Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Luận văn cái tôi trữ tình trong thơ lục bát đồng đức bốn (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.72 KB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Cơ sở lý luận
Sáng tác thơ ca là nhu cầu tự biểu hiện của tác giả khi cảm xúc dâng
trào. Vì thế cái tơi trữ tình là sự biểu hiện của cái tơi nhà thơ trước cuộc
đời. Có thể nói cái tơi trữ tình là sợi chỉ đỏ xuyên suốt liên kết và thống
nhất mọi yếu tố trữ tình bao gồm cả đề tài, cảm hứng, hình ảnh, cấu tứ,
giọng điệu lời thơ. Chính vì thế, tìm hiểu cái tơi trữ tình là tìm hiểu thơ
trữ tình nói chung và tìm ra cái tơi trữ tình tạo nên phong cách cho mỗi
tác giả nói riêng. Mang một ngh a uan trọng như v y, song, th o giáo
sư rần ình S , vấn đề cái tơi trữ tình v n ít được nghiên cứu. rên con
đường đi vào thế giới nghệ thu t thơ, vì l do này, khác hình như v n
cịn những dè dặt, ngại khi khai phá mảnh đất màu m nhưng c ng đầy
th thách này. ặc biệt, trong bối cảnh sáng tác đương đại, khi cảm hứng
thơ đã chuyển từ cộng đồng, s thi sang cái tôi cá nhân, cá thể với cảm
hứng nhân sinh thế sự, thì việc khai thác hình tượng cái tơi trữ tình là
một yêu cầu đặt ra. Những vấn đề thuộc về thi pháp của một giai đoạn
thơ, một chặng đường thơ; những bản sắc riêng, phong cách của một tác
giả thơ… sẽ được mở ra từ việc khám phá hình tượng cái tơi trữ tình.
rong lịch s văn học viết Việt Nam, thể thơ lục bát có vai trị đặc
biệt uan trọng và có sức sống mạnh mẽ. h o các nhà nghiên cứu đây là
thể thơ xuất hiện vào cuối thế kỉ XV và có nhiều thành tựu xuất sắc. hơ
lục bát không giống với bất kỳ thể thơ nào khác bởi ở lục bát người ta có
thể vừa cảm nh n được tính truyền thống dân dã, vừa cảm nh n được
những nét hiện đại. ối với bất cứ một nhà thơ nào có lẽ đều từng viết
lục bát, nhưng để có được một phong cách riêng trong thơ lục bát lại là
điều không hề dễ dàng. Cái tôi trữ tình trong lục bát ca dao có những đặc
sắc riêng, nó là những khn m u, những nền tảng cho lục bát giai đoạn
sau phát triển. ến các giai đoạn sau nhiều tác giả đã thể hiện được cái


tôi trữ tình rất rõ nét trong thơ lục bát như Nguyễn Du, Nguyễn Bính, ố
Hữu, Nguyễn Duy... với những âm điệu, ngơn từ, hình tượng phong phú
góp thêm cho dịng thơ nhiều tác phẩm có giá trị cao., được người đọc
hơm nay và mãi đến sau này yêu thích và mến mộ.
ồng ức Bốn là một trong những nhà thơ lục bát tiêu biểu của văn
học đương đại trong vài th p niên gần đây. Ơng “đại náo” (Dư hị
Hồn) làng văn Việt Nam bằng thanh gươm lục bát của riêng mình và
dành được một vị trí mà nhiều người ao ước. ồng ức Bốn nổi lên từ


2
các giải thưởng thơ hay trên các tạp chí, các báo: giải thưởng cuộc thi
thơ báo Văn nghệ (1995), giải thưởng cuộc thi thơ báo Văn nghệ (19982000), giải thưởng cuộc thi thơ ạp chí văn nghệ uân đội (1998-2000),
giải thưởng cuộc thi thơ Tầm nhìn thế kỷ báo iền phong, đặc biệt là tặng
thưởng thơ hay nhất của tạp chí văn nghệ uân đội 1999 - 2000. Người
ta bắt đầu biết đến cái tên ồng ức Bốn từ dạo ấy. Ông được coi là “vị
cứu tinh của thơ lục bát” (Nguyễn Huy hiệp). Cái tơi trữ tình trong thơ
lục bát của ồng ức Bốn có nhiều nét riêng, độc đáo khó l n về nội
dung và cảm xúc biểu đạt. uy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu
một cách có hệ thống và tồn diện về chủ thể cái tơi trữ tình trong thơ lục
bát của ơng.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Cho đến nay, chưa có một cuốn sách giáo khoa nào đề c p đến tác
giả ồng ức Bốn. uy nhiên, tác giả này c ng nh n được khá nhiều sự
uan tâm của giới nghiên cứu và bạn đọc xa gần. Kh n có, chê có!
Nhưng mặc những kiến kh n chê, thơ ồng ức Bốn v n nổi lên như
một “ hiện tượng” đặc biệt. hơ lục bát nói chung và cái tơi trữ tình
trong thơ lục bát ồng ức Bốn nói riêng xuất hiện trong những cơng
trình nghiên cứu uy mơ, khá bài bản cho đến những bài viết nhỏ in trên
báo viết, báo mạng và được bạn đọc uan tâm đặc biệt.

Bản thân tác giả lu n văn là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn ở
trường rung học phổ thơng, việc tìm hiểu và nghiên cứu về cái tơi trữ
tình trong thơ nói chung và “Cái tơi trữ tình trong thơ lục bát Đồng
Đức Bốn” nói riêng có ngh a uan trọng, giúp chúng tôi hiểu sâu sắc
hơn về các vấn đề mà đề tài nghiên cứu. Và c ng ua đó góp phần giới
thiệu một hồn thơ lục bát tiêu biểu của nền thơ ca đương đại với bạn đọc.
Bổ sung thêm tài liệu cho việc nghiên cứu và giảng dạy thơ sau năm
1975, trong đó có thơ lục bát. hêm một tài liệu có ích cho người u
thơ ồng ức Bốn.
rên đây là những l do cơ bản, xuất phát từ cơ sở l lu n và thực
tiễn để chúng tôi lựa chọn vấn đề “Cái tơi trữ tình trong thơ lục bát
Đồng Đức Bốn” làm đề tài nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề về thơ lục bát, hình tượng cái tơi
trữ tình trong thơ và trong thơ lục bát thời kì đổi mới
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu thơ lục bát thời kì đổi mới


3
Về nguồn gốc của thể lục bát có nhiều nhà nghiên cứu đã tìm hiểu và
đưa ra nhiều kiến khác nhau. Ví dụ các cơng trình nghiên cứu của: Chu
Xn Diên, Phan Diễm Phương, Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Xuân
ức,… Các nghiên cứu của họ đều gặp nhau ở một điểm là: Lục bát là
thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam, không chịu ảnh hưởng của
những yếu tố ngoại lai, nó xuất hiện sớm nhất vào thế kỷ XV trong văn
học viết… rong bài nghiên cứu của Chu Xuân Diên (Tục ngữ Việt
Nam), Nguyễn Xuân ức (Đi tìm nguồn gốc thể loại lục bát Việt
Nam)… cho rằng thể lục bát có dấu vết của ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
rong nghiên cứu của Phan hị Diễm Phương (Ngọn nguồn của hai thể
thơ dân tộc: Lục bát và song thất lục bát), Nguyễn Thái Hòa (Tiếng Việt

và thể lục bát)… thì cho rằng tiếng Việt và văn hóa Việt là những điều
kiện hình thành nên hai thể thơ này.
Về vần, lu t, ngơn ngữ, nhịp điệu, chức năng,…có hàng loạt các bài
nghiên cứu cho thể loại nói chung và cho các tác giả, tác phẩm nói riêng.
h o Nguyễn Xuân Kính trong Thi pháp ca dao, có 95% ca dao được
sáng tác th o thể lục bát, điều này đã khẳng định được vị trí của nó trong
nền văn học dân tộc. Nguyễn Xuân ức tìm hiểu “về thể lục bát trong ca
dao” đã chỉ ra hiện tượng biến thể cấu trúc, về hiệp vần, về phối thanh,
về lu t bằng trắc của lục bát. ương tự, trong Những thế giới nghệ thuật
ca dao- tác giả Phan hu Yến c ng nhấn mạnh ngh a của thể lục bát
trong các sáng tác dân gian và sáng tác văn học viết.
Với cơng trình: Khảo sát một số đặc trưng ngơn ngữ thơ lục bát hiện
đại… tác giả Hồ Văn Hải đã nghiên cứu thể thơ lục bát dưới góc độ của
chuyên ngành ngôn ngữ. Quan điểm của ông cho thơ lục bát có một
phẩm chất thẩm m đặc biệt, kết tinh tinh hoa văn hóa- ngơn ngữ dân tộc.
Nó thể hiện cảm thức cộng đồng ở mọi thời đại. Vì thế nó đồng hành với
tiến trình phát triển văn hóa xã hội. Nó bền bỉ và sâu lắng.
Vấn đề sự phát triển hoặc những phát hiện về mối uan hệ với văn
học dân gian, về sự tác động ảnh hưởng của thơ lục bát ca dao, lục bát cổ
điển đối với thơ và thơ lục bát hiện đại,… đã được các tác giả như
Nguyễn Xuân Kính, rần ức Các, Xuân Diệu, rần ình S , Chu Văn
Sơn, Lê Quang Hưng nhắc đến trong các bài nghiên cứu của mình. Như
v y, nghiên cứu về thơ lục bát là uá trình nghiên cứu khơng chỉ có độ
rộng mà cịn có độ sâu. Có thể nói, thơ lục bát chưa và khơng bao giờ
ngừng trở thành đối tượng uan tâm của các nhà nghiên cứu. Lục bát là
thể thơ u n thuộc với nhiều thi s c ng như độc giả Việt. Việc nghiên
cứu về thể thơ này là tiền đề, cơ sở cho người viết lu n văn tìm hiểu,


4

nghiên cứu, so sánh để thấy sự kế thừa, cách tân, đóng góp của mỗi tác
giả c ng như tiến trình phát triển của thể lục bát trong đời sống văn học.
2.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề hình tượng cái tơi trữ tình trong thơ
và cái tơi trữ tình trong thơ lục bát thời kì đổi mới
rước hết có thể nói đến cơng trình nghiên cứu mang tính tiên phong
của Lê Lưu Oanh: Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990 (1996). óng góp
của nhà nghiên cứu ở cơng trình này là đã khái uát được bản chất chủ
uan của thể loại trữ tình, đưa ra khái niệm cái tơi trữ tình và một số kiểu
cái tơi trữ tình, c ng như thấy được mối quan hệ giữa cái tơi của nhà thơ
và cái tơi trữ tình trong thơ.
iếp th o là tác giả V uấn nh với N a thế kỷ thơ Việt Nam 1945
- 1990 (1997). Công trình này đã khái uát được uy lu t v n động của
thơ trữ tình Việt Nam trong suốt n a thế kỷ thơ, khái uát được bộ mặt
của thơ Việt Nam với kiểu cái tơi trữ tình ca ngợi và hịa nh p cuộc sống
mới.
Cùng với những cơng trình trên cịn có thể nhắc tới “Mấy vấn đề thơ
Việt Nam 1975 - 2000” của Phạm Quốc Ca. Chuyên lu n đã đi sâu lí giải
về sự đổi mới của thơ Việt Nam sau 1975 ở nhiều góc độ, nhiều phương
diện, trong đó đáng kể là sự đổi mới về quan niệm thơ, mối quan hệ giữa
nhà thơ với độc giả...
Ngồi ba cơng trình có uy mơ chun biệt như trên cịn có một số
bài viết mang tính tổng kết, như: Nhận t về tư du thơ thời kì đổi mới
(Nguyễn Bá hành), ười l m n m thơ thời kì đổi mới những u hướng
tìm t i (Mai Hương), ành trình thơ Việt Nam hiện đại ( rần ình S ),
Về một u hướng đổi mới Thi há trong thơ hiện na ( ỗ Lai húy),
Nhìn lại tiến trình thơ Việt Nam hiện đại (V Quần Phương), ười n m
c ng thơ l o n i ( hanh hảo), Tổng uan về thơ Việt Nam 1975 - 2
Thơ Việt Nam thời kì đổi mới 1986 - 2000 (Mã iang Lân), Những
chu ển động về thơ Việt Nam thời kì đổi mới (Nguyễn ăng iệp), Thơ
t sau 1975 (Nguyễn Văn Long). Nhìn chung, các bài viết trên đều khá

thống nhất với nhau trong việc phân chia các dạng thức của cái tơi trữ
tình trong thơ sau 1975, khẳng định xu hướng trở về cái tôi cá nhân,
khẳng định con người cá tính, uan tâm đến những vấn đề nhân sinh thế
sự. Về nghệ thu t: nổi b t lên là vấn đề cách tân ngôn ngữ, sự đa dạng
linh hoạt về giọng điệu; sự đa dạng cấu trúc thể loại.
Về các cơng trình nghiên cứu về cái tơi trữ tình trong thơ lục bát
đương đại hầu như chưa có một cơng trình nghiên cứu cụ thể nào.


5
Những cơng trình nghiên cứu, những bài viết trên sẽ là tiền đề quan
trọng giúp chúng tơi có những kiến thức cơ bản trong quá trình nghiên
cứu. Từ những gì đã tiếp thu được của người đi trước chúng tôi sẽ có
thêm sự tự tin cần thiết để thực hiện đề tài.
2.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ lục bát và cái tơi trữ tình trong
thơ lục bát Đồng Đức Bốn
ồng ức Bốn viết nhiều thể loại thơ khác nhau, nhưng trong đó nổi
b t là thể thơ lục bát. hơ lục bát của ồng ức Bốn, được khá nhiều tác
giả uan tâm nghiên cứu và triển khai đề tài này thành những chuyên
lu n.
Mở đầu là bài viết: “Đồng Đức Bốn - vị cứu tinh của thơ lục bát”
của nhà văn Nguyễn Huy hiệp. h o Nguyễn Huy hiệp, cái hay của
thơ ồng ức Bốn là ở chỗ “Thơ Đồng Đức Bốn khá giàu tình cảm…
giàu nhị điệu và giàu nội lực”.
Cho đến nay, Nguyễn Huy hiệp đã có khá nhiều bài viết về ồng
ức Bốn và thơ ồng ức Bốn. Ơng cịn có cả truyện ngắn Đưa sáo
sang sông, lấy thơ ồng ức Bốn làm khung cảnh, làm v thanh cho thơ
ồng ức Bốn. Có thể nói, chưa ai đánh giá cao ồng ức Bốn như
Nguyễn Huy hiệp. Những nh n xét, đánh giá của Nguyễn Huy hiệp
trên đây có phần hơi cực đoan nhưng nó đã chứng tỏ sức hấp d n của thơ

lục bát ồng ức Bốn trong dịng chảy thơ đương đại nói chung và
trong dịng chảy thơ lục bát đương đại nói riêng.
Nhà nghiên cứu Nguyễn ăng iệp trong cơng trình “Đồng Đức Bốn
-phiêu du vào lục bát” có cái nhìn tỉnh táo hơn. Sau khi chỉ ra cái khó
trong việc làm thơ lục bát: “là một thể loại ai cũng u n mặt ai cũng
thuộc tên nếu khơng có cái mới lậ tức kẻ làm thơ sẽ bị đuổi khỏi chiếu”
tác giả khẳng định chắc nịch “Đồng Đức Bốn đã trụ lại được” [2; tr 646].
ác giả Nguyễn hị nh hư trong bài viết “Đọc thơ lục bát của Đồng
Đức Bốn” đã nh n xét: “T ng cặ câu thơ lục bát của Đồng Đức Bốn
rất chắc khỏ đa hần t ngữ được chắt lọc một cách tinh tế với một
kiểu logic su tư (cách liên tưởng) lạ thường đ m lại cho người đọc sự
bất ngờ ngỡ ngàng về ý tứ về ngơn t hình ảnh” [2; tr 674].
Với giọng điệu tự nhiên pha chút ngang tàng nhưng c ng không kém
phần trịnh trọng, trong bài “Đóng gạch nơi nao”, con chim đại bàng của
núi rừng rường Sơn Phạm iến Du t đã khẳng định: “…một mình
Đồng Đức Bốn tự làm một cuộc trường chinh. Gã ông thẳng vào trận
địa lục bát và chỉ một thời gian ngắn Đồng Đức Bốn trở thành ông vua
trẻ của thể loại nà ” [2-I,695]. Cách nói này của Phạm iến Du t đã


6
khẳng định được tài năng của ồng ức Bốn và những đóng góp của thơ
ơng.
ác giả inh Quang ốn trong bài viết “Những bài thơ cuối cùng
của Đồng Đức Bốn” [39]( đã
trân trọng khẳng định: “Đến na nhắc đến Đồng Đức Bốn ai cũng biết
đấ là một hồn thơ lục bát. Phải th a nhận rằng: thơ lục bát của Đồng
Đức Bốn có một vị trí riêng trong thơ Việt Nam hai thậ kỷ na ”. Cuối
bài viết, tác giả đã dành cho ồng ức Bốn một vị trí xứng đáng: “Nếu
chọn lấ 1 thi nhân hoặc chọn 1 bài thơ ha của thế kỷ XX; riêng

tôi tôi đều bỏ hiếu cho Đồng Đức Bốn”.
rên các w bsit của Hội nhà văn, của các cá nhân, một số nhà văn,
nhà thơ như Bằng Việt, Phạm iến Du t, Nguyễn Huy hiệp, Văn
Chinh, Nguyễn Hịa, Nguyễn rọng ạo, Nguyễn ình Minh, … đã viết
về lục bát của ồng ức Bốn bằng giọng điệu trân trọng và cảm mến
đặc biệt.
hơ lục bát của ồng ức Bốn không chỉ được nghiên cứu trên mặt
tổng thể - tức là trên mặt bằng rộng với hàng trăm bài lục bát của ơng mà
cịn được nghiên cứu trên phạm vi từng bài lục bát. ược các học giả
nghiên cứu c ng như nhắc đến nhiều nhất là bài “Ch n trâu đốt lửa”
“Trở về với mẹ ta thôi” và bài “Vào chùa”. ây được coi là ba bài thơ
lục bát hay nhất của ồng ức Bốn.
ần đây, thơ lục bát của nhà thơ ồng ức Bốn đã được triển khai
nghiên cứu trong các khóa lu n tốt nghiệp hay các lu n văn hạc s . iêu
biểu trong số đó là lu n văn: “Xu hướng tìm về thi pháp thơ ca dân
gian trong thơ Việt Nam đương đại - Khảo sát qua ba trường hợp
Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ” của Lê hị Hoài (năm
2007).
rong lu n văn hạc s “Chất đồng quê trong thơ lục bát Việt Nam
hiện đại - qua thơ lục bát Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn” (năm 2008),
tác giả Phạm Mai Phong đã khẳng định: “Có thể nói đến Đồng Đức bốn
thơ lục bát một lần nữa khẳng định được vị trí và sức sống lâu bền của
mình”.
hơ lục bát của ồng ức Bốn tiếp tục được nghiên cứu trong lu n
văn “Văn hóa làng quê trong thơ lục bát đương đại” (qua thơ Nguyễn
Duy, Đồng Đức Bốn, Phạm Công Trứ) (năm 2008) của tác giả Nguyễn
Văn ồng.


7

Cho đến nay chưa có một cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu về cái
tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn. Nhưng đã có các cơng trình
nghiên cứu về các khía cạnh nội dung, nghệ thu t của thơ lục bát ồng
ức Bốn. ó là cơ sở nghiên cứu để chúng tơi tìm hiểu sâu thêm về cái tơi
tữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn thông ua lu n văn này.
2.3. Kết luận chung về lịch sử vấn đề
hơ lục bát ồng ức Bốn đã nh n được rất nhiều sự uan tâm của
độc giả c ng như của các nhà nghiên cứu. Nhưng th o đánh giá của
người viết, những nghiên cứu mới phần nào chú đến một vài phương
diện nào đó như: nội dung cảm hứng cảm c chủ đạo hình tượng nghệ
thuật chất đồng uê ngôn ngữ chất ca dao,… mà v n chưa có cái nhìn
tồn diện về cái tơi trữ tình trong thơ lục bát - một thứ “lộc trời”, một
“đặc sản” của ông. Cho nên, đặt vấn đề “Cái tơi trữ tình trong thơ lục
bát Đồng Đức Bốn” - tức là x m xét toàn diện cái hay, cái đẹp, nghiên
cứu tính truyền thống và hiện đại, tìm hiểu những điểm riêng biệt của cái
tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn… để người đọc có cái nhìn
sâu sắc hơn, thiết ngh , là một việc làm có ngh a và cần thiết.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Cái tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- 149 bài thơ lục bát trong tuyển t p thơ “Chim mỏ vàng và hoa cỏ
độc” (NXB Hội nhà văn, H, 2006)- ồng ức Bốn.
- uyển t p thơ lục bát Việt Nam - NXB văn hóa- Hà Nội- 1994
- Các t p thơ lục bát tiêu biểu của các tác giả đương đại.
4. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu cái tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn trên cả
phương diện nội dung phản ánh và nghệ thu t thể hiện. ừ đó làm rõ
diện mạo, đặc trưng của thơ lục bát ồng ức Bốn.
- hấy được vị trí và đóng góp của ồng ức Bốn trong dịng thơ lục

bát thời kì đổi mới.
5. Phương pháp nghiên cứu
ể triển khai “Cái tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn” chúng tôi s dùng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp khảo sát thống kê - phân loại: thống kê số lượng bài
thơ lục bát trong sáng tác của ồng ức Bốn để thấy được vị trí thơ lục


8
bát trong sự nghiệp sáng tác của ông. Phân loại thơ lục bát ồng ức
Bốn theo các chủ đề chính.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: để thấy nét riêng độc đáo, khác
biệt của cái tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn với một số nhà
thơ cùng thế hệ.
- Phương pháp tiếp c n thi pháp học: thi pháp học là khoa học nghiên
cứu văn học như một nghệ thu t. Trong nghệ thu t, nôi dung hồn tồn
hóa thân vào hình thức. Cho nên hình thức nghệ thu t là đối tượng chiếm
l nh chủ yếu của thi pháp học. Việc nghiên cứu cái tôi trữ tình địi hỏi
những người thực hiện phải có phương pháp tiếp c n thi pháp học.
- Phương pháp phân tích, thẩm bình: để thấy rõ vẻ đẹp cái tơi trữ tình
trong thơ lục bát ồng ức Bốn.
6. Đóng góp của luận văn
Nghiên cứu cái tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn, lu n văn
có đóng góp nhất định:
- Làm rõ hơn một số khái niệm về cái tơi trữ tình trong thơ, trong thơ
lục bát thời kì đổi mới.
- Nh n diện diện mạo, đặc trưng thơ lục bát ồng ức Bốn qua việc
nghiên cứu cụ thể, hệ thống và tồn diện về cái tơi trữ tình trong thơ trên
cả phương diện nội dung và nghệ thu t.
- Góp thêm một tư liệu tham khảo cho việc giảng dạy văn học dưới
góc độ thể loại và việc học t p, nghiên cứu của học sinh, sinh viên, giáo

viên cùng những người yêu thích thơ lục bát ồng ức Bốn nói riêng và
thơ lục bát nói chung.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết lu n và danh mục tài liệu tham khảo, lu n
văn có 3 chương:
Chương 1. Những vấn đề chung
Chương 2. Các dạng thức biểu hiện cái tơi trữ tình trong thơ lục
bát Đồng Đức Bốn
Chương 3. Một số thủ pháp nghệ thuật thể hiện cái tơi trữ tình
trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn


9

Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Khái quát về cái tơi trữ tình trong thơ
1.1.1. Khái niệm cái tơi
Cái tơi là khái niệm thể hiện thức tồn tại của mình, để nh n ra
mình là một cá thể độc l p khác với các cá thể khác. Cái tôi của người
nghệ s là nền tảng để tạo nên sự độc đáo riêng biệt trong sáng tạo
nghệ thu t. Khi cái tôi được thể hiện trong tác phẩm là cái tôi nhân
cách đã trở thành cái tơi trữ tình.
1.1.2. Khái niệm, đặc trưng cái tơi trữ tình trong thơ
1.1.2.1. Khái niệm cái tơi trữ tình trong thơ
Cái tơi trữ tình được coi là nhân tố khởi sự và hoàn tất của thơ trữ
tình. Cái tơi là yếu tố đầu tiên, là nguồn gốc của thơ trữ tình. Cái tơi trữ
tình vừa là cách nhìn, cảm thụ thế giới của chủ thể, đồng thời c ng đóng
vai trị sáng tạo, tổ chức các phương diện nghệ thu t. ừ cảm hứng, đến
giọng điệu thi ca, ngôn ngữ… nhà thơ luôn cần phải hiện diện.
1.1.2.2. Đặc trưng của cái tơi trữ tình trong thơ

* Nhu cầu tự bộc lộ và nhu cầu đối thoại
*Biểu hiện của cái tôi mang giá trị thẩm mĩ
1.1.3. Mối quan hệ giữa cái tôi tác giả và cái tơi trữ tình trong
thơ.
Cái tơi và cái tơi trữ tình đều bắt nguồn từ bản thân nhà thơ. uy
nhiên cái tơi nhà thơ và cái tơi trữ tình khơng hồn tồn trùng khít với
nhau. Cái tơi trữ tình trong mối uan hệ với cái tơi của nhà thơ nó vừa có
nét tương đồng vừa có sự khác biệt. Cái tơi trữ tình một phần thể hiện cái
tơi của nhà thơ, một phần nó được khách thể hóa được thăng hoa trong
nghệ thu t bằng nghệ thu t.
1.1.4. Sự vận động của cái tơi trữ tình trong thơ ca Việt Nam
1.1.4.1. Cái tơi trữ tình trong thơ ca dân gian
Trở về với thể loại văn học cổ xưa- văn học dân gian cái tơi trữ
tình trong ca dao, dân ca là cái tơi tìm thấy tiếng nói chung của t p thể.
Cái tôi ở đây không bộc lộ như một cá nhân riêng biệt mà cá thể chìm đi,
biểu hiện cái tôi xã hội, cái tôi của t p thể.
1.1.4.2. Cái tơi trữ tình trong thơ ca trung đại
Cái tơi cá nhân c ng bị kìm hãm khơng có cơ hội phát triển mạnh
mẽ, cá tính sáng tạo in dấu trên tác phẩm mờ nhạt, viết văn, làm thơ c ng


10
th o khn m u và c ng vì thế mà người ta nói văn học trung đại là văn
học phi ngã.
1.1.4.3. Cái tơi trữ tình trong thơ ca hiện đại
rong xã hội hiện đại, cái tôi cái bản ngã của con người được coi
trọng. Ý thức về cái tôi phát triển và được xã hội tôn trọng.
1.2. Khái niệm, đặc điểm, vị trí của thơ lục bát trong nền thơ
ca Việt Nam
1.2.1. Khái niệm về thơ lục bát

úng như tên gọi của nó thơ lục bát gồm những cặp câu luân
phiên kế tiếp nhau bao gồm một câu sáu âm tiết và sau đó là đến một câu
tám âm tiết. Cứ như v y, thơ lục bát có thể kéo dài đến hàng trăm, hàng
ngàn câu (như truyện Nôm từng thịnh hành từ thế kỷ XVIII- XIX).
1.2.2. Đặc điểm thơ lục bát
hể thơ lục bát được sáng tác trên cơ sở những ui định về số
tiếng, gi o vần, phối điệu và ngắt nhịp.
1.2.3. Cái tơi trữ tình trong thơ lục bát
Lục bát là thể thơ mang đ m bản sắc dân tộc. Cái tơi trữ tình trong
lục bát dân gian thể hiện rất tinh tế những cung b c tình cảm yêu thương
giữa người với người bằng giọng điệu nhẹ nhàng đơi khi là giọng điệu
mang tính triết lí hay hờn dỗi. Kế thừa truyện thơ lục bát của thế kỷ
XVIII, đến giữa thế kỷ XIX, cái tôi trữ tình trong thơ lục bát đã có tính
cá thể riêng biệt. ặc sắc nhất của lục bát trong hơ mới nói riêng và lục
bát hiện đại nói chung so với thơ lục bát trữ tình của văn học truyền
thống là chức năng trữ tình ln gắn với nội dung bày tỏ tư tưởng, tình
cảm, tâm trạng của “cái tơi cá nhân cá thể”. Càng về sau cái tôi trữ tình
trong thơ lục bát càng hiện đại, tươi trẻ hơn so với thời đầu. hơ lục bát
đi vào chiều sâu trữ tình, khám phá những cảnh ngộ riêng tư, bám sát
vào cuộc sống ở những mảng khuất, bị lấp nhằm tăng cường tính hiện
thực và yếu tố tự sự, đưa thơ lục bát về gần với đời sống thực. Sau đề tài
chiến tranh, thơ lục bát đi sâu vào mảng thế sự- đời tư. Các nhà thơ lục
bát thời kì này đã tạo ra những cái tơi trữ tình mang phong cách cá thể
khơng thể trộn l n.
1.2.4. Vị trí của thơ lục bát trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại
Lục bát là một thể thơ truyền thống, một thể loại thi ca đặc thù của
văn học Việt Nam, mang trong nó hồn phách của dân tộc Việt Nam. Lục


11

bát là máu chảy trong huyết uản để nuôi sống tâm hồn người Việt bao
thế hệ. Do v y, trong suốt uá trình phát triển của nền văn học dân tộc,
thể thơ này ln được đề cao và đã có rất nhiều thành công, những kết
tinh.
1.3. Vài nét về tác giả - tác phẩm và vị trí thơ lục bát trong sự
nghiệp thơ Đồng Đức Bốn
1.3.1. Vài nét về tác giả- tác phẩm
ồng ức Bốn (1948 - 2006) là con một gia đình nghèo thơn Song
Mai, xã n ồng, huyện n Hải ngoại ơ thành phố Hải Phịng. Năm
1966, ơng gia nh p lực lượng thanh niên xung phong. Sau đó ơng là thợ
cơ khí (thợ gị b c 6/7) tại Xí nghiệp cơ khí 20-7, thuộc ổng cơng ty
xây dựng Bạch ằng (Hải Phòng). Cuối cùng, ồng ức Bốn chuyển
sang làm việc ở Xí nghiệp xuất nh p khẩu gia cầm Hải Phòng.
ồng ức Bốn uan tâm đến khá nhiều mảng đề tài. Về mặt nghệ
thu t, đa số các kiến đều cho rằng, khi khai phá và trình bày nỗi niềm
của mình, ồng ức Bốn đã s dụng lục bát như một chiến binh tài
năng.
1.3.2. Vị trí thơ lục bát trong sự nghiệp thơ Đồng Đức Bốn
ồng ức Bốn coi lục bát là cõi hóa thân, là bản mệnh của mình.
ồng ức Bốn đến với đời ua lục bát và bằng lục bát bởi ông đã g i tất
cả hồn mình vào đó
1.4. Thống kê, phân loại các dạng thức của cái tơi trữ tình
trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn
1.4.1. Thống kê số lượng bài thơ lục bát
1.4.1.1. Tư liệu thống kê hân loại
- uyển t p thơ ồng ức Bốn: "Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc”
(NXB Hội nhà văn, H, 2006)- có tổng số 196 bài thơ.
1.4.1.2. Tiêu chí thống kê hân loại
- Căn cứ vào các khái niệm, đặc điểm thơ lục bát.
1.4.1.3. Kết uả thống kê

Bảng 1: Thống kê phân loại thơ lục bát trong sáng tác Đồng Đức Bốn
Số lượng bài thơ
196

Thơ lục bát
SL
%
149
76%

Thể thơ khác
SL
%
47
24%


12
1.4.1.4. Nhận t t bảng thống kê
Qua bảng thống kê phân loại ta có thể dễ dàng nh n thấy số
lượng thơ lục bát chiếm tỉ lệ lớn: 76%, tức là hai phần ba trong số lượng
thơ của ồng ức Bốn.
1.4.2. Thống kê, phân loại các dạng thức cái tôi trữ tình
1.4.2.1. Tư liệu thống kê hân loại
- uyển t p thơ ồng ức Bốn: "Chim mỏ vàng và hoa cỏ độc”
(NXB Hội nhà văn, H, 2006).
1.4.2.2. Tiêu chí thống kê hân loại
- Căn cứ vào khái niệm, đặc trưng cái tơi trữ tình trong thơ
- Căn cứ vào đề tài, chủ đề bài thơ.
- Căn cứ vào đối tượng, nội dung phản ánh trong bài thơ

1.4.2.3. Kết uả thống kê
Bảng 2: Thống kê phân loại các dạng thức của cái tơi trữ tình
trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn
Số
Cảm hứng
Cảm hứng
Cảm hứng
lượng
tình uĐề tài khác
thơn q
thế sự
bài thơ
hơn nhân
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
149
31
26%
54
36%
49
33%
15
5%

1.4.2.4. Nhận t t bảng thống kê
Qua bảng thống kê, phân loại dễ nh n thấy các dạng thức của cái
tôi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn khá đa dạng. hơ lục bát của
ồng ức Bốn chủ yếu t p trung vào các đề tài viết về cảnh đồng ,
về tình u và cảm hứng của ơng trước nhân tình thế thái.
Tiểu kết chương 1:
rong chương này người viết đã giải uyết những nội dung
sau:Khái uát về cái tơi và cái tơi trữ tình. Khái t về thể thơ lục bát,
vị trí của thể thơ này trong nền thơ ca dân tộc. Giới thiệu khái uát về tác
giả ồng ức Bốn. Vị trí thơ lục bát trong sự nghiệp sáng tác của ông.
ồng ức Bốn bước vào miền thơ lục bát khơng sớm nhưng ơng c ng
tìm được một vị trí xứng đáng.


13

Chương 2. CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CÁI TƠI
TRỮ TÌNH TRONG THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN
2.1. Cái tôi trữ tình trong nỗi niềm thương nhớ đồng q

2.1.1. Cái tơi trữ tình da diết với cảnh quê
ồng ức Bốn là nhà thơ vốn xuất thân trong một gia đình nơng
dân, tại xóm Lê Lác, thơn Song Mai thuộc xã An Hồng, huyện An Hải,
thành phố Hải Phịng. Vì thế ồng ức Bốn hơn ai hết đã thu được vào
hồn những hình ảnh của q hương thân thuộc- nơi mà ơng chôn rau cắt
rốn. ồng ức Bốn viết về nhiều mảng đề tài khác nhau như cuộc sống
chốn thị thành (Chiều mưa phố Huế, Một thoáng đường Trung ự, Hồ
Tây...), về những miền đất mà anh đã đi qua như: Lào Cai, Nam ịnh,
Huế... Nhưng gây ấn tượng mạnh nhất v n là những gì thuộc về chốn
“nhà ”, khơng phải ng u nhiên mà anh đã “chót” thổ lộ điều ấy với

người tình muộn nơi kinh kì: nàng Tân Cương: "Bao nhiêu là thứ bùa
mê/ C ng không bằng được nhà quê của mình" (Gửi Tân Cương)
ọc thơ lục bát của ồng ức Bốn có thể thấy anh ln chung
thủy với “nhà quê” bởi đó là mảng đề tài ám ảnh nhất nên anh có một
“chất dính” đặc biệt đối với nó. Dù nhà thơ chỉ khiêm tốn thú thực chỉ
cịn “một chút dun q” trong thơ anh nhưng có lẽ đó chính là hồn vía
của chốn “nhà q” ấy.
Khi khắc họa cảnh uê, thơ ồng ức Bốn ngoài sự bình dị, mượt
mà cịn gợi ra sự gai góc, sắc nhọn của những chìm nổi đời người. C ng
với đề tài này, cảnh sắc chốn nhà uê trong thơ lục bát ồng ức Bốn
hiện lên với rất nhiều dáng vẻ khác nhau nhưng đều gợi một vẻ xơ xác
và nghèo nàn. Và từ những vần thơ đó chúng ta cảm nh n được một cái
tôi da diết thương nhớ uê, một nỗi lịng đau đáu gắn bó với cảnh sắc
hương.
2.1.2. Cái tơi trữ tình đau đáu với đời q - người quê
ồng ức Bốn có khá nhiều bài thơ viết về cuộc sống nhà uê
nhưng dường như anh không tơ đ m vào một hoạt động nào khác ngồi
những tất b t lo miếng cơm manh áo. Chính anh chàng đa tình và ham đi
nhất trong thơ anh có lúc c ng phải thốt lên cay đắng về một cuộc sống


14
bần hàn và lam l :" ôi vừa lo được cơm/ hì mất tí l a tí rơm gầy lo/
ơi vừa vượt bão mưa to/ Chân đã phải lội đi mị sơng sâu"(Đời tơi)
Người trong thơ ồng ức Bốn hiện lên với những phẩm chất
của người nông dân Việt Nam từ xưa: siêng năng, chăm chỉ, chịu thương
chịu khó nhưng đồng thời c ng mang những đặc điểm tính cách của con
người thời kì đơ thị hóa với những thay đổi trong uan niệm sống, lối sống.
Khác với các nhà thơ khác, viết về những con người nơi thôn ,
ngịi bút nhà thơ ồng ức Bốn khơng hướng về tất cả những đối tượng ở

đó mà ơng t p trung ngịi bút, sự chú c ng như tình cảm của mình vào
hai đối tượng uan trọng là: ẹ - hiện thân cho sự lam l , vất vả; hiện thân
cho những vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam và Em - hiện
thân cho người con gái uê với vẻ đẹp chân uê (cùng với những đổi thay
do đơ thị hóa) và số ph n đáng thương. Ngồi ra, những chìm nổi của đời
người c ng được nhà thơ miêu tả khá chân thực và xúc động.
2.2. Cái tơi trữ tình trong thế giới tình u- tình nhân
2.2.1. Cái tơi trữ tình ám ảnh bởi hình bóng tình nhân và hành
trình tìm u khơng ngừng nghỉ
Nếu như b c tiền bối Nguyễn Bính gọi những giai nhân của mình
là: nàng m cơ người, giai nhân - những giai nhân có tên như Oanh,
Dung, Nhi,… bên cạnh những giai nhân không tên như: cô hái mơ già
người con gái ở lầu hoa người hàng óm người con gái vườn Thanh …
thì ồng ức Bốn chỉ gọi tình nhân của mình duy nhất là Em. Hình ảnh
Em được xuất hiện 13 lần ở nhan đề và trừ những bài nhà thơ viết về gia
đình, bạn bè, về “ ơi” thì hầu hết đều xuất hiện hình ảnh Em.
Em của nhà thơ là nhân v t không tên, không tuổi nhưng Em ln
có vị trí đặc biệt uan trọng trong đời sống tâm tư, tình cảm của tác giả.
Em là nguồn cảm hứng bất t n, chảy mãi trong thơ ồng ức Bốn nói
chung, trong thơ lục bát của ơng nói riêng, từ những vần thơ đầu tiên.
Ấn tượng chung của những vần thơ viết về Em của ồng ức Bốn
là một tình yêu thủy chung, trọn vẹn, mãnh liệt nhưng c ng đầy chịu
đựng, hi sinh, mất mát, tan v , khổ đau. rong những vần thơ đó, tâm


15
thế tình nhân ồng ức Bốn là tâm thế của người ln trên hành trình
tìm u khơng ngừng nghỉ dù xót xa, cay đắng, khổ đau.
2.2.2. Cái tơi trữ tình trong tình u trong trẻo, đê mê, đắm đuối
mà ln đơn độc

hơ lục bát tình yêu của ồng ức Bốn có đủ những cung b c của
tình u lứa đơi: yêu, ghét, gi n, hờn, nhớ nhung, sầu muộn… nhưng
thanh âm chủ yếu trong những vần thơ này là buồn vì cơ đơn, thất tình
bên cạnh những bài thơ mạnh mẽ, uyết liệt. Bằng những vần lục bát
giản dị, chàng thi s si tình đã đưa người đọc vào cõi tình - nơi đó, khơng
gian trống trải: khơng thấy bóng người u, người tình.
Cái tơi trữ tình trong tình u- hơn nhân của thơ lục bát ồng ức
Bốn có nhiều điểm riêng biệt với các nhà thơ khác. Nó khơng ồn ào nhục
cảm như Xuân Diệu mà nghiêng về những cảm xúc tinh thần, rất đời
thường, rất thực và c ng rất trong sáng đắm say. C ng không đau đớn
tuyệt vọng như Lưu Quang V , hay lo âu khắc khoải như Xuân Quỳnh.
Nếu Nguyễn Duy luôn vui vẻ và nồng nhiệt với tình yêu và các mối uan
hệ thì ồng ức Bốn lại ln gặm nhấm nỗi cơ đơn, tuyệt vọng và đơi
khi là tẽn tị trong tình yêu c ng như các mối uan hệ.
2.3. Cái tôi trữ tình trong cảm hứng thế sự
2.3.1. Cái tơi trữ tình tự khẳng định mình trước cuộc đời
Bước vào làng thơ không sớm nhưng nhà thơ đất cảng c ng
khao khát thể hiện bản ngã cá nhân của mình trong thơ. rong địa hạt
thơ đó, ơng nổi lên như một cá tính vừa thiết tha, sâu lắng, nặng lịng vừa
mạnh mẽ, ngông ngạo. Là một nhà thơ đương đại, ồng ức Bốn lấy cái
tôi cá nhân làm nguyên tắc cắt ngh a và lí giải thế giới th o cách riêng
của mình để tạo nên sự khác biệt.
rong thơ nói chung, trong thơ lục bát nói riêng của ồng ức
Bốn, cái tôi tác giả hiện lên sừng sững: vừa như một kẻ xa uê g i về
quê khúc “tình tang uê mùa”, vừa như một kẻ tan nát bơ vơ, phiêu dạt,
thất tình, vừa như một kẻ nổi loạn muốn chống lại tôn giáo, thánh
thần,…Cái tôi ồng ức Bốn cứ lặng lẽ, âm thầm bước vào làng thơ và
chẳng mấy chốc ơng điềm nhiên chiếm được một vị trí khó thay thế
trong lòng độc giả.



16
2.3.2. Cái tơi trữ tình cơ đơn, mồ cơi, lạc lõng, có lúc nổi loạn
ồng ức Bốn xuất hiện trên thi đàn Việt vào những năm cuối thế
kỉ XX. ây là giai đoạn lịch s dân tộc có những bước chuyển mình
uan trọng. Cho nên, gã nhà uê ồng ức Bốn khơng thể tránh khỏi
tâm lí chung của con người thời đại này. Cái tôi ồng ức Bốn luôn
trong cuộc hành trình: tìm mình, tìm tình yêu, tìm những giá trị sống
đích thực, tìm chân lí thơ ca,… khơng ngừng nghỉ. Mặt khác, nỗi bất
hạnh to lớn trong đời thực c ng là nguyên nhân cơ bản để ông viết lên
những câu thơ rút ruột, tái tê, giúp nhà thơ nh n ra rõ hơn hết cảnh ngộ
cô đơn, lạc lõng mồ cơi người thân, bạn bè, tình nhân, có khi mồ côi cả
thánh thần. Cái tôi ồng ức Bốn hiện lên rất rõ ua những sắc độ ấy
của tâm trạng.
Có điều cần khẳng định là, trạng thái cơ đơn lạc lõng của nhà thơ
xuất phát từ sự tự thức chủ động khi thấy mình khác với cộng đồng ở
cái thế vừa đối l p, vừa có uyền năng, thấy mình có một nhưng khơng
muốn hịa nh p vào cộng đồng. Chính điều này lại trở thành nguyên
nhân để làm nên sự nổi loạn của ồng ức Bốn, làm nên một chút
ngông ngạo của ồng ức Bốn.
2.3.3. Cái tôi trữ tình triết lí, chiêm nghiệm
ồng ức Bốn là người có thân ph n bất hạnh trong cảnh đời
thực. Cuộc văn chương của ơng c ng khơng phải ít những cam go. h o
lẽ tự nhiên, và c ng như là duyên ph n, ồng ức Bốn có khá nhiều
những vần thơ triết lí, chiêm nghiệm. ất cả đều là những ng m suy do
nhà thơ rút ruột mà thành câu, thành điệu. úng như nhà nghiên cứu ỗ
Minh uấn nh n xét: “Sau mấ thậ kỉ thơ ca tràn ngậ ý thức trách
nhiệm công dân ta bắt gặ cái su ngẫm sự đời trong dáng mải chơi của
trẻ thơ của tình nhân và thi nhân trong thơ Đồng Đức Bốn” [2; tr 10].
Dựa trên cái nhìn hiện thực tỉnh táo, xuất phát từ tấm lịng u thương,

gắn bó với cuộc đời, ồng ức Bốn nhìn cuộc sống và con người ở
chiều sâu của nó.
hơ ồng ức Bốn viết nhiều, nói nhiều đến những mất mát,
được thua của đời người. Không lên gân, lên giọng, những vần thơ triết lí
của tác giả như từ gan ruột mà ra, như từ chính cuộc đời chìm nổi của


17
nhà thơ mà thành. Và, c ng chính vì thế khơng ít những câu thơ của Bốn
đã đạt tới cái bâng khuâng man mác, cái hư vô bàng bạc của thơ hiền.
ất nhiên, những vần thơ triết lí của ồng ức Bốn sẽ đứng ở một
chỗ riêng. Nếu Nguyễn Duy luôn đau đớn trước mỗi đổi thay tiêu cực
của thời đại thì cái tơi của ồng ức Bốn lại ln cảm thấy cô đơn lạc
lõng giữa cuộc sống bộn bề. ây c ng là một biểu hiện cụ thể của cảm
hứng thế sự trong thơ lục bát ồng ức Bốn.
Tiểu kết chương 2
Viết về cảm hứng đồng uê, cái tôi trữ tình trong thơ lục bát ồng
ức Bốn khơng phản ánh hiện thực trực tiếp mà phản ánh hiện thực tâm
trạng. Dường như ồng ức Bốn sinh ra là để dành cho sự lở dở và thất
bại. Có lẽ vì thế mà thế giới thơ tình của ơng đều là những mảng tình l
làng, trái ngang. Ở dạng thức cái tôi thế sự, ồng ức Bốn thể hiện một
cái tôi đầy băn khoăn, triết lí và chiêm nghiệm trước cuộc đời. Cái tơi
khao khát kiếm tìm trong tâm thế cơ đơn, lạc lõng của kẻ mồ côi cả thần
thánh, cả mẹ cha, bè bạn, người yêu, th m chí mồ cơi cả với chính mình
c ng là một nội dung nổi b t trong thơ của tác giả này.


18

Chương 3. MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN

CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ LỤC BÁT ĐỒNG ĐỨC BỐN
3.1. Giọng điệu
3.1.1. Giọng điệu tâm tình, thở than
hơ là tiếng nói của trái tim, tình cảm, là tiếng nói của thân ph n.
ồng ức Bốn lấy thơ để nói lên tiếng nói cho thân ph n mình. iọng
điệu tâm tình cất lên khi nhà thơ kể lể, giãi bày về đời mình hay về
những cảnh ngộ uanh mình.
óm lại, giọng điệu tâm tình, thở than đã chuyển tải hết những
trạng thái tình cảm của tác giả. Nhưng nếu giọng tâm tình thở than của
Nguyễn Bính cất lên bởi những từ cảm thán, phép cường điệu và lối chì
chiết đay đả, của Nguyễn Duy là những từ hơ gọi có âm điệu thiết tha,
những từ đệm, những từ ngữ có sắc thái điềm đạm ơn hồ thì giọng tâm
tình của ồng ức Bốn cất lên từ chính cách nhà thơ kể lể, tâm sự.
iọng điệu ấy uyện với những tâm sự riêng của tác giả, làm nên một
thứ giọng điệu vừa u n vừa lạ.
3.1.2. Giọng điệu cao ngạo có khi quyết liệt và nổi loạn
Có nhà nghiên cứu cho rằng, giọng điệu cao ngạo, uyết liệt có khi
bỗ bã chính là yếu tố làm nên sức hấp d n đầu tiên cho thơ lục bát ồng
ức Bốn. Sự song song và đan x n giữa các giọng điệu trong thơ ồng
ức Bốn không chỉ thể hiện được sự độc đáo mà còn chứng tỏ rằng:
“Giọng điệu nhà v n, nhà thơ không hải là một hiện tượng tĩnh tại, bất
biến mà vận động biến hoá” (Nguyễn ăng iệp). Cái hay trong giọng
điệu thơ lục bát ồng ức Bốn chính là ở sự kết hợp những sắc điệu trên
tạo nên một chất giọng của riêng tác giả: “Nó khơng mềm ướt mà ù ì
gai góc có khi thơ nháp” (Nguyễn ăng iệp).
3.1.3. Những sắc điệu khác của giọng điệu
rước hết, đó là giọng điệu tự nhiên như lời nói thường. iọng
điệu này xuất hiện ngay từ những bài thơ đầu tiên của ơng. iọng điệu
này có ngun nhân đầu tiên từ cách s dụng ngơn ngữ của chính tác giả
- thứ ngơn ngữ đ m chất khẩu ngữ, ít cầu kì, gọt gi a.

Ngoài ra, thơ lục bát ồng ức Bốn ở đơi chỗ cịn có giọng triết
lí đắng đót, tái tê cho kiếp người. Nhưng hai sắc điệu này không phải
giọng nổi b t của con chim mỏ vàng ồng ức Bốn, không phải hương


19
thơm của loài hoa cỏ độc ồng ức Bốn nên trong phạm vi lu n văn
này, chúng tôi chỉ nhắc đến như một đặc điểm chứ khơng phân tích sâu.
3.2. Ngôn ngữ
3.2.1. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang phong vị ca dao
Có nhà nghiên cứu cho rằng, trong các thứ lộc trời, ồng ức Bốn
“ăn lộc” ca dao nhiều hơn cả. Chính ca dao - nguồn mạch dân gian ấy đã
tạo nên cái hồn, cái thần thái thơ lục bát của tác giả này. Chất ca dao trong
thơ lục bát của nhà thơ được thể hiện ở nhiều phương diện và ngôn ngữ là
phương diện thể hiện khá rõ điều đó.
Thứ nhất, ồng ức Bốn tiếp thu một số phương thức tạo ngh a
u n thuộc của ca dao.
Thứ hai, thơ lục bát của tác giả có sự kế thừa của nhiều ngữ liệu
u n thuộc của ca dao: con đ d ng sơng mái đình câ đa hàng cau
ngõ trúc,… Có điều, những hình ảnh này khi đi vào thơ của tác giả đã
khơng cịn vẹn ngun ngh a của nó mà đã được sáng tạo thêm những
lớp ngh a mới.
Mặt khác, có lúc nhà thơ mượn những thành ngữ, tục ngữ, ca
dao để nói lên số ph n mình:
Thứ ba, c ng giống như ca dao, thơ lục bát của ồng ức Bốn bắt
rễ vào những gì gần g i, u n thuộc của đời sống hàng ngày. ó là thứ
ngơn ngữ trong sáng, giản dị, dễ thuộc, dễ nhớ.
ể nói về hương, về “tơi” hay về thế giới tâm tình của nhân
v t “tơi” ấy, nhà thơ đều tìm đến cách thể hiện gần g i, giản dị, u n
thuộc. Chính điều này làm cho những vần thơ ấy trở nên dễ nhớ, dễ

thuộc và làm cho thế giới khách uan được miêu tả trở nên chân thực
hơn.
3.2.2. Ngôn ngữ tự nhiên mang chất khẩu ngữ
Nếu như thơ Nguyễn Duy đã bắt rễ sâu vào cuộc sống dân sinh
phồn tạp, xô bồ để cảm nh n, để thể hiện mọi ngóc ngách của cuộc sống
với những cảnh đời gồ ghề, những kiếp người bụi bặm, những trạng thái
tâm lí ngổn ngang thì thơ lục bát của ồng ức Bốn c ng bắt rễ sâu vào
cuộc sống vất vả, lam l hàng ngày của tác giả và của những người uanh
ông.
Ngôn ngữ đời thường của ồng ức Bốn khơng có vẻ sắc sảo,
góc cạnh, bụi bặm như ngôn ngữ đời thường trong lục bát Nguyễn Duy.


20
ổi lại, thơ lục bát của ồng ức Bốn lại có cái bình dị, tự nhiên, hồn
nhiên của một người làm chủ ngơn ngữ và biết khai thác nó th o một
cách riêng. Mặt khác, nếu lục bát của Nguyễn Duy tươi rói chất sống của
cuộc đời ở thì hiện tại thì lục bát ồng ức Bốn lại d n ta vào những
cuộc phiêu du, đúng như nhà thơ tự giới thiệu về mình: “B t thơ mở một
cung đàn - Vườn v n chữ gió ngựa hoang bên trời” (Mây núi Thái Hàng
cịn giơng). Với loại ngơn ngữ này, thơ ồng ức Bốn không chỉ nằm
trong khuynh hướng chung đưa ngôn ngữ thơ trở về gần với ngôn ngữ
đời sống, gần với tiếng nói hàng ngày tự nhiên, bình dị, sinh động mà
ơng cịn đưa thơ về gần hơn với cuộc đời.
3.2.3. Ngôn ngữ mang dấu ấn cá nhân
Những năm cuối thế kỉ XX, trong chuyên lu n: “Cách giải thích
v n học bằng ngơn ngữ” Phan Ngọc đã đưa ra một định ngh a về thơ:
“Thơ là một cách tổ chức ngôn ngữ hết sức uái đản để bắt người tiế
nhận hải nhớ hải cảm c do chính hình thức ngơn ngữ nà ”. Những
phương thức kết hợp “ uái đản” của ngôn ngữ thơ thực chất là những

cấu trúc ngôn ngữ xa lạ so với cấu trúc ngôn ngữ phi nghệ thu t.
Và ồng ức Bốn đã tự khẳng định được chỗ đứng của ông
trong miền lục bát mênh mông với những “cách tổ chức ngôn ngữ hết
sức uái đản”. Bằng cách xây dựng các kết cấu ngữ ngh a mới, cách tổ
chức câu thơ mới lạ tạo ra trường liên tưởng phong phú trên cơ sở kết
hợp từ vựng, người đọc không khỏi bất ngờ bởi cách tư duy thơ của ông.
ọc thơ lục bát của tác giả, người đọc khó mà đốn biết được câu sau
ơng sẽ viết gì, nói gì.
Có thể thấy rõ rằng, trong thơ lục bát của ồng ức Bốn thường
khơng có những m từ pháp, khơng có những ngơn từ cầu kì đẽo gọt. Cái
độc đáo của tác giả là kết hợp những từ ngữ bình dị, đời thường đ m lại
cảm giác mới mẻ cho người đọc. Do v y, mỗi từ, mỗi chữ trong câu thơ
ơng đều có một sức mạnh riêng, tạo ra những hình ảnh có hiệu uả thẩm
m cao
3.3. Sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ
3.3.1. So sánh
3.3.1.1. Khái quát về so sánh tu t
So sánh là biện pháp tu từ trong đó người ta đối sánh các sự v t,
hiện tượng... với nhau một cách hình ảnh nhằm để phát hiện ra những nét


21
giống nhau th o một cách nhìn nào đó giữa các đối tượng vốn là khác
loại, khác bản chất. Về hình thức, so sánh được thực hiện trên mơ hình
bốn yếu tố:
3.3.1.2. So sánh tu t trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn
C ng là sáng tác thơ lục bát và s dụng biện pháp tu từ so sánh
như thường thấy trong ca dao nhưng so sánh tu từ trong thơ ồng ức
Bốn chỉ có một số ít trường hợp xuất hiện đầy đủ cả bốn yếu tố.
ồng ức Bốn đã tránh được những lối mòn xưa c trong thơ lục

bát, phá v những uy lu t thơ ở mọi chiều kích trong sự ngang tàng,
ngạo nghễ của tư duy thơ và cách xây dựng thi ảnh. ồng ức Bốn trong
thơ vốn cơ đơn, khơng tìm được mối giao hịa với xung uanh nên buộc
phải uay lại với chính lịng mình.
3.3.2. Điệp và đối
3.3.2.1. Khái uát điệ và đối
- iệp là biện pháp tu từ trong đó người ta s dụng lặp lại (có dụng
) các đơn vị âm thanh, từ ngữ, cú pháp nhằm để nhấn mạnh nội dung,
khắc họa hình ảnh, nhất là trong ngơn ngữ thơ ca. (Lu n văn này chỉ
uan tâm đến điệp trên phương diện từ ngữ)
ối (đối ng u) là biện pháp tu từ trong đó người ta tạo ra những
cặp đơn vị ngơn ngữ cân nhau về số tiếng, hài hịa về âm thanh, đối nhau
về ngữ ngh a nhằm để thực hiện những dụng nhất định, nhất là trong
ngôn ngữ thơ. (Lu n văn này chỉ uan tâm đến đối trên một phương diện
hẹp: tiểu đối trong lục bát)
3.3.2.2. Điệ và đối trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn
C ng như thơ nói chung, lục bát ồng ức Bốn có điệp, đối, kết
hợp điệp và đối trên cùng một ngữ đoạn. Phép điệp phổ biến nhất trong
lục bát ồng ức Bốn là điệp đầu dòng thơ trong mỗi bài thơ. Ở khá
nhiều bài thơ, đầu đề trở thành đơn vị điệp cho bài hay chính đơn vị điệp
đó đã làm nên tên bài thơ
Phép đối phổ biến nhất trong lục bát ồng ức Bốn là đối kết hợp
với điệp, điệp đi đôi với đối, điệp tạo đối trên cùng một ngữ đoạn, tiêu
biểu là dòng thơ. Những câu thơ tiểu đối (nhất là câu bát) do điệp- đối
tạo nên đã có giá trị gợi tình, gợi hình, gợi nhạc cho thơ ồng ức Bốn.
3.4. Nhịp điệu
3.4.1. Nhịp điệu và vai trò của nhịp điệu


22

Nhịp thơ là khái niệm uan trọng trong thơ ca. h o tác giả ỗ
Hữu Châu : “Nhị là sự hân bố của t ng thanh thành t ng đoạn đều
đoạn. Đó là sự lặ lại của những đoạn tiết tấu”.
Vai trị của nhịp trong thơ là vơ cùng uan trọng : “Nhị đó là sức
mạnh cơ bản là n ng lượng cơ bản của câu thơ. Khơng giải thích được
nó đâu chỉ có thể nói về nhị như lực hoặc điện” (Maiacopxki). Trong
thơ, nhịp tự bản thân nó khơng chỉ là một chất liệu âm thanh thuần túy
mà gắn bó chặt chẽ với nội dung của câu thơ, ln ln thống nhất với
hình tượng và chủ đề của bài thơ, để cho “dưới mỗi ng i b t bao giờ nó
cũng thể hiện một tình ý r ràng” (Nguyễn rung hu đã d n).
3.4.2. Nhịp điệu trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn
rong thơ lục bát của ồng ức Bốn, ông đã s dụng rất nhiều
loại nhịp khác nhau. Ngoài những nhịp cơ bản của thơ lục bát truyền
thống, ông còn s dụng các loại nhịp khác nhau, tạo nên sự phong phú,
đa dạng cho nhịp thơ c ng như dễ dàng diễn tả được những tâm tư, tình
cảm, cảm xúc của chính mình trước hiện thực đời sống
Về mặt câu thơ và cách ngắt nhịp, một điều không thể phủ định đó
là ồng ức Bốn vừa có sự tiếp thu truyền thống vừa có những đổi mới
để tạo nên những sự mới mẻ, hiện đại. Sự đổi mới đa dạng về nhịp điệu
đã làm nên giọng điệu rất riêng cho thơ lục bát của ơng. Hơn nữa, chính
sự giàu có về nhịp điệu này làm cho thơ lục bát của ồng ức Bốn được
phổ nhạc khá nhiều bởi các nhạc s như Doãn Nho, hu n Yến, ặng
Hữu Phúc, Nguyễn iến, Nguyễn Cường,…
Tiểu kết chương 3
Chương 3 của lu n văn đã tìm hiểu một số thủ pháp nghệ thu t thể
hiện cái tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn như: về ngôn ngữ và
giọng điệu thơ, các biện pháp tu từ, nhịp điệu. Qua đó, lu n văn đi đến
khẳng định: xét về phương diện nghệ thu t biểu hiện, cái tơi trữ tình trong
thơ lục bát ồng ức Bốn có sự kế thừa từ ca dao đồng thời có những
sáng tạo mang tính cách tân của tác giả nhất là trên hai phương diện ngôn

ngữ và giọng điệu.


23

KẾT LUẬN
1. Cái ôi là một thành tố uan trọng tạo nên phong cách cho một
tác giả trong sáng tạo nghệ thu t. ồng ức Bốn là một tác giả có phong
cách và phong cách ấy được tạo nên bởi một cái tơi trữ tình rất riêng, rất
độc đáo trên văn đàn ở mảng thơ lục bát. Cái tôi trữ tình trong thơ lục bát
ồng ức Bốn được t p trung biểu hiện ở các đề tài viết về thôn , về
tình u và những vần thơ mang tính triết lí, chiêm nghiệm. ồng uê
trong thơ lục bát ồng ức Bốn là đồng uê lam l , nghèo khó tuy v n
giữ được những nét truyền thống nhưng đã có những đổi thay do sự tác
động của trình đơ thị hóa. ình u c ng là chủ đề lớn trong thơ ơng.
ó là thế giới của tình u chua chát, đổ v , rạn nứt, bầm d p nhưng thi
s hiện lên là người dám yêu và dám thể hiện tình u một cách mạnh
mẽ. Bản sắc cái tơi mồ cơi, cơ đơn, lạc lõng có phần cao ngạo, ngang
tàng c ng là một yếu tố làm nên bản sắc riêng trong thơ lục bát của tác
giả này. hơ lục bát của ồng ức Bốn còn chứa đựng nhiều triết lí,
chiêm nghiệm của nhà thơ về nhân sinh, về đời người. hơ lục bát ồng
ức Bốn là hồn thơ mang đ m hơi thở của ca dao do nhà thơ kế thừa từ
nguồn mạch ấy cách gi o vần, phối thanh, ngắt nhịp cho đến ngôn ngữ,
giọng điệu. hơ lục bát ồng ức Bốn không đi th o những cách tân
thiên về hình thức thị giác như một số tác giả đương thời. Ngôn ngữ
trong thơ lục bát của ông là thứ ngôn ngữ mang phong vị ca dao ngọt
ngào, cùng với ngôn ngữ hồn nhiên, tự nhiên của đời thường kết hợp với
những sáng tạo riêng mang dấu ấn mạnh mẽ của tác giả. Những nội dung
ấy được thể hiện ua giọng điệu lúc thì tâm tình, thở than; lúc thì cao
ngạo đến mức nổi loạn; lúc lại hồn nhiên như lời nói hàng ngày, lúc lại

thâm trầm triết lí. Cái mới trong thơ lục bát của ơng có lẽ bắt nguồn từ
chính dịng thác ca dao đã được khốc lên những điệu hồn mới mẻ.
2. Cái tơi trữ tình trong thơ lục bát ồng ức Bốn có sức ám ảnh
người đọc bởi chất thơ của ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,…Qua đó, nhà
thơ g i đến người đọc những thông điệp thẩm m , những chiêm nghiệm
về lẽ đời, về ph n người một cách sâu sắc. Cái hay, điểm độc đáo trong
thơ lục bát của tác giả này cịn ở việc xây dựng những hình ảnh mang


24
tính biểu tượng sâu sắc như hình ảnh: người mẹ, ngọn gai, dịng sơng,
bão giơng, cơn mưa,… ây là những hình tượng nghệ thu t nổi b t, có
sức ám ảnh trong thơ lục bát của tác giả mà trong phạm vi lu n văn này,
chúng tơi chưa có dịp đề c p đến.
3. Qua việc nghiên cứu 149 bài thơ lục bát được tuyển t p của tác
giả trên hai phương diện nội dung và hình thức thể hiện, chúng tơi muốn
đưa đến cho người đọc một cái nhìn tồn diện hơn về cái tơi trữ tình
trong thơ lục bát ồng ức Bốn. Khách uan mà nói, khơng phải bài thơ
lục bát nào của tác giả này c ng hay, c ng đặc sắc, th m chí có những
bài còn gượng ép về mặt câu từ, ngh a,… Và “ uốn đi a hơn nữa
nhà thơ cần va iết với những cái ngồi mình. Những va iết như thế sẽ
tạo nên một ung lực mới mở ra một chân trời mới cho thơ Đồng Đức
Bốn” [38]. Nhưng, lục bát ồng ức Bốn v n trụ lại được bởi nhiều bài
hay, nhiều câu hay, được người đọc và giới nghiên cứu đánh giá cao. Mà
với thi s , cịn gì ngh a hơn việc đứa con tinh thần của mình được cơng
chúng đón nh n? Quan trong hơn ồng ức Bốn đã khẳng định được
một cái tôi riêng biệt không thể trộn l n trong vườn văn chương đa sắc
màu hiện nay. ó là việc mà khơng phải người nghệ s nào c ng có thể
làm được.
4. Qua hiện tượng lục bát ồng ức Bốn, lu n văn đi đến khẳng

định: trong văn học hiện đại, thể thơ lục bát v n là thể thơ dân tộc có sức
sống mãnh liệt. hể thơ này liên tục được nhu n sắc th o thời gian và
th o cá tính sáng tạo của từng nghệ s . Cùng với các gương mặt lục bát
hiện đại khác như Nguyễn Duy, Hoàng Cầm, Bùi iáng, Phạm Công
rứ, Mai Văn Phấn,… ồng ức Bốn, với khúc lục bát tình tang uê
mùa đã gi o vào cánh đồng thơ những vần thơ khắc khoải nhớ thương và
đầy ấn tượng!



×