Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Giải Pháp Hạn Chế Và Xử Lý Nợ Quá Hạn Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nhnn Ptnt Phan Đình Phùng Hà Nội.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.21 KB, 107 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

MỤC LỤC
lời mở đầu:………………………………………..
chương I:Tổng quan về nợ quá hạn của Ngân hàng thương mại…… 1
1.1.Khái quát về Ngân hàng thương mại…………………………………. 1
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển………………………………… 1
1.1.1.1.Lịch sử hình thành…………………………………………

1

1.1.1.2.Quá trình phát triển………………………………………… 2.
1.1.2.Khái niệm và phân loại Ngân hàng thương mại………………… 4
1.1.2.1.khái niệm…………………………………………………… 4
1.1.2.2.phân loại………………………………………………………5
1.1.3.chức năng của NHTM…………………………………………

7

1.1.3.1.Trung gian tài chính…………………………………………. 7
1.1.3.2.Tạo phương tiện thanh tốn………………………………….. 8
1.1.3.3.Trung gian thanh tốn……………………………………….. 8
1.1.4.Hoạt động tín dụng Ngân hàng ……………………………………9
1.1.4.1.Khái niệm……………………………………………………..9
1.1.4.2.Phân loại……………………………………………………….
1.1.4.3.Nguyên tắc tín dụng ………………………………………

9
.11



1.1.4.4.Vai trị tín dụng ……………………………………………. 12
1.2.Nợ q hạn của NHTM……………………………………………….. 14
1.2.1.Khái niệm…………………………………………………………14
1.2.2.Các dấu hiệu nhận biết nợ quá hạn ……………………………

15

1.2.3.Phân loại nợ quá hạn …………………………………………… 18
1.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá nợ quá hạn………………………………

21

1.2.5.Tác hại và sự cần thiết phải hạn chế nợ quá hạn ………………

22

1.3.Những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn………………………………26
PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

1

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

1.3.1.Nguyên nhân chủ quan……………………………………………26

1.3.2.Nguyên nhân khách quan…………………………………………28
1.4.Nhân tố ảnh hưởng đến xử lý nợ quá hạn……………………… .

31

1.4.1.Nhân tố chủ quan………………………………………………… 31
1.4.2.Nhân tố khách quan…………………………………………….. 32
Chương II:Thực trạng nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN &
PTNT Phan Đình Phùng…………………………………………….

34

2.1.Khái quát chung về chi nhánh ………………………………………. 34
2.2.Thực trạng nợ quá hạn ………………………………………………. 44
2.2.1.Tình hình hoạt động tín dụng …………………………………….44
2.2.2.Thực trạng nợ quá hạn ………………………………………….. 46
2.3.Một số biện pháp mà chi nhánh đã thực hiện để hạn chế nợ quá hạn …57
2.3.1.Công tác hạn chế nợ quá hạn tại chi nhánh …………………… 58
2.3.2Công tác xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh ………………………

62

2.4. Đánh giá thực trạng hạn chế và xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh ………67
2.4.1.Những thành tựu đạt được……………………………………. .67
2.4.2.Những tồn tại của chi nhánh trong công tác xử lý nợ quá hạn…. 69
Chương III: Giải pháp xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng
NHNN & PTNT Phan Đình Phùng…… ……………………

73


3.1. Định hướng xử lý nợ quá hạn trong thời gian tới………………

73

3.2.Một số giải pháp nhằm giảm nợ quá hạn …………………………… 74
3.2.1.Giải pháp hạn chế…………………………………………………83
3.2.2.Giải pháp xử lý ………………………………………………… 90
3.3.Kiến nghị……………………………………………………………..
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước …………………………………

90

3.3.2.1.Nâng cao giải pháp thực thi của việc xử lý các tài sản đảm bảo
90
PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

2

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

3.3.1.2.Cương quyết xử lý đứt điểm các khoản nợ xấu……………… 91
3.3.2. Đối với Chính Phủ…………………………………………….

92


3.3.2.1. Đẩy mạnh cổ phần hóa các Doanh nghiệp Nhà nước với việc
áp dụng các mơ hình, kỹ năng quản trị cơng ty hiện đại………………

92

3.3.2.2. Áp dụng mơ hình xử lý tập chung………………………… 93
3.3.2.3.Thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng ………………
3.3.3.Một số kiến nghị khác khác…………………………………

94
95

Kết luận:………………………………………

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

3

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng trong thị trường tài chính
tiền tệ là một lĩnh vực hoạt động hết sức nhạy cảm. Mọi biến động trong nền
kinh tế đều có thể tác động đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, đồng thời
làm tăng chi phí hoạt động và giảm lợi nhuận của Ngân hàng.Có thể nói, rủi

ro là bạn đường trong kinh doanh đặc biệt là ngành Ngân hàng.Chúng ta chỉ
có thể hạn chế, phịng ngừa chứ khơng thể loại bỏ rủi ro ra khỏi hoạt động
kinh doanh Ngân hàng. Rủi ro tiêu biểu trong hoạt động kinh doanh Ngân
hàng là rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng có thể làm sụp đổ một Ngân hàng và
ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế quốc dân, mà biểu hiện cao nhất của
rủi ro tín dụng là nợ quá hạn. Đây là vấn đề làm đau đầu và nhức nhối nhất
của các nhà quản lý Ngân hàng cũng như những người hoạch định chính
sách phát triển kinh tế .
Nợ quá hạn đã trở thành vấn đề trung tâm cho các nhà quản trị Ngân
hàng; song lại không thể giải quyết vấn đề này trong ngày một ngày hai mà
Ngân hàng phải tiến hành xây dựng một hệ thống chính sách đầy đủ, đồng
nhất, hiệu quả để giải quyết triệt để vấn đề này.
Nhận thấy tính chất nghiêm trọng của nợ quá hạn đối với hoạt động
kinh doanh Ngân hàng. Chi nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đình
Phùng đã rất chú trọng đến công tác quản lý nợ quá hạn.Nhưng do tính chất
phức tạp của hoạt động tín dụng cũng như nợ quá hạn nên còn rất nhiều vấn
đề cần quan tâm nghiên cứu.Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề nan
giải này tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và hồn thiện chun đề của
mình với đề tài:” Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân
hàng NHNN & PTNT Phan Đình Phùng Hà Nội”
Kết cấu bài viết gồm 3 phần:
Chương I:Tổng quan về nợ quá hạn của Ngân hàng thương mại
PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

4

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

Chương II: Thực trạng nợ quá hạn tại chi nhánh Ngân hàng NHNN &
PTNT Phan Đình Phùng .
Chương III: Giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn
Do vấn đề nghiên cứu rộng, phức tạp, thời gian nghiên cứu ngắn, năng
lực của bản thân cịn hạn chế nên bài viết khơng thể tránh khỏi những khiếm
khuyết.Vì vậy, em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cơ và bất kỳ ai quan tâm đến vấn đề này để bài viết đựoc hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban Giám đốc chi
nhánh Ngân hàng NHNN & PTNT Phan Đình Phùng đã tạo điều kiện cho
được thực tập tại chi nhánh trong suốt thời gian qua, các cán bộ phịng tín
dụng đã giúp em hiểu biết thêm thực tế và quy trình nghiệp vụ tín dụng.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa Ngân hàng
– Tài chính đặc biệt là thầy GS.PTS.Vũ Duy Hào đã tận tình hướng dẫn và
chỉ bảo em trong quá trình thực hiện và hồn thành chun đề tốt nghiệp .

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

5

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỢ QUÁ HẠN CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.1.Lịch sử hình thành`
Qúa trình hình thành và phát triển của ngân hàng thưong mại gắn liền
cới quá trình phát triển xuất nền sản xuất hàng hoá. nền sản xuất hàng hóa
phát triển thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các ngân hàng thương
mại và đồng thời sự phát triển của các ngân hàng thương mại lại là dồng lực
cho sự phát triển của nền kinh tế.
Do việc lưu hành những dông tiền riêng của mỗi quốc gia hoặc vùng
lãnh thổ kết hợp với thưong mại và giao lưu quốc tế đã làm xuất hiện nhu
cầu đổi tiền.Trước tình hình đó các thương gia và các chủ tiện vàng nhận
thấy họ có thể kiếm được những món lời lớn thông qua hoạt đọng đổi tiền.
Họ thực hiện hoạt đồng kinh doanh bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và
ngược lại. Lợi nhuận thu được từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Các
thương gia và chủ hiệu vàng này là những kẻ cho này nặng lãi hay nhà bn
tiền
Những nhà bn tiền này thưịng là người giầu có họ có két tốt dể cất
giữ đảm bảo an toàn. Do yêu cầu cất trữ tiền của các lãnh chúa các nhà buôn
…nhiều người làm nghề dổi tiền thực hiện buôn cả nghiệp vụ cất trữ hộ. như
cầu cất trữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khả năng đa dạng hố các loại tiền,
tăng quy mơ tài sản của những người kinh doạnh tiền tệ. Do vậy, cất trữ hộ
là điều kiện tốt để thực hiện quá trình thanh tốn hơ.

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

6

NGÂN HÀNG 44B



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

Lúc đầu những nhà bn tiền đã dùng vốn tự có để cho vay. Nhưng
hoạt động này không kéo dài, thông qua thực tiễn họ nhận thấy thường
xuyên có những người gửi tiền và có người lấy tiền ra, song tất cả người gửi
tiền không rút tiền cùng một lúc đã tạo ra số dư thường xun trong két.Do
tính vơ danh của tiền, nhà bn tiền có thể sử dụng tạm thời một phần tiền
gửi để cho vay .Hoạt động này làm thay đổi căn bản hoạt động của nhà buôn
tiền - kẻ cho vay nặng lãi thành nhà buôn tiền - ngân hàng. Hoạt động cho
vay dựa trên tiền gửi của khách, tạo nên lợi nhuận lớn nên các ngân hàng
đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho
khách hàng hay cung cấp các tiện ích khác nhau cho khách hàng.
Như vậy,Trong xã hội luôn có một số người có thu nhập cao khơng
tiêu dùng hết tạo ra tiền nhàn rỗi nên họ có nhu cầu đầu tư sinh lời, nhưng
ngược lại họ khơng có vốn. Hai nhu cầu này gặp nhau đã tạo thành quan hệ
tín dụng.
Như vậy, hoạt động cho vay, thanh tốn hộ và nhận tiền gửi đã xuất
hiện từ rất lâu trong quá trình phát triển của xã hội và đến nay hoạt động này
hầu như không thay đổi và được họi là “hoạt động ngân hàng”.
1.1.1.2.quá trình phát triển
a. Ở trên thế giới.
- Các nghiệp vị đổi tiền, cho vay và các nghiệp vụ ngân hàng khác đã
được thực hiện vào khoảng năm 2000 trước công nguyên tại thành cổ
Babylone.Các hoạt động ấy được thực hiện ngay tại các đền thờ ;trung tâm
khu vực thương mại của thành phố.Các hoạt động nói trên được tiếp tục qua
nhiều thế kỷ tại các nước ven biển Địa trung Hải và tại các đô thị lớn rải rác
trên con đường tở lụa, nối liền Trung Đơng và Trung Hoa.


PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

7

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

- Mãi đến đầu thế kỷ 15, mới có một cơ quan trên thế giới được xem
như một Ngân hàng thực sự, theo quan niệm ngày nay, đó là Bancadi
Barcelone vì cơ quan đó đã thực hiện phần lớn các nghiệp vụ của những
Ngân hàng ngày nay: Thâu nhận, ký thác, cấp tín dụng (cho vay). Thâu và
xuất Ngân cho khách hàng, giữ bảo vật cho khách hàng ….
- Từ thế kỷ 17 đên đầu thế kỷ 20: Hệ thống Ngân hàng phát triển
mạnh ở các nứơc Châu Âu song song với cuộc cách mạng kỹ thuật, phát triển
kinh tế và thưong mại. Các kỹ gia cần tìm nguồn vốn để lập các nhà máy lớn,
các thưong gia cũng cần tìm vốn để lập những xí nghiệp thưong mại xuất
nhập khẩu to lớn. Vì vậy, hệ thống Ngân hàng đã phát triển mạnh tại các quốc
gia Châu Âu và tại các thuộc địa của họ.
- Từ thế kỷ 20 đến nay: Sau cuộc khủng hoảng 1929-1933, hầu hết
các quốc gia hữu hoá cầu các Ngân hàng phát hành tiền hoặc quả lý phần lớn
cổ phần của các Ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành trở thành
NHTW giữ chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, chịu sự kiểm soát chặt chẽ
của pháp luật. Hệ thống NHTM và các trung gian tài chính khác tập trung các
nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và chịu sự quản lý của NHTW
b. Ở Việt Nam

Khoảng giữa thế kỷ 19, khi nước ta trở thành thị trường độc chiếm
của pháp, hoạt động kinh tế của người pháp phát triển rất rộng nên người
pháp phải lập các Ngân hàng để hỗ trợ các hoạt động ấy. Lúc đầu có hai
Ngân hàng pháp được thiết lập trụ sở chính tại chính quốc, chi nhánh đặt tại
các đơ thị lớn ở Việt Nam đó là Ngân hàng Đơng Dương. Đây là cơ quan tài
chính lớn nhất của chính quyền tài phiệt pháp.Ngồi độc quyền phát hành

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

8

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

tiền tệ như một NHTW, Ngân hàng Đơng Dương cịn là một Ngân hàng kinh
doanh thương mại lớn nhất.
Ngân hàng thứ 2 của pháp là pháp Hoa Ngân hàng, được thành lập
để hỗ trợ các việc giao dịch thương mại của Pháp, Đông Dương, Trung
Quốc và một vài nước Á Đông .
Đến 6/5/1951, Ngân hàng quốc gia Việt Nam mới chính thức được
hình thành với nhiệm vụ chính: Quản lý việc phát hành giấy bạc và lưu
thông tiền tệ, quản lý kho bạc nhà nước, huy động vốn và cho vay phục vụ
sản xuất lưu thơng hàng hố, quản lý hoạt động kinh doanh bằng biện pháp
hành chính, quản lý ngoại hối và các giao dịch bằng ngoại tệ và đấu tranh
tiền tệ với địch.
Năm 1975, sau khi thống nhất đất nước các chi nhánh ngân hàng

nước ngoài đã rút đi. Hệ thống Ngân hàng cả nước đã được hoà nhập và
Ngân hàng nhà nước Việt Nam đống vai trò là tổ chức duy nhất làm trung
gian tài chính ngắn hạn trong tnước.Tinh độc quyền của hệ thống ngân hàng
đã góp phần duy trì tình trạng tì trệ trong cá Ngân hàng, làm giảm vai trị
trung gian tài chính hoạt động vì mục tiêu kinh tế.
Năm 1988, Nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, hệ
thống tài chính tiền tệ qua việc: Tách biệt chức năng quản lý hoạt động tiền
tệ tín dụng với chức năng kinh doanh tiền tệ, đa dạng hoá các loại hình Ngân
hàng, từng bước xố bỏ độc quyền chuyển sang cạnh tranh có quản lý của
nhà nước.
Hiện nay, hệ thống Ngân hàng Việt Nam được hoạt động theo mơ
hình hai cấp: NHTW và NHTM.NHTW thực hiện chức năng phát hành tiền
và NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ .

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

9

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

1.1.2.khái niêm và phân loại ngân hàng thương mại.
1.1.2.1. khái niệm.
NHTM là tổ chức tài chính trung gian có vị trí quan trọng nhất trong
nền kinh tế.Tổng tài sản ln ln có khối lượng lớn nhất trong tồn bộ hệ

thống Ngân hàng. Có nhiều khái niệm khác nhau về Ngân hàng thương mại:
Ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thưịng xưn nhận
của cơng chúng dưói hình thức ký thác các số tiền mà họ dùng cho chính họ
vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.
Ở Hoa Kỳ:NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ
tài chính và hoạt động trong ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính.
Ở Ấn Độ :NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác dể cho vay hay tài
trợ và đầu tư.
Ở Thổ Nhĩ Kỳ: NHTM là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục
đích nhận tiền ký thác và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ hối
phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượn hay tín dụng khác.
b. Ở Việt Nam.
Theo pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính
ban hành T5/1990: đã ghi: ”NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ hoạt động
chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng tiền đó để cho vay, thưc hiện các nghiệp vụ chiết khấu
và làm phương tiện thanh toán.
Như vậy, Tuy có những quan điểm khác nhau nhưng các NHTM đều
có các đặc trưng sau:
-Thứ nhất: NHTM là một tổ chức được nhận ký thác của công chúng
với trách nhiệm hồn trả .

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

10

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

-Thứ hai: NHTM là một tổ chức đựợc phép dùng ký thác của công
chúng để cho vay, chiết khấu thực hiện dịch vụ tài chính khác.

1.1.2.2.Phân loại.
a.Chia theo hình thức sở hữu:
*Ngân hàng sở hữu tư nhân : Là Ngân hàng do cá nhân thành lập
bằng vốn của cá nhân. Ngân hàng này thường nhỏ, phạm vi hoạt động trong
từng địa phương. Chủ Ngân hàng thưịng rất am hiểu về người vay, vì vậy
hạn chế đựợc sự lừa đảo của khách hàng.
*Ngân hàng sở hữu của các cổ đông( ngân hàng cổ phần):
Ngân hàng này được thành lập thông qua phát hanh cổ phiếu. Các
Ngân hàng này thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động đa năng, có
nhiều chi nhánh hoặc cơng ty con.
*Ngân hàng sở hữu nhà nước :
Đây là loại Ngân hàng mà vốn sở hữu do nhà nước được cấp có thể là
Nhà nước TW hoặc tỉnh, thành phố. Các Ngân hàng này đựơc thành lập
nhằm thực hiên một số mục tiêu nhất định thường là do chinh sách của chính
quyền TW hoặc địa phương.
*Ngân hàng liên doanh:
Ngân hàng này được hình thành dựa trên vốn góp của hai hoặc nhiều
bên ,thường là giữa Ngân hàng trong nước với Ngân hàng nước ngoài để tận
dụng ưu thế của nhau.
b.Chia theo tinh chất hoạt động
*Tính chất đơn năng :
Loại Ngân hàng này chỉ tập trung cung cấp một số dịch vụ Ngân
hàng. Ví dụ như chỉ cho vay đối với xây dựng cở bản, hoặc đối với Nhà
nước.


PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

11

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

*Tính chất đa năng :
Là Ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ Ngân hàng cho mọi đối tượng.
Đây là xu hướng hoạt động chủ yếu hiện nay của các NHTM. Tính đa năng
sẽ giúp Ngân hàng tăng thu nhập và hạn chế rủi ro.
c.Chia theo cơ cấu tổ chức.
*Ngân hàng công ty và ngân hàng không sở hữu công ty.
+Ngân hàng công ty:
Là Ngân hàng nắm giữ phần lớn vốn của công ty, cho phép Ngân
hàng được quyền tham gia quyết định các hoạt động cơ bản của công ty.
+Ngân hàng không sở hữu cơng ty:
Có thể do vốn nhỏ hoặc quy định của luật không cho phép hoặc do bị
cấm trong việc đưa ra các dịch vụ tài chính .
*Ngân hàng đơn nhất và ngân hàng có chi nhánh:
+Ngân hàng đơn nhất: Được hiểu là Ngân hàng khơng có chi nhánh,
tức là các dịch vụ Ngân hàng chỉ do một hội sở Ngân hàng cung cấp.
+Ngân hàng có chí nhánh : Thường là Nhà nước
gân hàng có vốn tương đối lớn, cung cấp các dịch vụ Ngân hàng
thông qua nhiêù đơn vị Ngân hàng.


1.1.3.Chức năng của Ngân hàng thưong mại
1.1.3.1.Trung gian tài chính.
Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của NHTM và có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển .Trung gian tài
chính là hoạt động “cầu nối giữa cung và cầu trong xã hội, khơi nguồn vốn
từ những người có thể vì lý do gì đó khơng dùng nó để sinh lợi sang những
người có ý muốn dùng nó để sinh lợi.

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

12

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

Thực hiện chức năng này, một mặt NHTM huy động và tập trung các
nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình
thành nguồn vốn cho vay. Mặt khác, trên cơ sở vốn đã huy động được, Ngân
hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng … của
các chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy
kinh tế xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Như vậy, NHTM vừa là ngưòi
đi vay vừa là người cho vay hay nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng của
NHTM là đi vay để cho vay.

1.1.3.2.Tạo phưong tiện thanh toán.

Ban đầu, các Ngân hàng thợ vàng tạo phưong tiện thanh toán khi phát
hành giấy nhận nợ với khách hàng. Giấy nhận nợ do Ngân hàng phát hành
với ưu điểm nhất định đã trở thành phưong tiện thanh toán mở rộng rãi được
nhiều người chấp nhận. Như vậy, các Ngân hàng thợ vàng đã tạo ra phương
tiện thanh toán thay cho tiền kim loại đang nắm giữ.Với ưu thế dần dần tiền
giấy của Ngân hàng đã thay thế tiền kim loại làm hương tiện lưu thông và
phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền giấy.
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua Ngân hàng, các khách hàng
nhận thấy nếu họ có đuợc số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn,họ có thể
chi trả để có được hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu. Khi ngân hàng cho vay
số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn cho khách hàng tăng lên, khách hàng
có thể dùng để mua hàng hố và dịch vụ.Do đó, bằng việc cho vay (hay tạo
tín dụng ), các Ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo
M1).

1.1.3.3.Trung gian thanh toán.
Trong NHTM, chức năng trung gian thanh toán gắn bó chặt chẽ với
chức năng trung gian tín dụng: Ngân hàng dùng số tiền gửi của người này để

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

13

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN


cho người khác vay. Xuất phát từ chức năng là ngưòi thủ quỹ của các doanh
nghiệp, Ngân hàng có đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ thanh toán theo
sự uỷ nhiệm của khách hàng. Khi các khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng,
họ sẽ được bảo đảm an toàn trong việc cất giữ tiền và tổ chức thực hiện thu
chi một cách nhanh chóng, tiên lợi, nhất là đối với khoản thanh tốn có giá
trị lớn, ở địa phưong, mà khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém, khó khăn và
khơng an tồn.
Ngày nay, hoạt động thanh tốn của Ngân hàng phát triển : Rất đa
dạng nó khơng chỉ là trung gian thanh tốn truyền thống như trước mà cịn
quản lý các phương tiện thanh toán ngày càng hiện đại và phong phú Như :
thanh toán bằng séc, thanh toán bù trừ, thực hiện thanh toán liên ngân hang,
UNC, UNT …Đã làm tăng hiệu quả của hoạt động Ngân hàng.

1.1.4.Hoạt động tín dụng ngân hàng.
1.1.4.1.khái niệm.
Hoạt động tín dụng đã xuất hiện từ khi xã hội có sự phân cơng lao
động, sản xuất và trao đổi hàng hố. Trong q trrình trao đổi hàng hố đã
hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh quan hệ vay mượn để
thanh toán .
Hiểu theo nghĩa hẹp: Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng
một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời
hạn nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng và khi đến hạn người sử
dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn.
Khoản giá trị dơi ra ngày gọi là lợi tức tín dụng.
Theo nghĩa hẹp: Quan hệ tín dụng gồm hai mặt huy động vốn và cho
vay. Đối với một NHTM, tín dụng có nghĩa là sự cho vay hay ứng trước tiền
cho người thực hiện. Bản thân Ngân hàng là ngưòi cho vay cịn người đi vay

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ


14

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

là những loại khách hàng khác nhau của Ngân hàng. Giá Ngân hàng ấn định
cho khách hàng khi đi vay là lợi tức hoặc tiền hoa hồng mà họ phải trả trong
suốt thời gian tồn tại khoản ứng trước.

1.1.4.2.Phân loại tín dụng.
a.Căn cứ vào thời hạn tín dụng.
-Tín dụng ngắn hạn:Là các khoản vay khơng q 12 t.
-Tín dụng trung hạn :Có thời hạn từ 1 năm dến 5 năm .
-Tín dụng dài hạn:có thời hạn 5 năm đến vài chục năm và dài hơn
nữa.
b.Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn.
-Tín dụng trực tiếp: Thể hiện quan hệ chuyển nhưọng vốn trực tiếp từ
người sở hữu vốn sang người sử dụng vốn. Bằng cách đó người cho vay trực
tiếp hưởng lợi nhuận cũng như chịu rủi ro từ khoản vốn đầu tư của mình.
-Tín dụng gián tiếp: Là quan hệ chuyển nhưọng vốn gián tiếp từ người
sở hữu vốn dến người sử dụng vốn thơng qua các trung gian tài chính. các
trung gian tài chính ở đây là tổ chức huy dộng vốn, tập trung các khoản vốn
nhàn rỗi, lẻ tẻ của những ngưòi tiết kiệm để tiến hành đầu tư vào các chủ thể
có nhu cầu về vốn.
c.Căn cứ vào đối tượng tín dụng.
-Tín dụng vốn lưu dộng :Là loại tín dụng được cung cấp hình thành

vốn lưu dộng của Doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lưu động
thiếu hụt tạm thời.
-Tín dụng vốn cố định:Là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình
thành vốn cố định của Doanh nghiệp.
d.Căn cứ vào tài sản đảm bảo.
-Tín dụng có tài sản đảm bảo:

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

15

NGÂN HÀNG 44B


CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

Là hình thức tín dụng mà người nhận tín dụng cam kết về việc dùng
tài sản đảm bảo để cam kết cho khoản tín dụng mà mình đang sử dụng hoặc
khả năng trả nợ của ngửịi thứ 3 để trả nợ cho Ngân hàng.
-Tín dụng khơng có tài sản đảm bảo:
Thường áp dụng đối với những khách hàng có uy tín hoạt động tốt tốt
và có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ Hoặc các khoản cho
vay theo chỉ thị có sự bảo lãnh bằng uy tín của bên thứ ba như chính phủ hay
các tổ chức đồn thể chính trị,xã hội…
e.Căn cứ theo rủi ro.
Cách phân loại này giúp Ngân hàng thường xưn đánh giá lại tính an
tồn của các khoản tín dụng, để trích lập dự phịng tổn thất kịp thời.Bao
gồm:

*Tín dụng lành mạnh:Là các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao.
*Tín dụng có vấn đề: Là các khoản tín dụng có dấu hiệu khơng lành mạnh
như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách
hàng trì hỗn do thiên tai, khách hàng trì hỗn nộp báo cáo tài chính.
*Nợ q hạn có khả năng thu hồi cao: Là các khoản nợ quá hạn với thời hạn
ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị
lớn.
*Nợ q hạn khó địi: Là khoản nợ q hạn quá lâu ,khả năng trả nợ rất
kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm gía, khách hàng chây ỳ khơng trả nợ.

1.1.4.3.Ngun tắc tín dụng cơ bản.
a.Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác
định: Ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam
kết này. Đây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

16

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

b.Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích thoả
thuận với ngân hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy
định khác của Ngân hàng cấp trên.
c.Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án (hoặc dự án) có hiệu quả:

Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng
thu hồi được vốn đầu tư và có lãi để trả nợ Ngân hàng. Các khoản tài trợ của
Ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Trong
trường hợp xét thây kém an tồn, Ngân hàng địi hỏi ngưịi vay phải có tài
sản đảm khi vay.

1.1.4.4.Vai trị của hoạt động tín dụng.
a. Đối với người đi vay.
Trong q trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nhu cầu vốn
luôn là vấn đề đầu tiên cần phải giải quyết của Doanh nghiệp. Do nguồn vốn
tự có của Doanh nghiệp ln nhỏ hơn nhu cầu sử dụng vốn.Doanh nghiệp có
thể huy động vốn từ kênh cung cấp vốn, nhưng tín dụng Ngân hàng vẫn là
kênh cung cấp vốn chủ yếu cho những người thiếu vốn, nhất là khi thị
trường tài chính chưa phát triển như hiện nay ở nước ta.Trong tổng nguồn
vốn của Doanh nghiệp thì nguồn vốn huy động từ Ngân hàng chiêm một tỷ
trọng rất lớn so với nguồn vốn tự có của Doanh nghiệp. Hoạt động tín dụng
ngày càng phát triển và trở thành hoạt động không thể thiếu đối với q trình
ngày càng vận động nhanh chóng của nền kinh tế. Tín dụng Ngân hàng trở
thành kênh cung cấp vốn cho những nhu cầu sử dụng vốn một cách nhanh
nhất có thể; giảm chi phí, cơng sức và thời gian cho việc bản thân tự đi tìm
kiếm nguồn vốn tự huy động.
Ngày nay hoạt động Ngân hàng rất phát triển ,người đi vay có thể tiếp
cận với nguồn vốn của Ngân hàng ở mọi nơi, mọi lúc và các phương thức
thanh toán cũng đa dạng phong phú, giúp họ có thể chớp được những cơ hội
PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

17

NGÂN HÀNG 44B



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

kinh doanh khi cần thiết. Hơn nữa, nguồn vốn của Ngân hàng luôn sẵn có,
rất rẻ và rất linh hoạt, có thể đáp ứng nhu cầu vốn lớn và dài hạn cho khách
hàng. Như vậy, hoạt động tín dụng Ngân hàng giúp cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của khách hàng có hiệu quả hơn vì khi đi vay khách hàng khơng
những phải thanh tốn tiền gốc mà cịn phải chịu sự kiểm tra giám sát của
Ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn cũng như trong quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình.
b. Đối với ngân hàng.
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của NHTM. Đây là là
hoạt động diễn ra thường xuyên, liên tục nhất và đồng thời mang lại lợi
nhuận lớn nhất cho Ngân hàng. Nhưng đây cũng là hoạt động chứa đựng
nhiều rủi ro nhất. Do đó, việc hạn chế và nâng cao chất lượng tín dụng là hết
sức cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của hoạt động Ngân hàng.
Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế và
phân phối lại vốn đó đưới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho các Doanh
nghiệp, cá nhân hay tổ chức kinh tế nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng. Ngoài ra, vốn tín dụng cịn là nguồn vốn quan
trọng trong lĩnh vực vốn cố định.
Thơng qua hoạt động tín dụng Ngân hàng có thể mở rộng mối quan hệ
với khách hàng lâu năm, tìm kiếm thêm khách hàng, mở rộng thêm các loại
hình kinh doanh khác như: Chuyển tiền, thanh tốn, bảo lãnh…Từ đó, có thể
nâng cao vị thế, uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng với đối thủ
cạnh tranh .
Do đó, ngày nay Ngân hàng khơng ngừng mở rộng mạng lưới chi
nhánh và nâng cao vị thế của Ngân hàng mình.


PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

18

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

c. đối với nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tín dụng ngày càng được mở
rộng và phát triển đa dạng.Từ đó, đã thúc đẩy việc mở rộng thanh tốn
khơng dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế. Điều nay
sẽ làm giảm đươc khối lượng giấy bạc trong lưu thơng,làm giảm chi phí lưu
thơng giấy bạc Ngân hàng, đồng thời cho phép nhà nước điều tiết một cách
linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản
xuất và lưu thơng hàng hố phát triển.
Tín dụng có khả năng phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén tình
hình hoạt động của nền kinh tế. Do đó, tín dụng cịn được coi là một trong
những cơng cụ quan trọng của nhà nước để kiểm sốt, thúc đẩy q trình
thực hiện các chiến lược hoạch định phát triển kinh tế.
Thông qua việc thực hiện nghiệp vụ giữ tiền và thanh tốn hộ trong
nền kinh tế tín dụng cịn có thể phản ánh và kiểm soat quá trình phân phối
sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế.
Như vậy: Tín dụng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của
nền kinh tế . Tín dụng thực hiện điều hồ vốn từ nơi chưa có nhu cầu sử
dụng sang nơi có nhu cầu sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh; thúc

đẩy sản xuất và lưu thông phát triển, đẩy mạnh q trình tái sản xuất mở
rộng. Tín dụng Ngân hàng còn là đòn bẩy quan trọng để thúc đẩy quá trình
hình thành và mở rộng các quan hệ giao lưu kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực đầu
tư vốn ra nước ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố.

1.2.Nợ qúa hạn của ngân hàng thương mại.
1.2.1.khái niệm.
Tín dụng là hoạt động tài trợ của Ngân hàng cho khách hàng, đây là
hoạt động quan trọng nhất và có quy mô lớn nhất trong cơ cấu tài sản của

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

19

NGÂN HÀNG 44B


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐHKT QUỐC DÂN

NHTM, và đồng thời cũng là hoạt động sinh thời lớn nhất của NHTM.
Nhưng rủi ro mà nó mang lại là lớn nhất. Khi xuất hiện rủi ro đồng nghĩa với
việc Ngân hàng không thu đựoc nợ. Do đó, việc phát sinh nợ quá hạn là điều
khó có thể tránh khỏi. Để có thể phải đưa gia các giải pháp hạn chế và xử lý
nợ quá hạn trước hết phải nghiên cứu thế nào là nợ quá hạn?
Theo quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế
cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng quy định rõ: ”Nợ qúa hạn
trong kinh doanh của Ngân hàng là hiện tượng khách hàng khơng có khả
năng trả nợ đúng hạn mà đã cam kết trả trong khế ước vay trước đây.Nếu

không được điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ thì số nợ đến hạn phả trả
chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với
số tiền trả chậm “.
Như vậy, thực chất nợ quá hạn là khoản vay của khách hàng khi đến
hạn thanh tốn thoả thuận trên hợp đồng tín dụng khơng có khả năng trả nợ
một phần gốc hoặc cả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng.

1.2.2.Các dấu hiệu của khoản vay dẫn đến nợ quá hạn.
1.2.2.1.Các dấu hiệu nhận biết khoản vay có vấn đề.
Các khoản vay khơng bao giờ bị giảm giá trị bất thình lình mà khơng
có những bất thưịng báo trước. Đối với hầu hết các trưòng hợp một khởan
vay đang xấu dần đi đều có những dấu hiệu báo trước là rắc rối sắp xẩy ra.
Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết các khoản tín dụng có vấn đề:
-Doanh nghiệp khơng kể ra được chính xác và đây đủ thơng tin tài
chính đặc biệt là thơng tin về những món nợ ghi trong danh mục.
-Những ước tính khả quan về khả năng sinh lời và nguồn ngân quỹ
của Doanh nghiệp khơng mấy khả quan.

PHÙNG THỊ BÍCH THUỶ

20

NGÂN HÀNG 44B



×