4: May bao bì hàng xuất khẩu

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

7

- Phân xưởng A5: Sản xuất các mặt hàng quốc phòng như lưới ngụy trang,
bao cát cơng sự, các mơ hình nghi binh, nghi trang, quần áo mưa …
- Phân xưởng A6: Gấp bao bì hàng kinh tế sắp xếp thành phẩm và kết hợp
với các phịng ban để đóng kiện hồn chỉnh hàng xuất xưởng.
- Phân xưởng A7: Dệt, tráng manh để sản xuất các sản phẩm may xuất khẩu
- Phân xưởng A8: Dệt manh tráng để sản xuất các sản phẩm may xuất khẩu
Mỗi phân xưởng có 1 quản đốc, 1 phó quản đốc, 1 kỹ thuật viên, 1 thống kê
xưởng, 1 thủ kho và các tổ trưởng sản xuất.
1.2.3. Các tổ chức quần chúng trong Cơng ty:
- Tổ chức cơng đồn cơ sở.
- Tổ chức đoàn thanh niên cơ sở
- Hội liên hiệp phụ nữ cấp cơ sở.
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty:
1.3.1. Phân tích về tình hình tài chính:
1.3.1.1. Về tài sản

Sơ đồ 1.2: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn ( Tài sản)
900,000,000
800,000,000
700,000,000
600,000,000

A. Tài sản

500,000,000

I. Tài sản ngắn hạn

400,000,000

II. Tài sản dài hạn

300,000,000
200,000,000
100,000,000
0
2006

2007

2008

2009

6 tháng đầu
năm 2010


Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy: Giá trị của tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn tăng liên tục qua các năm. Cụ thể:
* Tài sản ngắn hạn:
- Các khoản phải thu : Hàng tồn kho và các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn.

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

8

Lớp: QTKDTH 49C

Các khoản phải thu qua các năm lần lượt chiếm tỉ trọng trên tổng tài sản là lần lượt
là: 39,83%; 33,87%; 28,66%; 16,35%; và 15,58%. Cho thấy các khoản phải thu tuy
tăng về giá trị nhưng giảm mạnh về cơ cấu. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú ý đến
thu hồi các khoản phải thu. Cố gắng hạn chế hiện tượng ứ đọng vốn trong khâu
thanh toán, làm cho việc sử dụng đồng vốn hiệu quả hơn. Mặt khác cũng chứng tỏ
rằng Công ty đã tìm được cho mình những khách hàng đáng tin cậy.
- Cơ cấu và giá trị của tiền và các khoản tương đương tiền biến động mạnh
qua các năm (lần lượt qua các năm là 14,65%; 8,43%, 25,07%; 17,92%; 19,22%).
Từ năm 2006 đến năm 2009 vốn bằng tiền của công ty tăng bình quân 40,94%. Điều
này làm cho khả năng thanh tốn tức thời của cơng ty được thuận lợi
- Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho tăng mạnh trong năm 2007 với số tăng
tuyệt đối là 52.298.860 nghìn đồng và số tăng tương đối là 141,88% ( so với năm
2006). Nguyên nhân do sản phẩm hoàn thành nhưng chưa xuất kho.Tuy nhiên cơ
cấu hàng tồn kho trong tổng tài sản thì lại có xu hướng giảm mạnh từ năm 2008.Với
số giảm tuyệt đối so với năm 2007 là 38.648.854 nghìn đồng và số giảm tương đối

là 76,51%. Năm 2009, tỉ lệ hàng tồn kho cũng giảm so với năm 2008 với số giảm
tuyệt đối là 5.020.848 nghìn đồng và tỷ lệ giảm tuyệt đối là 11,04%. Các kết quả
trên cho thấy tỷ lệ hàng tồn kho có xu hướng giảm dần qua các năm.
* Tài sản dài hạn:
- Tài sản cố định tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Cụ thể cơ cấu tài sản tăng
dần qua các năm (22,99%; 25,47%; 26,38%; 40,92%, 47,60%). Nguyên nhân là do
Cơng ty liên tục đầu tư thêm máy móc, dây chuyền sản xuất mới để phục vụ nhu cầu
sản xuất ngày càng nhiều, qui mô về năng lực sản xuất kinh doanh đang có chiều
hướng tốt.
- Chí phí xây dựng cơ bản dở dang : Cơ cấu chi phí xây dựng cơ bản dở dang
chiếm tỷ trọng nhỏ trong năm 2006 và 2007 (0,2 và 0,21%) tuy nhiên lại tăng đột
biến trong năm 2008 (3,94%) và nhất là năm 2009 (9,19%), thể hiện công ty đang
đầu tư xây dựng các cơng trình và mở rộng sản xuất.Qua đó có thể đánh giá được
qui mô tài sản của Công ty đang tăng lên.

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

9

1.3.1.2.Về nguồn vốn:
Qua phân tích số liệu từ bảng 1 ta thấy tổng nguồn vốn tăng mạnh qua các
năm (tăng lần lượt từ năm 2006 đến 6 tháng đầu năm 2010 cụ thể là 172.607.064;
297.374.150; 363.167.945; 387.788.599; 778.544.781 nghìn đồng). Năm 2007,
nguồn vốn tăng tuyệt đối so với năm 2006 là 124.767.086 nghìn đồng, với số tăng
tương đối là 72,28%. Năm 2008 so với năm 2007, số tăng tuyệt đối là 65.793.795

nghìn đồng và số tăng tương đối là 22,12%. Năm 2009 so với năm 2008, số tăng
tuyệt đối là 24.620.654 nghìn đồng và số tăng tương đối là 6,78%. Đặc biệt số liệu 6
tháng đầu năm 2010 cho thấy nguồn vốn tăng mạnh với tổng nguồn vốn lên tới
778.544.781 nghìn đồng.
Sơ đồ 1.3: Đồ thị thể hiện yếu tố vốn (Nguồn vốn)
900,000,000
800,000,000
700,000,000
600,000,000

B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
II. Nguồn vốn chủ sở hữu

500,000,000
400,000,000
300,000,000
200,000,000
100,000,000
0
2006

* Vốn chủ sở hữu :

2007

2008

2009


6 đầu tháng
năm 2010

- Trong tổng nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỉ trọng

lớn và tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2009 đạt mức 74,64% và 6 tháng đầu
năm 2010 cơ cấu của vốn chủ sở hữu đạt mức 73,51%. So sánh vốn chủ sở hữu giữa
các năm ta thấy vốn chủ sở hữu tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Năm 2007 so với
năm 2006 tăng tương đối 102,91%; năm 2008 so với năm 2007 tăng tương đối 47,1%;
năm 2009 so với năm 2008 tăng tương đối 12,83% và chỉ 6 tháng đầu năm 2010 tăng
tương đối so với năm 2009 là 97,72%. Cho thấy nguồn vốn đều tăng qua các năm tuy
nhiên tốc độ tăng không ổn định. Đồng thời trong nguồn vốn chủ sở hữu thì vốn đầu tư
xây dựng cơ bản chiếm tỷ trọng rất lớn, vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng mạnh cả về
giá trị và cơ cấu (giá trị tuyệt đối tăng trung bình 91.243.457.450 đồng) , điều này cho

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

1
0

Lớp: QTKDTH 49C

thấy Công ty liên tục đầu tư vào mở rộng sản xuất, mở rộng quy mô nhằm tăng số
lượng sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.
- Quĩ dự phịng tài chính tăng nhẹ về cơ cấu và tăng mạnh về giá trị vào 6
tháng đầu năm 2010 với số tăng tuyệt đối so với năm 2009 là 3.524.881 nghìn đồng.
- Cuối năm lợi nhuận sau thuế được chia hết cho công nhân viên Cơng ty

dưới dạng tiền thưởng, qua đó tạo động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên.
* Vốn nợ:
-Nguồn vốn nợ có xu hướng giảm dần qua các năm, chiếm phần lớn trong
nguồn vốn nợ là nợ ngắn hạn, còn nợ dài hạn chiếm tỷ lệ rất thấp chứng tỏ doanh
nghiệp không phải vay nợ nhiều, nguyên nhân là do doanh nghiệp được đầu tư chủ
yếu từ Bộ Quốc phịng đồng thời có liên kết với tập đồn IKEA của Thụy Điển.

SV: Nguyễn Bích Diệp


Chuyên đề thực tập

Lớp: QTKDTH 49C

1
1

Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 76 trong 5 năm gần đây (2005- 6 tháng đầu năm 2010)
ĐVT: Nghìn VNĐ
Năm 2006
Chỉ tiêu
172.607.064
132.570.626
25.293.483
68.751.020
36.860.768
1.665.355
40.036.438
39.682.364
345.214


Cơ cấu
(%)
100,00
76,80
14,65
39,83
21,35
0,96
23,20
22,99
0,21

172.607.064
86.663.807
86.050.881
612.926
85.943.257
83.718.426
40.599.491
1.105.933
42.013.002

100,00
50,21
48,85
0,36
49,79
48,50
23,52

0,64
24,34

Giá trị
A. Tài sản
I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. Các khoản phải thu
3. Hàng tồn kho
4. Tài sản ngắn hạn khác
II. Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định
2. Chi phí XDCB dở dang
3. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của CSH
Quỹ dự phịng tài chính
Nguồn vốn đầu tư XDCB
Quỹ khác thuộc vốn CSH
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Chênh lệch tỉ giá hối đối
2. Nguồn kinh phí, quỹ khác
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nguồn kinh phí
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Quĩ phát triển khoa học cơng nghệ

Năm 2007

2.224.831
1.911.820
(63.690)
376.701

1,29
1,11
-0,04
0,22

Nguồn cung cấp: Phịng Kế tốn – Tài chính
SV: Nguyễn Bích Diệp

Giá trị
297.374.150
216.638.649
25.078.115
100.717.430
89.159.628
1.683.476
80.735.501
75.740.753
594.748
4.400.000
297.374.150
122.989.076

122.075.352
913.724
174.385.074
172.186.697
42.297.629
1.576.068
128.278.774
34.226

2.198.377
2.401.979
(580.303)
376.701

Năm 2008
Cơ cấu
(%)
100,00
72,85
8,43
33,86
29,98
0,57
27,15
25,47
0,20
1,48
100,00
41,36
41,05

0,31
58,64
57,90
14,22
0,53
43,13
0,01

0,74
0,81
-0,19
0,13

Giá trị
363.167.945
249.563.978
91.064.905
104.089.666
50.510.774
3.898.633
113.603.967
95.803.704
14.300.263
3.500.000
363.167.945
106.633.095
105.280.657
1.352.438
256.534.850
253.631.681

57.254.199
2.552.380
193.776.107
48.995

2.903.169
1.840.297
771.356
291.516

6 tháng đầu năm
2010

Năm 2009
Cơ cấu
(%)
100,00
68,72
25,07
28,66
13,91
1,07
31,28
26,38
3,94
0,96

Giá trị

778.544.781

385.007.151
149.660.128
121.330.105
103.397.322
10.619.596
393.537.630
370.587.315
8.204.315
14.746.000
778.544.781
206.257.294
202.494.883
3.762.411
572.287.487
549.002.693
125.262.886
7.049.761
406.986.830

Cơ cấu
(%)
100,00
49,45
19,22
15,58
13,28
1,36
50,55
47,60
1,06

1,89
100,00
26,49
26,00
0,48
73,51
70,52
16,09
0,91
52,27

9.703.216

1,25

23.284.794
18.615.472
162.239
1.299.107
3.207.976

2,99
2,39
0,02
0,17
0,41

Giá trị

100,00

29,36
28,99
0,37
70,64
69,83
15,76
0,70
53,36
0,01

387.788.599
187.132.168
69.504.261
63.420.466
45.489.926
8.717.515
200.656.431
158.683.099
35.637.772
6.335.560
387.788.599
98.347.818
96.466.612
1.881.206
289.440.781
278.065.776
62.347.243
3.524.880
209.483.093
1.604.238


100,00
48,26
17,92
16,35
11,73
2,25
51,74
40,92
9,19
1,63
100,00
25,36
24,88
0,48
74,64
71,70
16,08
0,99
54,02
0,41

0,81
0,51
0,21
0,08

1.106.322
11.375.005
10.299.541

835.911
239.553

0,28
2,93
2,65
0,21
0,06



×