Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

VAI TRÒ của từ láy TRONG THƠ nôm ĐƯỜNG LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.79 KB, 10 trang )

MÔN HỌC:
VAI TRÒ CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
- Họ và tên: Lê Kim Nhung
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính - Thạc sĩ.
- Địa chỉ: Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
- Tel: 0912.934705 Email:
- Hướng nghiên cứu chính: Ngữ âm học, Phong cách học.
1.2. Giảng viên 2:
- Họ và tên:Khuất Thị Lan
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thạc sĩ.
- Địa chỉ: Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
- Tel: 0912963848 Email:
- Hướng nghiên cứu chính: Ngữ dụng học, Phong cách học.
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: VAI TRÒ CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT.
- Mã môn học : VH 529
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn học:
+ Tự chọn.
+ Điều kiện tiên quyết: Đã học xong các học phần: Cơ sở ngôn ngữ học, Ngữ âm
tiếng Việt, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt, Phong cách học tiếng
Việt.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Giảng lí thuyết: 15 tiết
+ Bài tập trên lớp: 15 tiết
+ Xêmina, thảo luận trên lớp: 15 tiết
+ Thực hành tại phòng máy:
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết
- Đơn vị phụ trách môn học


+ Bộ môn: Ngôn ngữ
+ Khoa: Ngữ văn
3. Mục tiêu của môn học
3.1.Về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức cơ bản của ngôn ngữ đã dược học ở
các học phần Từ vựng học, Phong cách học…chuyên đề nhằm củng cố, phát triển cho
người học những kiến thức về đặc điểm của từ láy, vai trò của từ láy và việc sử dụng
sáng tạo từ láy trong thơ Nôm Đường luật.
3.2.Về kĩ năng: Trang bị cho người học kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ Nôm
Đường luật; kĩ năng vận dụng những kiến thức về ngôn ngữ vào việc phân tích tác
phẩm văn chương.
3. 3.Về thái độ: Tạo cho người học có tinh thần thái độ chuyên cần, hăng say học
tập, nghiên cứu. Bồi dưỡng thái độ yêu quý, tôn trọng tiếng mẹ đẻ, giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt, đặc biệt ý thức giữ gìn, bảo tồn những di sản văn học quý giá của
dân tộc.

4. Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Học phần chia làm 2 chương. Chương 1 giới thiệu những cơ sở lí luận chung nhất
về từ láy và dặc điểm của thể thơ Nôm Đường luật. Chương 2 đi sâu phân tích vai trò,
tác dụng của từ láy trong việc Việt hóa thơ Nôm Đường luật, trong việc thể hiện
những đặc trưng của ngôn ngữ thơ ở lĩnh vực nội dung cũng như hình thức thể hiện.
Học phần cũng chú ý trình bày những biểu hiện cụ thể về thực tế sử dụng và cách thức
sử dụng từ láy trong thơ Nôm Đường luật. Đây là cơ sở thực tế để nêu những nhận xét
về vai trò, tác dụng của từ láytrong thể thơ này.
5. Nội dung chi tiết môn học
Hình
thức tổ
chức
dạy
học
Nội dung chính

Số
tiết
Yêu
cầu đối
với
sinh
viên
Thời
gian, địa
điểm
Ghi
chú

TÍN CHỈ 1
15




thuyết
Chƣơng 1:NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG
5




1.1. Thơ và đặc trƣng của ngôn





ngữ thơ.

1.1.1.Khái quát.





1.1.2. Đặc trưng của ngôn ngữ thơ.





1.1.3. Đặc điểm thi luật của thơ.





1.2. Thơ Nôm Đƣờng luật.





1.2.1.Khái quát về thơ Nôm Đường
luật






1.2.2.Đặc điểm thi luật của thơ
Đường luật.

Đọc
học liệu
Lớp học


1.2.3.Tính quy phạm và sự phá vỡ
tính quy phạm của thơ Nôm Đường
Luật.

1,2,3



1.2.4.Hệ thống ngôn ngữ của thơ
Nôm Đường luật.





1.3. Từ láy.






1.3.1.Khái niệm .





1.3.2. Đặc điểm cấu tạo của từ
láy.





1.3.3. Đặc điểm ý nghĩa của từ
láy.





1.3.4. Tác dụng của từ láy trong




ngôn ngữ nghệ thuật.

Bài tập
Xác định các đặc điểm thi luật của
thơ Nôm Đường Luật. Sự phá vỡ
tính quy phạm trong thơ Nôm
Đường luật.
10
Nắm
vững lý
thuyết
chương
1
Lớp học

Thảo
luận
- Sự giống và khác nhau về thi luật
giữa thơ luật Đường với thơ tự do.
- Tác dụng của từ láy trong ngôn
ngữ nghệ thuật.
10
Nắm
vững lý
thuyết
chương
1
Lớp học

Tự
học, tự
nghiên

cứu
Tìm hiểu nguồn gốc và đặc điểm
của thơ Nôm Đường luật Việt Nam.
Vai trò của từ láy trong ngôn ngữ
nghệ thuật.
30
Đọc các
học liệu
1,2,3,4,
5 Hoạt
động
nhóm
Thư viện
và ở nhà


TÍN CHỈ 2
15




thuyết
Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA TỪ
LÁY TRONG THƠ NÔM
ĐƢỜNG LUẬT.
10





2.1.Từ láy trong thơ Nôm Đƣờng
luật.





2.1.1.Tình hình sử dụng từ láy.





2.1.2.Cách thức sử dung từ láy.





2.2. Vai trò của từ láy trong thơ
Nôm Đƣờng luật.

Đọc
học liệu
Lớp học


2.2.1. Từ láy với tác dụng Việt
hóa thơ Nôm Đường luật.


1,2,3,4,
5



2.2.1.1.Từ láy tạo ra chất bình
dân cho hệ thống thi liệu cổ điển.





2.2.1.2. Từ láy tạo màu sắc
khẩu ngữ cho thơ Nôm Đường luật.





2.2.2.Từ láy góp phần thể hiện
tài năng và sự sáng tạo của các
nhà thơ Trung đại.





2.2.2.1. Sáng tạo, cách tân về thể
thơ.






2.2.2.2. Sáng tạo trong cách cấu
tạo và sử dụng từ láy.





2.2.3. Từ láy với vai trò thể hiện
những đặc trưng của ngôn ngữ
thơ trong thơ Nôm Đường luật.





2.2.3.1. Tính hình tượng và tính
truyền cảm.





2.2.3.2. Tính hàm súc.






2.2.3.3. Tính cá thể hóa.





2.2.3.4. Tính giàu nhạc điệu.




Bài tập
-Phân tích tác dụng của từ láy trong
một số bài thơ Nôm Đường luật.
5
Nắm
vững lý
thuyết
chương
2
Lớp học

Thảo
luận
-Từ láy với vai trò phá vỡ tính quy
phạm trong thơ Nôm Đường luật.
5

Nắm
vững lý
thuyết
chương
2
Lớp học,
hoạt động
nhóm

Tự
học, tự
nghiên
cứu
Làm bài tập nghiên cứu khoa học về
vai trò, tác dụng của từ láy trong
thơ Nôm của một số tác gia Trung
đại tiêu biểu.
30
Đọc
học liệu
3,4,5,6,
7
Thư viện
và ở nhà

6. Học liệu
* Sách, giáo trình chính
1. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD, H. 1999.
2. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD, H. 1998.
3. Lã Nhâm Thìn, Thơ Nôm Đường luật, NxbGD, H. 1998

4. Cù Đình Tú, Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb GD, H. 2001
*Tài liệu tham khảo
5. Lê Chí Dũng, Tính cách Việt Nam trong thơ Nôm luật Đường, Nxb Văn học ,
H. 2001.
6 - Hoàng Văn Hành, Từ láy trong tiếng Việt, Nxb KHXH, H.1985.
7 - Đào Thản, Nguyễn Khuyến, thơ, lời bình và giai thoại. NxbVHTT, H. 2002.
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:

Giảng viên lên lớp (tiết)
Sinh viên tự học, tự
nghiên cứu (tiết)

Tuần

thuyết
Ôn
tập,
kiểm
tra
Bài tập
Thảo
luận
Chuẩn bị
tự đọc
Bài tập ở
nhà
Tổng
1
2




2
2
6
2


2
2
2
2
8
3
1

2

2
2
7
4


2
2
2
2
8
5

1

1
2
2
2
8
6


2
2
2
2
8
7
1

1
2
2
2
8
8
2



2
2

6
9
2



2
2
6
10


1
1
2
2
6
11
2



2
2
6
12


2
2

2
2
8
13
2



2
2
6
14


2
2
2
2
8
15
2



2
2
6
Tổng
cộng
15


15
15
30
30
105
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
8.1 Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy: Lớp học có trang thiết bị phục vụ
giảng dạy (âm thanh, máy chiếu…)
8.2 Yêu cầu đối với sinh viên:
- Dự lớp theo đúng qui chế
- Thực hiện các bài tập, bài thảo luận
- Tích cực phát biểu và thảo luận
- Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1 Tham gia học tập trên lớp chuyên cần, chuẩn bị bài đầy đủ, tích cực thảo luận,
trả lời tốt những câu hỏi mà giảng viên đặt ra: 1/10
9.2 Kiểm tra giữa kì hoặc bài tập môn học: 2/10
9.3 Thi hết môn: Tự luận 7/10
9.4. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10
Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1


Lê Kim Nhung
GIẢNG VIÊN 2


Khuất Thị Lan
TRƯỞNG BỘ MÔN




Lê Kim Nhung
TRƯỞNG KHOA



Nguyễn Thị Kiều Anh




×