Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.32 KB, 29 trang )

Chuyên đề i
Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành t t-
ởng hồ chí minh.
I. kháI niệm t tởng hồ chí minh
1. Nhận thức của Đảng ta về t tởng Hồ Chí Minh
Khái niệm t tởng Hồ Chí Minh trong văn kiện Đại hội IX chỉ ra đợc
các vấn đề rất cơ bản sau:
- Vấn đề thứ nhất là t tởng Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm,
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam.
- Vấn đề thứ hai chỉ ra đợc những cơ sở để hình thành t tởng Hồ Chí
Minh, đó là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-
Lênin, thừa kế và phát triển truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại.
- Vấn đề thứ ba là đã chỉ ra đợc những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam đợc Hồ Chí Minh bàn đến một cách toàn diện, tức là chỉ ra nội
hàm của khái niệm t tởng Hồ Chí Minh, chỉ ra đợc những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam.
- Vấn đề thứ t là trong khái niệm ấy chỉ ra đợc vị trí, vai trò của t tởng
Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam trong lịch sử, trong hiện tại và
trong tơng lai.
II. Nguồn gốc của t tởng Hồ Chí Minh.
1. T tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênin.
Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác-Lênin không phải kinh mà là nền
tảng, t tởng, là phép biện chứng trong xử lý công việc, giải quyết vấn đề quan
điểm, lập trờng. Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo và phát triển.
Chính vì vậy, trong quá trình hình thành t tởng Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa
Mác-Lênin là cơ sở chủ yếu nhất.
2. T tởng Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển những giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
- Trong truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tài liệu nêu 4 truyền


thống, trong đó nhấn mạnh truyền thống hiếu học của dân ta.
Trong truyền thống cần cù, thông minh, cũng đã bao hàm hiếu học.
Cần làm rỏ một ý trong truyền thống yêu nớc. Nói về yêu nớc, mỗi một công
dân đều yêu nớc của mình. Song khi nói truyền thống yêu nớc của dân ta, Hồ
Chí Minh nhấn mạnh đó là dòng yêu nớc nồng nàn, đó là một thứ của quý và
hiếm.
3. T tởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân
loại.
Trong tài liệu có nêu rõ văn hoá phơng Đông, phơng Tây, Nho giáo,
Phật giáo, Thiên chúa giáo
Trong văn hoá phơng Đông, Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh Nho
giáo.
Về văn hoá phơng Tây, có vấn đề nh là một xuất phát điểm rất quan
trọng trong sự nghiệp của Hồ Chí Minh, đó là t tởng tự do, bình đẳng, bác ái.
4. Cơ sở thứ t hình thành nên t tởng Hồ Chí Minh là nhân tố chủ
quan, tài năng và nghị lực của Hồ Chí Minh.
Thứ nhất: Trên cơ sở của t duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, Hồ Chí Minh
đã tiếp thu một cách đầy đủ, đúng đắn những truyền thống, tinh hoa của dân
tộc và nhân loại.
Thứ hai: trong các tác phẩm của Ngời có cả Giê su, Nho giáo, Phật
giáo, Măc-Lênin nh ng tất cả những cái đó đã đợc Hồ Chí Minh sắo xếp lại
theo những quan niệm của mình.
Thứ ba: Từ những vấn đề Hồ Chí Minh tiếp thu đợc, Ngời khái quát
lại, phát triển hình thành một t tởng, thành lý luận, và dùng nó để dẫn dắt dân
tộc Việt Nam đi theo.
iii. quá trình hình thành
và phát triển t tởng hồ chí minh.
Về cơ bản, cho đến nay đã thống nhất chia quá trình hình thành và
phát triển t tởng Hồ Chí Minh làm 5 thời kỳ. Trong đó cần đặc biệt chứ ý giai
đoạn thứ ba. Đây là giai đoạn vợt qua thử thách, kiên trì con đờng đã đợc xác

định của cách mạng Việt Nam. Tại sao lại nh vậy? Có nguyên nhân khách
quan cảu nó. Chúng ta biết rằng thời kỳ này là từ năm 1930 đến 1941, đây là
thời kỳ sau khi Hồ Chí Minh thành lập Đảng và cho đến ngày 28/1/1941, Hồ
Chí Minh vợt qua biên giới về Cao Bằng
chuyên đề II
T tuởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con ngời .
I. T tuởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc ,giải
phóng giai cấp , giải phóng con ngời .
Sau gần 10 năm bôn ba tìm dờng cứu nớc,từ ngời yêu nớc trở thành
ngời cộng sản, Ngời tìm thấy ở chủ nghiã Mac -Lênin con đờng chân chính
cho sự nghiệp cứu nớc, giải phóng dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản.
Ngời khẳng định muốn cứu nớc giải phóng dân tộc không có con đờng nào
khác con đờng cách mạng vô sản.
1.Quan điểm của Mac,Enghen,Lênin về vấn đề dân tộc, giải phóng
dân tộc.
Vấn đề dân tộc, giải phóng dân tộc ở bất cứ thời đại nào cũng luôn đợc
nhìn nhận, giải quyết trên lập trờng và theo quan điểm của một giai cấp nhất
định.
Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-Lênin khi bàn về vấn đề này tập
trung vào 3 điểm sau:
+Trong thời đại ngày nay, chỉ có giai cấp vô sản mới thống nhất đợc
lợi ích của giai cấp mình với lợi ích của nhân dân lao động và lợi ích của dân
tộc.
+ Có triệt để xóa bỏ tình trạng bóc lọt và áp bức về giai cấp thì mới có
điều kiện xóa bỏ tận gốc ách áp bức dân tộc, mới đem lại độc lập thật sự cho
dân tộc mình và cho các dân tộc khác.
+ Chỉ có cuộc cách mạng do chính Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo
thì mới thực hiện đợc sự thống nhất giữa giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc và giải phóng loài ngời.

*Tóm lại, quan điểm của Mac-Angghen về vấn đề dân tộc,giải phóng
dân tộc nằm trong 3 luận điểm trên. Nó đặt nền tảng lí luận, phơng pháp luận
cho các Đảng cộng sản trong việc hoạch định đờng lối chiến lợc, sách lợc
của Đảng mình.
2. T tởng Hồ Chí Minh về giải phóng dan tộc, giải phóng giai cấp
và giải phóng con ngời.
Khi mới đến với chủ nghĩa Mac-Lênin, Nguyễn ái Quốc cũng phát
trtiển đúng nh t tởng của các lãnh tụ bậc thầy của mình.Trong bài:"Cuộc
kháng chiến" Ngời viết: "Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải
phóng đợc dân tộc. Cả 2 cuộc giải phóng này đều chỉ có thể là sự nghiệp của
chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới".
Ngời tán thành với quan điểm của Mac, Enghen, coi giải phóng dân tộc là
tiền đề, là điều kiện để giải phóng dân tộc.
Khi rời Pháp để tìm đờng cứu nớc về hoạt động cách mạng thực tiễn
HCM đã thay đổi t duy, lập luận của mình " Quyền lợi của bộ phận, của giai
cấp phải đợc đặt dới sự sinh tồn, tồn vong của quốc gia dân tộc".
Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam và ghi sâu lời dạy của Lênin, Hồ Chí
Minh đã suy nghĩ,tìm tòi để vạch ra lộ trình của con đờng cách mạng giải
phóng dân tộcVN theo con đờng cách mạng vô sản, nhng với một lộ trình
ngợc lại là đi từ giải phóng dân tộc rồi từng bớc giải phóng giai cấp, giải
phóng loìa ngời.
Những sáng taọ của HCM có thể tóm tắt trong 3 sấng tạo lớn sau:
- Thứ nhất,xác định con đờng giải phóng dân tộc là con đờng cách mạng
vô sản, nhng HCM không chủ trơng làm ngay 1cuộc cách mạng vô sản. Ngơì
không coi đấu tranh giai cấp là dộng lực duy nhất. Xuất phát từ đặc điểm
Việt Nam, 1 nớc thuộc địa nửa phong kiến còn ở trong tình trạng tiền t bản.
Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp thì phân hóa giai cấp ở n-
ớc ta đã diễn ra,nhng cha có điều kiện để phân hóa triệt để. T bản và vô sản
đã hình thành nhng cha thành giai cấp đối chọi nhau quyết liệt nh ở Châu
Âu.Mâu thuẫn ấy vẫn nằm dới mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội

thuộc địa, là mâu thuẫn chung giữa toàn thể dân tộcVN với chủ nghĩa đế
quốc và bọn phong kiến tay sai.
- Thứ hai, Ngời đã tìm ra con đờng, bớc đi cho cách mạng giải phóng
dân tộc theo con đờng cách mạng vô sản, khác với bớc đi của cách mạng vô
sản ở chính quốc.
Hồ Chí Minh tiến hành cứu nớc, giải phóng dân tộc cũng theo con đờng
cách mang vô sản, nhng theo 1 lộ trình khác. Ngời xác định có 2 cuộc cách
mạng: 1 là dân tộc cách mạng(cách mạng XHCN):2 là thế giới cách mạng.
-Thứ ba, phơng thức tiến hành hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng giải
phóng dân tộc.
Khi hợp nhất các tổ chức cộng sản, lập ra Đảng cộng sản Việt Nam,trong
Chính cơng vắn tắt,Sách lợc vắn tắt, Ngời viết:"Làm t sản dân quyền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
Nghị quyết Đại hội VI của Quốc tế cộng sản xác định: 2 nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong jiếnphải đợc tiến hành đồng thời, vì đây là 2 nhiệm vụ
khăng khít với nhau, nơng tựa vào nhau".
Trong Chính cơng và Sách lợc vắn tắt của Hồ Chí Minh viết năm 1930,
Ngời xác định cách mạng t sản dân quyền hay cách mạng giải phóng dân tộc
ở Việt Nam có 2 nhiệm vụ phản đế và phản phong.chống đế quốc và phong
kiến, nhng 2 nhiệm vụ này theo HCM là không ngang nhau. Phải tập trung
mọi lực lợng, khả năng, giai cấp, tập hơp mọi tầng lớp, giai cấp để giành lại
độc lập: nhiệm vụ thứ 2 phải phục vụ cho nhiệm vụ thứ nhất,giành lại của
công cho dân nghèo,tức là cha chủ trơng làm ngay 1 cuộc cách mạng ruộng
đất nh một số nớc khác.
Chuyên đề III
T tởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại
I T tởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa x hộiã

1. Tính tất yếu của t tuởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền
với Chủ nghĩa xã hội.
Tính chất ấy đợc quy định bởi hai nhân tố : về mặt lý luận và về mặt thực
tiễn.
Trong chính cơng văn tắt của Đảng do Hồ Chí Minh soạn thảo có nói: Đảng
chủ trơng làm t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã
hội cộng sản.Thắng lợi của cuộc cách mạng thang Tám 1945 đã chứng minh
con đờng bớc đi lộ trình của cách mạng giải phóng dân tộc ở việt nam là từ
giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp và giải phóng con ngời do Nguyễn ái
Quốc vạch ra là con đờng đúng đắn và sáng tạo
2. Vị trí của t tởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội trong hệ thống t tởng Hồ Chí Minh cũng nh trong đờng lối
của đảng ta.
Thứ nhất đó là con đờng cách mạng của Việt Nam
Thứ hai, thể hiện sự khác về chất giữa con đờng cứu nớc của Hồ Chí Minh
với con đờng cúu mớc của những ngời đi trớc nh Nguyễn Thái Học, Phan Bội
Châu
Thứ ba,trong khái niệm t tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện Việt Nam.
Thứ t,nó là mục tiêu của cách m,ạng Việt Nam.
3.Những nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
a,Mối quan hệ gia độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc với tính cách tạo ra tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội theo
Hồ Chí minh phải đạt đợc các tiêu chí sau:
- Đó là độc lập thực sự, Độc lập hoàn toàn. Không phụ thuộc vào bên ngoài,
trớc hết về đờng lối.
Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất đất nớc thì mới tiến lên chủ
nghĩa xã hội
b, Đọc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh cần có 3

điều kiện sau:
Điều kiện thứ nhất: Trong suốt quá trình cách mạng giải phóng dân tộc và
cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản phải đợc giữ
vững, củng cố và tăng cờng.
Điều kiện thứ hai: Trong quá trình cách mạng khối đại đoàn kế toàn dân tộc
trên nền tảng liên minh công nông, sau này Bác nói cả trí thức phải đợc củng
cố và tập dợt.
Điều kiện thứ ba: Để độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong quá
trình cách mạng, chuíng ta phải luôn luôn tranh thủ đơcvj sự ủng hộ và giúp
đỡ quốc tế.
c, Kiên trì độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là cuộc đấu tranh gay go kịch liệt lâu dài giữa cái
cũ và cái mới, giữa tiến bộ với lạc hậu, giữa cái đang suy tàn với cái đang
phát triển, cho nên phải kiên trì.Bác nói làm cách mạng là việc khó, nhng
khó hoặc dễ cũng là tự mình.Bác nói s tử bắt thỏ cũng phải dùng hết sức của
một ngời, mà là của một dân tộc, không phải ngày một ngày hai mà lâu dài
của một thế hệ, nên phải kiên trì.
II. T tởng Hồ chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại
1. Tính tất yếu của viêc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là tất yếu, là khách quan.
Bác Hồ nói: " Lao động tát cả các nớc đoàn kết lại"
2. Sự đoàn kết, giúp đỡ quốc tế là nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng
lợi của cách mạng Việt Nam.
Hồ Chí minh nói: Xét về nguyên tắc, tiến bộ chung phụ thuộc vào sự phát
triển chủ nghĩa quốc tế và văn minh chỉ có lợi ích khi các quan hệ quốc tế đ-
ợc mở rộng và tăng cờng.Đến những năm hai mơi của thế kỷ XX, Hồ Chí
Minh cho rằng cách mạng việt nam muốn thắng lợi phải nhờ quốc tế cộng
sản giúp đỡ.

3. Một số quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân
tộc, sức mạnh thời đại
a,Quan điểm thứ nhất: Đặt cách mạng Việt Nam trong tiến trình chung của
cách mạng thế giói
b, Quan điểm thứ hai: Xây dựng tình hữu nghị, đoàn kết,hợp tác giữa các
quốc gia dân tộc và các lực lợng cách mạng hoà bình, dân chủ trên thế giới.
c, Quan điểm thứ ba: Kết hợp sc mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhng
phải dựa vào sức mình là chính.
Bác con nhấn mạnh:" không có gì quý hơn độc lập tự do", nhng Bác lại nói
rằng độc lập tự do chỉ có đựoc khi ta tự lực cánh sinh, muốn độc lập phải tự
lập, muốn tự do phải tự cờng.Bác cho rằng " một dân tộc không tự lực cánh
sinh mà cứ chờ ngời khác đến giúp đõ, thì dân tộc đó không xứng đáng đợc
độc lập".
4.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện hiện
nay nh thế nào?
Quan niện của Hồ Chí Minh năm 1947,Việt Nam muốn làm bạn với các n-
ớc fân chủ trên thế giới, không gây thù oán một ai.Đến 1991, chúng ta nói
Việt Nam sắn sàng làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.Đến Đại hội IX : " Việt Nam sẵn sàng
là bạn và là đối tác tin cậy của các nớc".
CHUYÊN Đề IV
TƯ TƯởng hồ chí minh về sức mạnh CủA NHÂN DÂN, CủA
KHốI ĐạI ĐOàN KếT DÂN TộC.
*Đây là một trong những nội dung cơ bản nhất, cốt lõi nhất của t tởng Hồ
Chí Minh,và đây cũng là cống hiến đặc sắc của ngời về mặt lí luận cógiá trị
lớn đối với cách mạng Việt Nam.
I. Cơ sở hình thành t tởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của
nhân dân, của khối đAi đoàn kết dân tộc.
1.Trớc hết, đó là tinh thần yêu nớc gắn liền với ý thức cố kết cộng đồng
của dân tộc.

_Thứ nhất, Việt Nam từ ngày lập quốc đã phải đơng đầu với những kẻ thù
xâm lợc trong những điều kiện hết sức khó khăn về tơng quan lực lợng.
Muốn chién thắng đợc kẻ thù phải biết phát huy sức mạnh của toàn dân tộc,
cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần. Đó là cơ sở để hình thành và
phát triển đợc chủ nghĩa yêu nớc, ý chí quật cờng và tinh thần cố kết cộng
đồng dân tộc Việt.
Nh vậy một mặt nó hình thành trong quá trình đấu tranh chống giăc ngoại
xâm,truyền thống yêu nớc và cộng đồng dân tộc còn đợc tiếp tục phát huy
trong quá trình dựng nớc xây dựng và phát triển kinh tế.Giữ nớc chỉ là 1 điều
kiện, sản xuất nông nghịêp thì phải lấy đất và nớc làm nền tảng. 2 yếu tố này
sẽ quyết định quá trình hình thành và phát triển của tinh thần cộng đồng dân
tộcViệt Nam.
-Thứ hai, t tởng về súc mạnh của nhân dân,của khối đại đoàn kết dân tộc của
Hồ Chí Minh đợc hình thành trong quá trình tổng kết những kinh nghiệm
của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào cách ,mạng của nhiều n-
ớc trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa.
Những thành công hay thất bại của các phong trào ấy đều đợc Ngời nghiên
cứu để rút ra những bài học cần thiết cho việc hình thành t tởng về sức mạnh
của nhân dân, của khối đại đoàn jkết dân tộc.
_Thứ ba, cơ sở lí luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành t tởng Hồ
Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộclà những
quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng , nhân dân là ngời sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản lãnh đạo cách
mạng trở thành cách mạng dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây
dựng lực lợng to lớn của cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn bó với đoàn
kết quốc tế.
_ Thứ t, truyền thống cộng đồng này đợc phát triển và nuôi dỡng trên cơ sở
văn hóa bản địa. Đặc trng của nền văn hóa này bao gồm:
+ Đó là nền văn hóa lấy nhân nghĩa làm gốc.
+ Nền văn hóa trọng đạo lý làm ngời.

+ Đó là nền văn hóa trọng dân, đề cao dân , lấy dân làm gốc.
+ Đó là một nèn văn hóa khoan dung, hòa hợp để hòa đồng.
Văn hóa Việt Nam là văn hóa khoan dung, cho nên nó rộng mở, đón nhận ,
thâu hóa tất cả những giá trị nhân văn, tiến bộ của loài ngời, phù hợp với đạo
lý của ngời Việt Nam.Sẵn sàng tiếp thu, Việt hóa nó để làm phong phú thêm
nền văn hóa của dân tộc. Con ngời Việt Nam trong sáng vị tha, có tinh thần
yêu thơng đồng loại, biết kết hợp cái chung với cái riêng, gia đình với Tổ
quốc, dân tộc và nhân loại. Đấy chính là cái hài hòa uyển chuyển của ngời
Việt Nam. Đó là 1 yếu tố tạo nên tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc và tinh
thần quốc tế sau này.
Trong tập hợp đoàn kết nhân dân trong nớc, điều đầu tiên Hồ Chí Minh kêu
gọi là" dân ta phải nhớ chữ đồng,đồng tình ,đồng sức,đồng lòng,đồngminh".
Luôn kêu gọi 4 chữ đồng, đồng thời Ngời cũn phê phán các cán bộ chỉ biết
chia rẽ, bênh vự tầng lớp này, chống lại tâbgf lớp kia, không biết làm cho các
tầng lớp nhân dân hòa thuận với nhau ,đoàn kết với nhau để giữ nền độc
lập,chống kẻ thù chung.
_ Từ đạo đức nhân cách vô cùng cao thợng và trong sáng, từ tấm lòng trong
sáng khoan dung và niềm tin của Ngời vào bản chất tố đẹp và sức cảm hóa
của cách mạng. đây là muốn nói đến nhân tố cá nhân để nhấn mạnh một
điều, ngoài những yếu tố cơ bản ở trên ,n hng nếu không có 1 con ngời nh
Hồ Chí Minh,một lãnh tụ có tấm lòng nh vạythì không thể cảm hóa đợc con
ngời, không thể có một dân tộc đại đoàn kết nh chúng ta đã có. Cho nên vai
trò của cá nhân là rất quan trọng. Hồ Chí Minh là một nhân vật lịch sử quan
trọng,Ngời có công lớn lao trong công cuộc đấu tranh dành độc lập của dân
tộc ta.
Chuyên đề V
T tởng Hồ Chí Minh của nhân dân, và xây dựng nhà n-
ớc thực sự của dân, do dân, vì dân
I. Cơ sở và quá trình hình thành T tởng Hồ Chí Minh
về nhà nớc

1. Nghiên cứu lịch sử dân tộc, HCM tiếp thu kinh nghiệm xây
dựng nhà nớc trong lịch sử Việt Nam
HCM viết Việt Nam quốc sử diễn ca để giáo dục và vận động nhân
dân
2. HCM nghiên cứu các kiểu nhà nớc trong lịch sử
- Nhà nớc thực dân phong kiến
- Nhà nớc dân chủ t sản
- Nhà nớc Xô Viết
3. Quá trình hình thành t tởng về nhà nớc của T tởng Hồ Chí
Minh
II. Nội dung cơ bản của T tởng Hồ Chí Minh về nhà
nớc
1. T tởng Hồ Chí Minh về một nhà nớc của dân, do dân, vì dân
a. Thế nào là nhà nớc của dân ?
Dân là chủ, ngời dân đợc hởng mọi quyền dân chủ, nghĩa là có quyền
làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp
luật.
b. Thế nào là nhà nớc do dân ?
Đó là nhà nớc do dân bầu ra những đại biểu của mình.
c. Thế nào là nhà nớc vì dân ?
Đó là nhà nớc phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có
đặc quyền, đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
2. T tởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp
công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nớc
Nhà nớc dân chủ vừa mới ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài
của bao thế hệ.
Nhà nớc dân chủ vừa mới ra đời bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi
ích của dân tộc làm nền tảng.
Nhà nớc dân chủ vừa mới ra đời tổ chức cuộc kháng chiến toàn dân,
toàn diện của dân tộc để bảo vệ thành nquả cách mạng.

3. T tởng Hồ Chí Minh về một nhà nớc pháp quyền có hiệu lực pháp lí
mạnh mẽ
- Đó là một nhà nớc hợp hiến
- Đó là một nhà nớc quản lí đất nớc bằng pháp luật và phải làm cho
pháp luật có hiệu lực trong thực tế
- Phải nhanh chóng đào tạo, bồi dỡng nhằm hình thành một đội ngũ
cán bộ có trình dộ văn hoá, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành
chính, có đạo đức cần kiệm liêm chính, chí công vô t.
4. T tởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nớc trong sạch, vững
mạnh, hiệu quả
a. Tăng tờng pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức
b. Kiên quyết chống ba thứ "giặc nội xâm" là tham ô, lãng phí, quan
liêu
III. Vận dụng T tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc, xây
dựng nhà nớc Việt Nam ngang tầm nhiệm vụ của giai
đoạn lịch sử mới
1. Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cờng pháp chế XHCN, đảm
bảo thật sự tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân
2. Cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nớc, xây dựng
một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh
3. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc; gắn liền xây
dựng, chỉnh đốn Đảng với cải cách bộ máy hành chính
chuyên đề 6
T tởng Hồ Chí Minh về quốc phòng toàn dân,
xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân
I. Cơ sở hình thành T tởng quân sự Hồ Chí Minh
Sự hìmh thành T tởng Hồ Chí Minh về vấn đề này có 4 cơ sở:
- Di sản quân sự rất phong phú của dân tộc ta qua khởi nghĩa, qua
chiến tranh giải phóng, qua baỏ vệ Tổ quốc mang tính nhân dân rộng rãi.
- CN Mác - Lênin về CM bạo lực, về khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh

CM.
- Tinh hoa quân sự của loài ngời và kinh nghiệm khởi nghĩa vũ trang
các nớc trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô.
- Thực tiễn đất nớc, con ngời VN, thực tiễn đấu tranh CM kiên cờng và
đầy sáng tạo của nhân dân ta, đặc biệt là từ khi có Đảng Cộng Sản lãnh đạo
trong chiến tranh giải phóng, cũng nh trong chiến bv Tổ quốc.
Cả 4 điểm trên có quan hệ hữu cơ với nhau thành 1 thể thống nhất không
tách rời.
II. nội dung của T tởng quân sự Hồ Chí Minh
A. T tởng dùng bạo lực CM chống lại bạo lực CM, t tởng bạo lực
CM thống nhất với t tởng nhân đạo và hoà bình
1. Nguồn gốc sinh ra bạo lực CM
2. Sự thống nhất giữa bạo lực CM với t tởng nhân đạo và hoà bình của
HCM
B. T tởng khởi nghĩa vũ trang toàn dân
C. Nghệ thuật quân sự theo T tởng Hồ Chí Minh
1. Đánh giá về địch, ta.
2. Vận dụng các nhân tố lực, thế, thời, mu để đánh giặc
Lực, thế, thời, mu là yếu tố hết sức quan trọng của nghệ thuật quân sự,
mỗi yếu tố có tính độc lập riêng nhng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, chuyển hoá lẫn nhau.
3. Lấy nhỏ thắng lớn, ít địch nhiều, chất lợng cao thắng số lợng đông
D. Xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân
T tởng của Ngời về xây dựng lực lợng vũ trang có 10 điểm tất
cả.Theo quan điểm của Bác: sức mạnh của quân đội do nhiều yếu tố tạo
thành, nhng phải lấy chính trị làm gốc, làm cơ sở để xây dựng các nhân tố
khác, nhiệm vụ quân sự phải phục tùng nhiệm vụ chính trị. Chăm lo xd Đảng
các cấp trong qân đội, phải thờng xuyên lo đời sống tinh thần, vật chất cho
cán bộ, chiến sĩ, phải huấn luyện cả về chính trị, quân sự, kinh tế, khoa học,
kĩ thuật tiến lên quy mô hoá, hiện đại hoá.

Đ. T tởng của Ngời về xây dựng căn cứ địa, hậu phơng, xây dựng
nền quốc phòng toàn dân
*. Kết luận:
Khi ta nghiên cứu T tởng quân sự Hồ Chí Minh, ta thấy rõ cả cuộc đời
HCM gắn với độc lập dân tộc. gắn với khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh CM,
bv thành quả CM.
Đảng, nhà nớc ta vận dụng t tởng HCM trong sự nghiệp xd và bv Tổ
quốc hiện nay.
T tởng quân sự Hồ Chí Minh là 1 bộ phận cấu thành đờng lối quân sự
của Đảng và nhà nớc ta. Nội dung quân sự Hồ Chí Minh rất phong
phú cùng vơí học thuyết Mác = Lênin và t tởng HCM luôn là nền tảng
t tởng kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng cho toàn dân, toàn quân ta
trong sự nghiệp đấu tranh giaỉ phóng dân tộc và bv Tổ quốc.
Chuyên đề VII
t tởng hồ chí minh về phát triển kinh tế
i. mấy vấn đề phơng pháp luận nghiên cứu t tởng Hồ chí
minh
1.Phải nắm vững nguồn gốc t tởng Hồ Chí Minh.
T tởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam tinh
hoa văn hoá phơng Đông và phơng Tây và chủ nghĩa Măc-Lênin. Hồ Chí
Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin trên cơ sở chủ nghĩa yêu nớc và trên cơ
sở kế thừa có phê phán t tởng của các nhà hiền triết phơng Đông và phơng
Tây.
1. Phải gắn t tởng kinh tế Hố Chí Minh với bối cảnh lịch sử cụ thể.
T tởng kinh tế của Hồ Chí Minh là chủ yếu đợc hình thành trong thời kỳ từ
1955-1969 tức là từ khi miền Bắc nớc ta bớc sang thời kỳ quá độ cho đến khi
ngời đi xa.
2. Nên cố gắng khái quát t tởng kinh tế của Ngời theo những quan
điểm cơ bản nhất ít nhiều có tính chân lý ở tầm vĩ mô.
Chúng ta phải nghiên cứu, từ những t liệu cụ thể ấy rút ra những vấn

đề có tính chất nguyên lý, nó nh những nguyên lý chỉ đạo phát độngcủa
chúng ta.
Nghiên cứu t tởng kinh tế Hố Chí Minh phải cố gắng từng bớc khái
quát những vấn đề có tính nguyên lý và những nguyên lý này thời thế có thể
thay đổi, nhng những nguyên lý này vẫn chỉ đạo hoạt động của chúng ta.
4. Phải tìm hiểu và làm sáng tỏ cã những điều cha đợc Ngời luận giải
rõ nhng chúng ta có thể cảm nhận là rất quan trọng.
Có những điều Bác viết nhng Bác không giải thích rõ nh những vấn đề
khác, nhng rất quan trọng. Thí dụ câu nói : Có cán bộ tởng rằng cải cách
ruộng đất xong thì công cuộc cải cách nông thôn cũng xong. Thế thì nhầm.
Cải cách ruộng đẫt xong rồi còn phải phúc tra, còn phải thực hiện tổ đổi công
ruộng khắp và vững chắc, còn phải tổ chức HTX nông nghiệp, rồi khi đã có
điều kiện và nông dân yêu cầu thì tiến tới nông trờng tập thể. Thế cũng cha
hết, còn phải làm cho nông nghiệp xã hội hoá. Có nh vậy, nông nghiệp mới
phát triển đầy đủ, nông dân mới thật ấm no và giàu có.
ii. mấy quan điểm cơ bản của hồ chí minh về phát triển
kinh tế.
1. Đặc điểm, nhiệm vụ và tính chất của thởi kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam.
Bác nói tính quy luật chung của xã hội loài ngời tiến từ cộng sản
nguyên thuỷ lên chiếm hữu nô lệ, lên chế độ phong kiến, lên chế độ TBCN
và sau đó lên XHCN.
Nhiệm vụ quan trọng nhất Bác xác định nh sau:
- Nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của
CNXH; đa miền Bắc tiến lên CNXH.
- Bác nói nớc ta phải trải qua thời kỳ quá độ là lâu dài, gian khó và phức tạp,
thậm chí còn phức tạp hơn cả đánh giặc.
2. Quan điểm cơ bản tiếp theo là tăng trởng kinh tế và cải thiện
đời sống
nhân dân nh nớc với thuyền, nớc dâng thuyền lên.

Tăng trởng cha phải là phát triển mà phát triển phải là tăng trởng đi
đôi với cải thiện đời sống nhân dân, phải do nhân dân tạo ra sự phát triển và
nhân dân hởng thụ sự cải thiện ấy.
Bác Hồ xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là mọi ngời đều đợc ăn
no, mặc ấm, sung sớng, tự do, đợc học hành, đợc chữa bệnh v.v
CNXH không đợc bình quân, bình quân là trái với CNXH
3. Cơ cấu kinh tế về một nớc nông nghiệp lạc hậu khi bắt đầu
công nghiệp hoá thì phải coi trọng cả ba mặt: nông nghiệp, công nghiệp,
thơng nghiệp. Nông nghiệp là quan trọng nhất.
Bác nói nếu thơng nghiệp bị đứt thì không liên hệ đợc nông nghiệp với
công nghiệp, không cũng cố đợc liên ming nông công.
Nền kinh tế XHCN phải có hai chân là công nghiệp và nông nghiệp.
ở miền Bắc nớc ta nông nghiệp chiếm bộ phận lớn trong kinh tế, mà
sản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trong công nghiệp.
4. Phải hợp tác hoá và xã hội hoá nông nghiệp.
Bác Hồ viết: Làm ăn riêng lẻ thì sẽ không có hiệu quả nên phải hợp
tác, nhng hợp tác thì phải nắm vững nguyên tắc tự giác, tự nguyện, quản lý
dân chủ.
Khi nói về hợp tác, Bác nói: Phải đa nông dân làm ăn riêng lẻ đi dần từ
tổ đổi công có mầm mống XHCN tiến lên HTX cấp thấp của nửa XHCN rồi
tiến lên HTX cấp cao XHCN. Bác cho tổ đổi công chỉ là mầm mống XHCN.
5. Khéo dùng sự giúp đở bên ngoài để bồi bổ nội lực.
Bác Hồ nói là: các bạn giúp đỡ cho ta nh thêm vốn cho ta, ta phải
khéo léo dùng sự giúp đở ấy để bồi bổ lực lợng của ta.
Khi muốn hợp tác với nớc ngoài thì phải có một số quan điểm thích
nghi với quy tắc quốc tế.
Bác nhấn mạnh phải tự lập tự cờng, không đợc ỉ lại bên ngoài.
Để nói về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực, Bác cho rằng chúng
ta đợc các nớc bạn giúp tức là có thêm điều kiện, phải tự lực cánh sinh.
Chuyên đề IX. t tởng Hồ Chí Minh

về chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
Sinh thời Bác Hồ cho rằng thế hệ trẻ là tơng lai của dân tộc Nớc nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do Thanh niên; công tác
Thanh niên đợc Bác đặc biệt chú ý ngay từ những ngày thành lập Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên.
T tởng chăm lo bồi dỡng thanh niên thực chất là một trong những
truyền thống của dân tộc đã đợc Bác Hồ tiếp thu và năng cao trong thời đại
mới; ông cha chúng ta đã từng coi Hiền tài là nguyên khí quốc gia; Hiếu
học là truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời nay của dân tộc.
Bác vốn sinh ra và lớn lên trong truyền thống hiếu học của gia đình,
quê hơng. Những tinh hoa truyền thống đã đợc Bác kết hợp với t tởng Mác
Lê nin về giáo dục thế hệ trẻ và tạo nên những luận điểm cơ bản về T tởng
Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
Bác xem việc chăm lo bồi dỡng thế hệ trẻ cho cách mạng là một việc
làm mang tính chiến lợc. Bác từng nói Con ngời là động lực quan trọng nhất
của xã hội; Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời.
Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu Những ngày đầu sau Cách mạng
tháng Tám Ngời đã quyết tâm diệt giặc dốt. Trớc đây thực dân Pháp và
phong kiến đầu độc chúng ta bằng thuốc phiện và rợu cồn, áp dụng chính
sách ngu dân. Từ khi đảng ta ra đời, trong Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn
tắt đã nêu chủ trơng thực hiện giáo dục toàn dân. Bác hay dùng các câu nói
Học không biết chán, Học, học nữa, học mãi của Khổng Tử và Lê nin.
Đối phó với Giặc dốt sau Cách mạng tháng Tám Bác đã ký sắc lệnh thành
lập Nha Bình dân học vụ và phát động phong trào Bình dân học vụ với phơng
châm Ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ, Ông cha biết chữ thì học
cháu biết chữ Hởng ứng lời kêu gọi của Ngời, từ khắp các làng quê đến
thành thị mọi ngời ra sức thi đua nhau học với tát cả những gì có thể học đợc
nh dùng than làm phấn, nền nhà làm bảng, mẹt làm giấy di chợ thì ai đọc đ-
ợc chữ mới đợc vào chợ; đọc đợc chữ mới đợc qua đò Xóa nạn mù chữ chỉ
là việc cấp bách trớc mắt; Bác đã chú ý xây dựng chiến lợc giáo dục lâu dài

thông qua việc xây dựng nền giáo dục quốc dân mới với chơng trình mới.
Bác xác định Học để làm gì? Học là để làm ngời, học là để làm việc,
để phụng sự đoàn thể, phụng sự giai cấp, phụng sự nhân dân, phụng sự Tổ
quốc. Bác cho rằng học không phải để lấy chứng chỉ, không phải học để làm
quan phát tài. Ngày nay trong xã hội hiện tại có không ít ngời dii học chỉ duy
nhất với mục đích để thăng quan tiến chức chúng ta lại càng thấy thấm thía t
tởng của Ngời về việc Học.
Bác cho rằng bồi dỡng thế hệ trẻ là phải bồi dỡng toàn diện, không đ-
ợc bồi dỡng lệch; phải bồi dỡng cả tri thức và đạo đức, cả văn hóa và lao
động sản xuất. Thực tế lâu nay chúng ta đã nghe nhiều về chuyện Xã hội
bằng cấp, Thừa thầy, thiếu thợ, Suy thoái đạo đức là những Căn
bệnh xã hội của chúng ta hiện nay; ngẫm lại chuyện mà Bác từng nói ngày
trớc mới thấy đợc tầm chiến lợc và sự sâu xa trong t tởng của Ngời về giáo
dục thế hệ trẻ Hồng và Chuyên.
Ngời cũng từng nói rõ trách nhiệm bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau là trách nhiệm của toàn dân, phải chú ý kêt hợp giữa Nhà trờng Gia
đình và Xã hội; có nh vậy mới đạt hiệu quả cao trong giáo dục.
Chuyên đề X
T tởng Hồ Chí Minh về đảng cộng sản việt nam.
T tởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản là một bộ phận hết sức quan
trọng trong số các di sản mà Ngời để lại cho toàn đảng và toàn dân tộc ta.
Trong quá trình tìm đờng cứu nớc, Ngời đã nhận thấy rằng muốn giải
phóng dân tộc thì phải có một tổ chức chính trị để tập hợp đông đảo nhân
dân trong nớc và liên hệ với phong trào cách mạng thế giới. Vì vậy khi bắt
gặp luận cơng của Lênin thì Ngời đã đứng về phía Quốc tế thứ 3 và Lênin;
Ngời đã tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp; ra sức chuẩn bị tất cả các
điều kiện cần thiết cho sự thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam.
Mặc dù ý thức đợc vai trò quan trọng của đảng Cộng sản với cách
mạng giải phóng dân tộc nhng Nguyễn ái Quốc không thành laapj ngay đảng
Cộng sản mà Ngời đã dần dần từng bớc đa chủ nghĩa Mác Lênin vào với

phong trào Công nhân Việt Nam, vào với phong trào yêu nớc; từ đó để giác
ngộ các giai cấp, thức tỉnh giai cấp công nhân và các giai cấp . Để phong trào
đi dần từ tự phát lên tự giác.
Vì vậy Ngời đã thực hiện từng bớc: Thành lập Hội Việt Nam cách
mạng Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Việt Nam.
Phong trào phát triển mạnh mẽ đã dẫn đến sự ra đời 3 tổ chức Cộng sản
(Đông Dơng Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dơng Cộng
sản Liên đoàn). Năm 1930, đáp ứng yêu cầu mới của cách mạng Việt Nam;
Bác từ Thái Lan về Hơng Cảng (Trung Quốc) để thống nhất ba tổ chức Cộng
sản thành đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngời cho rằng : Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đa
cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Xuất phát từ chủ nghĩa Mác
Lênin cho rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; nhng quần chúng
muốn làm đợc cách mạng thì phải có ngời lãnh đạo, mà ngời lãnh đạo là
Đảng Cộng sản. Trớc khi đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ở Việt Nam đã có
một số tổ chức của một số ngời Việt yêu nớc hoạt động nhằm mục đích
giành độc lập cho dân tộc nhng kết quả đều thất bại, sự thất bại đó là do hệ ý
thức đã lỗi thời. Đảng Cộng sản Việt Nam đã đợc Nguyễn ái Quốc huấn
luyện nắm bắt đợc những cốt lõi của lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, đợc
Bác vận dụng sáng tạo kết hợp với chủ nghĩa yêu nớc truyền thống đã phát
huy đợc sức mạnh tổng thể của cả dân tộc; cách mạng việt Nam dới sự lãnh
đạo của Đảng đã di từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và giành thắng lợi
hoàn toàn.
Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác
Lê nin với phong trào Công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam. Luận
điểm trên là luận điểm duy nhất của Việt Nam; sự thành lập các đảng Cộng
sản khác của các nớc trên thế giới đều không có luận điểm này. Đây là sự
vận dụng sáng tạo, linh hoạt và đúng đắn của Bác Hồ vào tình hình cụ thể
của cách mạng Việt Nam. Phong trào Công nhân ra đời sau phong trào yêu
nớc nhng dới quan điểm lãnh đạo của Bác phong trào công nhân lại là nòng

cốt của phong trào cách mạng.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của của giai cấp Công nhân đồng
thời là Đảng của Dân tộc Việt Nam. đảng đại diện cho toàn thể lợi ích của
nhân dân lao động và lợi ích của cả dân tộc Việt Nam. Từ ngày Đảng ra đời,
mỗi ngời dân Việt Nam đều tự hào về Đảng của mình, nhân dân đều gọi
Đảng là Đảng ta một cách trìu mến, quả thật là điều hiếm có. Nên Đảng
không chỉ kết nạp Công nhân mà còn kết nạp Nông dân, Trí thức và các tầng
lớp, giai cấp khác vầo Đảng.
Bác cho rằng Đảng phải đợc xây dựng theo các nguyên tắc của Đảng
kiểu mới:
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
- Nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
- Nguyên tắc kỷ luật nghiêm và tự giác.
- Nguyên tắc đoàn kết và thống nhất trong Đảng.
Một luận điểm quan trọng nữa đó là Đảng vừa là ngời lãnh đạo vừa là
ngời đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đây đang là một vấn đề lớn
trong hiện tại và tơng lai của Đảng ta.
Bác từng nói rất nhiều và rõ rằng : Đảng không ngừng phải tự chỉnh
đốn và đổi mới.
Công cuộc đổi mới của Đảng ta hiện tại đang thu nhiều kết quả tốt
đẹp. Nhìn lại t tởng Hồ Chí Minh chúng ta càng thấy thấm thía hợn về sự
đúng đắn của Ngời khi nhìn nhân các vấn đề lớn của Đảng và đất nớc. Đảng
ta trong công cuộc đổi mới hiện nay càng phải học tập kỹ t tởng của Ngời để
vận dụng vào thực tiễn hiện tại.
Yªn Thµnh, th¸ng 9 n¨m 2008




×