Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.87 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐẶNG MỸ LINH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ,
TỈNH KON TUM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 834.04.10

Đà Nẵng - Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: TS. Lê Trung Hiếu

Phản biện 1: GS.TS. V

u n Tiến

Phản biện 1: PGS.TS. Trư ng T n u n

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng ch m Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ
uản lý kinh tế họp tại trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào
ngày 05 tháng 3 Năm 2022.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế và là bộ
phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm của một quốc gia (GDP). Trong đó
doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng góp một phần khơng hề nhỏ vào
sự phát triển chung của nền kinh tế của một đ t nước. Tại Việt Nam, hiện
các DNNVV chiếm 93% trong tổng số những doanh nghiệp. Con số này đã
cho th y được sức ảnh hưởng lớn của những doanh nghiệp này đối với nền
kinh tế nước nhà. Thực tế trong những năm qua, các doanh nghiệp nhỏ và
vừa góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng thu
ng n sách, tăng kim ngạch xu t khẩu. Đồng thời những DNNVV cũng là
nguồn chủ yếu tạo ra công ăn, việc làm cho t t cả các lĩnh vực, đóng góp
cơng sức vào cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo ở nước ta,... trong thời kỳ
hội nhập.
Đăk Hà hiện tại có h n 170 doanh nghiệp được thành lập và hoạt. Và
hầu hết đều là những doanh nghiệp có quy mơ hoạt động vừa và nhỏ. Số
lượng DN mới được thành lập hàng năm tăng nhờ những chính sách
khuyến khích và ưu tiên hỗ trợ các DNNVV của huyện Đăk Hà và tỉnh
Kon Tum. Mỗi năm, những doanh nghiệp này đóng góp cho nền kinh tế xã hội và ng n sách huyện nhà với những con số khá lớn cũng như là
nguồn chủ yếu tạo ra công ăn, việc làm cho người d n địa phư ng. Tuy
nhiên các DNNVV tại huyện Đăk Hà còn gặp nhiều khó khăn, b t cập bởi
chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế của mình; phát triển thiếu định
hướng, m t c n đối; cịn yếu về quy mơ vốn, yếu kinh nghiệm quản lý đi
kèm thiết bị công nghệ lạc hậu. Bên cạnh đó, những chính sách quản lý nhà

nước ( LNN) và thủ tục hành chính cịn phức tạp, rườm rà, có đơi lúc cịn
chậm trễ, giải quyết chưa dứt điểm,... Với những lý do trên, tôi quyết định


2

chọn đề tài: “Quản Lý Nhà Nước Đối Với Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Trên
Địa Bàn Huyện Đăk Hà, Tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu, thực hiện Luận văn
Thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Đề tài đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum. Dựa vào những đánh
giá đó để đưa ra những giải pháp phù hợp và hướng đi đúng đắn nhằm cải
thiện h n nữa LNN đối với DNNVV trên địa bàn huyện.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa c sở lý luận về LNN đối với các DNNVV.
- Ph n tích thực trạng LNN đối với DNNVV trên địa bàn huyện Đăk
Hà tỉnh Kon Tum từ 2016 - 2020.
- Đề xu t các giải pháp nhằm cải thiện việc

LNN đối với DNNVV

trên địa bàn huyện Đăk Hà hiện nay cũng như trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:

LNN đối với các DNVVN trên địa bàn

huyện Đăk Hà của tỉnh Kon Tum.

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Công tác

LNN đối với DNNVV địa bàn huyện

Đăk Hà của tỉnh Kon Tum dưới góc độ ban hành, tổ chức, triển khai thực
hiện các hoạt động của c quan quản lý nhà nước đối với DNNVV.
+ Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa
bàn huyện Đăk Hà của tỉnh Kon Tum.
+ Phạm vi thời gian: Ph n tích thực trạng LNN đối với các DNNVV
trên địa bàn huyện Đăk Hà của tỉnh Kon Tum từ giai đoạn 2016 - 2020 và các
giải pháp đề xu t trong luận văn có ý nghĩa trong những năm tới.


3

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu c bản sau:
4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp
Những dữ liệu này được thu thập từ các nguồn chính thống: như bài
báo, chuyên đề, từ các tạp chí, báo cáo khoa học, luận án, luận văn, thông
tin thống kê, sách giáo khoa chuyên ngành... Ngoài ra, các dữ liệu thứ c p
này được tác giả tham khảo từ các văn bản, chủ trư ng, nghị quyết, chính
sách của Đảng, Nhà nước về DNNVV; những thơng tin và dữ liệu từ các
cơng trình nghiên cứu khoa học đã cơng bố; các bài báo có liên quan, các
báo cáo tổng hợp từ các tổ chức, c quan quản lý có liên quan,...
Dữ liệu sơ cấp
Để có dữ liệu s c p, tác giả luận văn đã sử phư ng pháp: điều tra xã
hội học bằng cách khảo sát bảng c u hỏi dành cho các doanh nghiệp. Tác

giả phát phiếu khảo sát cho 50 doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động
trên địa bàn huyện Đăk Hà. Phiếu khảo sát được phát đến các giám đốc,
trưởng, phó phịng Kinh doanh của các doanh nghiệp. (Có phiếu khảo sát
kèm theo)
Phiếu điều tra sẽ được đánh giá theo thang đo Likert từ 1 - 5 điểm (có
nghĩa là từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý).
4.3. Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu
Phư ng pháp thống kê, so sánh đối chiếu để rút ra những v n đề cần
kết luận.
Phư ng pháp nghiên cứu tổng hợp được sử dụng để xem xét sự phát
triển của các DNNVV tại địa bàn huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum một cách
toàn diện trong mối quan hệ với các yếu tố tác động.


4

Phư ng pháp ph n tích, tổng hợp lý thuyết dựa trên các số liệu điều
tra, thu thập được; phư ng pháp khái qt hóa thơng qua các bảng biểu,
thống kê mô tả.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn “Quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum” với 4 phần: mở đầu, kết luận, tài
liệu tham khảo, phụ lục đính kèm và phần nội dung chính bao gồm 03
chư ng:
Chư ng 1: C sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Chư ng 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn tỉnh huyện Đăk Hà.
Chư ng 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đăk Hà.

6. Tổng quan tài liệu nghiên


5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.1. Một số khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và và vừa
Tại Việt Nam, ở Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, DNNVV được định
nghĩa như sau: “DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đó đăng ký
kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký kinh doanh khơng q
10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm khơng q 300 người”.
Cịn theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP của Chính phủ, DNNVV được
hiểu theo nghĩa sau: “DNNVV là Doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và
hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, được chia thành 3
cấp: Siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo số lao động bình quân và tổng doanh thu của
năm hoặc theo tổng nguồn vốn”.
1.1.2. Những khái niệm về quản lý nhà nƣớc đối với DNNVV
“ uản lý nhà nước (QLNN) là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh
bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự
pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước
trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.”
LNN đối với DNNVV là sự tác động có tổ chức của nhà nước lên
DNNVV thơng qua q trình hoạch định, x y dựng, tổ chức thực hiện văn
bản quy phạm pháp luật, các chư ng trình, chính sách có liên quan đến
quản lý và hỗ trợ DNNVV, kiểm soát hoạt động DNNVV, tạo môi trường

phù hợp, công bằng, thuận lợi sao cho DNNVV thực hiện được sứ mệnh


6

của mình với hiệu lực, hiệu quả cao một cách bền vững, phù hợp với mục
tiêu phát triển KT - H của đ t nước trong xu thế hội nhập quốc tế.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.2.1. Tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về
DNNVV
“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do c quan nhà nước ban
hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nh n d n, trong đó có quy tắc xử
sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện
để điều chỉnh các quan hệ xã hội.”
Tuyên truyền phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về DNNVV là
một hình thức truyền tải những thơng tin, u cầu, nội dung của những quy
định pháp luật đến các DNNVV, giúp cho những doanh nghiệp này hiểu
biết, nắm bắt pháp luật kịp thời, tiết kiệm nhiều thời gian, công sức cho
việc tự tìm hiểu cũng như tu n thủ đúng quy định trong những văn bản
pháp luật.
1.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ
DNNVV
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
chính sách hỗ trợ DNNVV là hoạt động của các c quan nhà nước có thẩm
quyền, các tổ chức xã hội khi được Nhà nước trao quyền thực hiện theo
đúng trình tự đã được quy định chặt chẽ.
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa
“Bộ máy nhà nước là hệ thống các c quan nhà nước từ trung ư ng


7

xuống địa phư ng được tổ chức theo những nguyên tắc chung, thống nh t
tạo thành một c chế đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà
nước.”
Tổ chức bộ máy

LNN đối với DNNVV là hệ thống thống nh t các

cá nh n, đ n vị trong một tổ chức của nhà nước. Và hệ thống này có sự
liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau, t t cả cùng hướng
đến thực hiện mục tiêu phát triển DNNVV bền vững theo định hướng và
mục tiêu của nhà nước.
1.2.4. Kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong quản lý nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm là một nội dung thiết yếu trong
LNN, là phư ng tiện đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ cư ng và hiệu
lực trong QLNN. Kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm là một chức năng
quản lý của Nhà nước. Do đó, cơng tác này phải được thực thi một cách
nghiêm túc và thường xuyên.
1.2.5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của các
DNNVV
“Khiếu nại là việc công d n, c quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị c quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của c
quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong c quan hành

chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ
cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi
ích hợp pháp của mình.”
“Tố cáo là việc cơng dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho
c quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật


8

của b t cứ c quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công d n, c quan,
tổ chức.”
“Kiến nghị là việc cá nhân, tổ chức có phản ánh với c quan hành
chính nhà nước theo quy định tại khoản 4 Điều này và đề xu t phư ng án
xử lý hoặc có sáng kiến ban hành mới quy định hành chính liên quan đến
hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân.
Phản ánh là việc cá nhân, tổ chức có ý kiến với c quan hành chính
nhà nước về những v n đề liên quan đến quy định hành chính, bao gồm:
những vướng mắc cụ thể trong thực hiện; sự không hợp pháp, không hợp
lý, không đồng bộ, không thống nh t với hệ thống pháp luật Việt Nam
hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và những v n đề
khác.”
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế.
Chính vì thế, điều kiện tự nhiên của vùng miền cũng ảnh hưởng không hề
nhỏ tới công tác LNN đối với DNNVV.
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố như thời tiết, khí hậu, mùa
vụ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý.

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Yếu tố kinh tế chi phối trong ngắn hạn, dài hạn cùng sự can thiệp của
Nhà nước tới nền kinh tế nói chung. Những DNNVV khi có điều kiện sẽ
dựa trên yếu tố phát triển kinh tế để quyết định đầu tư vào các lĩnh vực cụ
thể.


9

Văn hóa - xã hội mang tính đặc trưng riêng của mỗi địa phư ng. Nên
những yếu tố này giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa nắm bắt được đặc
điểm của người tiêu dùng tại địa phư ng đó. Các đặc điểm về xã hội cũng
giúp cho các DNNVV có thể nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng, nghiên cứu
thị trường,…
1.3.3. Tình hình phát triển DNNVV
Năng lực cạnh tranh của DNNVV của Việt Nam đã tăng lên đáng kể,
một số doanh nghiệp đã năng động, nhạy bén, mạnh dạn h n trong việc
tham gia vào thị trường lớn. Nhiều DNNVV đã trụ vững trước những biến
động, khó khăn của nền kinh tế trong nước và những tác động tiêu cực từ
khủng hoảng tài chính, suy thối của nền kinh tế thế giới.
Mặc dù vậy, các DNNVV vẫn đang gặp những khó khăn như: thiếu
hụt vốn; ch t lượng lao động th p, lao động chủ yếu là chưa qua đào tạo,
đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp ít được đào tạo chuyên nghiệp; công
nghệ lạc hậu, năng su t th p; trình độ am hiểu luật pháp, hệ thống thị
trường còn yếu,…
Những hạn chế này đã đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực thi các
quy định của luật pháp, các chính sách của c quan

LNN. Dẫn tới những


hệ lụy: trốn thuế, gian lận thư ng mại, trông chờ vào các chính sách hỗ trợ
của Nhà nước, khơng thích nghi kịp thời với những biến động của thị
trường, giải thể, phá sản,...
1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội
1.4.3. Bài học kinh nghiệm về QLNN đối với DNNVV cho huyện
Đăk Hà tỉnh Kon Tum


10

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN ĐĂK HÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Đăk Hà thuộc tỉnh Kon Tum được thành lập vào 24 tháng 3
năm 1994 theo Nghị định 26/NĐ-CP của Chính phủ. Đăk Hà nằm cách
trung tâm thị xã Kon Tum 20km về phía Bắc, phía Tây giáp huyện Sa
Thầy, phía Bắc giáp huyện Đăk Tơ, phía Đơng giáp huyện Kon Rẫy. Đăk
Hà là trung điểm giữa thành phố Kon Tum và huyện Đăk Tơ.
Địa hình của huyện cao ở phía Tây - Tây Nam. Tuy nhiên, địa hình
chia cắt phức tạp với nhiều đỉnh núi cao từ 580m – 1540m rồi thoải
nghiêng dần về phía Tây - Nam với những vùng khá bằng phẳng, chia cắt
nhẹ, có dạng lượn sóng.
Huyện Đăk Hà có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí
hậu vùng cao ngun. Tại đ y một năm có 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô.
Hệ thống sông suối trên địa bàn huyện khá phong phú, phần lớn là

sông suối đầu nguồn.
Về đ t đai, tính đến năm 2018, trên địa bàn huyện Đắk Hà có tổng
diện tích đ t là 84.510,22 ha.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Huyện Đăk Hà có diện tích 844,47 km², tổng d n số 74.805 người.
D n tộc thiểu số tại huyện Đăk Hà chiếm 53,9%; 45% d n số tồn huyện
có tơn giáo.
Đăk Hà có tốc độ tăng trưởng kinh tế tính trung bình hàng năm đạt
16%. Thu nhập bình qu n trên đầu người năm 2014: 26,76 triệu đồng tăng
lên 40,2 triệu đồng năm 2018 và thu nhập bình qu n đầu người vào năm


11

2020 đạt 42,26 triệu đồng/người/năm.
2.1.3. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn huyện Đăk Hà
Tồn huyện Đăk Hà tính đến nay có trên 170 doanh nghiệp hoạt động
lĩnh vực sản xu t và chế biến; thư ng mại - dịch vụ và lĩnh vực x y dựng tiểu thủ công nghiệp.
Giai đoạn từ 2016 – 2020, số doanh nghiệp thành lập mới có sự
chuyển biến r rệt. Năm 2017, là năm chứng kiến số lượng doanh nghiệp
đăng ký mới thành lập khá nhiều. Thế nhưng qua năm 2018 và năm 2019
thì số lượng DN đăng ký thành lập không nhiều. Đặc biệt, năm 2020 dù
tình hình dịch bệnh Covid-19 hồnh hành nhưng số lượng doanh nghiệp
mới đăng ký có vẫn tăng cao.
Căn cứ theo số liệu thống kê của huyện Đăk Hà thì lĩnh vực kinh
doanh ph n bổ theo ngành nghề tại huyện không đồng đều. Với thế mạnh
là nông nghiệp thế nhưng tỷ lệ số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia
vào nhóm ngành nơng nghiệp chiếm tỷ lệ th p.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH

NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ
2.2.1. Thực trạng tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm
pháp luật về DNNVV
Chính quyền huyện Đăk Hà đã tích cực tuyên truyền, phổ biến các văn
bản quy phạm pháp luật về DNNVV thông qua nhiều hoạt động cụ thể.
Công tác tuyên truyền và phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật
đối với DNNVV tại địa bàn huyện Đăk Hà đều nhận được sự đồng ý và
hoàn toàn đồng ý cao, lên tới 90%. Tuy vậy, vẫn có đến 4% DN khơng
hồn tồn đồng ý bởi cơng tác này chưa được thường xuyên, kịp thời đến
từng DN.


12

2.2.2. Thực trạng ban hành, tổ chức thực hiện các chính sách, quy
định của pháp luật về hỗ trợ DNNVV
Trong thời gian vừa qua, để tạo môi trường hoạt động và nâng cao
năng lực cạnh tranh cho DNNVV, tỉnh Kon Tum và chính quyền huyện
Đăk Hà đã ban hành những văn bản, chính sách phù hợp. Trong đó có thể
kể đến là các đề án, kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh thuận
lợi, bình đẳng, minh bạch, cải cách thủ tục hành chính, tạo điều để các
DNNVV dễ dàng tiếp cận với các nguồn vốn hỗ trợ từ tỉnh và Trung ư ng,
H n nữa để nâng cao hiệu quả công tác ban hành và tổ chức thực hiện
các chính sách hỗ trợ đối với DNNVV, huyện Đăk Hà cũng thường xuyên
cho tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo, đối thoại với doanh nghiệp hoặc
hoặc thông qua các kênh truyền thơng chính thống.
2.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa
Nhìn chung, c c u tổ chức trong


LNN tại địa bàn Huyện Đăk Hà

phù hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa, đảm bảo thuận lợi trong việc phối
hợp giữa c quan chức năng với doanh nghiệp. Ngoài ra, huyện Đăk Hà
thường xuyên tổ chức các hoạt động đào tạo; bồi dưỡng chun mơn,
nghiệp vụ; phẩm ch t chính trị, n ng cao đạo đức trong kinh doanh LNN;
đào tạo và x y dựng một đội ngũ cán bộ quản lý lành nghề,…; Tăng cường
công tác thanh kiểm tra, giám sát, đánh giá, sát hạch năng lực, có biện pháp
quản lý thống nh t.
UBND huyện cũng tập trung chặt chẽ x y dựng c chế, xóa bỏ lập tức
những phiền hà, yêu sách, x y dựng tiêu chuẩn đạo đức của mỗi bộ máy c
c u tổ chức với LNN với DNNVV.


13

2.2.4. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm
trong quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Để định hướng hoạt động của DN, giải quyết các v n đề phát sinh
trong quá trình hoạt động của các DN, cũng như kiểm sốt và xử lý các vi
phạm trong việc thực hiện quy định pháp luật của Nhà nước. Đồng thời
tăng cường hoạt động giám sát của các tổ chức chính trị - xã hội, nhân dân
đối với DN theo hướng tách chức năng quản lý kinh doanh với chức năng
QLNN. Chính quyền Đăk Hà đã r t quan tâm và chú trọng đến công tác
kiểm tra, giám sát và xử lý những sai phạm trong LNN đối với DNNVV.
Việc kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong

LNN đối với

DNNVV cũng được thực hiện thường xuyên, kịp thời, đảm bảo sự công

tâm, minh bạch. Tuy nhiên công tác kiểm tra, giám sát vẫn chưa đi s u đi
sát và còn chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn của một số doanh nghiệp
trên địa bàn huyện Đăk Hà.
2.2.5. Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị,
phản ánh của các DNNVV
Việc xử lý đ n thư khiếu nại và những sai phạm trong quá trình hoạt
động, tố cáo, khiếu nại của các DNNVV trên địa bàn huyện Đăk Hà được
thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật.
Xét th y trong khâu tiếp nhận giải quyết đ n thư khiếu nại, tố cáo và
phản ánh, kiến nghị từ DN của c quan

LNN tại huyện Đăk Hà vẫn còn

chưa được đảm bảo về mặt thời gian. Điều này gây tốn kém về chi phí và
ảnh hưởng khơng nhỏ đến quá trình hoạt động, sản xu t kinh doanh của
các doanh nghiệp.


14

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐĂK HÀ
2.3.1. Thành công
- UBND huyện đã tham mưu với UBND tỉnh ban hành nhiều quyết
định, kế hoạch hỗ trợ và tạo điều kiện về mặt pháp lý, vốn,… cho các
DNNVV.
- Cơng tác cải cách thủ tục hành chính cũng được các c p chính
quyền quan tâm, chú trọng, tiến hành ngày càng sâu rộng.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên

cho cán bộ QLNN, chủ doanh nghiệp.
- Công tác phổ biến, hướng dẫn thực hiện các chính sách hỗ trợ, văn
bản quy phạm pháp luật về DNNVV được đặc biệt quan tâm.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các DNNVV,
xử lý kịp thời sai phạm của các DNNVV, đúng người đúng tội, minh bạch.
2.3.2. Hạn chế
- Công tác dự báo và hoạch định kế hoạch phát triển sản xu t kinh
doanh của nhiều DNNVV còn chưa đáp ứng với xu thế hội nhập kinh tế
toàn cầu, thiếu các giải pháp phù hợp mang tính tổng thể.
- Một số chính sách quản lý của Nhà nước chưa kịp thời và chưa phù
hợp với c chế thị trường.
- Các chính sách, chư ng trình hỗ trợ, ưu đãi dành cho DNNVV chỉ
mang tính ch t tản mạn, thực hiện rời rạc, dàn trải,… chưa thu hút được sự
quan tâm của các DNNVV mà hầu hết chỉ hướng tới các DN với quy mô
hoạt động lớn.
- Bộ máy

LNN đối với DNNVV không chuyên s u lĩnh vực kinh tế

kinh doanh, hỗ trợ đối với các DNNVV, cán bộ thì thiếu kinh nghiệm.


15

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của DNNVV cịn
ít, chưa chặt chẽ, chế tài xử lý chưa đủ mạnh để răn đe.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Nguyên nhân khách quan
+ Nền kinh tế Việt Nam đang trong hội nhập kinh tế quốc tế s u
rộng, vì thế cần có thời gian để các c quan


LNN và DNNVV thích nghi

dần và n ng cao năng lực.
+ Nhà nước ta vẫn ưu tiên phát triển và chú trọng vai trò của các
doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp khối nhà nước và những doanh nghiệp thu
hút vốn đầu tư FDI mà chưa chú ý đúng mức đến vai trò của DNNVV
trong phát triển kinh tế.
+ Bên cạnh đó, một số chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Chính phủ ban
hành nhưng vẫn chịu sự quy định và điều chỉnh của các văn bản Luật
chuyên ngành. Đa số các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển
DNNVV thường được ban hành, tuyên truyền, phổ biến thông qua lồng
ghép vào các chư ng trình trong ngành, lĩnh vực.
- Nguyên nhân chủ quan
+ Năng lực hoạch định kế hoạch phát triển đối với DNNVV cịn hạn
chế.
+ Cơng tác ban hành các chính sách cịn chưa kịp thời và thiếu đồng bộ.
+ Đội ngũ đảm nhiệm công tác quản lý nhà nước còn thụ động.
+ Nhận thức chưa đầy đủ về vai trò của DNNVV trong nền kinh tế
quốc gia nên n ng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV chưa được
chú trọng.
+ Hoạt động kiểm soát chưa đạt hiệu quả cao bởi chưa được chú trọng
đúng mức dẫn đến tình trạng giải trình trách nhiệm yếu, khó quy kết được
trách nhiệm.


16

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK HÀ
3.1. CƠ SỞ, TIỀN ĐỀ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Mục tiêu phát triển KT-XH huyện Đăk Hà đến năm 2025,
định hƣớng đến năm 2030
-

y dựng và phát triển ở các ngành công nghiệp quan trọng; đẩy

nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa,…
-

Đưa nơng nghiệp đi theo chiều s u, ứng dụng công nghệ cao.
y dựng chư ng trình nơng thơn mới, nơng thơn kiểu mẫu.
Tăng cường quản lý chi tiêu chống lãng phí, tăng cường công tác

quản lý tài sản công; tháo gỡ những khó khăn, tồn tại cịn tồn đọng của các
DN trên địa bàn và giải quyết triệt để.
3.1.2. Một số dự báo về xu hƣớng thay đổi trong quản lý nhà nƣớc
đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Luật Doanh nghiệp năm 2014 còn nhiều điểm b t cập với khối DN khi
đi vào thực tiễn nên cần được sửa đổi và ban hành hàng lang pháp lý mới
phù hợp với tình hình hiện tại của địa phư ng.
LNN với khối DN nhỏ và vừa cần đ n giản khóa, tinh gọn bộ máy,
tăng cường thanh kiểm tra và giám sát; cải cách tư pháp, hành chính, n ng
cao hiệu quả điều hành; Thực hiện tốt công tác thông tin truyền thông,
n ng cao ch t lượng của c quan hành chính nhà nước;....
3.1.3. Cơ sở pháp lý cho việc hồn thiện quản lý nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đăk Hà
Luật Hỗ trợ DNNVV đã có hiệu lực thi hành và là tiền đề để QLNN
hoàn thiện h n trong việc quản lý DN nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đăk

Hà. Vì vậy, Đảng ủy và Chính quyền huyện Đăk Hà cần bám sát định


17

hướng phát triển DN nhỏ và vừa đến năm 2025.
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI
HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN ĐĂK HÀ
3.2.1. Hồn thiện cơng tác tun truyền, phổ biến các văn bản quy
phạm pháp luật đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện
Đăk Hà
- Tăng cường h n nữa công tác tuyên truyền các luật, văn bản quy
phạm pháp luật, các quy định đối với DNNVV thường xuyên, kịp thời,
đúng thời điểm, đi s u đi sát.
- Triển khai hoạt động tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật,
chính sách liên quan đến DNNVV một cách đồng bộ và cần có sự minh
bạch, bình đẳng.
- Đẩy mạnh và đa dạng hình thức tuyên truyền phổ biến để đạt hiệu
quả cao nh t.
- Nên ứng dụng và tận dụng công nghệ thông tin vào công tác tuyên
truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách hỗ trợ, ưu
đãi.
-

y dựng hành lang pháp lý phù hợp LNN với DN nhỏ và vừa, cải

thiện hệ thống c sở pháp lý,...
3.2.2. Tiếp tục hồn thiện cơng tác ban hành, phổ biến và thực
hiện các chính sách hỗ trợ phát triển, các quy định của pháp luật về

doanh nghiệp nhỏ và vừa
UBND huyện Đăk Hà tiếp tục tập trung hoàn thiện và x y dựng các
quy định của pháp luật về DN nhỏ và vừa, đi kèm theo các văn bản pháp lý
nh t quán theo khung sau:
- Nh t quán về công tác, chủ trư ng và chỉ đạo thực hiện công tác ban


18

hành, phổ biến và thực hiện các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật.
- Đồng bộ giữa các kh u thanh, kiểm tra, c quan LNN.
- Hệ thống c quan chức năng thực hiện nghiêm túc và đúng đắn.
- Tăng cường công tác ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách
hỗ trợ đối với DNNVV.
- Giải quyết triệt để các v n đề phát triển, phát sinh liên quan tới thủ
tục đầu tư, đăng ký DNNVV.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV trên địa bàn tiếp cận các nguồn
vốn.
- Khuyến khích, hỗ trợ các DNNVV thơng qua các giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn để phát huy được khả năng,
tiềm lực và đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà.
- Lên kế hoạch tổ chức thường xuyên các cuộc gặp gỡ giữa lãnh đạo
với đại diện các DN.
- C quan

LNN cần tăng cường các hoạt động nghiên cứu, dự báo,

phổ biến kịp thời và công khai các thông tin kinh tế đến các DNNVV.
- DNNVV nên chủ động trong việc điều chỉnh chiến lược và kế hoạch
kinh doanh, đưa ra những biện pháp phù hợp.

3.2.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa
- N ng cao nhận thức, tư duy và vai trò của LNN với DNNVV
- Tổ chức lại bộ máy

LNN để thực hiện chức năng

LNN thống

nh t đối với các DNNVV.
- Rà soát lại bộ máy các c quan

LNN để tách biệt và phân rõ ràng

nhiệm vụ, chức năng LNN theo từng bộ phận.
- Cần x y dựng đồng bộ các cán bộ nhà nước được trang bị đầy đủ
các kiến thức, đạo đức và nh n cách.


19

-

y dựng chư ng trình đào tạo, n ng cao nhận thức, kiến thức cho

cán bộ LNN.
- Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; Tăng cường tính minh bạch
trong hành chính LNN với DNNVV.
3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát và xử lý sai phạm trong
quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; nội dung kiểm tra, giám
sát

LNN với DNNVV một cách toàn diện với hai giai đoạn: thành lập và

hoạt động.
- Thường xuyên đào tạo nghiệp vụ, góp phần n ng cao năng lực
chun mơn, đạo đức cơng vụ của cán bộ thanh tra.
- Khắc phục tình trạng kiểm tra, giám sát chồng chéo, hạn chế tình
trạng g y khó khăn cho các doanh nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch thanh tra hằng năm; rà soát, kiểm tra, quản lý
chặt chẽ kế hoạch thanh tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp hằng năm.
- Hướng dẫn, giúp đỡ các doanh nghiệp ch p hành đúng pháp luật của
nhà nước.
- Có khung xử phạt mạnh nhằm răn đe cũng như hạn chế việc sai
phạm của các DNNVV.
- Nên có chế độ đãi ngộ cao đối với cán bộ thanh tra để họ yên t m
công tác và hạn chế những tiêu cực. Cần có những biện pháp kỷ luật
nghiêm khắc đối với những cán bộ thanh tra vi phạm pháp luật.
3.2.5. Tiếp tục các giải pháp giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến
nghị, phản ánh của doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Đề cao trách nhiệm, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống
chính trị trong cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
- Đề ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, phân


20

công trách nhiệm một cách rõ ràng, cụ thể.
- Phải thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ khách quan, làm r nguyên

nh n phát sinh khiếu nại, tố cáo, kết luận r đúng, sai, đề ra phư ng án giải
quyết phù hợp, có lý, có tình trong q trình giải quyết.
- Cần chỉnh sửa công tác tiếp nhận kênh phản ánh, khiếu nại của
DNNVV đảm bảo việc tiếp nhận nhanh chóng và đầy đủ.
- Tổ chức đối thoại trực tiếp và giải quyết nhanh chóng để DNNVV
tiếp tục vững t m x y dựng và kinh doanh.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo nên sự đồng bộ và thống nh t,
tăng cường cơng tác LNN trên tồn bộ các lĩnh vực,…
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị với Tỉnh
Thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp: đổi mới, hồn thiện c chế
chính sách quản lý nhà nước; phát huy năng lực của các doanh nghiệp và
phát huy vai trị của các tổ chức chính trị xã hội.
Tăng cường công tác đối thoại với doanh nghiệp, ghi nhận, xử lý kịp
thời những phản ánh của DNNVV, người quản lý doanh nghiệp về những
v n đề b t cập trong công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau
đăng ký thành lập hoặc kiến nghị lên c quan nhà nước có thẩm quyền để
kịp thời khắc phục, xử lý (nếu không đủ thẩm quyền xử lý).
Chú trọng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
Cần xây dựng, triển khai các chư ng trình, kế hoạch phổ biến, tuyên
truyền, nâng cao nhận thức về pháp luật cho các DN, người quản lý doanh
nghiệp.
3.3.2 Kiến nghị với Trung Ƣơng
Cần quy định rõ quyền hạn cũng như trách nhiệm của các c quan


21

nhà nước trong quản lý doanh nghiệp. Từ đó, ban hành quy chế phối hợp

cụ thể giữa các c quan nhà nước các c p từ Trung ư ng đến địa phư ng
trong thực thi nhiệm vụ QLNN đối với doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu
lực, hiệu quả, phù hợp với quy định pháp luật và không gây chồng chéo,
tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
Hoàn thiện c sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, tiến tới
kết nối trực tuyến. Với hệ thống dữ liệu quốc gia này sẽ cung c p đầy đủ
dữ liệu pháp lý về doanh nghiệp cho mọi c quan quản lý nhà nước khác.
Các thông tin về đăng ký doanh nghiệp sẽ công bố rộng rãi và công khai
trên c sở dữ liệu này để mọi doanh nghiệp, người dân có thể tiếp cận
được.
N ng cao nhận thức của Đảng bộ, chính quyền các c p và người d n
về vai trị cũng như đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong thời
gian qua của loại hình DNNVV, từ đó đưa ra những định hướng phát triển
trong tư ng lai.


22

KẾT LUẬN
Có thể nhận định rằng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại huyện Đăk Hà tỉnh
Kon Tum nói riêng và cả nước nói chung góp vai trị khơng hề nhỏ trong
sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Trong những năm qua, doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta đã phát triển nhanh về số lượng và ch t
lượng. Là một trong những động lực quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế,
tạo việc làm và n ng cao thu nhập cho các lao động tại địa phư ng. Với đa
dạng loại hình và ph n bố rộng khắp ở mọi lĩnh vực ngành nghề và khu
vực kinh tế, doanh nghiệp nhỏ và vừa đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh
tế thị trường, thu hút và sử dụng có hiệu quả những nguồn vốn ph n tán
trong các nh n d n, trong các thành phần kinh tế cho phát triển kinh tế địa
phư ng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đồng thời sự xu t hiện

của loại hình doanh nghiệp này đã giảm bớt áp lực về sự phát triển không
đồng đều giữa khu vực đô thị và nông thôn. Sự phát triển của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa cũng góp phần tăng nguồn thu cho ng n sách, là nh n tố
quan trọng có tác động cải thiện và n ng cao mức độ h p dẫn của mơi
trường đầu tư. Để từ đó góp sức thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn
vốn trong - ngoài tỉnh, từ nước ngoài vào phát triển kinh tế - xã hội địa
phư ng.
Đề tài luận văn đã tổng hợp c sở lý luận c bản về doanh nghiệp nhỏ
và vừa, vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa, quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa; Đánh giá thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại huyện Đăk Hà, hoạt động quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum giai đoạn từ
2016 – 2020 thông qua 5 nội dung c bản: Công tác tuyên truyền, phổ biến
các VBQPPL về DNNVV; Cơng tác ban hành, tổ chức thực hiện các chính


23

sách hỗ trợ đối với DNNVV; Thực trạng của tổ chức bộ máy quản lý nhà
nước đối với DN nhỏ và vừa tại Đăk Hà; Công tác kiểm tra, giám sát, xử lý
vi phạm trong QLNN đối với DN nhỏ và vừa; Việc giải quyết khiếu nại, tố
cáo, kiến nghị, phản ánh của các DNNVV.

ua đó, tác giả cũng tìm ra

những kết quả đạt được đáng khích lệ của huyện Đăk Hà trong công tác
LNN đối với DNNVV. Những thành quả đạt được đó chính là nhờ sự
quan t m và chỉ đạo đúng hướng, nhận được sự tham mưu, hỗ trợ tận tình
của các ban, ngành, các c p lãnh đạo.
Tuy nhiên, qua quá trình khảo sát và tìm hiểu, tác giả cùng nhận th y

công tác LNN đối với DNNVV ở Đăk Hà vẫn còn một tồn tại, hạn chế và
vướng mắc cũng như nguyên nh n của những tồn tại, hạn chế đó. Cụ thể:
việc nhận thức chưa đầy đủ về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của loại
hình DNNVV; một số chính sách, chư ng trình hỗ trợ, ưu đãi dành cho
DNNVV ít tại địa phư ng ít được chú trọng, thường chỉ mang tính ch t tản
mạn, thực hiện rời rạc, dàn trải và chưa thực sự thu hút các DN nhỏ và vừa
quan t m, tham gia; bộ máy

LNN đối với DNNVV không chuyên sâu

lĩnh vực kinh tế kinh doanh nên hiệu quả thực hiện cơng tác quản lý khơng
triệt để, cịn yếu về chun mơn, nghiệp vụ; thủ tục hành chính rườm rà bởi
không thuộc chuyên trách của bộ phận quản lý c p huyện nên làm m t thời
gian và tiền bạc của các doanh nghiệp khi có nhu cầu đăng ký thành lập
mới, làm thủ tục vay vốn, nhận hỗ trợ,…; chế tài xử lý vi phạm pháp luật
trong công tác

LNN đối với DN nhỏ và vừa chưa quyết liệt, triệt để, vẫn

để xảy ra tình trạng thỏa hiệp giữa một số bên g y nên việc cạnh tranh
chưa được cơng bằng, khơng bình đẳng giữa các DN; các DNNVV tại địa
phư ng chưa hoạch định được kế hoạch phát triển sản xu t kinh doanh
cũng như chưa thực sự chủ động và phát huy hết những tiềm lực vốn có,…
Dựa trên c sở đó, tác giả đã đề xu t các nhóm giải pháp phù hợp nhằm


×