Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp bảo vệ rừng tại khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn tại xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 95 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
CHƯƠNG MỘT
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
CHƯƠNG MỘT
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Với công cuộc đổi mới của đất nước, nền kinh tế ngày càng phát triển thì
nhu cầu ăn ở của con người cũng được nâng cao hơn. Tuy nhiên trên thực tế thì
hiện nay môi trường sống của con người đang bò đe dọa với nhiều thảm họa như:
môi trường không khí ô nhiễm, môi trường sống của con người ngày càng kém
chất lượng (đất, nước…). Để đảm bảo phát triển bền vững song song với việc phát
triển kinh tế xã hội, yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng trở thành vấn đề
quan tâm của toàn thế giới. Ví dụ: xử lý, ngăn chặn, đề phòng những sự cố và
hiểm họa do môi trường gây ra, thực hiện công tác quản lý môi trường triệt để…
Tây Ninh là tỉnh đang trong quá trình phát triển đô thò hoá, công nghiệp
hoá, trong đó ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên đóng vai trò quan trọng
trong việc tạo đà phát triển của tỉnh.
Đá vôi được phát hiện với trữ lượng lớn tại ấp Sroc Con Trăn thuộc xã Tân
Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh sẽ là nguồn cung cấp nhiên liệu cho nhà
máy xi măng Tây Ninh cũng là một phát hiện mới. Bên cạnh hiệu quả kinh tế to
lớn từ việc khai thác mỏ đá vôi mang lại, khu vực dự kiến khai thác đá vôi ít
nhiều cũng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đặc biệt khu vực khai thác lại
nằm ngay trong khu rừng phòng hộ của xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh Tây


Ninh.
Thực tế cho thấy rằng rừng tự nhiên vốn là một tài sản quý báu của nước ta,
nó có ý nghóa vô cùng to lớn cả về mặt môi trường sinh thái, đa dạng sinh học
cũng như về khía cạnh khoa học xã hội. Tuy nhiên trong những năm gần đây do
thiên tai xảy ra liên tiếp như: lũ quét, sạt lở, xói mòn, hạn hán… đã gây nên những
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
hậu quả nặng nề cả về kinh tế xã hội lẫn về mặt sinh thái, mà nguyên nhân trực
tiếp là do mất rừng tự nhiên ở những vùng xung yếu.
Rừng phòng hộ nói chung, rừng phòng hộ môi trường nói riêng có tác dụng
bảo vệ đất đai, chống cát bay, bảo vệ đê biển, đê sông, chống ô nhiễm ở thành
phố, khu công nghiệp… do chức năng phòng hộ môi trường của rừng ngày càng trở
nên quan trọng, để đảm bảo cho một môi trường bền vững nhằm phát triển kinh
tế – xã hội, các hoạt động lâm nghiệp của chúng ta đặc biệt chú trọng vào rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng.
Vì thế đồ án sẽ xoay quanh việc tìm hiểu, nghiên cứu về môi trường khu dự
kiến khai thác đá vôi và đề ra những biện pháp bảo vệ, giảm thiểu ảnh hưởng của
việc khai thác mỏ đá vôi tới môi trường, đặc biệt là khu rừng phòng hộ
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Khu vực dự kiến khai thác đá vôi sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường và
khu rừng phòng hộ nên mục tiêu của đề tài sẽ tập trung vào các khả năng ảnh
hưởng của việc khai thác đá vôi đến môi trường và khu rừng từ đó đề xuất các
biện pháp bảo vệ môi trường và rừng trong suốt quá trình thực hiện khai thác mỏ
đá vôi.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Do khu vực mỏ Sroc Con Trăn nằm ngay trong rừng phòng hộ, nên ảnh
hưởng của nó sẽ tác động trực tiếp đến môi trường sinh thái khu vực và do thời
gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tại 105ha (khu vực dự kiến khai
thác) và vùng lân cận trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp tích cực bảo vệ môi
trường và rừng khu vực dự kiến khai thác và vùng xung quanh.

SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Thu thập, biên hội các số liệu về điều kiện tự nhiên và môi trường vùng dự
kiến khai thác và vùng lân cận tại ấp Sroc Con Trăn, xã Tân Hoà, huyện Tân
Châu, tỉnh Tây Ninh.
- Khảo sát thực đòa.
- Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường và rừng tại vùng dự kiến khai
thác mỏ.
- Nghiên cứu, xác đònh khả năng ảnh hưởng tới môi trường và rừng của việc
khai thác đá vôi.
- Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và bảo vệ rừng
trong suốt quá trình thực hiện khai thác đá vôi.
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các phương pháp chính sau đây sẽõ được sử dụng trong nghiên cứu này
- Phỏng đoán:
Dựa vào kiến thức đã học và kinh nghiệm của các chuyên gia về phỏng
đoán các tác động của khu vực dự kiến khai thác đá vôi đến môi trường và kinh
tế xã hội.
- Đánh giá nhanh:
Các phương pháp đánh giá nhanh các nguồn ô nhiễm nước, đất, không khí
dựa trên các hướng dẫn của WHO.
- Tham vấn cộng đồng:
Phương pháp này sử dụng nhằm tham khảo các ý kiến của cộng đồng (người
dân và cơ quan quản lý đòa phương) về hiện trạng rừng và việc thực hiện khu vực
dự kiến khai thác đá vôi khai thác mỏ nhiên liệu Sroc Con Trăn.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
- Quan sát quần thể thực vật:
Các loài thực vật được xác đònh bằng biện pháp quan sát tại hiện trường,

tìm hiểu qua các đơn vò quản lý rừng, người dân đòa phương sống trong khu vực.
Sự phân bố và mật độ cây cỏ được ghi nhận, kết hợp với tài liệu khoa học do
Viện Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững Chi Nhánh Nam nghiên cứu, cùng với
ban Quản lý Dự án rừng phòng hộ Tây Ninh cung cấp.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
CHƯƠNG HAI
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC ĐÁ VÔI
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC
2.1.1 Vò trí mỏ
2.1.2 Đặc điểm khí hậu
2.1.3 Đặc điểm chế độ thuỷ văn
2.1.4 Đặc điểm về đòa hình
2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI (NƠI CÓ MỎ SROC CON TRĂN)
2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc
2.2.2 Một số đặc điểm chung về phát triển kinh tế – xã hội tại xã Tân
Hoà
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ
2.3.1 Đặc điểm chất lượng không khí và tiếng ồn
2.3.2 Đặc điểm chất lượng nứơc
2.3.3 Hiện trạng khu vực hệ thuỷ sinh
2.3.4 Kết luận chung về hiện trạng môi trường và xã hội khu vực dự
kiến khai thác
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
CHƯƠNG HAI
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC ĐÁ VÔI
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC DỰ KIẾN KHAI THÁC

2.1.1 Vò trí mỏ
Khu vực mỏ đá vôi và đá sét Sroc Con Trăn có diện tích khoảng 105 ha
thuộc đòa phận ấp Sroc Con Trăn, xã Tân Hoà, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
Diện tích khu vực mỏ được giới hạn bởi các điểm gốc toạ độ được nêu trong Bảng
1 và Hình 1 như sau.
Bảng 1: Tọa độ các điểm giới hạn diện tích khu vực mỏ
STT Tên Điểm
Hệ Tọa Độ UTM
Hệ Toạ Độ Việt Nam
2000
X(m) Y(m) X(m) Y(m)
1 R
1
1286990 657800 1287423 657203
2 R
2
1286710 658570 1287143 657972
3 R
3
1285620 658480 1286052 657882
4 R
4
1286020 657380 1286452 656783
Nguồn: Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Công Trình Vật Liệu Xây Dựng (CCBM)
Ngoài ra dự kiến còn có một bãi chứa tạm đất đá phi nguyên liệu và dự trữ
nguyên liệu nằm ở phía Tây của mỏ với tổng số là 16 ha, chia làm hai khu:
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Hình 1: sơ đồ vò trí khu vực dự kiến khai thác mỏ đá vôi Sroc Con Trăn
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 8

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
- Khu vực 1: là khu chứa đất, đá, phi nguyên liệu bao gồm cát lẫn sỏi
laterit, đá vôi, đolomit, sét bột kết.
- Khu vực 2: là khu vực dự trữ nguyên liệu đất sét, đá vôi cho nhà máy sản
xuất.
2.1.2 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu của tỉnh Tây Ninh nói chung và khu vực xã Tân Hoà, huyện Tân
Châu, tỉnh Tây Ninh nói riêng mang đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa cận
xích đạo với hai mùa rõ rệt là mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, 11 và
mùa khô bắt đầu từ tháng 11, 12 đến tháng 4 năm sau.
2.1.2.1 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ tại Tây Ninh thay đổi theo mùa trong năm. Nhiệt độ có xu hướng
tăng cao vào cuối mùa khô (tháng 4 và tháng 5) và thấp nhất vào tháng 12.
Nhiệt độ không khí trung bình tháng tại tỉnh Tây Ninh trong 20 năm qua
được trình bày trong Bảng 2
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Bảng 2: Nhiệt độ không khí trong nhiều năm tại Tây Ninh
Tháng
Nhiệt độ (
0
C)
Trung bình
Cực đại
trung bình
Cực tiểu
trung bình
Cực đại
tuyệt đối
Cực tiểu

tuyệt đối
1 25,6 32,2 20,8 35,3 15,6
2 26,6 33,4 20,7 36,4 19,7
3 27,9 34,9 23,2 37,8 18,2
4 28,9 35,3 24,8 39,9 21,4
5 28,4 34,1 24,9 39,0 21,9
6 27,4 32,5 24,4 37,5 19,3
7 27,0 32,0 24,2 37,3 21,5
8 27,0 31,6 24,2 35,2 21,2
9 26,6 31,2 24,0 34,4 20,3
10 26,4 31,0 23,6 33,5 19,3
11 26,0 31,1 22,6 34,3 16,9
12 25,2 31,1 21,0 34,1 15,3
Cả 26,9 32,5 23,2 39,9 15,3
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tây Ninh - 2005
Tây Ninh nằm ở vùng vó độ thấp của nội chí tuyến Bắc bán cầu. Điều kiện
bức xạ quanh năm dồi dào, ít chòu ảnh hưởng của không khí lạnh cực đới phía Bắc
mà chòu chi phối bởi khối không khí nóng ẩm nên chế độ nhiệt ở đây không giống
các tỉnh phía Bắc. Một số đặc điểm chính về nhiệt độ ghi nhận được ở Tây Ninh
như sau:
- Chế độ nhiệt ít biến động qua các tháng trong năm, thường chỉ dao động
0,5– 10
0
C. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 4 và tháng có
nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 và tháng 12. Chênh lệch nhiệt độ trung bình
giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3,7
0
C.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh

- Nhiệt độ trung bình tại các vùng của tỉnh chênh lệch nhau không đáng kể
riêng vùng cao phía Đông Bắc của tỉnh và trên núi Bà Đen, nhiệt độ thấp
hơn thò xã Tây Ninh khoảng 0,5
0
C.
- Nhiệt độ trong ngày luôn thay đổi, nhiệt độ đạt giá trò cao nhất lúc 13-14
giờ và thấp nhất là 4 – 5 giờ. Từ 1976 đến nay, mới chỉ ghi được nhiệt độ
tối cao tuyệt đối là 39
0
C (ngày 15/05/1983) và nhiệt độ tối thấp là 15
0
C
(ngày 29/12/1982).
2.1.2.2 Chế độ mưa
Tây Ninh có 2 mùa, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa
chiếm 85,6 – 87,4% tổng lượng mưa của cả năm. Trong mùa mưa thường xảy ra
dạng mưa rào to, nặng hạt mau tạnh, vào những tháng đầu mùa mưa thường có
dông, sấm sét, trong mùa mưa có gió mùa Tây Nam, mùa khô lượng mưa ít nhưng
tính chung trong lượng mưa và lượng bốc hơi gần ngang nhau nên dẫn đến hiện
tượng khan hiếm nước xảy ra hạn hán vào cuối mùa khô, nhất là các vùng đất cao
phía Bắc và Đông Bắc tỉnh.
Chế độ mưa trung bình tháng tại tỉnh Tây Ninh được trình bày trong Bảng 3
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Bảng 3: Lượng mưa trung bình tháng (mm) của tỉnh Tây Ninh
Tháng Kà Tum Thò Xã Tây Ninh Núi Bà Đen Gò Dầu
1 4 8 5 7
2 4 8 7 3
3 22 20 22 16
4 56 89 61 69

5 166 200 143 181
6 262 240 175 216
7 247 258 182 208
8 290 230 211 187
9 374 263 303 292
10 251 312 210 271
11 82 132 120 129
12 14 26 18 21
Nguồn: báo cáo hiện trạng môi trường Tây Ninh – 2005
2.1.2.3 Độ bốc hơi
Lượng bốc hơi phân bố theo mùa rõ rệt, ít biến động theo không gian.
Lượng bốc hơi trong mùa khô khá lớn và ngược lại mùa mưa nhỏ. Tại khu vực
tỉnh Tây Ninh lượng bốc hơi trung bình như sau:
- Lượng bốc hơi trong năm: 1500mm
- Lượng bốc hơi trong mùa khô: 950mm
- Lượng bốc hơi trong mùa mưa: 540mm
Lượng bốc hơi trong những tháng mùa mưa khoảng 75 – 95 mm, còn vào
mùa khô lượng bốc hơi trong tháng tương đối cao khoảng 150 – 190 mm. Điều
này gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất trong mùa
khô. Độ ẩm không khí và lượng bốc hơi trung bình tháng tại tỉnh Tây Ninh được
trình bày trong Bảng 4.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Bảng 4: Độ ẩm không khí và lượng bốc hơi nước trung bình tháng tỉnh Tây
Ninh
Tháng
Độ ẩm tương đối
trung bình (%)
Độ ẩm nhỏ nhất (%)
Lượng bốc hơi nước

(mm)
1 70 30 167
2 71 34 157
3 71 33 195
4 73 38 172
5 80 36 114
6 84 50 91
7 87 51 90
8 88 53 94
9 85 57 77
10 80 48 76
11 80 39 100
12 72 35 156
Cả năm 78,4 - 1488
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tây Ninh – 2005
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
2.1.2.4 Chế độ gió
Chế độ gió ở Tây Ninh phản ánh rõ rệt chế độ hoàn lưu gió mùa. Hướng gió
thònh hành trong năm thay đổi theo mùa, khác nhau theo cường độ và phạm vi
hoạt động.
Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 12, là thời kỳ Tây Ninh chòu ảnh
hưởng của khối không khí lạnh cực đới phía Bắc, hướng gió thònh hành trong các
tháng này chủ yếu là hướng Bắc, Đông Bắc và Tây Bắc. Tốc độ gió trung bình
5–7 m/s, tần suất 25 – 45%.
Gió mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10, là thời kỳ chòu ảnh hưởng các khối
không khí nóng ẩm ở phía Tây Nam. Tháng 5 hướng gió thònh hành là Đông Nam,
từ tháng 6 trở đi đến cuối tháng 10 thònh hành gió Tây Nam, tốc độ gió 3 – 5 m/s,
chiếm 35 – 45%.
Giữa hai mùa chính có một thời kỳ chuyển tiếp ngắn (tháng 3 và 4 xen kẽ

gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Nam).
Tốc độ gió trung bình (m/s) theo các hướng gió chính trong các tháng ở Tây
Ninh được trình bày trong Bảng 5.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Bảng 5: Tốc độ gió trung bình (m/s) theo các hướng gió chính trong các tháng
tỉnh Tây Ninh
Tháng Vận tốc gió trung bình (m/s) Hướng gió
01 1,6 Bắc
02 2,0 Đông – Nam
03 2,1 Đông – Nam
04 1,8 Đông
05 1,5 Nam
06 1,6 Tây – Nam
07 1,6 Tây – Nam
08 1,7 Tây – Nam
09 1,6 Tây – Nam
10 1,5 Nam
11 1,8 Bắc
12 1,7 Bắc
Cả năm 1,7 -
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Tây Ninh – 2005
2.1.2.5 Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí phụ thuộc vào các mùa trong năm, tức là nó phụ thuộc
vào lượng mưa và nhiệt độ không khí. Tây Ninh cũng như của tỉnh khác của phía
Nam Việt Nam, độ ẩm tương đối trung bình thường nhỏ hơn các tỉnh phía Bắc.
Trong ngày, độ ẩm tương đối đạt giá trò cao nhất khoảng 4 - 6 giờ và thấp
nhất lúc 12 - 15 giờ.
Những tháng có độ ẩm thấp nhất thường là tháng 1 và tháng 2. Độ ẩm trung
bình thấp nhất đạt khoảng 47%, trong đó độ ẩm thấp nhất có thể xuống tới 30%

(tháng 01/1980). Trong những ngày này có mưa lớn, độ ẩm có thể lên đến 99%
còn các tháng mùa khô độ ẩm đạt trung bình 75%.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
2.1.2.6 Độ bền vững khí quyển
Độ bền vững khí quyển được xác đònh theo tốc độ gió và bức xạ mặt trời
vào ban ngày và độ che phủ mây vào ban đêm theo bảng phân loại của Passquill.
Bảng 6: Phân loại độ bền vững khí quyển (Passquill, 1961)
Tốc độ gió
tại 10m (m/s)
Bức xạ ban ngày Độ che phủ ban đêm
Mạnh
(biên
độ >60)
Trung bình
(biên độ 35-
60)
Yếu
(biên độ
15-35)
Ít mây
>4/8
Nhiều mây
<3/8
< 2 A A – B B - -
2 – 4 A –B B C E F
4 – 6 B – C B – C C D E
> 6 C D D D D
Ghi chú:
A: Rất không bền vững

B: Không bền vững loại trung bình
C: Trung hòa
E: Bền vững yếu
F: Bền vững loại trung bình
Đối với khu vực tỉnh Tây Ninh thì độ bền vững vào những ngày nắng, tốc
độ gió không cao (chỉ là A, B), ngày có mây là C, D. Ban đêm độ bền vững khí
quyển thuộc loại E, F.
2.1.2.7 Các hiện tượng thời tiết đặc biệt
2.1.2.7.1 Dông
Mùa dông ở Tây Ninh thường bắt đầu vào cuối mùa khô (tháng 3) và kết
thúc vào tháng 11. Trung bình có 110 – 125 ngày dông (trong khi thành phố Hồ
Chí Minh có 138 ngày dông).
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Trong mùa dông, mỗi tháng trung bình có từ 8 – 10 ngày dông. Trong các
tháng 5, tháng 6 và tháng 7 trung bình có từ 15 – 20 ngày dông, đây là những
tháng có dông nhiều nhất. Tuy nhiên cũng có những tháng vào cuối mùa mưa số
ngày dông rất nhiều, khoảng 20 – 22 ngày dông. Trong tháng 1 và tháng 2 (mùa
khô) là những tháng không có dông xuất hiện, các tháng còn lại đều có rải rác 2
– 3 ngày dông. Dông thường xuất hiện vào chiều tối kèm theo gió mạnh và mưa
rào. Trong những năm gần đây nhiều cơn dông xuất hiện dữ dội, gió mạnh dần
đến cấp 8, xảy ra mưa lớn đột ngột có khả năng gây lũ.
2.1.2.7.2 Mưa đá
Hiện tượng này cũng thường xuất hiện ở vùng phía Bắc đến Đông Bắc Tây
Ninh và các vùng phía Nam, nhưng hiện tượng này thường mang tính cục bộ
không gây ảnh hưởng nhiều lắm đến nông nghiệp của tỉnh vì ở Tây Ninh lượng
mưa đá không lớn và thể tích của đá rơi xuống mặt đất có cường độ nhỏ. Tuy
nhiên hiện tượng không được ghi nhận trong những năm gần đây.
2.1.3 Đặc điểm chế độ thuỷ văn
Sông Sài Gòn có chiều dài (đòa phận Tây Ninh) là 135,2 km. Diện tích lưu

vực 46.000 km
2
(tính đến Dầu Tiếng). Độ dốc sống 0,69%, hệ số uốn khúc 2,27.
Lưu lượng mùa kiệt 6 m
3
/s, lưu lượng trung bình 69 m
3
/s
[6]
.
Đoạn thượng lưu có lòng sông hẹp, trung bình 20m, uốn khúc quanh các
triền đồi đến vùng Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh, tại đây có thuỷ lợi ngăn vùng, độ
cao nước lên 25m, tạo nên hồ chứa nước có diện tích 270.000 ha, dung tích 1,45 tỷ
m
3
.
2.1.4 Đặc điểm về đòa hình
Khu vực thăm dò khai thác mỏ Sroc Con Trăn thuộïc dạng đòa hình đồi núi
thấp phân cắt chủ yếu, thoải dần bề phía suối Ben nằm ở phía Bắc khu vực thăm
dò với độ cao thay đổi từ 30m đến 45m. Bề mặt đòa hình thuộc dạng đòa hình xâm
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
thực bóc môn. Phần lớn bề mặt đòa hình là rừng phòng hộ tái sinh chủ yếu là cây
thân gỗ họ Dầu, cây tạp xen tre, nứa. Phía Tây khu vưcï mỏ có rừng thưa và ít
nương rẫy của dân đòa phương.
2.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI (NƠI CÓ MỎ SROC CON TRĂN)
2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc
Toàn xã Tân Hoà hiện có 1530 hộ với 4000 người. Trong đó:
- Dân tộc Khmer: chiếm hơn 70% tổng số dân
- Dân tộc Kinh: chiếm gần 25% tổng số dân

- Dân tộc Stiêng: chiếm khoảng 3% tổng số dân
- Dân tộc Tày, Chăm: chiếm khoảng 2% tổng số dân
• Một số đặc điểm chung vùng dân cư.
- Trình độ văn hoá rất thấp (trình độ dưới tiểu học) nhiều trẻ em không được
đến trường.
- Trong gia đình thường sống giữa nhiều thế hệ điều này dẫn đến số người
sống trong gia đình rất đông. Tỷ lệ người già và trẻ em cao.
- Lao động chính chủ yếu là làm thuê, mướn, mức thu nhập thấp trong khi
phải nuôi sống nhiều người.
- Điều kiện sống các hộ gia đình gặp nhiều khó khăn, nhà cửa được xây
dựng tạm bợ.
- Hiểu biết về vệ sinh môi trường còn rất thấp (ví dụ: chăn thả súc vật, chăn
nuôi tự nhiên, nuôi gia súc gần khu nhà ở…)
2.2.2 Một số đặc điểm chung về phát triển kinh tế – xã hội tại xã Tân Hoà
- Trồng trọt
Năm 2005 tổng diện tích đất nông nghiệp được sử dụng là 1.649,3 ha tăng
28,2% so với cùng kỳ năm 2004. Trong đó cụ thể từng loài cây trồng như: cây mì:
1.138,8 ha, cây cao su: 137 ha, cây điều: 22 ha, cây bắp: 6 ha, cây lúa: 10 ha, cây
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
hoa màu ngắn hạn: 10,5 ha, cây ăn trái: 37 ha, cây tre lấy măng: 15 ha, các cây
khác: 48 ha.
Năm 2005 tình hình sản xuất nông nghiệp xã Tân Hoà đã tăng đáng kể, đặc
biệt là các hộ trồng mì, năng xuất thu được đạt từ 25 – 35 tấn/ha, ngoài ra việc
trồng tre lấy măng cũng là nguồn thu nhập chính của một số hộ dân trong vùng
năng suất có thể đạt được từ 50 tấn/ha.
Một số loài cây trồng khác như lúa, xoài… do diện tích đất canh tác ít nên
trồng chủ yếu để ăn, thu nhập không đáng kể.
Ngoài ra chính sách giao khoán hợp đồng với nông dân để trồng các loại
cây công nghiệp lâu năm như: sao, dầu, xà cừ… cũng đã đem lại phần thu nhập

lớn từ một số hộ dân, nhưng chủ yếu là người kinh.
- Chăn nuôi
Chăn nuôi gia súc trên đòa bàn xã chủ yếu là đồng bào dân tộc Khmer, đặc
biệt có hộ gia đình nuôi từ 10 – 20 con trâu. Thu nhập chính của đồng bào dân tộc
từ việc đi làm mướn, hoặc làm nông, tiền công nhận được từ 20.000 – 25.000
đồng/ngày. Do trình độ dân trí thấp nên nhìn chung cuộc sống của đồng bào dân
tộc nơi đây còn nhiều khó khăn.
Chăn nuôi trong vùng chủ yếu là nuôi trâu, bò, heo, gà.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Y tế
Trong năm 2005 trạm y tế đã khám chữa bệnh cho 7666 bệnh nhân, trong
đó số bệnh nhân có bảo hiểm y tế 713 người, trẻ em dưới 6 tuổi là 611 người, duy
trì thường xuyên chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em dưới 1 tuổi, phụ nữ
có thai và phụ nữ từ 15 – 35 tuổi
[6]
.
Tiếp tục trong năm 2006, phải đảm bảo công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ
ban đầu cho nhân dân, thực hiện tiếp về chế độ bảo hiểm y tế, thường xuyên có
kế hoạch kết hợp tỉnh – huyện phun thuốc, tẩm màn cho nhân dân, tăng cường
công tác phòng chống sốt rét, phòng chống lao, ngăn chặn kòp thời bệnh sốt xuất
huyết, hoàn thành 100% các chương trình y tế quốc gia.
- Văn hoá giáo dục
Hiện tại đã xây dựng 6 cụm truyền thanh đã phát thanh 194.400 giờ, trong
đó tuyên truyền các văn bản bầu cử, tuyên truyền dân số và kế hoạch hoá gia
đình, kế hoạch phòng chống sốt rét. Hoạt động còn tổ chức xét công nhận 848 hộ
đạt danh hiệu gia đình văn hoá, tổ chức đăng ký nếp sống văn minh gia đình văn
hoá tổng số 1293 hộ (1530 hộ đạt 85%). Kế hoạch trong năm 2006 tích cực vận
động toàn dân kết hợp xây dựng đời sống văn hoá ở các khu dân cư 100% số hộ
được công nhận, các cụm truyền thanh duy trì công tác thông tin đại chúng, xã

tăng cường công tác kiểm tra và có biện pháp ngăn chặn xử lý kòp thời các tệ nạn
xã hội xảy ra hiện có trên đòa bàn xã.
- Chính sách xã hội
Tích cực xây dựng nhà đại đoàn kết, nhà tình nghóa cho các hộ nghèo trong
xã. Điều tra hộ nghèo năm 2005 thì tổng số 10 hộ/1545 hộ chiếm tỷ lệ 6,9% trong
đó hộ nghèo trung ương là 54 hộ, nghèo đòa phương là 53 hộ. Cấp 5816 thẻ bảo
hiểm y tế chữa bệnh cho dân trong xã, cho 16 hộ dân vay tiền để nuôi bò góp
phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trong đòa bàn xã.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
- Cơ sở hạ tầng phát triển
Trong năm 2005, tổng vốn đầu tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển
nông thôn là 500 triệu đồng từ nguồn vốn được phân ra để xây dựng 2 công trình:
đường lô con Trăn và xây dựng trường mầm non ấp Tân Thuận. Theo kế hoạch
trong 2006 sẽ tiếp tục xây dựng làm đường lô dân cư ấp suối Bà Chiêm… trong
năm 2006 vận động nhân dân mắc điện thắp sáng đạt 90% trở lên, và sử dụng
đến máy điện thoại 85 người dân/máy.
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ
2.3.1 Đặc điểm chất lượng không khí và tiếng ồn
Kết quả khảo sát và đo đạc chất lượng không khí tại khu vực khai thác mỏ
và vùng phụ cận được trình bày trong Bảng 7 và Hình 2.
Bảng 7: Kết quả phân tích mức độ ô nhiễm không khí và độ ồn khu vực khai
thác mỏ.
Stt Kí hiệu
Kết quả quan trắc
Bụi
(mg/m
3
)
SO

2
(mg/m
3
)
NO
2
(mg/m
3
)
CO
(mg/m
3
)
Độ ồn
(dbA)
01 k-1 0,21 0,04 0,032 2,2 61,8
02 k-2 0,28 0,037 0,024 1,8 53,1
03 k-3 0,08 0,08 0,073 2,7 57,7
04 k-4 0,11 0,053 0,042 2,5 60,2
05 k-5 0,10 0,038 0,036 2,0 57,4
TCVN 5937-
1995
0,3 0,500 0,400 4,0 -
TCVN 5949-
1998
- - - - 75,0
Nguồn: Viện Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững – Chi Nhánh Nam 04.2006
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Ghi chú:

K-1: Tại ngã 3 đường vào vò trí khai thác mỏ
K-2: Trong khu vực trung tâm nhà máy xi măng Tây Ninh
K-3: Ranh giới phía Đông Bắc của khu vực mỏ
k-4: Ranh giới phía Tây Nam của khu vực mỏ
k-5:Trong khu vực trung tâm mỏ đá vôi Sroc Con Trăn
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy chất lượng không khí đo được tại vùng dự kiến
khai thác đá vôi Sroc Con Trăn so với tiêu chuẩn môi trường Việt Nam còn rất
sạch, các chất ô nhiễm và độ ồn đều có nồng độ thấp hơn rất nhiều so với tiêu
chuẩn cho phép (TCVN 5937 – 1995) đối với chất lượng không khí và TCVN
5949 -1998 đối với tiếng ồn.
2.3.2 Đặc điểm chất lượng nứơc
Hình 2: Cây đo mực nước tại suối Ben
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Chất lượng nước mặt: Theo nguồn tài liệu của Viện Môi Trường Và Phát
Triển Bền Vững Chi Nhánh Nam đã tiến hành thu mẫu phân tích, kết quả được
trình bày trong Bảng 8.
Bảng 8: Kết quả quan trắc chất lượng nước sông suối khu vực dự kiến khai
thác đá vôi
Stt
Thông
số
Đơn vò
Kết quả quan trắc
TCVN
(5942-1995)
NM-1 NM-2 NM-3 NM-4 A B
01 Nhiệt độ
0

C 25,3 31,1 31,4 32,2 - -
02 pH - 6,97 6,97 7,33 6,26 6-8,5 5,5-9
03 Độ đục NTU 23,0 36,0 58,0 14,0 - -
04 SS mg/l 1636,0 81,6 132,8 117,2 20 80
05 Cl
-
mg/l 5,57 7,50 6,67 4,68 - -
06 DO mg/l 0,3 8,1 6,2 4,1 >=6 >=2
07 BOD
5
mg/l 6,4 5,2 4,2 4,0 <4 <25
08 NO
3
-
mg/l 0,45 3,85 3,04 1,52 10 15
09 PO
4
3-
mg/l 0,04 0,09 0,10 0,04 - -
10 Tổng Fe mg/l 2,93 2,85 1,54 1,46 1 2
11
Dầu
tổng
mg/l 0 0 0 0 0 0,3
12 Pb mg/l 0,023 0,023 0,005 0,004 0,05 0,1
13 Cu mg/l 0,008 0,008 0,008 0,008 0,1 1
14 As mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0.05 0,1
15 Cr mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,1 1
16 Cd mg/l <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 0,01 0,02
17 Zn mg/l 0,024 0,028 0,030 0,042 1 2

18
Tổng
coliform
MPN/100
mg
230 930 430 230 5000 10000
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Nguồn: Viện Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững – Chi Nhánh Nam
Ghi chú:
NM-1: Suối Ben, gần khu vực khai thác mỏ
NM-2: Sông Cần Lê Chàm – cách vò trí mỏ 400m
NM-3: Sông Cần Lê Chàm – cách vò trí mỏ 800m
NM-4: Khu vực suối Ngô – phía nhà máy xi măng Tây Ninh
Nhận xét:
Từ kết quả phân tích trong Bảng 8 có thể đưa ra một số nhận xét sau:
- Hầu kết các mẫu nước phân tích nước mặt xung quanh khu vực dự kiến
khai thác đá vôi có hàm lượng SS cao, vượt nhiều lần so với TCVN 5942 – 1995
quy đònh nguồn loại A. Đặc biệt là NM-1 tại suối Ben ngay khu vực mỏ Sroc Con
Trăn có hàm lượng SS cao, nguyên nhân là do suối Ben ngay tại thời điểm thu
mẫu nước cạn chỉ còn là vũng nước nhỏ, nước không có dòng chảy trao đổi nước.
- Ngoài ra nguồn nước mặt ở khu vực dự kiến khai thác đá vôi đã bò ô nhiễm
sắt, nồng độ ô nhiễm sắt phân tích được từ các điểm thu mẫu cao hơn (1,46 – 2,93
mg/l) so với TCVN 5942-1995 quy đònh nguồn loại A (1mg/l).
- Chất lượng nước mặt trên các sông, suối khu vực dự kiến khai thác đá vôi
đã có dấu hiệu nhiễm vi sinh, tuy nhiên vẫn còn thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn
cho phép (TCVN 5942-1995).
2.3.3 Hiện trạng khu hệ thuỷ sinh.
Hệ thống sông suối khu vực mỏ đá vôi và đá sét Sroc Con Trăn gồm sông
Cần Lê Chàm – trục chính nằm rìa phía Đông khu mỏ, nhận nước từ các suối

nhánh bắt nguồn từ các đỉnh cao 50 – 60m ở khu vực mỏ đá vôi như suối Ben,
suối Xã Em, chảy vào bờ phải của nó. Thượng nguồn suối Ngô – chảy qua khu
vực Nhà máy bắt nguồn từ đỉnh cao 50m ở Sroc Chrum – suối Ngô và sông Cần
Lê Chàm chảy vào hồ Dầu Tiếng
[9]
.
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.s Lê Minh Chánh
Mùa khô, đoạn thượng nguồn suối Ngô và suối Ben có dòng chảy ngắt
quãng, nước đọng tại các đoạn có đòa hình thấp.
Trong đợt khảo sát tiến hành thu mẫu của Viện Môi Trường Và Phát Triển
Bền Vững tại các vò trí trong khu vực dự kiến khai thác đá vôi. Đặc điểm khu hệ
thuỷ sinh khu vực này như sau:
• Loài thực vật phiêu sinh:
Bảng 9: Cấu trúc thành phần lồi thực vật phiêu sinh (Phytoplankton)
Ngành Số lồi %
Tảo lam (Cyanophyta) 10 9,3
Tảo vàng (Chrysophyta) 39 36,1
Tảo lục (Chlorophyta) 23 21,3
Tảo mắt (Euglenophyta) 34 31,4
Tảo giáp (Dinophyta) 2 1,9
Tổng cộng
108 100
Nguồn: Viện Mơi trường và Phát triển Bền vững – Chi nhánh Nam
- Thực vật phiêu sinh: số lượng từ 27.000.000 – 939.000.000 cá thể/m
3
. Ở
ngọn suối Ngô và suối Ben có dòng ngắt quãng vào mùa khô, số lượng cao nhất
từ 357.000.000 – 939.000.000 cá thể/m
3

. Có thể do sự phân giải của xác bã thực
vật làm tảo mắt Trachelomonas volvocina – chỉ thò cho môi trường giàu và nhiễm
bẩn hữu cơ – phát triển mạnh và chiếm ưu thế.
- Sông Cần Lê Chàm số lượng thấp hơn, từ 27.000.000 – 84.200.000 cá
thể/m
3
, hai loài tảo siliz Nitzchia palea và Synedra ulna – chỉ thò cho môi trường
giàu chất hữu cơ chiếm ưu thế.
- Hạ nguồn suối Ngô loài tảo Silic, chỉ thò cho loại nước acid: Navicula sp.
Chiếm ưu thế, số lượng 44.200.000 cá thể/m
3
.
Loại hình thuỷ vực nước chảy (sông, suối) chiếm vai trò chủ đạo ở khu vực
mỏ đá vôi Sroc Con Trăn. Mùa khô, các ngọn suối chảy trong khu vực có dòng
SVTH: Nguyễn Thò Ngọc Anh Trang 25

×