Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Độ co giãn của cầu Các ứng dụng về phân tích cung cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.19 KB, 67 trang )

Bài 3
Độ co giãn của cầu
Các ứng dụng về phân tích
cung cầu
1
2
Sự co giãn
1. Khái niệm về sự co giãn
Cho A là biến số có tác động đến B. Nếu A thay đổi 1% thì B sẽ
thay đổi bao nhiểu %?
Nếu A thay đổi X%, B sẽ thay đổi Y%
Hệ số co giãn của B theo A sẽ được tính bằng
công thức:
E
B,A
=% thay đổi của B/% thay đổi của A
3
Các loại co giãn. . .
 Co giãn của cầu theo
giá
 Co giãn của cầu theo
thu nhập
 Co giãn của cung
Price
Quantity
4
Độ co giãn của cầu
(Elasticities of Demand)
• Độ co giãn của cầu theo giá (của chính nó)
• Độ co giãn của cầu theo giá của hàng hoá, dịch vụ khác
có liên quan (độ co giãn chéo)


• Độ co giãn của cầu đối với thu nhập.
Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co dãn của cầu theo giá là độ nhạy (% thay đổi) của
lượng cầu khi giá của nó thay đổi (1% thay đổi)

Ed = %ΔQ/%ΔP
Trong đó: %ΔQ = ΔQ
D
/ Q
D
%ΔP = ΔP
D
/ P
D
5
A
B
D
P
Q
6
Co giãn điểm
Lượng cầu về hàng hóa sẽ thay đổi ra sao khi giá thay đổi 1 lượng tương
đối nhỏ ΔP
D
D
D
Q
P

P
Q
P
P
Q
Q
E 
D
D

D

D

Độ co giãn của cầu theo giá
ΔQ
D
/ ΔP: là đạo hàm của Q
D
=f(P) khi ΔP  0
7
Độ co giãn của cầu theo giá
Co giãn khoảng:
Trong khoảng biến thiên giá và thì độ co
giãn của cầu theo giá là bao nhiêu
7
2/)(
:
2/)(
2121

PP
P
QQ
Q
DD
D

D

D
1
P
2
P
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc:
- Mức giá P: Khi mức giá P cao  độ co giãn của cầu lớn
và ngược lại
-
Độ dốc của đường cầu
8
D
D
D
Q
P
P
Q
P
P

Q
Q
E 
D
D

D

D

9
P
/Ed />1
/E
d/
= 1
/E
d/
= 0



/

/E
d
4
2
/E
d/

<1
Độ co giãn của cầu theo giá
Khi mức giá P cao  độ co giãn của cầu lớn
10

ĐẶC ĐIỂM CỦA E
D

Luôn <0
 Tại cùng 1 mức giá, độ dốc đường cầu (P=f(Qd)) càng nhỏ
thì E
D
càng lớn, cầu co giãn mạnh
Cầu co giãn ít
Cầu co giãn nhiều
P
1
P
2
Q
1
Q
2
Q
1
Q
2
P
1
P

2
Độ co giãn của cầu theo giá
11

Ed <0

IEdI > 1 cầu co giãn nhiều

IEdI < 1 cầu co giãn ít
• IEdI = 1 cầu co giãn đơn vị

IEdI = ∞ cầu co giãn hoàn toàn (nằm ngang)

IEdI = 0 cầu hoàn toàn không co giãn (thẳng đứng)

Khi di chuyển xuống dưới đường cầu, độ co giãn càng
giảm
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu theo giá
Minh họa đường cầu hoàn toàn không co giãn (thẳng đứng)
IEdI = 0
12
Hoàn toàn không co giãn
P
2
P
1
Giá tăng bao nhiêu
lượng vẫn không
đổi

Độ co giãn của cầu theo giá
Co giãn hoàn toàn
13
Co giãn hoàn toàn
P
1
Một sự thay đổi
nhỏ về giá dẫn
tới lượng cầu
hoàn toàn bằng 0
Độ co giãn của cầu theo giá
14
Ví dụ 1:

Ví dụ giá của hoa hồng tăng lên 10% nên lượng cầu của nó
giảm 12%. Khi đó độ co dãn của cầu sẽ là -12%/10% = -1.2

Ví dụ lượng cầu hoa hồng là 110 hoa trong mỗi tháng khi giá
của nó là 1đôla. Khi giá tăng lên là 1.05$ lượng cầu giảm
xuống còn 90 hoa. Khi đó độ co dãn theo khoảng là:

Ed = (90-110)/(1.05-1)X(1.05+1)/(90+110)= -4.1

Ed = (Q
2
-Q
1
)/(P
2
-P

1
)X(P
2
+P
1
)/(Q
2
+Q
1
)
Độ co giãn của cầu theo giá
Ví dụ 2:

Cho hàm cầu là Q = 100 – 0.7P. Tính độ co dãn của cầu
tại mức giá P = 100.

Khi P = 100 thì Q = 30. Theo công thức độ co dãn điểm:

Ed = P/Q*(δQ/δP) = 100/30*(-0.7) = -2.33

[(δQ/δP) là đạo hàm cấp 1 của hàm số cầu theo biến P]
15
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
16
 Tính sẵn có của hàng hoá thay thế:
Hàng hóa A càng sẵn có H thay thế tương đương -> cầu về A
càng co giãn theo giá vì người tiêu dùng có nhiều khả năng
khác để lựa chọn các H thay thế khác
Khi H thay thế hàng hóa A khan hiếm -> cầu về A kém co giãn
theo giá

Các nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá

Tính thiết yếu của H:
Hàng hoá thiết yếu (necessity) hay hàng cao
cấp(luxury)
-
H thiết yếu: cầu kém co giãn theo giá
-
H xa xỉ : co giãn mạnh theo giá
17
18
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá
18
Thời gian
* Hàng hóa không lâu bền
- Độ có giãn của cầu theo giá trong ngắn hạn ít co giãn hơn so với trong dài hạn do người
tiêu dùng chưa kịp điều chỉnh hành vi trong ngắn hạn
VD: giá xăng tăng làm lượng cầu về xăng giảm, nhưng sự cắt giảm lượng cầu về xăng
trong ngắn hạn nhỏ hơn dài hạn vì:
Các biện pháp trong ngắn hạn: hạn chế việc đi lại.
Trong dài hạn: thay thế phương tiện khác ít dùng xăng
* Hàng hóa lâu bền
- Độ co giãn của cầu theo giá về H lâu bền trong ngắn hạn lại có xu hướng co giãn mạnh
hơn theo giá so với trong dài hạn
VD: Khi giá ô tô, tủ lạnh tăng, trong ngắn hạn lượng cầu về ô tô tủ lạnh giảm mạnh vì có
thể tạm hoãn mua trong ngắn hạn
Tuy nhiên trong dài hạn vẫn phải mua -> cầu về H lâu bền trong ngắn hạn lại có xu hướng
co giãn mạnh hơn theo giá so với trong dài hạn
19
Độ co giãn của cầu theo giá có quan hệ chặt chẽ với

doanh thu
Muốn tăng doanh thu nên tăng hay giảm giá bán?
Doanh thu (Total Revenue - TR) = Số lượng hàng hóa
bán được x Đơn giá
Độ co giãn của cầu theo giá - Ý nghĩa kinh tế
Độ co giãn của cầu theo giá - Ý nghĩa kinh tế

Hàng hóa X đang được bán với mức giá P
0
, số lượng
hàng hóa bán được là Q
0
. Tổng doanh thu TR
0
=P
0
×Q
0

Giá tăng lên P
1
>P
0
, số lượng hàng hóa bán được là
Q
1
<Q
0
. Tổng doanh thu TR
1

=P
1
×Q
1
Trong trường hợp này, tổng doanh thu TR sẽ thay đổi ra
sao?
20
Độ co giãn của cầu theo giá – Ý nghĩa kinh tế
21
Không xác định được! Vì P tăng kéo theo TR tăng, nhưng
Q giảm kéo theo TR giảm.
Độ co giãn của cầu theo giá – Ý nghĩa kinh tế
Nếu hàng hóa đang xét có |E
D
|>1
P tăngQ giảm, nhưng % tăng của P (là xu hướng kéo TR
tăng)< %giảm của Q (là xu hướng kéo TR giảm) TR
giảm
Tóm tắt:

Nếu |E
D
|>1: P tăng Q giảm TR giảm

Khi độ co giãn của cầu theo giá là lớn thì chiều biến thiên
giữa giá và doanh thu là ngược chiều (INDIRECT or
OPPOSITE)
22
Độ co giãn của cầu theo giá – Ý nghĩa kinh tế
Nếu hàng hóa đang xét có |E

D
|<1
P tăngQ giảm, nhưng % tăng của P (là xu hướng kéo TR
tăng)> %giảm của Q (là xu hướng kéo TR giảm)
TR tăng
Tóm tắt

Nếu |E
D
|<1: P tăng Q giảm TR tăng

Khi độ co giãn của cầu theo giá là nhỏ thì chiều biến thiên
giữa giá và doanh thu là cùng chiều (DIRECT or THE
SAME)
23
Độ co giãn của cầu theo giá – Ý nghĩa kinh tế
Khi độ co giãn giữa giá và lượng là co giãn đơn vị thì
chiều biến thiên giữa giá và doanh thu là không đổi
24
Nếu hàng hóa đang xét có |E
D
|=1
P tăngQ giảm, nhưng % tăng của P (là xu hướng kéo
TR tăng)= %giảm của Q (là xu hướng kéo TR giảm)
TR không đổi
Tóm tắt:
Nếu |E
D
|=1: P tăng Q giảm TR không đổi
25

TÓM TẮT
Nếu |E
D
|>1
P tăng Q giảm TR giảm
P giảm Q tăng TR tăng
P và TR nghịch biến
Nếu |E
D
|<1
P tăng Q giảm TR tăng
P giảm Q tăng TR giảm
P và TR đồng biến
Nếu |E
D
|=1
P tăng Q giảm TR không đổi
P giảm Q tăng TR không đổi
P và TR độc lập
Độ co giãn của cầu theo giá – Ý nghĩa kinh tế

×