Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 98 trang )

GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ [4,14]
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong khu vực kinh
tế trọng điểm phía Nam, có vò trí đòa lý gần thành phố Hồ Chí Minh ÷ một trung
tâm kinh tế, văn hóa, đầu mối giao lưu lớn của cả nước; đất đai tương đối bằng
phẳng, nền đòa chất ổn đònh, vững chắc; quỹ đất còn lớn; có nguồn tài nguyên
với nhiều loại khoáng sản phi kim loại; khí hậu ôn hoà; trên đòa bàn tỉnh có các
trục lộ giao thông huyết mạch của Quốc gia đã được đầu tư nâng cấp và mở rộng
chạy qua như quốc lộ 1, quốc lộ 13, 14, đường sắt Bắc ÷ Nam, tuyến đường
xuyên Á; kết cấu hạ tầng có bước đầu tư, chỉnh trang, … Những nhân tố "thiên
thời, đòa lợi" đó đã tạo cho Bình Dương nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy
mạnh công cuộc công nghiệp hoá ÷ hiện đại hoá của tỉnh
[1]
.
Trước yêu cầu cấp bách của công cuộc phát triển kinh tế nhiều khu dân cư
trong tỉnh được quy hoạch và xây dựng, nhằm bố trí tái đònh cư cho những hộ
dân thuộc diện giải tỏa. Nhưng thực tế hiện nay có rất ít hộ dân thuộc diện tái
đònh cư cư trú ở cáckhu dân cư này và có nhiều hộ dân không xây dựng nhà ở
theo quy hoạch. Mặt khác, tình trạng hoạt động sản xuất – kinh doanh của các
doanh nghiệp trongkhu dân cư không theo quy hoạch đã làm ảnh hưởng đến môi
trường sống ở khu dân cư. Nghiêm trọng hơn, vấn đề ô nhiễm môi trường và tệ
nạn xã hội ngày càng tăng, khiến người dân nơi đây rất bức xúc.
Trước tình hình đó, đòi hỏi cần phải xây dựng được hệ thống tổ chức quản
lý môi trường đủ mạnh để đảm đương công tác bảo vệ môi trường; thực hiện mọi
giải pháp nhằm chặn đứng đà ô nhiễm ở một số khu công nghiệp, khu đô thò;
nên tập trung xây dựng thí điểm theo mô hình phát triển kinh tế nhanh, môi
1
www.binhduong.gov.vn
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 1
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt


trường sạch đẹp và đúng với chu trình sinh thái. Để góp phần đạt được mục tiêu
này, cần thiết phải thực hiện giáo dục và xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
một cách mạnh mẽ, sâu rộng trong cộng đồng.
Hơn nữa đô thò hóa đi cùng công nghiệp hóa là con đường ngắn nhất sớm
đưa Bình Dương trở thành tỉnh công nghiệp hóa nhưng nó cũng sớm làm cho môi
trường sống bò tổn thương và ô nhiễm nặng nề nếu không có giải pháp quản lý
hữu hiệu. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải lập lại thế cân bằng động trong hệ sinh
thái vốn rất nhạy cảm bằng cách đảm bảo các mối quan hệ hài hòa và thống nhất
giữa ba thành tố môi trường nhân văn, môi trường xây dựng và môi trường thiên
nhiên. Điều này chỉ có thể đạt được khi con người xây dựng được một cộng đồng
dân cư bền vững. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tác giả đồ án cho rằng việc
tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp
phục vụ công tác bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững một số
khu dân cư tiêu biểu trên đòa bàn tỉnh Bình Dương” là rất cần thiết và cũng là
dòp để áp dụng kiến thức được học vào thực tế.
2. TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
2.1. Trong nước
Trước tình hình xuất phát từ nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của công tác
bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững các khu vực đô thò và công
nghiệp (nhất là các khu vực mới phát triển), trong những năm vừa qua đã có
hàng loạt các đề tài dự án khoa học công nghệ các cấp (Nhà nước, Bộ ngành,
đòa phương, …) triển khai xung quanh chủ đề. Chỉ tính riêng khu vực Đông Nam
Bộ và lưu vực sông Sài Gòn ÷ Đồng Nai đã có hàng chục đề tài dự án với chủ đề
tập trung xung quanh vấn đề này. Các công trình nhìn chung đã đóng góp đáng
kể cho việc đưa ra một bức tranh hiện trạng khá đa dạng về tình trạng môi
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 2
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
trường và tài nguyên trong khu vực nghiên cứu, và cũng đã phần nào đề xuất
được một số các giải pháp mang tính đònh hướng cho công tác bảo vệ môi trường
phục vụ phát triển bền vững của khu vực nghiên cứu. Tuy vậy có thể nói rằng

hạn chế chung của các công trình này là do đòa bàn nghiên cứu khá rộng nên
không tập trung đưa ra được các giải pháp đặc thù về bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững thích hợp cho từng đòa phương cụ thể, hơn nữa do hạn chế của
thời gian và kinh phí nghiên cứu nên các đề tài, dự án đôi khi chưa cập nhật
được số liệu cụ thể, đa dạng và đầy đủ.
2.2. Ngoài nước
Như đã trình bày, các hệ thống và kỹ thuật bảo vệ môi trường phục vụ phát
triển bền vững đã được ứng dụng rất hữu hiệu trong việc thiết kế và quản lý đô
thò tại các nước phát triển trong vòng hơn một nửa thế kỷ vừa qua. Các kỹ thuật
và hệ thống này bao gồm:
- Tái chế và tái sử dụng, xây dựng thò trường trao đổi chất thải (chung cho
các khu đô thò và khu công nghiệp trong đòa bàn).
- Hệ sinh học thống nhất và sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo: là
việc kết hợp giữa qui hoạch quản lý đô thò với việc sử dụng và bảo vệ hợp
lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hướng tới việc sử dụng và bảo vệ hợp
lý các nguồn tài nguyên này, nhất là hướng tới việc sử dụng các nguồn
năng lượng mới có thể tái tạo được.
- Xử lý chất thải bảo vệ môi trường. Mặc dù khu đô thò có được thiết kế hoàn
hảo tới đâu thì các chất thải cuối đường ống vẫn có thể sinh ra đòi hỏi cần
phải được xử lý triệt để trước khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Thông thường, tùy theo mức độ và yêu cầu của từng nước và mức độ hoàn
hảo của công tác bảo vệ môi trường ÷ bảo vệ tài nguyên ở quốc gia đó mà số
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 3
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
lượng và mức độ áp dụng của các kỹ thuật và hệ thống trên sẽ khác nhau. Tuy
nhiên xu hướng chung tại các quốc gia là áp dụng đồng thời nguyên tắc của
nhiều phương pháp kể trên trong quá trình thiết kế và quản lý vận hành các khu
đô thò. Có thể kể ra khá nhiều các ví dụ về sự áp dụng tổng hợp này tại các nước
trên thế giới như ở Đan Mạch, Đức, Mỹ, Nhật, …
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý phù hợp phục vụ công tác bảo vệ môi
trường hướng đến phát triển bền vững một số khu dân cư tiêu biểu trên đòa bàn
tỉnh Bình Dương.
4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài lần lượt giải quyết các nội dung sau:
- Nghiên cứu hiện trạng quản lý môi trường ở các khu dân cư tập trung Bình
Đường, Chánh Nghóa, Thuận Giao ÷ tỉnh Bình Dương:
+ Điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường của 3 đối tượng nghiên cứu. Các
vấn đề cần nghiên cứu gồm rác thải, nước thải, chất lượng không khí, chất
lượng cuộc sống, giao thông, …
+ Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường đối tượng nghiên cứu qua các số
liệu thu thập được.
+ Đánh giá chung về các giải pháp kỹ thuật – quản lý đã và đang được áp
dụng trong công tác quản lý môi trường của các đối tượng nghiên cứu.
- Xây dựng bộ tiêu chí làm cơ sở cho việc đề xuất một mô hình khu dân cư
tập trung thân thiện môi trường cho tỉnh Bình Dương
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 4
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
+ Bộ tiêu chí về chất lượng môi trường (chất lượng môi trường nước, chất thải
rắn và chất thải nguy hại, không khí, đa dạng sinh học)
+ Bộ tiêu chí về xây dựng, cảnh quan đô thò (tỷ lệ xây dựng, giới hạn tầng cao,
mật độ cây xanh, đường giao thông…)
+ Bộ tiêu chí về chất lượng cuộc sống (nước sạch, bình đẳng giới, công ăn
việc làm, thu nhập, phân chia phúc lợi xã hội, tỷ lệ người biết chữ…)
+ Bộ tiêu chí về chăm sóc sức khỏe (tỷ lệ tăng dân số, số bác sỹ/1.000 dân, số
dân/giường bệnh …)
- Đề xuất mô hình khu dân cư thân thiện môi trường phù hợp với hiện trạng
phát triển của tỉnh Bình Dương
+ Nghiên cứu các mô hình khu dân cư tập trung trên Thế giới đã được ứng
dụng nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường.

+ Phân tích để lựa chọn các mô hình khả thi trong điều kiện thực tế của tỉnh
Bình Dương.
+ Đề xuất một số mô hình quản lý khả thi có thể áp dụng cho các khu dân cư
hiện hữu trên đòa bàn tỉnh Bình Dương.
5. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
5.1. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu điển hình được tiến hành tại 03 khu dân cư: KDC Bình Đường
(huyện Dó An), KDC Chánh Nghóa (thò xã Thủ Dầu Một) và KDC Thuận Giao
(huyện Thuận An) t ỉnh Bình Dương.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Các vấn đề môi trường liên quan đến các đối tượng nghiên cứu đã lựa
chọn.
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 5
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
6. GIỚI HẠN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Từ đầu tháng 8 năm 2006, tác giả đồ án đã có điều kiện tiếp xúc và nghiên
cứu đề tài này. Dưới sự hướng dẫn của thầy TS Lê Thanh Hải – Trưởng phòng
Quản lý Môi trường (Viện Tài Nguyên & Môi trường), tác giả đã lên kế hoạch
cho công việc và thời gian nghiên cứu. Thời gian chính thức thực hiện đồ án này
bắt đầu từ ngày 4/10/2006 đến 27/12/2006 (do thời gian trước đó tác giả đồ án
phải hoàn thành các môn học điều kiện của khoá học).
7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1. Phương pháp luận
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 6
Khảo sát, điều tra, thu thập số liệu môi trường liên quan
KDC Bình Đường KDC Chánh Nghóa KDC Thuận Giao
Phân tích nhận xét
Viết báo cáo
hiện trạng môi trường
Đề xuất mô hình quản lý

KDC theo hướng
phát triển bền vững
Kết luận
Kiến nghò
Tham khảo tài liệu,
tìm kiếm các mô hình
quản lý KDC theo
hướng PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG trong và
ngoài nước
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
7.2. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài các phương pháp nghiên cứu truyền thống như điều tra khảo sát thực
đòa, phân tích tổng hợp tài liệu, tham khảo ý kiến chuyên gia, … với phương
châm làm nổi bật được tính khoa học, tính thực tế và tính mới của đề tài này, tác
giả dự đònh sẽ đề xuất áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây cho đề tài:
- Phân tích sử dụng các bộ tiêu chí phát triển bền vững (nhất là bộ tiêu chí
của Việt Nam ÷ sustainable index ÷ indicators) áp dụng cho việc quy hoạch
phát triển các khu đô thò theo hướng bền vững.
- Sử dụng phép phân tích hệ thống quản lý môi trường (Environmental
Management Systems ÷ EMS).
- Phương pháp nghiên cứu về sinh thái đô thò (urban ecology)
- Phương pháp nghiên cứu về hệ sinh học thống nhất (integrated biosystem ÷
IBS) và sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo (renewable resources)
trong các khu đô thò, khu dân cư tập trung…
8. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
8.1. Tính khoa học
- Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về môi trường, các giáo sư, tiến sỹ
về môi trường, quý thầy cô, …
- Đồ án được xây dựng trên nền tảng tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu uy

tín trong và ngoài nước như: Sách giáo khoa chuyên ngành, các báo cáo hội
thảo, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài, tài liệu
Internet … mang tính khoa học cao.
- Những mô hình, công nghệ đưa ra tham khảo trong đề tài đều đã và đang
được các nước có nền công nghiệp phát triển trong khu vực ứng dụng, vì
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 7
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
các đặc trưng trong quá trình phát triển đô thò và khu dân cư của Bình
Dương có nhiều nét tương đồng với các quốc gia khác ở khu vực.
8.2. Tính thực tế
- Công tác điều tra, khảo sát hiện trạng của các khu dân cư là thực tế.
- Có thể áp dụng một số mô hình quản lý khu dân cư tập trung của các nước
tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Bình Dương.
- Đề tài được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế về việc giải quyết vấn
đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra tại các khu dân cư tập trung.
8.3. Tính mới
Đề tài lần đầu tiên đưa ra việc nghiên cứu khả năng áp dụng các kỹ thuật và
hệ thống bền vững vào điều kiện phát triển đô thò và khu dân cư mới cho Bình
Dương, một đòa phương đang trong quá trình đô thò hóa và công nghiệp hóa
nhanh chóng.
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 8
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN [4,7,14]
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm về phía Bắc của
Thành phố Hồ Chí Minh, là một trong 7 tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam. Đây là khu vực kinh tế năng động nhất cả nước, nơi thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài với số lượng lớn và cũng là nơi tập trung sản xuất hàng hoá lớn với
công nghệ hiện đại. Bình Dương có vò trí chiến lược quan trọng cả về kinh tế và
chính trò, có diện tích tự nhiên là 2.695 km

2
. Bình Dương được bao bọc bởi hai
con sông lớn là sông Sài Gòn ở phía Tây và sông Đồng Nai ở phía Đông, có tọa
độ đòa lý 11
0
52' ÷12
0
18'B và 106
0
45' ÷107
0
67'30"Đ và có ranh giới hành chính
như sau:
- Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh.
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước.
- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai.
- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh.
1.1.1. Đòa hình
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 9
Tóm tắt:
Nội dung Chương 1 trình bày tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội, các vấn đề môi trường liên quan đến nội dung nghiên cứu, trong đó
đặc biệt nhấn mạnh đến hiện trạng môi trường và công tác quản lý môi
trường các khu dân cư tập trung trên đòa bàn Bình Dương.
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Bình Dương có đòa hình tương đối bằng phẳng, nền đòa chất ổn đònh, vững
chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối tiếp nhau với độ dốc từ 3÷15
0
.
Bình Dương có 3 dạng đòa hình chính sau đây:

- Vùng thung lũng bãi bồi phân bố dọc theo các sông Đồng Nai, sông Sài
Gòn và sông Bé. Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng
phẳng, cao trung bình 6÷10m.
- Vùng đòa hình bằng phẳng nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi, đòa
hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc 3÷12
0
, cao trung bình từ 10÷30m.
- Vùng đòa hình đồi thấp có lượn sóng yếu nằm trên các nền phù sa cổ, chủ
yếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, có độ dốc 5÷12
0
,
độ cao phổ biến từ 30÷60m.
1.1.2. Tài nguyên
a. Tài nguyên đất
Bình Dương có 6 nhóm đất chính:
- Đất phèn: 3.304 ha, chiếm 1,22% diện tích đất tự nhiên;
- Đất phù sa: 15.725 ha, chiếm 5,79% diện tích đất tự nhiên;
- Đất xám: 142.445 ha, chiếm 52,41% diện tích đất tự nhiên;
- Đất đỏ vàng: 65.243 ha, chiếm 24% diện tích đất tự nhiên;
- Đất dốc tụ: 32.848 ha, chiếm 12,09% diện tích đất tự nhiên;
- Đất xói mòn trơ sỏi đá và sông hồ: 103.135 ha, chiếm 4,49% diện tích đất
tự nhiên.
b. Tài nguyên nước
 Tài nguyên nước mặt
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 10
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Bình Dương có 3 con sông chính thuộc hệ thống sông Sài Gòn ÷ Đồng Nai
chảy qua đòa phận tỉnh là sông Sài Gòn, Đồng Nai và Sông Bé. Trong đó sông
Sài Gòn là sông có chiều dài lớn nhất chảy qua đòa bàn tỉnh. Ngoài ba sông
chính này, còn có sông Thò Tính (chi lưu của sông Sài Gòn), rạch Bà Lô, Bà

Hiệp, Vónh Bình, rạch cầu Ông Cộ. Mật độ kênh rạch trong tỉnh từ 0,4÷0,8
km/km
2
, lưu lượng không lớn, dòng chảy nước mặt chỉ tập trung ở các sông suối
lớn. Ngoài hệ thống sông rạch, Bình Dương còn có hệ thống hồ chứa nước rất
quan trọng cho việc tưới tiêu và chống lũ, bao gồm các hồ: Dầu Tiếng, Cần
Nôm, Từ Vân I & II, Đá Bàn, Cua Paris và hồ Phước Hòa đang trong giai đoạn
xây dựng.
 Tài nguyên nước ngầm
Nguồn nước ngầm của tỉnh Bình Dương tương đối phong phú, tồn tại dưới 2
dạng là lổ hổng và khe nứt. Theo đánh giá thì tổng trữ lượng khai thác tiềm năng
trên toàn tỉnh là 1.627.317m
3
/ngày. Về đặc điểm phân bố tỉnh Bình Dương có 3
khu vực nước ngầm như sau:
+ Khu vực giàu nước ngầm phân bố ở phía Tây huyện Bến Cát đến sông Sài
Gòn, có những điểm ở Thanh Tuyền mực nước có thể đạt đến 250l/s, khả
năng tàng trữ và vận động nước tốt, tầng chứa nước dày từ 15÷20m;
+ Khu giàu nước trung bình phân bố ở huyện Thuận An (trừ vùng trũng
phèn), các giếng đào có lưu lượng 0,05÷0,6l/s, bề dày tầng chứa nước
10÷12m;
+ Khu nghèo nước phân bố ở vùng Đông và Đông Bắc Thủ Dầu Một hoặc rải
rác các thung lũng ven sông Sài Gòn, Đồng Nai thuộc trầm tích Đệ tứ, lưu
lượng giếng đào Q = 0,05÷0,40l/s thường gặp Q = 0,1÷0,2l/s.
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 11
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Tóm lại tỉnh Bình Dương là tỉnh có nguồn tài nguyên nước (cả nước mặt và
nước ngầm) tương đối giàu tạo điều kiện rất thuận lợi để để đáp ứng đầy đủ nhu
cầu cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất hiện nay và cho nhu cầu gia tăng cho
quá trình đô thò hóa công nghiệp hoá trong các năm tới.

c. Tài nguyên khoáng sản
Bình Dương có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, nhất là
khoáng sản phi kim loại có nguồn gốc magma, trầm tích và phong hóa. Đây là
nguồn cung cấp nguyên liệu cho những ngành công nghiệp truyền thống và thế
mạnh của tỉnh như gốm sứ, vật liệu xây dựng và khai khoáng.
Theo Bản đồ đòa chất khoáng sản của Bình Dương thì hầu hết các vùng mỏ
khoáng sản chỉ tập trung ở khu vực phía Nam của tỉnh. Các dạng tài nguyên
khoáng sản và đặc điểm phân bố được trình bày trong Bảng 1. Các vùng mỏ
đang khai thác hiện nay hầu hết nằm cạnh các đô thò và khu dân cư. Điều này
bắt buộc các cơ sở khai thác phải áp dụng đầy đủ những biện pháp kiểm soát
môi trường mới đảm chất được chất lượng môi trường cho các khu vực lận cận.
Việc khai thác các trên sông Sài Gòn và sông Đồng Nai là vấn đề đang được
quan tâm do ảnh hưởng nhất đònh đến chất lượng nước và vấn đề xói lở bờ sông.
Bảng 1: Các dạng tài nguyên khoáng sản và đòa bàn phân bố
STT Loại khoáng sản Đòa bàn phân bố Trữ lượng
tiềm năng (m
3
)
1 Đất sét Huyện Tân Uyên,
Bến Cát
1 tỷ
2 Mỏ đá Huyện Dó An, Tân Uyên,
Phú Giáo
281 triệu
3 Cát xây dựng Sông Sài Gòn, Thò Tính
và Đồng Nai
25 triệu
4 Sỏi cuội Huyện Bến Cát
(xã Thới Hòa)
466 ngàn

SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 12
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
5 Cao lanh Huyện Tân Uyên,
Bến Cát
320 triệu
6 Than bùn Huyện Tân Uyên
(xã Tân Thành)
1,4 triệu
Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
1.1.3. Thời tiết, khí hậu
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 13
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Bình Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân
bố thành 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5÷11 và mùa khô từ khoảng
tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau.
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm 2004 là 26,7
0
C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
là 29,1
0
C (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 23,4
0
C (tháng 1).
Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 5,7
0
C.
Trong những năm gần đây, nhiệt độ trung bình năm của tỉnh Bình Dương có
khuynh hướng giảm dần, nhiệt độ trung bình năm 2002 là 27
0

C, đến năm 2003
giảm còn 26,9
0
C và năm 2004 là 26,7
0
C.
b. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí trong năm tương đối cao, độ ẩm trung bình năm 2004 là
82,8% và có sự biến đổi theo mùa khá rõ, chênh lệch độ ẩm giữa hai mùa
khoảng 7,8%. Độ ẩm trung bình vào mùa mưa là 86,4% và độ ẩm trung bình vào
mùa khô là 78,6%. Độ ẩm trung bình năm 2004 cao hơn so với năm 2003 và
2002 với các số liệu tương ứng là: 82,8%; 82,5% và 82%.
c. Lượng mưa và độ bốc hơi
Trong các năm gần đây, lượng mưa trung bình năm tại Bình Dương có khuynh
hướng giảm dần: năm 2002 lượng mưa là 1.722,4mm; năm 2003 lượng mưa là
1.225,7mm; và đến năm 2004 lượng mưa giảm còn 1.221,4mm.
Độ bốc hơi trong năm tương đối lớn có khi lớn hơn cả lượng mưa trong
cùng một thời đoạn, độ bốc hơi trung bình năm vào khoảng 1.300÷1.450mm. Độ
bốc hơi trung bình ngày tính cho tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất có sự biến
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 14
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
đổi rất lớn, độ bốc hơi trung bình ngày tính cho tháng nóng nhất là 136mm và độ
bốc hơi trung bình ngày tính cho tháng lạnh nhất là 70mm.
d. Chế độ gió
Chế độ gió tương đối ổn đònh. Tốc độ gió bình quân khoảng 0,7m/s, tốc độ
gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s. Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo
trong năm là gió Tây ÷ Tây Nam và gió Đông ÷ Đông Bắc. Gió Tây ÷ Tây Nam
là hướng gió thònh hành trong mùa mưa và gió Đông÷Đông Bắc là hướng gió
thònh hành trong mùa khô.
1.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ ÷ XÃ HỘI [14]

1.2.1. Tốc độ gia tăng dân số
Tình hình dân số của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷2004 được thống kê
trong Bảng 2. Phân tích bảng số liệu cho thấy dân số tỉnh Bình Dương tăng liên
tục và tương đối nhanh, đặc biệt là trong 2 năm gần đầy (2003 và 2004). Năm
2004, dân số Bình Dương tăng đột biến (khoảng 8,4 %) so với năm trước. Tốc độ
gia tăng dân số trung bình khoảng 5,6%/năm trong giai đoạn 2000÷2004.
Bảng 2: Dân số trung bình tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷2004
Năm Tổng Phân theo giới tính Phân theo thành thò,
nông thôn
Nam Nữ Thành thò Nông thôn
2000
742.790
359.217 383.573 224.788 518.002
2001
769.946
371.658 398.288 229.191 540.755
2002
810.190
384.734 425.456 239.849 570.341
2003
853.807
405.225 448.582 251.550 602.257
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 15
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
2004
925.318
439.245 486.073 270.691 654.627
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2004)
Hình 2: Tỷ lệ gia tăng dân số Bình Dương 2001÷2005
Dân số của Bình Dương gia tăng chủ yếu là tăng cơ học. Theo số liệu của

Ủy ban Dân số & Kế hoạch hóa Gia đình tỉnh Bình Dương, tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên của tỉnh giảm liên tục trong giai đoạn 2001÷2005 với mức giảm hàng năm
vào khoảng 0,08%. Diễn biến gia tăng dân số tự nhiên và cơ học được trình bày
trong Bảng 3 và Hình 2.
Bảng 3: Diễn biến tốc độ gia tăng dân số tự nhiện và cơ học tỉnh Bình Dương
Diễn biến qua các năm
2001 2002 2003 2004 2005
Tỷ lệ tăng dân số
4,60 5,82 4,97 11,62 4,77
Tăng tự nhiên
1,39 1,28 1,23 1,16 1,09
Tăng cơ học
3,11 4,38 3,62 9,82 3,56
(Nguồn: Ủy ban Dân số & Kế hoạch hóa Gia đình tỉnh Bình Dương )
Sự gia tăng dân số cơ học ở tỉnh Bình Dương là do di dân tự do và di
chuyển lực lượng lao động. Là một tỉnh trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam,
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 16
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
tỉnh Bình Dương luôn luôn tạo ra sức hấp dẫn của việc thu hút đầu tư và ngày
càng thu hút thêm lực lượng lao động từ các đòa phương khác chuyển đến (bình
quân mỗi năm có trên 20.000 người). Bên cạnh những mặt tích cực thì việc di
dân tự do và sự di chuyển của lực lượng lao động theo mùa vụ đã và đang phần
nào gây khó khăn cho việc đảm bảo những dòch vụ xã hội cơ bản, làm gia tăng ô
nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên và gia tăng các tệ nạn xã hội. Di dân tự
do và những biến động của lực lượng lao động là những thách thức lớn đối với sự
phát triển bền vững trong cả hiện tại và tương lai của tỉnh Bình Dương.
1.2.2. Quá trình đô thò hóa
Cùng với sự gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế chung trên đòa bàn, đô
thò hóa ở tỉnh Bình Dương đang diễn ra khá mạnh. Dân số đô thò tăng đều qua
các năm trong giai đoạn 2000÷2004. Tuy nhiên tỷ lệ dân cư đô thò so với dân

nông thôn không tăng mà có xu hướng giảm (xem Bảng 4 và Hình 3). Điều đó
cho thấy mức tăng dân số tự nhiên và do di dân khu vực nông thôn cao hơn so
với khu vực đô thò.
Bảng 4: Diễn biến cơ cấu dân số thành thò và nông thôn giai đoạn 2000÷2004
Dân số trung bình (1000 người) Tỷ lệ so sánh dân đô thò (%)
Tổng số Thành thò Nông thôn Với tổng số
Với nông thôn
2000
742.8
224.8 518.0 30.26 43.40
2001
769.9
229.2 540.8 29.77 42.38
2002
810.2
239.8 570.3 29.60 42.05
2003
853.8
251.6 602.3 29.46 41.77
2004
925.3
270.7 654.6 29.25 41.35
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2004)
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 17
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Hình 3: Diễn biến dân số đô thò và nông thôn giai đoạn 2000÷2004
Tốc độ đô thò hóa tăng nhanh tại khu vực Nam Bình Dương. Tại đây tập
trung hầu hết các đô thò lớn của tỉnh bao gồm: thò xã Thủ Dầu Một, thò trấn Lái
Thiêu và thò trấn An Thạnh (huyện Thuận An), thò trấn Dó An (huyện Dó An), thò
trấn Mỹ Phước (huyện Bến Cát), thò trấn Uyên Hưng và thò trấn Tân Phước

Khánh (huyện Tân Uyên). Các đô thò trong chùm đô thò Nam Bình Dương đều
mang đậm tính chất công nghiệp, thương mại và dòch vụ với quy mô tương đối
lớn. Ngoài các trung tâm đô thò đã được hình thành trước đây, các khu dân cư
trong vùng Nam Bình Dương đã được đô thò hóa khá cao. Các khu vực đô thò hóa
cao là các khu vực ven sông Sài Gòn từ xã Vónh Phú ÷ huyện Thuận An lên tới
xã Tân An phía Bắc Thủ Dầu Một, khu vực Đông Nam gồm các xã Bình An,
Đông Hòa, Tân Đông Hiệp, … khu vực thò trấn Dó An trở lên về phía Bắc. Theo
quy hoạch đã được duyệt, các cụm đô thò trong chùm đô thò Nam Bình Dương sẽ
được phát triển với quy mô dân số trên 1 triệu người vào năm 2020, lấy Thủ Dầu
Một làm trung tâm, các khu đô thò khác sẽ liên kết với nhau theo 1 hệ thống
thống nhất.
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 18
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
1.2.3. Sức khỏe cộng đồng
a. Y tế
Trong giai đoạn 2003÷2005 Bình Dương đã có rất nhiều nỗ lực trong công
tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân như đầu tư ngân sách, nâng cấp và
mở rộng công suất của các bệnh viện tuyến tỉnh; triển khai xây dựng mới các
trung tâm y tế huyện đã xuống cấp; dành nhiều kinh phí cho công tác chăm sóc
sức khỏe nhân dân. Số lượng cán bộ y tế tăng đều trong các năm (xem Bảng 5)
Bảng 5: Số lượng cán bộ y tế của tỉnh Bình Dương qua các năm
Năm Số lượng cán bộ y tế qua các năm
Bác só Y só Y tá Nữ hộ sinh
2002 335 417 256 194
2003 338 389 286 183
2004 394 411 352 229
(Nguồn: Cục thống kê Việt Nam )
Tỉnh Bình Dương đã thực hiện tốt công tác khám chữa bệnh, trực cấp cứu
và phòng chống dòch bệnh ở các tuyến. Tổ chức thực hiện có hiệu quả các
chương trình mục tiêu quốc gia về y tế.

b. Công tác dân số gia đình và trẻ em
Tỉnh Bình Dương đã thực hiện tốt công tác dân số trong giai đoạn
2001÷2005. Do triển khai thực hiện chiến dòch tăng cường dòch vụ kế hoạch hóa
gia đình đến các xã, phường, thò trấn trên đòa bàn toàn tỉnh nên tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên được kiểm soát tốt và giảm liên tục trong năm năm qua, giảm xuống
đến 1,09 % ở năm 2005. Tỉnh đã xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện 4 đề
án trên lónh vực chăm sóc và bảo vệ trẻ em: “Truyền thông vận động và nâng
cao năng lực quản lý”; “Ngăn chặn và trợ giúp trẻ em lang thang kiếm sống”;
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 19
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
“Ngăn chặn và giải quyết trẻ em bò xâm phạm tình dục”; “Ngăn ngừa và giải
quyết trẻ em phải lao động nặng nhọc, trong điều kiện độc hại, nguy hiểm” của
tỉnh giai đoạn 2004÷2010”.
c. Công tác xóa đói giảm nghèo
Công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh Bình Dương đã đạt được các kết
quả đáng khích lệ. Theo tiêu chí mới (200.000 đồng/người/tháng ở nông thôn và
250.000 đồng tháng ở thành thò) thì hiện nay Bình Dương chỉ còn khoảng 917 hộ
nghèo, chiếm khoảng 0,56% tổng số hộ dân của tỉnh. Các hộ nghèo hiện nay
chủ yếu sống ở vùng nôn thôn, nơi tập trung nhiều đồng bào thiểu số.
1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế
a. GDP và GDP/đầu người
Trong giai đoạn 2000÷2004, Bình Dương đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá
cao và tập trung chủ yếu ở khu vực Nam Bình Dương. Tổng sản phẩm trên đòa
bàn (GDP) theo giá hiện hành năm 2004 đạt trên 12.135 tỷ đồng. Năm 2003 bình
quân thu nhập GDP/đầu người của tỉnh là 11,6 triệu đồng; năm 2004 là 14,212
triệu đồng, tăng 22,5% so với năm 2003 và năm 2005 tăng lên 15,4 triệu đồng,
tăng 17,5% so với năm 2004.
b. Tỷ lệ đóng góp GDP của các ngành kinh tế chủ yếu
Sự tăng trưởng kinh tế của Bình Dương đạt được trong những năm qua là
nhờ sự chuyển dòch liên tục cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công

nghiệp và giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế
tăng liên tục hàng năm (so với năm trước) đạt mức 63,3% ở năm 2004, tăng hơn
5% so với năm 2000 (58,1%). Tỷ trọng dòch vụ tuy tăng chậm nhưng tăng ổn
đònh ở mức 0,2÷0,4 % mỗi năm. Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Dương giai đoạn
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 20
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
2000÷2005 được trình bày trong Bảng 6. Tỷ trọng các ngành công nghiệp, dòch
vụ và nông nghiệp trong GDP được thể hiện trong Hình 4.
Bảng 6: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷2004
Năm Cơ cấu kinh tế (tổng số = 100), %
Nông, lâm,
ngư nghiệp
Công nghiệp
và xây dựng
Dòch vụ
2000 16,7 58,1 25,2
2001 15,1 59,4 25,5
2002 13,5 60,5 26,0
2003 11,6 62,2 26,2
2004 10,0 63,3 26,7
2005 7,5 64,5 28,0
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2004)
Hình 4: Cơ cấu kinh tế Bình Dương 2000÷2005
c. Tình hình thu hút đầu tư
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 21
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Tính từ ngày 15/11/2004 đến ngày 15/11/2005, tình hình thu hút đầu tư vào
các KCN đạt kết quả như sau:
 Đầu tư trong nước
Có 26 dự án mới được cấp phép với vốn điều lệ đăng ký 124,501 tỷ đồng,

so cùng kỳ bằng 59% về số dự án và 30% về vốn. 15 dự án bổ sung tăng vốn
điều lệ 165,546 tỷ đồng, bằng 75% về số dự án và 356% về vốn. Tổng vốn trong
nước thu hút trong năm là 290,047 tỷ đồng, bằng 63% so với năm 2004 và bằng
97% kế hoạch năm.
 Đầu tư nước ngoài
Có thêm 56 dự án mới được cấp phép với tổng vốn đầu tư đăng ký là
195.625.900 USD, tăng 47% so với cùng kỳ về số dự án và 26% về số vốn. 55
dự án bổ sung tăng số vốn đầu tư 164.579.728 USD, tăng 19% về số dự án và
141% về vốn. Tổng vốn đầu tư nước ngoài thu hút trong năm là 360.205.628
USD, tăng 61% so với năm 2004 và đạt 103% kế hoạch năm.
d. Đònh hướng phát triển kinh tế xã hội từ nay đến 2020
[2]
- Đẩy nhanh tốc độ đô thò hóa, mở rộng và phát triển các đô thò.
- Thò xã Thủ Dầu Một giữ vai trò trung tâm, tập trung các cơ sở kinh tế kỹ
thuật chủ yếu tạo ra động lực phát triển của toàn tỉnh.
- Phát triển các đô thò độc lập hoặc vệ tinh lân cận là các thò trấn công
nghiệp, hình thành chùm đô thò Nam Bình Dương.
- Động lực chủ yếu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bình Dương là
phát triển các ngành công nghiệp và dòch vụ.
- Trước hết là phát triển các khu công nghiệp tập trung dựa vào lợi thế của
vùng kinh tế trọng điểm, thu hút được nhiều dự án phát triển công nghiệp
đồng thời đảm bảo cho việc đáp ứng nhanh cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi
trường với mục tiêu phát triển ổn đònh, bền vững.
2
www.binhduong.gov.vn
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 22
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
Bảng 7: Quy mô dân số đô thò
STT
Khu Vực Năm 2000 Năm 2010

1 Thò xã Thủ Dầu Một 180÷210 400÷500
2 Thò trấn mới Tân Đònh An 25÷30 70÷90
3 Thò trấn Bình Chuẩn 15÷25 50÷70
4 Búng÷Thuận GiaBình Nhâm 60÷70 100÷110
5 Khu đô thò mới Vónh Phú 70÷80 110÷130
6 Dó An÷Đông HòTân Đông Hiệp 60÷70 100÷120
7 Thò trấn Uyên Hưng 12÷15 40÷50
Cộng 420÷500 850÷1000
Đvt: 1.000 người
(Nguồn: www.binhduong.gov.vn)
Theo bảng số liệu trên ta thấy đến năm 2010 dân số đô thò Bình Dương sẽ
tăng gấp đôi so với năm 2000. Phần lớn các đô thò được quy hoạch phát triển đều
nằm phía Nam của tỉnh, trên đòa bàn đang có tốc độ công nghiệp hóa cao. Với
quy mô dân số 400÷500 nghìn người, Thủ Dầu Một sẽ trở thành một trong những
đô thò lớn của cả nước. Việc độ thò hóa đi cùng quá trình công nghiệp hóa sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho tỉnh chuyển dòch nhanh nền kinh tế theo hướng hiện đại.
Tuy nhiên, các vấn đề môi trường nếu không được quản lý tốt sẽ để lại nhiều
hậy quả khó lường và ảnh hưởng lâu dài đến đònh hướng phát triển bền vững của
tỉnh.
Vấn đề quan trọng là phải xây dựng cơ sở hạ tầng đô thò đồng bộ để kết nối
các đô thò thành một chuỗi liên hoàn tạo điều kiện khai thác tối đa thế mạnh của
từng đô thò. Từ thực tế đó cho thấy công tác quy hoạch, nhất là quy hoạch môi
trường có một ý nghóa quan trọng.
Bảng 8: Quy mô đất đai các đô thò
STT Khu vực Năm 2000 Năm 2010
1 Thò xã Thủ Dầu Một 2,100÷2,200 5,000÷6,000
2 Thò trấn mới Tân Đònh An 300÷350 800÷900
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 23
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt
3 Thò trấn Bình Chuẩn 250÷300 600÷700

4 Búng÷Thuận GiaBình Nhâm 700÷800 1,100÷1,200
5 Khu đô thò mới Vónh Phú 700÷800 1,100÷1,300
6 Dó An÷Đông HòTân Đông Hiệp 600÷700 1,000÷1,200
7 Thò trấn Uyên Hưng 150÷180 500÷600
Cộng 4,200÷5,000 9,000÷12,000
Đvt: ha
(Nguồn: www.binhduong.gov.vn)
1.3. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỪ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
[2,3,4,5,6,7,10]
Trong những năm vừa qua, Bình Dương là một trong những tỉnh có nền
kinh tế phát triển nhanh nhất nước ta. Cùng với Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng
Nai và Bà Ròa Vũng Tàu, Bình Dương là hạt nhân tăng trưởng đóng góp một
phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế nước ta. Nhiều
khu công nghiệp hình thành, nhiều nhà máy được xây mới và mở rộng. Đi cùng
với quá trình công nghiệp hóa, quá trình đô thò hóa đang làm thay đổi nhanh
chóng bộ mặt một vùng nông thôn rộng lớn của tỉnh, tạo điều kiện hình thành
các khu dân cư tập trung, các đô thò mới với điều kiện sống tốt hơn cho người
dân. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hóa nhanh chóng cùng với quá trình đô thò
hóa, tập trung dân cư không kiểm soát đã này sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng
cho hiện tại và cả tương lai. Dễ nhận thấy và có lẽ cũng quan ngại nhất là các
vấn đề môi trường từ việc phát triển công nghiệp và đô thò.
- Phát triển đô thò ở Bình Dương đang trong giai đoạn tăng tốc với việc mở
rộng, chỉnh trang các trung tâm đô thò và hình thành các khu dân cư đô thò
mới. Tuy tốc độ đô thò hóa tăng nhanh nhưng hạ tầng kỹ thuật để xử lý môi
trường không đáp ứng kòp. Vấn đề thoát và xử lý nước thải đô thò hiện nay
còn rất hạn chế. Hầu hết các đô thò đều thải thẳng nước thải ra các nguồn
tiếp nhận. Hiện tại chưa khu vực đô thò nào ở Bình Dương có nhà máy xử lý
nước thải sinh hoạt tập trung. Hệ thống thoát nước chung hiện tại vẫn là
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 24
GVHD: TS. Lê Thanh Hải & CN. Trònh Quốc Việt

phổ biến. Nguồn tiếp nhận phần lớn lượng nước thải đô thò là sông Sài Gòn
và sông Đồng Nai ở khu vực trung lưu, do đó nguy cơ gây ô nhiễm hai sông
này và gián tiếp ảnh hưởng đến vòệc sử dụng nước là vấn đề đáng lo ngại
nhất hiện nay.
- Quản lý chất thải rắn đô thò là vấn đề đòi hỏi phải có sự đầu lớn về tài
chính và công nghệ. Lïng chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều trong
những năm gần đây đang gây áp lực lớn cho các nhà quản lý, đặc biệt là
trong việc xử lý tiêu tán chất thải. Hầu hết các bãi rác ở Bình Dương vẫn là
bãi rác lộ thiện, không có các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cần phải được
đầu tư các công nghệ khác thích hợp hơn. Một số bãi rác đã ngưng hoạt
động cần phải được giám sát ô nhiễm trong nhiều năm tới. Dự án Khu liên
hợp xử lý chất thải mới hình thành đòi hỏi hệ thống thu gom và vận chuyển
rác phải được thiết lập và hoạt động một cách khoa học mới đảm bảo an
toàn về môi trường.
- Chất thải rắn y tế hiện nay vẫn chưa được xử lý triệt để. Một số cơ sở y tế
vẫn sử dụng các lò đốt riêng của mình, do thiếu kinh phí để vận hành và
bảo dưỡng các lò đốt này nên dẫn đến tình trạng không vận các lò đốt theo
đúng quy trình kỹ thuật, do vậy làm tăng khả năng phát thải các loại khí
dioxin và furan độc hại hoặc thực hiện tiêu hủy chất thải y tế nguy hại
chung với chất thải đô thò.
SVTH: Âu Thò Kim Uyên Trang 25

×