Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giáo án gd đp 6 kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.54 KB, 44 trang )

Ngày dạy: 6B/14/9/2021
6C/17/9/2021
6A/19/9/2021
TUẦN 1- TIẾT 1:
CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Truyện kể dân gian là gì? Các thể loại truyện kể dân gian
- Kể tên một số truyện dân gian của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Biết được một số truyện dân gian của các dân tộc ở Nghệ An, – Nguồn gốc
của câu chuyện đó.
+ Truyện đó thuộc thể loại gì?
+ Vẻ đẹp của quê hương Nghệ An hiện lên qua câu chuyện đó như thế nào?
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề..
3. Phẩm chất:
+ Yêu nước. Có tinh thần bảo vệ các di sản văn hóa. Có trách nhiệm với công
đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Tư liệu các truyện kể dân gian.
- Tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu( khởi động).
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm truyện kể dân gian và ác thể loại..
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
?. Truyện kể dân gian là gì.
?. Các thể loại ruyện kể dân gian.
?. Nội dng truyện kể dân gian phản ánh


điều gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
1HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ

1. Thế nào là truyện kể dân gian
* Khái niệm
- Là loại hình truyện kể, bằng văn xi
hoặc văn vần, mượn chuyện về lồi vật,
đồ vật hoặc chính con người để nói
bóng, nói gió, kín đáo chuyện con người
nhằm khun dạy…
- Truyện dân gian là khái niệm có ý
nghĩa khái quát nó bao gồm hết thảy các
loại truyện do quần chúng vô danh sáng
tác và lưu truyền qua các thời đại
* Các thể loại truyện dân gian:
- Thần thoại
- Truyền thuyết
- Cổ tích
1



học tập của học sinh. Chính xác hóa - Nghụ ngơn.
các kiến thức đã hình thành cho học - Truyện cười.
sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chuyện dân gian
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
2. Một số truyện dân gian tiêu biểu ở
Yêu cầu Hs quan sát tranh: Hình Nghệ An
2.1.Đền Bạch Mã , Hình 2.2.Núi Hai - Đền Bạch Mã (xã Võ Liệt, huyện
Vai, Hình 2.3.Đền Chín Gian; Hình Thanh Chương)-> Nhân vật Phan Đà
2.4.Đền Cờn, Hình 2.5.Đền thờ ơng người có cơng trong khởi nghĩa Lam
Hồng Mười.
Sơn chống quân Minh.
?. Cho biết mỗi hình ảnh gắn với nhân - Núi Hai Vai (xã Diễn Bình, Diễn
vật hoặc câu chuyện nào?
Minh,
?. Kể các câu truyện gắn với các hình Diễn Thắng, huyện Diễn Châu)
ảnh trên
- Đền Chín Gian (xã Châu Kim, huyện
?. Những câu truyện gắn với địa danh, Quế Phong)
phong tục, nhân vật ở địa phương,…
- Đền Cờn (xã Quỳnh Phương, huyện
?. Nguồn gốc của câu chuyện đó.
Quỳnh Lưu).
?. Truyện đó thuộc thể loại gì?
- Đền thờ ơng Hoàng Mười (xã Hưng
?. Vẻ đẹp của quê hương Nghệ An hiện Thịnh, huyện Hưng Nguyên)
lên qua câu chuyện đó như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau

khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
3. Luyện tập: Đặc trưng của truyện kể dân gian Nghệ An, đặc điểm một số thể
loại tiêu biểu, sự phát triển của văn học qua các giai đoạn
Em có nhận xét gì về ý kiến: Truyện kể dân gian Nghệ An là kho báu về trí tuệ và
tâm hồn,... của dân tộc Nghệ An
4. Vận dụng, tìm tịi: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: Sự tích Ơng Đùng.

2


Ngày dạy: 6B/21/9/2021
6C/24/9/2021
6A/26/9/2021
TUẦN 2- TIẾT 2:
CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Truyện kể dân gian là gì? Các thể loại truyện kể dân gian
- Kể tên một số truyện dân gian của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

- Biết được một số truyện dân gian của các dân tộc ở Nghệ An, – Nguồn gốc
của câu chuyện đó.
+ Truyện đó thuộc thể loại gì?
+ Vẻ đẹp của quê hương Nghệ An hiện lên qua câu chuyện đó như thế nào?
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề..
3. Phẩm chất:
+ Yêu nước. Có tinh thần bảo vệ các di sản văn hóa. Có trách nhiệm với công
đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Tư liệu các truyện kể dân gian.
- Tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu: Gv cho Hs xem một số hình ảnh truyện kể dân gian…
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện ơng Đùng.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
?. Tìm đọc truyện ơng Đùng lưu truyền 1. Sự tích ơng Đùng
Ơng Đùng trong chuỗi truyện về ơng là
ở Nghệ An và thực hiện yêu cầu?.
một nhân vật hết sức nhất qn về lai
?. Mơ tả hình dáng ơng Đùng.
?. Ơng Đùng có những hành động, chiến lịch và hành trạng với rất nhiều những
hành động phi thường: diệt thú dữ, kiến
công nào?
?. Dấu ấn của ông Đùng trên mảnh đất tạo sông núi, trị thủy, rèn sắt, đánh giặc
Nghệ An là gì? Gắn với địa danh nào?
?. Vẻ đẹp quê hương Nghệ An hiện lên

qua câu chuyện ông Đùng như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
3


khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chuyện dân gian
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
Hs thực hiện
?. Sưu tầm tranh, ảnh hoặc vẽ minh hoạ
một trong các địa danh được nhắc đến
trong truyện kể dân gian ở địa phương
em.
?. Sưu tầm truyện kể về nhân vật lịch sử
ở quê hương em.
?. Kể tóm tắt lại các câu chuyện đó cho
bạn nghe.

?. Viết một số thông tin về nhân vật
trong truyện theo gợi ý: nguồn gốc xuất
thân, chiến công của các nhân vật.
?. Sưu tầm hình ảnh gắn với câu
chuyện đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
3. Luyện tập: Gv cho HS xem một số tranh “ Ông Đùng” khái quát nội dung bài.
4


4. Vận dụng, tìm tịi : Hs kể tóm tắt truyện, tìm đọc về các câu truyện kể về xây
dựng bản mường. Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới.
****************************************
Ngày dạy: 6B/28/09/2021
6C/2/10/2021
6A/3/10/2021

TUẦN 3- TIẾT 3:
CHỦ ĐỀ 1: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Truyện kể dân gian là gì? Các thể loại truyện kể dân gian
- Kể tên một số truyện dân gian của các dân tộc trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Biết được một số truyện dân gian của các dân tộc ở Nghệ An, – Nguồn gốc
của câu chuyện đó.
+ Truyện đó thuộc thể loại gì?
+ Vẻ đẹp của quê hương Nghệ An hiện lên qua câu chuyện đó như thế nào?
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề..
3. Phẩm chất:
+ Yêu nước. Có tinh thần bảo vệ các di sản văn hóa. Có trách nhiệm với cơng
đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Tư liệu các truyện kể dân gian.
- Tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu: Gv cho Hs xem một số hình ảnh truyện kể dân gian…
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Lựa chọn một trong các hình thức sau để giới thiệu về một
truyện dân gian ở Nghệ An:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
Lựa chọn một trong các hình thức sau Hs thực hiện
để giới thiệu về một truyện dân gian ở
Nghệ An:
- Vẽ bưu thiếp, làm poster giới thiệu về

một truyện dân gian ở Nghệ An.
- Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, dùng
bưu thiếp hoặc poster giới thiệu về
truyện dân gian ở Nghệ An (thời gian
khoảng 3 – 5 phút).
(Lưu ý: Các bạn học sinh khác đóng vai
5


du khách ghi chép, phỏng vấn,...)
- Quay video giới thiệu về truyện dân
gian ở Nghệ An.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số chuyện dân gian
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
Hs thực hiện

- Thi kể chuyện dân gian ở Nghệ An
theo hướng dẫn:
– Chia lớp thành nhiều đội, mỗi đội lựa
chọn một truyện dân gian ở Nghệ An.
– Thi kể bằng lời hoặc sân khấu hố
truyện đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
3. Luyện tập: Gv cho HS xem một số vi deo về truyện kể gian dân ở Nghệ An.
4. Vận dung, tìm tịi: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới
**********************************************
6


Ngày dạy: 6B/05/10/2021
6C/09/10/2021
6A/10/10/2021

TUẦN 4- TIẾT 4:
CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ ẨM THỰC NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Nêu được những nét tiêu biểu trong văn hoá ẩm thực của Nghệ An.
- Làm được một sản phẩm để giới thiệu, tôn vinh những giá trị văn hoá ẩm thực
đặc sắc của Nghệ An như: vẽ tranh, làm poster, sổ tay ẩm thực Nghệ An,…
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề..
3. Phẩm chất:
+ Yêu nước. Có tinh thần bảo vệ các di sản văn hóa, truyền thống dân tộc. Có
trách nhiệm với cơng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Tư liệu , tranh ảnh liên quan bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu: yêu cầu Hs kể một số món ăn ở địa phương…..Gv dẫn vào
bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Các món ăn đồ uống phổ biến ở Nghệ An
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
- Hình 1: cà pháo ( Nghi Lộc)
Quan sát các hình ảnh sau,
?. Kể tên các món ăn, đồ uống và cho - Hình 1.2. Cam xã đồi (Nghi Diên,
biết các món ăn, đồ uống đó phổ biến ở Nghi Lộc, Nghệ An)
địa phương (xã, huyện) nào của Nghệ - Hình 1.3: Chè xanh( Thanh chương,
Anh Sơn…)
An.
- Hình 1.4: Bánh mướt( Diễn Châu)

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV - Hình 1.5. Nước Tương( Nam Đàn)
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau - Hình 1.6: Rượu Cần( Người thái ,
7


khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.

miền tây xứ Nghệ)
- Hình 1.7. Nhút (mít muối- Thanh
Chương)
- Hình 1.8. Cá Mát9 Khe suối vùng cao
Nghệ An đặc biệt Tam Hợp huyện
Tương Dương)
- Hình 1.9: Cháo lươn(Hưng Bình- ghệ
An)
- Hình 1.10. Bánh gai (Dốc dừa- Tường
Sơn- Anh Sơn)
- Hình 1.11: Cá trích( Tại các vùng biển.

Diễn Châu, Quỳnh Lưu)
- Hình 1.12: Mọc ( Đồng bào dân tộc
vùng cao .)
Hoạt động 2: Tìm hiểu món ăn, đồ uống theo vùng miền ở Nghệ An
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
Hs hồn thành sơ đồ
?. Tìm hiểu các món ăn, đồ uống ở
Nghệ An mà em biết và hoàn thành sơ
đồ theo
mẫu sau.
?. Nêu nhận xét của em về món ăn, đồ
uống của Nghệ An.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
3. Luyện tập: Gv cho HS xem một số hình ảnh về các món ăn đồ uống ở Nghệ
An. Nhận xét về ccas món ăn đồ uống đó.
4. Vận dung, tìm tịi: Tìm hiểu về các món ăn truyền thống ở địa phương em.

Chuẩn bị bài mới.
****************************
Ngày dạy: 6B/12/10/2021
6C/15/10/2021
8


6A /17/10/202
TUẦN 5- TIẾT 5:
CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ ẨM THỰC NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Nêu được những nét tiêu biểu trong văn hoá ẩm thực của Nghệ An.
- Làm được một sản phẩm để giới thiệu, tôn vinh những giá trị văn hoá ẩm thực
đặc sắc của Nghệ An như: vẽ tranh, làm poster, sổ tay ẩm thực Nghệ An,…
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề..
3. Phẩm chất:
+ Yêu nước. Có tinh thần bảo vệ các di sản văn hóa, truyền thống dân tộc. Có
trách nhiệm với cơng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Tư liệu , tranh ảnh liên quan bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu: yêu cầu Hs kể một số món ăn ở địa phương…..Gv dẫn vào
bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Các món ăn đồ uống phổ biến ở Nghệ An
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:

- Hình 1: cà pháo ( Nghi Lộc)
Quan sát các hình ảnh sau,
?. Nêu các nguyên liệu cần thiết để làm - Hình 1.2. Cam xã đồi (Nghi Diên,
Nghi Lộc, Nghệ An)
một số món ăn, đồ uống ở Nghệ An.
?. Chia sẻ với các bạn những thơng tin - Hình 1.3: Chè xanh( Thanh chương,
Anh Sơn…)
sau:
?. Trong số các món ăn, đồ uống trên, - Hình 1.4: Bánh mướt( Diễn Châu)
gia đình em đã từng làm món ăn, đồ - Hình 1.5. Nước Tương( Nam Đàn)
- Hình 1.6: Rượu Cần( Người thái ,
uống nào?
?. Các món ăn, đồ uống đó được dùng miền tây xứ Nghệ)
hằng ngày hay trong những dịp đặc biệt - Hình 1.7. Nhút (mít muối- Thanh
Chương)
nào?
?. Tìm hiểu về các bước trong quá trình - Hình 1.8. Cá Mát (Khe suối vùng cao
làm một món ăn, đồ uống ở quê hương Nghệ An đặc biệt Tam Hợp huyện
Tương Dương)
em.
(có thể vẽ hình hoặc dùng ảnh để minh - Hình 1.9: Cháo lươn(Hưng Bình- ghệ
An)
hoạ cho các bước đó).
- Hình 1.10. Bánh gai (Dốc dừa- Tường
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV Sơn- Anh Sơn)
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau - Hình 1.11: Cá trích( Tại các vùng biển.
9



khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Diễn Châu, Quỳnh Lưu)
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Hình 1.12: Mọc ( Đồng bào dân tộc
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
vùng cao .)
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu món ăn, đồ uống ở địa phương em
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
- Mọc ( Đồng bào dân tộc vùng cao .)
?. Tìm hiểu về các bước trong quá trình - Rượu Cần( Người thái , miền tây xứ
làm một món ăn, đồ uống ở quê hương Nghệ)
em.
- Chẻo…
(có thể vẽ hình hoặc dùng ảnh để minh - Ủ rù…
hoạ cho các bước đó).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
3. Luyện tập: Gv cho HS xem một số hình ảnh về các món ăn đồ uống ở Nghệ
An. Nhận xét về các món ăn đồ uống đó.
4. Vận dung, tìm tịi: Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài văn giới thiệu về văn hoá ẩm
thực của Nghệ An. Chuẩn bị bài mới.
***********************************************
Ngày dạy: 6B/18/10/2021
6C/22/10/2021
6A/23/10/202
TUẦN 6- TIẾT 6:
10


CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ ẨM THỰC NGHỆ AN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Nêu được những nét tiêu biểu trong văn hoá ẩm thực của Nghệ An.
- Làm được một sản phẩm để giới thiệu, tơn vinh những giá trị văn hố ẩm thực
đặc sắc của Nghệ An như: vẽ tranh, làm poster, sổ tay ẩm thực Nghệ An,…
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề..
3. Phẩm chất:
+ Yêu nước. Có tinh thần bảo vệ các di sản văn hóa, truyền thống dân tộc. Có

trách nhiệm với công đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
- Tư liệu , tranh ảnh liên quan bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu:
- Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài
- Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng
- Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá. Giáo viên đánh giá.
Gv cho Hs xem một số hình ảnh các món ăn thuộc các vùng miền…..Gv dẫn vào .
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Dự kiến Sản phẩm
Hoạt động 1: Các món ăn đồ uống phổ biến ở Nghệ An
- Mục tiêu: Biết đước các món ăn phổ biến ở Nghệ an, giới thiệu được các món ăn
đồ uống thông qua tranh vẽ và giới thiệu.
- Nội dung:
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
TÊN MÓN ĂN, ĐỒ UỐNG
Quan sát các hình ảnh sau,
?. Vẽ tranh hoặc làm thẻ giới thiệu một Nguyên liệu: Cách chế biến:
trong các món ăn, đồ uống ở Nghệ An 1………….. –Bước 1: …………...........
2…………...–Bước 2: …………............
mà em thích.
3…………….–Bước 3: …………...........
Mẫu thẻ giới thiệu món ăn.
?. Từ tranh hoặc thẻ đã làm, hãy giới Cách thưởng thức tốt nhất:
thiệu bằng lời về món ăn, đồ uống đó. - Thời gian: ……………………………
?. Từ những món ăn, đồ uống đã tìm - Món dùng kèm (nếu có): .……………

hiểu, hãy viết hoặc nói về nét đặc sắc
trong văn hoá ẩm thực Nghệ An.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác với
nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ
học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
11


- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu món ăn, đồ uống ở địa phương em
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
- Anh đi, anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau
?. Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài văn muống, nhớ cà dầm tương”.
giới thiệu về văn hoá ẩm thực của "Cam Xã Đồi Xứ Nghệ càng chín lại
Nghệ An
càng thơm" - đây là một câu hát trong ca
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
khúc Ai vô xứ Nghệ
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV

khuyến khích học sinh hợp tác với
nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ
học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
3. Luyện tập:
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
- Nội dung:
Gv cho HS xem một số hình ảnh về các món ăn đồ uống ở Nghệ An. Nhận xét về
các món ăn đồ uống đó.

12


4. Vận dung, tìm tịi: Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài văn giới thiệu về văn hoá ẩm
thực của Nghệ An. Chuẩn bị bài mới.
Ngày dạy: 6B/26/10/2021
6C/30/10/2021
6A/31/10/2021
TUẦN 7:

TIẾT 7: KIỂM TRA GIŨA KỲ I
I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA (Qua bài kiểm tra này nhằm đánh giá học sinh về):
1. Kiến thức:
- Kể được một số truyện dân gian tiêu biểu ở Nghệ An (truyện gắn với địa danh,
phong tục, nhân vật ở địa phương,…).
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp con người, phong tục ở địa phương thể hiện qua
truyện kể dân gian ở Nghệ An.
Nêu được những nét tiêu biểu trong văn hoá ẩm thực của Nghệ An. Làm được một
sản phẩm để giới thiệu, tôn vinh những giá trị văn hoá ẩm thực đặc sắc của Nghệ An như:
vẽ tranh, làm poster, sổ tay ẩm thực Nghệ An,…
2. Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng: Phân tích, đáng giá, hệ thống hóa kiến thức và trắc
nghiệm tổng hợp. Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tự luận.
3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc, tự giác, sáng tạo, trung thực...
4. Phát triển năng lực: Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, giải
quyết vấn đề, tư duy phê phán và tư duy logic, sáng tạo tự chủ, tự học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biều điểm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị kiến thức, giấy kiểm tra...
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận.
a. Xây dựng ma trận
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Chủ đề


TRUYỆN
KỂ DÂN
GIAN Ở

Kể
được
Cảm nhận Vẽ bưu thiếp, – Đóng vai
một
số được vẻ đẹp làm poster giới hướng dẫn
truyện dân con
người, thiệu về một
viên du lịch,
13


NGHỆ AN
( 3tiết)

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
VĂN HOÁ
ẨM THỰC
NGHỆ AN
(3tiết)

Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
Tổng số câu

Tổng số Đ
Tỉ lệ %

gian
tiêu
biểu ở Nghệ
An (truyện
gắn với địa
danh, phong
tục, nhân vật
ở địa
phương,

1
2
20%
Nêu được
những nét
tiêu
biểu
trong văn
hoá ẩm thực
của Nghệ
An.
Nêu các
nguyên liệu
cần thiết để
làm một số
món ăn, đồ
uống


Nghệ An.

phong tục ở truyện dân
địa
gian ở Nghệ
An.
phương thể
hiện qua
truyện kể dân
gian ở Nghệ
An.

1
3
30%
Nhận xét của
em về món ăn,
đồ uống của
Nghệ An.
Viết hoặc nói
về nét đặc sắc
trong
văn hố ẩm
thực Nghệ An

1
3
30%
2

5
50%

dùng bưu thiếp
hoặc poster
giới thiệu về
truyện dân
gian ở Nghệ
An (thời gian
khoảng 3 – 5
phút).
Thi kể bằng lời
hoặc sân khấu
hoá truyện đó.

.
Sưu tầm bài
thơ, bài hát,
bài văn giới
thiệu về văn
hố ẩm thực
của Nghệ An

Làm được
một sản phẩm
để giới thiệu,
tôn vinh những
giá
trị văn hoá ẩm
thực đặc sắc

của Nghệ An
như: vẽ tranh,
làm
poster, sổ tay
ẩm thực Nghệ
An,

1
2
20%
1
3
30%

1
2
20%

4
10đ
100%

b. Biên soạn đề:
Câu 1: ( 2 điểm) Kể tên một số truyện dân gian của các dân tộc trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
Câu 2: ( 3 điểm) Viết một số thông tin về nhân vật lịch sử ở địa phương mà em
biết?(về nguồn gốc xuất thân, chiến công của các nhân vật)? Vẻ đẹp của nghệ an
liên quan đến câu chuyện đó ntn?
Câu 3: ( 3 điểm) Từ món ăn đồ uống đã tìm hiểu, hãy viết hoặc nói về nét đặc sắc
trong văn hóa ẩm thực Nghệ An.

14


Câu 4: ( 2 điểm) Sưu tầm bài thơ, bài hát, bài văn giới thiệu về văn hoá ẩm thực
của Nghệ An.
c. Đáp án và biểu điểm
Câu
Câu 1(2 đ)
Câu 2(3 đ)

Câu 3(3 đ)

Câu 4( 2 điểm)

Yêu cầu cần đạt
Học sinh liệt kê được 2 câu chuyện ….
- Hs viết được thông tin nhân vật
- Nêu được nguồn gốc. Nêu được chiến
công
- Cảm nhân được vẻ đẹp của quê hương..
Nêu được các ý sau:

Sưu tầm được 1 bài hát, bài thơ

Thang điểm
0,25 điểm:
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm

1,0 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm

**************************************
Ngày dạy: 6C/1/11/2021
6B/1/11/2021
6A/3/11/2021
TIẾT 8:
CHỦ ĐỀ 3: DẤU TÍCH THỜI NGUYÊN THUỶ
TRÊN ĐẤT NGHỆ AN(3 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Về năng lực:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu được tên một số di chỉ, di tích thời nguyên thủy trên đất Nghệ An(HĐ 1)
+ Trình bày được về quá trình xuất hiện của các tộc người nguyên thủy trên đất
Nghệ An qua một số di chỉ tiêu biểu ở Nghệ An; xác định được vị trí xuất hiện
người nguyên thủy ở Nghệ An qua lược đồ(HĐ2)
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Mô tả được 1 số nét về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy
trên đất Nghệ An;
+ Căn cứ vào các nội dung đã học, sử dụng lược đồ Nghệ An hiện nay, em
hãy đánh dấu những dấu tích của thời nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
- Năng lực vận dụng: Đề xuất được một số biện pháp giữ gìn và bảo vệ các di tích/
di chỉ thời nguyên thủy trên đất Nghệ An.
2. Về phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ..
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Nghệ An
- Tranh ảnh về các di chỉ khảo cổ
- Sách giáo khoa, TV…

III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động mở đầu:
15


Gv cho Hs xem một số hình ảnh di chỉ khảo cổ học …..
?. Đây là những hiện vật nào? Phân bố ở địa bàn nào?
Hs: …. Gv dẫ vào bài..
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Dự kiến Sản phẩm
Hoạt động 1: Dấu tích của người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
1. Dấu tích của người ngun thuỷ
Đọc thơng tin kênh chữ, quan sát lược trên đất Nghệ An
đồ di chỉ khảo cổ:
- Địa điểm: Thẩm Ồm (xã Châu Thuận,
?. Dấu tích người nguyên thuỷ đầu tiên huyện Quỳ Châu).
được phát hiện ở đâu trên đất Nghệ An? - Hiện vật: 5 chiếc răng hoá thạch của
?. Hiện vật được phát hiện là gì?
người. Răng của người Thẩm Ồm có
?. Mơ tả răng hố thạch của người hình dạng, kích thước gần với răng của
Thẩm Ồm.
người hiện đại
?. Việc phát hiện răng hố thạch của
người Thẩm Ồm có ý nghĩa gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
Hoạt động 2: phạm vi phân bố của các dấu tích xuất hiện người nguyên thuỷ
ở Nghệ An.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
2. phạm vi phân bố của các dấu tích
Yêu cầu Hs quan sát lược đồ di chỉ xuất hiện người nguyên thuỷ ở Nghệ
khỏa cổ.
An.
?. Đọc thông tin trong bảng 3.1 và nhận - Thẩm Hoi (xã Yên Khê, huyện Con
xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Cng) 3
xuất hiện người ngun thuỷ ở Nghệ - Hang Chùa (xã Kỳ Sơn, huyện Tân
An.
Kỳ)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hang Đồng Trương (xã Hội Sơn,
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV huyện Anh Sơn).
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau - Quỳnh Văn (xã Quỳnh Văn, huyện
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Quỳnh Lưu)
16



Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
 Các dấu tích bố đều ở các nơi trên
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
phạm vi tỉnh Nghệ An. Điều này
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
chứng tỏ nghệ An cũng là một
nhiệm vụ học tập
trong những cái nôi của người
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
Việt cổ
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
3. Hoạt động luyện tập :
- Nội dung hoạt động: Việc phát hiện dấu tích của người nguyên thuỷ ở
Thẩm Ồm có ý nghĩa như thế nào/
- Dự kiến sản phẩm: Điều này chứng tỏ nghệ An cũng là một trong những
cái nôi của người Việt cổ
4. Hoạt động vận dụng:
- Sử dụng lược đồ Nghệ An hiện nay, em hãy đánh dấu những dấu tích của
thời nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
- Dự kiến sản phẩm: Học sinh xác định trên lược đồ:
+ Răng hóa thạch: Thẩm Ồm (xã Châu Thuận, huyện Quỳ Châu)
+ Thẩm Hoi (xã Yên Khê, huyện Con Cuông)
+ Hang Chùa (xã Kỳ Sơn, huyện Tân Kỳ)
Di chỉ mộ táng

+ Hang Đồng Trương (xã Hội Sơn, huyện Anh Sơn).
+ Quỳnh Văn (xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu)
*****************************************
Ngày dạy: 6C/08/11/2021
6B/08/11/2021
6A/10/11/2021
TIẾT 9:
CHỦ ĐỀ 3: DẤU TÍCH THỜI NGUYÊN THUỶ
TRÊN ĐẤT NGHỆ AN (3 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Về năng lực:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu được tên một số di chỉ, di tích thời nguyên thủy trên đất Nghệ An(HĐ 1)
+ Trình bày được về quá trình xuất hiện của các tộc người nguyên thủy trên đất
Nghệ An qua một số di chỉ tiêu biểu ở Nghệ An; xác định được vị trí xuất hiện
người nguyên thủy ở Nghệ An qua lược đồ(HĐ2)
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Mô tả được 1 số nét về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy
trên đất Nghệ An;
17


+ Căn cứ vào các nội dung đã học, sử dụng lược đồ Nghệ An hiện nay, em
hãy đánh dấu những dấu tích của thời nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
- Năng lực vận dụng: Đề xuất được một số biện pháp giữ gìn và bảo vệ các di tích/
di chỉ thời nguyên thủy trên đất Nghệ An.
2. Về phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ..
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Nghệ An
- Tranh ảnh về các di chỉ khảo cổ

- Sách giáo khoa, TV…
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động mở đầu:
Gv cho Hs xem lược đồ di chỉ khảo cổ học …..
?. Đây là những hiện vật nào? Phân bố ở địa bàn nào?
Hs: …. Gv dẫ vào bài..
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Dự kiến Sản phẩm
Hoạt động 1: Các di chỉ khảo cổ học.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
1. Các di chỉ khảo cổ học trên đất
Đọc thông tin kênh chữ, quan sát lược Nghệ An
đồ di chỉ khảo cổ:
- Thời Địa Đá Cũ
Quan sát hình 3.2 và thực hiện yêu cầu: - Văn Hố Hồ Bình
?. Kể tên một số di chỉ khảo cổ tiêu biểu - Văn Hoá Quỳnh Văn
ở Nghệ An.
- Văn Hố Bàu Tró
?. Nhận xét sự phân bố các di chỉ khảo - Văn Hố Tiền Đơng Sơn
cổ ở Nghệ An.
- Văn Hố Đơng Sơn
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Kỳ sơn, Tương Dương, Con Cuông
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV Tân Kỳ, Anh Sơn, Yên Thành, Nghĩa
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau Đàn, Tx Thái Hoà, Tx Hoàng Mai,
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập Quỳnh Lưu, Đô Lương, Diễn Châu,
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
Nghi Lộc, Cửa Lò, Nam Đàn Hưng
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Nguyên, Thanh Chương, Quế Phon,
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện Quỳ Hợp, Quỳ Châu
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết
quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.
Hoạt động 2: Diễn tiến thời đại nguyên thuỷ ở Nghệ An.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
2. Diễn tiến thời đại nguyên thuỷ ở
Quan sát hình 3.3. Sơ đồ diễn tiến thời Nghệ An.
đại nguyên thuỷ ở Nghệ An.
* Thời đại đá cũ:
18


?. Em hãy mô tả diễn tiến thời đại
nguyên thủy ở Nghệ An.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV
khuyến khích học sinh hợp tác với nhau
khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết

quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét,
đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập của học sinh. Chính xác hóa
các kiến thức đã hình thành cho học
sinh.

- Sơ kì: Di chỉ Thẩm Ồm (huyện Quỳ
Châu).
- Hậu kì: Di chỉ Xóm Đình, di chỉ Cồn
Kho, di chỉ Mồ Vạn,... (huyện Nghĩa
Đàn); di chỉ Đồi Rạng, di chỉ Đồi Dùng
(huyện Thanh Chương); di chỉ đồi Sơn
Đôi (huyện Nam Đàn),...
* Thời đại đá mới
- Sơ kì: Di chỉ Thẩm Hoi (huyện Con
Cng), di chỉ hang Lèn Chùa (huyện
Tân Kỳ), di chỉ hang Đồng Trương
(huyện Anh Sơn),...
- Trung kì: Di chỉ Quỳnh Văn (huyện
Quỳnh Lưu).
- Hậu kì: Di chỉ Trại Ổi, di chỉ Trại
Múng, di chỉ Đồi Thần, di chỉ cồn sò
điệp Hang Thờ (huyện Quỳnh Lưu); di
chỉ Rú Ta (huyện Diễn Châu),…
* Thời Đại Kim Khí
- Đồ đồng: Di chỉ Đền Đồi (huyện
Quỳnh Lưu), di chỉ Rú Trăn (huyện
Nam Đàn), di chỉ Đồi Đền (huyện
Tương Dương),...

- Đồ sắt: Di chỉ Làng Vạc (thị xã Thái
Hoà), di chỉ Đồng Mõm (huyện

3. Hoạt động luyện tập :
Lập bảng thống kê và chỉ ra mối liên hệ giữa các di chỉ khảo cổ thời kì
nguyên thuỷ trên đất Nghệ An và ở Việt Nam theo mẫu sau
STT

Thời gian

Di chỉ
Việt Nam

Nghệ An

4. Hoạt động Vận dụng:
Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ và giữ gìn di chỉ khảo cổ trên đất
Nghệ An.
**************************************
Ngày dạy: 6C/15/11/2021
6B/15/11/2021
6A/16/11/2021
TIẾT 10:
CHỦ ĐỀ 3: DẤU TÍCH THỜI NGUYÊN THUỶ
TRÊN ĐẤT NGHỆ AN (3 tiết)
I. Yêu cầu cần đạt:
19


1. Về năng lực:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Nêu được tên một số di chỉ, di tích thời nguyên thủy trên đất Nghệ An(HĐ 1)
+ Trình bày được về quá trình xuất hiện của các tộc người nguyên thủy trên đất
Nghệ An qua một số di chỉ tiêu biểu ở Nghệ An; xác định được vị trí xuất hiện
người nguyên thủy ở Nghệ An qua lược đồ(HĐ2)
- Năng lực nhận thức tư duy lịch sử:
+ Mô tả được 1 số nét về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy
trên đất Nghệ An;
+ Căn cứ vào các nội dung đã học, sử dụng lược đồ Nghệ An hiện nay, em
hãy đánh dấu những dấu tích của thời nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
- Năng lực vận dụng: Đề xuất được một số biện pháp giữ gìn và bảo vệ các di tích/
di chỉ thời nguyên thủy trên đất Nghệ An.
2. Về phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ..
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
- Lược đồ một số di chỉ khảo cổ ở Nghệ An
- Tranh ảnh về các di chỉ khảo cổ
- Sách giáo khoa, TV…
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động mở đầu:
Yêu cầu Hs nhớ lại phần lịch sử dân tộc
?. Đời sống người nguyên thủy ở nước ta ntn
Hs: …Gv dẫn vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động Gv - HS
Dự kiến Sản phẩm
Hoạt động 1: Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất Nghệ An
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ:
1. Đời sống vật chất của người nguyên
Yêu cầu Hs quan sát hình ảnh
thuỷ trên đất Nghệ An

Quan sát những hiện vật trong các hình
- Biết mài đá, tạo thành nhiều cơng
Hình 3.4. Rìu đá mài có vai ở di chỉ
cụ: rìu, chày, cuốc đá,...; dùng tre, gỗ,
Làng Vạc
Hình 3.5. Bàn nghiền ở di chỉ Quỳnh xương, sừng đê’ làm mũi tên, mũi lao,...
Văn
+ Bước đầu biết trồng trọt và chăn
Hình 3.6. Lưỡi xẻng bằng đồng ở di chỉ
ni (tìm thấy nhiều xương gia súc, dấu
Làng Vạc
Hình 3.7. Dao găm cán tượng người phụ vết của các cây ăn quả, rau đậu,...).
nữ ở di chỉ Làng Vạc.
+ Biết làm đồ gốm với nhiều kiểu
Hình 3.8.Cồn sị điệp ở di chỉ Quỳnh dáng, hoa văn trang trí phong phú.
Văn.
 Loại hình và ngun liệu phong
Hình 3.9. Chõ đồ xơi ở di chỉ Làng Vạc
phú.
Hình 3.10. Mi đồng đầu cán có tượng
voi ở di chỉ Làng Vạc
?. Mô tả đời sống vật chất của cư dân
nguyên thuỷ trên đất Nghệ An.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×