Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Quản Lý Giảng Viên Của Trường Cao Đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Thái Bình.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.91 KB, 124 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

PHẠM THỊ MỸ

QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ


Hà Nội, 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

PHẠM THỊ MỸ

QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH

Chun ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã số: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. CHU TIẾN QUANG


Hà Nội, 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu
và kết quả được nêu trong luận văn là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một
cách trung thực. Nguồn thông tin và số liệu sử dụng trong luận văn được lấy từ các
khoa, phòng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình, thực tiễn và báo cáo
tổng kết hàng năm phù hợp với tình hình dạy và học của Trường.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Thị Mỹ


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, đóng góp
nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy giáo hướng dẫn
PGS.TS. Chu Tiến Quang, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, người
thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để tơi có thể
hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong Khoa Khoa học Quản lý
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã cung cấp nhiều kiến thức và các nguồn thơng
tin bổ ích để tơi có thể hồn thành chương trình học và viết luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Thái Bình, cùng các phịng, khoa chun mơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình làm luận văn. Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
những người thân trong gia đình về sự động viên và giúp đỡ to lớn nhất đã dành cho
tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn tất luận văn này.

Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng luận văn vẫn khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Tơi mong nhận được ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ và đồng nghiệp
để tơi hồn thiện tốt luận văn của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Thị Mỹ


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HỘP
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ..........................................................................i
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG LẬP........................................................................................8
1.1. Giảng viên trường cao đẳng công lập..............................................................8
1.1.1. Khái niệm giảng viên trường cao đẳng công lập.....................................8
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của giảng viên trường cao đẳng công lập.............9
1.2. Quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lập.......................................10
1.2.1. Khái niệm quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lập................10
1.2.2. Mục tiêu quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lập..................10
1.2.3. Nội dung quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lập..................12
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giảng viên của trường cao đẳng
cơng lập..........................................................................................................22
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CỦA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH....................27

2.1. Khái qt về Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình và thực
trạng giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình..........27
2.1.1. Khái qt về Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình............27
2.1.2. Thực trạng giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Thái Bình.......................................................................................................36
2.2. Thực trạng quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Thái Bình................................................................................................................ 40
2.2.1. Thực trạng phân tích cơng việc của giảng viên.....................................40


2.2.2. Thực trạng lập kế hoạch nhân lực giảng viên........................................44
2.2.3. Thực trạng tuyển dụng giảng viên.........................................................46
2.2.4. Thực trạng sử dụng giảng viên..............................................................51
2.2.5. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên.............................................52
2.2.6. Thực trạng đánh giá sự thực hiện công việc của giảng viên..................55
2.2.7. Thực trạng đãi ngộ giảng viên...............................................................58
2.3. Đánh giá quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Thái Bình................................................................................................................ 64
2.3.1. Đánh giá sự thực hiện mục tiêu quản lý giảng viên...............................64
2.3.2. Điểm mạnh trong quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật Thái Bình......................................................................................66
2.3.3. Điểm yếu trong quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật Thái Bình...............................................................................................68
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH..........72
3.1. Định hướng hồn thiện quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật Thái Bình............................................................................................72
3.1.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giảng viên của Trường Cao đẳng
Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình đến năm 2030................................................72
3.1.2. Phương hướng hồn thiện quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn

hóa Nghệ thuật Thái Bình đến năm 2030........................................................73
3.2. Giải pháp hồn thiện quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật Thái Bình............................................................................................75
3.2.1. Hồn thiện phân tích cơng việc của giảng viên.....................................75
3.2.2. Hoàn thiện lập kế hoạch giảng viên......................................................76
3.2.3. Hoàn thiện tuyển dụng giảng viên.........................................................78
3.2.4. Hoàn thiện sử dụng giảng viên..............................................................80
3.2.5. Hoàn thiện đào tạo, bồi dưỡng giảng viên.............................................81
3.2.6. Hoàn thiện đánh giá sự thực hiện công việc của giảng viên..................82


3.2.7. Hoàn thiện đãi ngộ giảng viên...............................................................84
3.3. Một số kiến nghị..............................................................................................86
3.3.1. Kiến nghị với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình.. . .86
3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Bình....................................................86
KẾT LUẬN............................................................................................................87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BGD&ĐT

:

Bộ Giáo dục và Đào tạo

BNV

:


Bộ Nội vụ

CP

:

Chính phủ

ĐNGV

:

Đội ngũ giảng viên

GV

:

Giảng viên

HSSV

:

Học sinh, sinh viên

KT-XH

:


Kinh tế - Xã hội

NSND

:

Nghệ sĩ nhân dân

NSNN

:

Ngân sách nhà nước

NSƯT

:

Nghệ sĩ ưu tú

NXB

:

Nhà xuất bản



:


Quyết định

TTLT

:

Thông tư liên tịch

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VHNT

:

Văn hóa nghệ thuật

VHTT

:

Văn hóa thơng tin


DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HỘP
Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Trường giai đoạn 2019 – 2021............................33

Bảng 2.2. Quy mô đào tạo theo ngành nghề của Trường giai đoạn 2019 - 2021.....35
Bảng 2.3: Hình thức đào tạo của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.....36
Bảng 2.4. Thống kê cơ cấu đội ngũ giảng viên phân theo độ tuổi và giới tính
năm 2022...............................................................................................37
Bảng 2.5. Thống kê cơ cấu đội ngũ giảng viên phân theo trình độ Năm 2022........38
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ giảng viên...............39
Bảng 2.7. Kết quả cơng trình nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Cao đẳng
Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình...............................................................40
Bảng 2.8. Mơ tả cơng việc chức danh nghề nghiệp giảng viên....................................
Bảng 2.9. Kế hoạch và thực tế đội ngũ giảng viên Tại Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật Thái Bình giai đoạn 2019 - 2021..........................................45
Bảng 2.10: Đánh giá về công tác lập kế hoạch đội ngũ giảng viên..........................45
Bảng 2.11: Số lượng hồ sơ ứng tuyển vào Nhà trường năm 2019- 2021.....................
Bảng 2.12: Thực trạng lập kế hoạch tuyển dụng và kết quả tuyển dụng................48
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát cơng tác bố trí sử dụng giảng viên.............................51
Bảng 2.14. Tình hình đào tạo, bổi dưỡng cho giảng viên giai đoạn 2019-2021.......53
Bảng 2.15: Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng..................................................................54
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát công tác đào tạo và bồi dưỡng giảng viên của trường 54
Bảng 2.17: Kết quả đánh giá xếp loại thi đua cá nhân của đội ngũ giảng viên........56
Bảng 2.18: Kết quả khảo sát về đánh giá thực hiện giảng dạy của giảng viên.........57
Bảng 2.19: Quy định mức chi biên soạn và chỉnh sửa, bổ sung giáo trình...............60
Bảng 2.20. Thu nhập bình quân của giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật Thái Bình giai đoạn 2019 – 2021..................................................62
Bảng 2.21: Kết quả khảo sát về mức lương, thưởng và phúc lợi của giảng viên.....62


Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Thái Bình...............................................................................................31

Hộp 2.1: Phỏng vấn Trưởng phịng Tổ chức – Hành chính, Trường cao đẳng văn

hóa nghệ thuật Thái Bình.......................................................................49
Hộp 2.2: Phỏng vấn Phó Hiệu trưởng Trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật
Thái Bình..............................................................................................50
Hộp 2.3. Ý kiến phỏng vấn cán bộ, giảng viên về hoạt động lấy ý kiến phản hồi của
sinh viên đối với giảng viên.....................................................................58


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

----------------

PHẠM THỊ MỸ

QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG
CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH

Chun ngành: Quản lý kinh tế và chính sách
Mã số: 8340410

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội, 2022


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tính cấp thiết của đề tài
Trường Cao đẳng Văn hố Nghệ thuật Thái Bình được thành lập theo Quyết
định số 7327/QĐ-BGD&ĐT ngày 21 tháng 12 năm 2005 của Bộ Giáo dục và Đào

tạo trên cơ sở nâng cấp từ Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.
Trường có chức năng và nhiệm vụ: Đào tạo các chuyên ngành văn hóa vghệ
thuật, du lịch và sư phạm nhạc - hoạ ở trình độ cao đẳng và thấp hơn; Nghiên cứu
khoa học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp cho
diễn viên, nhạc công các chuyên ngành sân khấu - âm nhạc; quản lý và nghiệp vụ văn
hoá, du lịch, giáo viên âm nhạc, mỹ thuật; Đào tạo - bồi dưỡng ngắn hạn cán bộ văn
hoá cơ sở; bồi dưỡng hát, múa chèo, kẻ vẽ cho các hạt nhân văn nghệ xã, phường, cán
bộ viên chức và người lao động, giáo viên phổ thông và giáo viên mầm non; Liên kết
với các trường đại học đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho địa phương.
Với 70 cán bộ, giảng viên và người lao động; trong đó 64 viên chức, 01 hợp
đồng 68 và 5 hợp đồng lao động khác. Về trình độ chun mơn có: Tiến sĩ và thạc sĩ
là 35 (chiếm 54,7%); Đại học là 25 (chiếm 39%); Trình độ khác là 4 (chiếm 6,3%).
Ngồi ra, Nhà trường cịn hợp đồng thỉnh giảng với 25 nghệ sĩ, giảng viên là các
nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, diễn viên, nhạc công tại các Đồn nghệ thuật.
Trong q trình xây dựng và phát triển, Nhà trường ln ln phấn đấu hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao, giữ vững ở tốp đầu của các trường văn hóa nghệ
thuật trên tồn quốc về số lượng và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất
lượng cao và các tài năng nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật chèo và nhạc cụ truyền
thống. Nhà trường đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao
động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba, Cờ thi đua của Chính phủ, nhiều năm liền
được tặng cờ thi đua là đơn vị dẫn đầu các trường văn hoá nghệ thuật tồn quốc của
Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch, được tặng nhiều danh hiệu thi đua, phần thưởng
của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cho tập thể và cá nhân trong Nhà trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong giai đoạn vừa qua đội
ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình cũng cịn tồn tại


ii

một số bất cập, như một số giảng viên còn chưa hồn thành nhiệm vụ. Cụ thể, năm

2021 có 3 trường hợp giảng viên được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn tồn
tại hạn chế về năng lực, giảng viên một số chuyên ngành không đảm bảo định mức
phải chuyển sang làm công tác khác, một số giảng viên chưa nhiệt huyết, tận tình
với cơng việc giảng dạy. Có tình trạng trên chủ yếu là do cơng tác quản lý giảng
viên của Nhà trường còn tồn tại những hạn chế, bất cập. Phân tích thực trạng và tìm
giải pháp hồn thiện cơng tác này hiện là vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, học viên
chọn đề tài “Quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái
Bình” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ.
Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn được thực hiện hướng tới các mục tiêu sau:
- Xác định được khung nghiên cứu về quản lý giảng viên của các trường cao
đẳng công lập.
- Phân tích được thực trạng quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng
Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình, tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân
của hạn chế trong quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Thái Bình.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý giảng viên của
Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.
Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết
tắt, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý giảng viên của
trường cao đẳng cơng lập.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng
Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quản lý giảng viên của Trường
Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình.


iii


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG LẬP
Khái niệm giảng viên:
Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
chuyên nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là
giáo viên. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là
giảng viên.
Khái niệm giảng viên trường cao đẳng công lập:
Giảng viên các trường cao đẳng công lập là người được tuyển dụng theo vị
trí việc làm và chức danh nghề nghiệp, làm việc theo chế độ hợp đồng, có nhân thân
rõ ràng; có phẩm chất, đạo đức tốt; có sức khỏe; có năng lực, kỹ năng chuẩn về
chun mơn, nghiệp vụ, đảm nhiệm công tác giảng dạy, NCKH và các hoạt động
khác thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường cao đẳng công lập.
Chức năng, nhiệm vụ của giảng viên trường cao đẳng công lập
Theo Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTB&XH ngày 10/3/2017, giảng viên trường
cao đẳng thực hiện chức năng và nhiệm vụ theo quy định tại Điều 55 của Luật Giáo dục
đại học và các chức năng nhiệm vụ.
Khái niệm quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lậpHoạt động
quản lý người lao động trong một tổ chức nói chung có hai mục tiêu cơ bản: Một là,
sử dụng có hiệu quả người lao động nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao tính
hiệu quả của tổ chức; Hai là, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao động,
tạo điều kiện cho họ được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích,
động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với tổ chức. Khái
niệm về quản lý/quản trị nguồn nhân lực đã được đề cập trong nhiều cơng trình,
điển hình là các giáo trình của một số trường đại học như:
Quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lập là sự tác động của các nhà
quản lý trong nhà trường lên đội ngũ giảng viên, bao gồm các hoạt động lập kế



iv

hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá và đãi ngộ giảng viên của
trường nhằm đảm bảo số lượng, cơ cấu và chất lượng giảng viên trong từng giai
đoạn phát triển, giúp nhà trường đạt được những mục tiêu đã đề ra.
Mục tiêu quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lập
Mục tiêu của quản lý nguồn nhân lực suy cho cùng là đạt hiệu quả tối đa
nguồn nhân lực hiện có, nâng cao kết quả và hiệu quả hoạt động của tổ chức
cũng như cá nhân người lao động đang làm việc tại tổ chức đó, nghĩa là mang
lại lợi ích và cơ hội phát triển cho cả tổ chức và cá nhân người lao động.
Nội dung quản lý giảng viên của trường cao đẳng cơng lập
Phân tích cơng việc giảng viên
Lập kế hoạch giảng viên
Tuyển dụng giảng viên
Sử dụng giảng viên
Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên
Đánh giá sự thực hiện công việc của giảng viên
Đãi ngộ giảng viên
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giảng viên của trường cao đẳng công lập
Yếu tố thuộc về trường cao đẳng công lập
Yếu tố thuộc về mơi trường bên ngồi trường cao đẳng cơng lập
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN CỦA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HĨA NGHỆ THUẬT THÁI BÌNH
Q trình hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật Thái Bình
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, cả nước cùng đi lên CNXH.
Trước yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nước, ngày 05/07/1975 UBND tỉnh Thái Bình
có quyết định số 54/TC- NV về việc thành lập trường Nghiệp vụ VHTT Thái Bình.
Đến năm 1978, Nhà trường được Bộ VHTT giao cho liên kết đào tạo: trung

học chủ nhiệm nhà văn hoá cấp huyện, thư viện, văn hoá quần chúng, bảo tàng, phát


v

hành sách, thông tin lưu động, hội hoạ cho các tỉnh phía Bắc.
Trong hơn 10 năm, Trường đã đào tạo trên 300 cán bộ nghiệp vụ có trình độ
TH và công nhân kỹ thuật 3/7, công nhân truyền thanh, thuyết minh phim và trên
1.000 cán bộ nghiệp vụ VHTT cơ sở. Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi các đ/c
Hiệu trưởng Lê Phúc Hải, Phó hiệu trưởng Tơ Văn Sắc, Lương Tuấn Oanh.
Ngày 14/12/1988, chủ tịch UBND Tỉnh Thái Bình đã ký quyết định số
606/QĐ-TC về việc nâng cấp Trường nghiệp vụ VHTT thành trường Trung học
VHNT Thái Bình.
Ngày 21/12/2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định số 7327/QĐBGD&ĐT về việc thành lập Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình trên
cơ sở Trường Trung học Văn hố Nghệ thuật Thái Bình. Đến ngày 30/5/2006,
UBND Tỉnh có quyết định số 36/2006/QĐ-UBND quy định chức năng, nhiệm vụ
và bộ máy hoạt động của Nhà trường, và quyết định Trường là đơn vị trực thuộc
UBND Tỉnh quản lý.
Trải qua 47 năm xây dựng và phát triển, nhà trường hôm nay tiếp nối của
nhiều thế hệ, mang dấu ấn khát vọng, lý tưởng sống. Xây dựng nhà trường thành
Trung tâm đào tạo nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Chèo, múa rối nước, tăng cường
đào tạo Du lịch, nhạc cụ truyền thống chất lượng cao của tỉnh và khu vực.
Cơ cấu tổ chức và nhân sự bộ máy Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
Thái Bình
Cơ cấu tổ chức của Trường được thực hiện theo quy định của Điều lệ trường
cao đẳng và được cụ thể hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của Nhà trường.
Nhà trường xây dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức, năng
lực quản lý chun mơn, nghiệp vụ ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Các
đơn vị trực thuộc được tổ chức và cơ cấu phù hợp với đặc điểm của trường. Đảng
bộ và các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã tập

hợp, động viên được trí tuệ và sức mạnh của tồn thể CBGV, HSSV góp phần đắc
lực vào việc hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Nhà trường. Nhờ sự phối
hợp chặt chẽ hoạt động của Đảng, chính quyền và các đồn thể, Trường hoạt động
ổn định và luôn là một trong những đơn vị tiên tiến trong tỉnh. Cơ cấu tổ chức của


vi

Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình phù hợp với chức năng nhiệm vụ
nhà trường được thực hiện đúng theo Điều lệ trường cao đẳng ban hành kèm theo
Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và
được cụ thể hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của Nhà trường.
Trong các năm 2019- 2021, cơ cấu tổ chức của nhà trường bao gồm: Ban
Giám hiệu, 04 phòng chức năng, 04 khoa, 01 trung tâm, 1 Ban Quản lý Ký túc xá.
Bộ máy quản lý của Nhà trường với chức năng, nhiệm vụ và để phù hợp với
quy mô của Nhà trường, bộ máy thể hiện và quy định trong quy chế tổ chức và hoạt
động của nhà trường:
Bộ máy quản lý Nhà trường bao gồm:
+ Hội đồng trường;
+ Ban giám hiệu;
+ Hội đồng khoa học, đào tạo và tư vấn;
+ Các tổ chức đoàn thể;
+ Các khoa, phịng, trung tâm và tổ bộ mơn trực thuộc khoa.
Trong những năm qua tình hình nhân lực của Nhà trường tương đối ổn định,
số lượng nhân sự giảm chủ yếu là do đến tuổi nghỉ hưu. Những đóng góp vào thành
cơng của Nhà trường khơng thể khơng kể đến sự góp sức đầy tâm huyết của đội ngũ
cán bộ, giảng viên, người lao động của nhà trường. Họ đều là những người vững
vàng về chuyên môn, tâm huyết với nghề, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ để
hồn thành cơng việc được giao.
Kết quả hoạt động đào tạo của Trường giai đoạn 2019-2021.

Trải qua 47 năm xây dựng và phát triển, trường là địa chỉ tin cậy về giáo dục
và Đào tạo. Trong giai đoạn 2019 – 2021, nhà trường tích cực đổi mới cơng tác
tuyển sinh theo hướng coi trọng chất lượng, tăng cường và làm tốt công tác tuyển
truyền, quảng bá, tư vấn ngành học, nghề nghiệp cho HSSV. Hiện Trường đang đào
tạo 6 mã ngành, nghề cao đẳng chính quy; 6 mã ngành cao đẳng liên thơng, 9 mã
ngành trung cấp chính quy; hệ đào tạo bồi dưỡng, hệ năng khiếu tuổi nhỏ; 5 mã
ngành liên kết đào tạo trình độ đại học với các trường Đại học, Học viện. Trường có
đội ngũ nghiên cứu có trình độ chun mơn cao (90% có trình độ đại học và sau đại


vii

học), trong đó có các tiến sĩ, thạc sĩ, các chuyên gia về lĩnh vực văn hóa, âm nhạc,
mỹ thuật, có nhiều nhạc sỹ, họa sỹ, nghệ sỹ, nhà điêu khắc. Trường đã đào tạo được
hơn 10.000 học sinh, sinh viên. Hầu hết đều nhận được việc làm ngay sau khi ra
trường và đang đảm đương nhiều vị trí quan trọng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ
thuật và du lịch. Cơ sở vật chất của Nhà trường ngày càng được đầu tư hiện đại, hệ
thống phòng học thực hành, chuyên ngành đảm bảo tối đa nhu cầu học tập, giảng
dạy của học sinh, giảng viên, việc áp dụng công nghệ trong quá trình giảng dạy, học
tập được đặt lên hàng đầu.
Khối lượng kiến thức của Chương trình đào tạo ln luôn được cập nhật,
điều chỉnh phù hợp với nhu cầu xã hội.
Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình là một trường đào tạo đa
ngành, đa cấp, đa hình thức. Trường hiện đang đào tạo 9 ngành (nghề) ở trình độ
trung cấp và 6 ngành (nghề) ở trình độ cao đẳng.
Ngồi các hình thức đào tạo như trên thì nhà trường cịn tổ chức các khố
đào tạo liên thơng chính quy, liên kết đào tạo Đại học vừa làm vừa học với các
trường bạn, đào tạo ngắn hạn tại trung tâm ...
Thực trạng giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình
Số lượng và cơ cấu

Trường hiện có 70 cán bộ giảng viên và nhân viên, trong đó 64 người là
giảng viên, 6 cán bộ làm cơng tác ở các khoa phịng, trong đó phân theo trình độ và
ngành nghề theo cơ cấu trong đó có 02 tiến sĩ, 35 thạc sĩ, 27 cử nhân. Ngoài ra,
Trường còn nhận được sự cộng tác của 25 giảng viên thỉnh giảng.
Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi và giới tính
Cơ cấu đội ngủ giảng viên theo trình độ
Kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng
Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình giai đoạn 2019 - 2021.
* Kết quả thực hiện nhiệm vụ giảng dạy:
Từ năm 2019 đến 2022 ta thấy nhiệm vụ giảng dạy của giảng viên khơng có
sự thay đổi nhiều, điều này cho thấy chỉ tiêu tuyển sinh và tuyển sinh của nhà


viii

trường trong những năm qua đều ổn định.
* Kết quả thực hiện nhiệm vụ NCKH:
Kết quả nghiên cứu khoa học phân tích ở bảng trên cho thấy: Việc
NCKH ở trường chưa được quan tâm nhiều, phần lớn các đề tài mới dừng lại ở
cấp trường, còn ở cấp tỉnh và cấp bộ cịn q ít, ngun nhân một phần là do
kinh phí eo hẹp cho nên giảng viên chưa tâm huyết khi thực hiện các đề tài lớn,
chỉ thực hiện những đề tài bắt buộc, giảng viên muốn để dành thời gian cho
việc khác có thu nhập cao hơn.
Thực trạng quản lý giảng viên của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật Thái Bình
Thực trạng phân tích cơng việc của giảng viên
Việc phân tích cơng việc Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên,
q trình phân tích cơng việc của Nhà trường mới có sự tham gia của một vài bộ
phận, chưa thực hiện với tất cả các bộ phận. Về u cầu đối với người thực hiện
cơng việc, có nội dung khá đơn giản, chưa chi tiết cụ thể. Các yêu cầu chủ yếu quan

tâm đến bằng cấp, chứng chỉ của người lao động mà chưa quan tâm nhiều đến năng
lực, kỹ năng, phẩm chất cần thiết của họ để đảm nhận chức năng công việc. Bộ quy
định tiêu chuẩn chức danh đội ngũ giảng viên mặc dù đã đề cập đến các quy định
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhưng còn chưa chi tiết, chưa gắn với từng vị trí
chức danh cơng việc. Trong thời gian tới, Nhà trường sẽ phải thực hiện phân tích
cơng việc một cách kỹ càng hơn cho từng bộ phận trong trường.
Thực trạng lập kế hoạch nhân lực giảng viên
Giảng viên Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Thái Bình có nền tảng kiến
thức và kỹ năng chính là năng khiếu nghệ thuật. Bên cạnh những kiến thức và kỹ
năng cơ bản, sự sáng tạo là yếu tố then chốt đánh giá kết quả quá trình dạy và học
của các giảng viên. Đây cũng là nét riêng biệt, đặc thù trong phương pháp giảng dạy
của giảng viên trường văn hóa nghệ thuật so với các ngành khác.
Thực trạng tuyển dụng giảng viên
Đào tạo nghệ thuật là một lĩnh vực có tính đặc thù. Đó là ngành nghề



×