Tải bản đầy đủ (.docx) (183 trang)

Khóa luận tốt nghiệp KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.65 KB, 183 trang )

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BHXH
BHYT
BHTN
CP
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC
CPSX
CPĐM
KKĐK
KKTX
KPCĐ
NVL
NCTT
PX
SXC
BTP
CPCB
SLSP
SP
SPDD
TP
SLTP
SPDDCK
SPHTTĐ
SXKD
TK


TSCĐ

Nội dung đầy đủ
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Chi phí
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trục tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất
Chi phí định mức
Kiểm kê định kì
Kiểm kê thường xun
Kinh phí cơng đồn
Ngun vật liệu
Nhân công trục tiếp
Phân xưởng
Sản xuất chung
Bán thành phẩm
Chi phí chế biến
Số lượng sản phẩm
Sản phẩm
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm
Số lượng thành phẩm
Sản phẩm dở dang cuối kì
Sản phẩm hoàn thành tương đương
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản

Tài sản cố định


ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
STT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Phụ lục 1
Phụ lục 2
Phụ lục 3

Sơ đồ 2-1: Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 2-2: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Sơ đồ 2-3: Kế tốn chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 2-4: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương

Phụ lục 4
Phụ lục 5
Phụ lục 6
Phụ lục 7
Phụ lục 8
Phụ lục 9
Phụ lục 10
Phụ lục 11
Phụ lục 12
Phụ lục 13
Phụ lục 14

Phụ lục 15
Phụ lục 16
Phụ lục 17
Phụ lục 18
Phụ lục 19
Phụ lục 20
Phụ lục 21
Phụ lục 22
Phụ lục 23
Phụ lục 24
Phụ lục 25
Phụ lục 26
Phụ lục 27
Phụ lục 28
Phụ lục 29

pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 2-5: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 2-6: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
Sơ đồ 2-7: Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương
pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 3-1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất.
Sơ đồ 3-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty.
Sơ đồ: 3-3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại cơng ty
Sơ đồ 3-4: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế tốn theo hình thức sổ nhật ký chung.
Bảng 3-1: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2020.
Biểu 3-1: Phiếu đề nghị cấp vật tư
Biểu 3-2: Phiếu xuất kho

Biểu 3-3: Sổ chi tiết TK 62133
Biểu 3-4: Sổ cái TK 621
Biểu 3-5: Sổ nhật ký chung
Biểu 3-6: Phiếu kế toán phụ cấp ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất tại
nhà máy 3
Bảng 3-2: Bảng thanh toán tiền lương tổ cắt năng xuất.
Bảng 3-3: Bảng tổng hợp tiền lương toàn phân xưởng
Biểu 3-7: Sổ chi tiết TK 62233
Biểu 3-8: Sổ cái TK 622 dạng tổng hợp
Biểu 3-9: Sổ nhật ký chung
Biểu 3-10: Sổ chi tiết TK 62213
Biểu 3-11: Sổ nhật ký chung
Bảng 3-4: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Biểu 3-12: Sổ chi tiết TK 62733
Biểu 3-13: Sổ chi tiết TK 62713
Biểu 3-14: Sổ chi tiết TK 62793


iii

Phụ lục 30
Phụ lục 31
Phụ lục 32
Phụ lục 33
Phụ lục 34
Phụ lục 35
Phụ lục 36

Biểu 3-15: Sổ cái TK 627
Biểu 3-16: Sổ chi tiết TK 15433

Biểu 3-17: Sổ chi tiết TK 15413
Biểu 3-18: Sổ cái TK 154
Bảng 3-5: Bảng tình giá thành thành phẩm tại nhà máy 3
Bảng 3-6: Bảng phân tích giá thành thành phẩm nhà máy 3
Bảng 3-7: bảng giá thành tồn cơng ty


iv

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, những kết quả nghiên
cứu được sử dụng trong khóa luận của các tác giả khác đã được tôi xin ý kiến sử dụng và
được chấp nhận. Các số liệu trong khóa luận là kết quả khảo sát thực tế từ đơn vị thực
tập. Tôi xin cam kết về tính trung thực của những luận điểm trong khóa luận này.
Hà Nội, ngày …tháng…năm 2021
Sinh viên thực hiện
(Ký tên)

Hoàng Mai Trang


v

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thị trường trong xu thế mở cửa và hội nhập mang lại nhiều cơ hội và
thách thức cho các doanh nghêp. Trước sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh của những
cường quốc kinh tế trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt và buộc phải
thích ứng với “cuộc chơi”, trong đó mỗi một doanh nghiệp là nhân tố tạo nên sự thành
công của kinh tế Việt Nam cũng như tự khẳng định mình và bảo vệ sự tồn tại của chính

doanh nghiệp.Q trình hội nhập đã tạo cho các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị
trường, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh, tiếp cận khoa học kỹ thuật… đồng thời
cũng đẩy các doanh nghiệp vào thế cạnh tranh quyết liệt .Năm 2007, Việt Nam chính
thực trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, điều này không
chỉ tạo ra những thuận lợi mà cả những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
nói chung và cơng ty cổ phần in và bao bì Goldsun nói riêng. Tuy nhiên với sự nắm bắt
nhanh nhạy xu thế đất nước, không chịu lùi bước trước sự xâm chiếm thị trường của các
sản phẩm từ nước ngồi, cơng ty cổ phần in và bao bì Goldsun vẫn chứng tỏ được là một
cơng ty lớn, có khả năng phát triển và cạnh tranh cao. Với đặc trưng là một doanh nghiệp
sản xuất các sản phẩm về bao bì, theo đó trong cơng tác kế tốn chi phí và tính giá thành
sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc dự tốn chi phí sản xuất và đề ra hướng phấn
đấu hạ giá thành sản phẩm. Trong q trình thực tập, tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn ở
cơng ty cổ phần in và bao bì Goldsun, em thấy đặc điểm hoạt động sản xuất của cơng ty
có những đặc thù riêng so với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác. Đó là do
đặc thù ngành sản xuất sản phẩm bao bì, nguyên vật liệu của công ty hiện nay nhập khẩu
tới 90%. Phần phụ gia và một số nguyên vật liệu phụ được mua từ các nhà sản xuất trong
nước. Khi công ty đã có đơn đặt hàng của khách hàng hoặc sau khi ký hợp đồng, công ty
mới ký hợp đồng mua nguyên vật liệu.
Do đặc điểm trên đòi hỏi công tác tập hợp chi phí sản xuất của cơng ty phải đúng
đối tượng, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp. Đây là vấn đề cấp thiết không chỉ giới hạn trong phạm vi cơng tác kế tốn


vi

tài chính mà là mối quan tâm chung của tồn công ty. Mặt khác, như chúng ta đã biết, giá
thành sản phẩm thấp hay cao, giảm hay tăng thể hiện kết quả của việc quản lý vật tư, lao
động, tiền vốn. Điều này phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất của doanh
nghiệp. Chính vì thế kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai
quá trình liên tục, mật thiết với nhau. Hành lang pháp lý về nó cũng đã có. Cơng ty đã xác

định được quy trình hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm khá hồn chỉnh
.Tuy nhiên, cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất tại cơng ty còn có những hạn chế và tồn
tại cần phải nghiên cứu giải quyết để hoàn thiện hơn. Do vậy, đề tài nghiên cứu về kế
toán chi phí sản xuất ở cơng ty cổ phần in và bao bì Goldsun mang tính cấp thiết có ý
nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện cơng tác
kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hết sức cần thiết và cấp bách.Từ
những nhận định trên, cùng sự giúp đỡ của và các nhân viên phòng kế tốn cơng ty cổ
phần in và bao bì Goldsun, em đã quyết định đi sâu và tìm hiểu đề tài “ Kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần in và bao bì Goldsun” với
mục tiêu khơng gì khác ngồi việc nỗ lực hồn thiện cơng tác quản lý và tập hợp chi phí
tại cơng ty, hướng tới phấn đấu hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng không đổi.


vii

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................................i
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU..................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................iv
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................1
1.2 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................3
1.3 Mục đích nghiên cứu...................................................................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................4
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:......................................................................4
1.4.1 Phương pháp kế toán:...............................................................................................5
1.4.3 Phương pháp xử lý số liệu........................................................................................6
1.5 Bố cục kế tốn.............................................................................................................7
1.6 Tổng quan các đề tài có cùng hướng nghiên cứu.........................................................8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP.........................................................16
2.1 Đặt điểm sản phẩm bao bì carton .............................................................................16
2.2 Đặc điểm, yêu cầu và nhiệm vụ hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong
doanh nghiệp bao bì.........................................................................................................18
2.2.1 Đặc điểm của chi phí sản xuất trong doanh nghiệp...............................................18
2.2.2 Bản chất,nội dung kinh tế và mối quan hệ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm……………….........................................................................................................19


viii

2.2.2.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm……………………….................................................................................................19
2.2.2.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..........................21
2.2.3

Vai trò, yêu cầu và nhiệm vụ quản lý chí phí sản xuất và giá thành sản

phẩm………. …………………………………………………………………………….23
2.3 Những vấn đề chung về kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo chuẩn
mực kế toán Việt Nam.....................................................................................................24
2.3.1 Khái niệm chi phí sản xuất......................................................................................24
2.3.2 Giá thành sản phẩm theo chuẩn mục kế toán Việt Nam.........................................26
2.4 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm......................................................32
2.4.1 Phân loại chi phí sản xuất.......................................................................................32
2.4.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế..................................32
2.4.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và cơng dụng kinh tế...........................33
2.4.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm hoàn thành...........35
2.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm.................................................................................35

2.3.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở dữ liệu và thời điểm tính giá thành....36
2.3.2.2 Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành..........................37
2.3.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính tốn chi phí.............................37
2.5 Kế tốn chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.............................................................38
2.5.1 Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất.........................................................................38
2.5.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất....................................................................39
2.5.3 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất..........................................................................41
2.5.3.1 Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.............................................................41
2.6 Kế tốn tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp................................................46


ix

2.6.1 Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm...............................................................47
2.6.2 Phương pháp kế tốn tính giá thành sản phẩm.......................................................47
2.7 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp..................................53
2.7.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc
theo nguyên vật liệu chính)..............................................................................................53
2.7.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản phẩm hoàn thành tương
đương…………………....................................................................................................54
2.7.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức.....................55
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM Ở CƠNG TY CỔ PHẦN IN VÀ BAO BÌ GOLDSUN...............................56
3.1 Khái qt về tình hình sản xuất của Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun.............56
3.1.1 Khái quát về quá trình hình thành công ty..............................................................56
3.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Cơng ty in và bao bì Goldsun......60
3.2 Tổ chức cơng việc kế tốn tại Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun......................62
3.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần in và bao bì
Goldsun………………....................................................................................................62
3.2.2 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty.......................................................................64

3.2.3 Tổ chức vận dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách kế tốn.........................................65
3.2.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần in và bao bì
Goldsun……………........................................................................................................66
3.3 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Cơng ty Cổ phần
in và bao bì Goldsun........................................................................................................67
3.3.1 Khái quát về hoạt động sản xuất.............................................................................67
3.3.2 Kế tốn chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp........................................................67
3.3.3 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp tại Công ty Cổ phần in và bao bì Goldsun.....71


x

3.3.4 Kế tốn chi phí sản xuất chung tại Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun............74
3.3.5 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất bao bì..................................................................78
3.3.6 Đánh giá sản phẩm dở dang cà tính giá thành sản phẩm hồn thành......................79
CHƯƠNG 4: HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM Ở CƠNG TY CỔ PHẦN in và bao bì goldsun.................................................82
4.1 Đánh giá chung về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun.................................................................................82
4.1.1 Kết quả đạt được:......................................................................................................82
4.1.2 Những tồn tại cần khắc phục:.....................................................................................84
4.2 Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ Phần in và
bao bì Goldsun................................................................................................................... 86
4.2.1 u cầu cơ bản hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm..............86
4.2.2 Nội dung hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.......................87
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................94


xi


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong xu thế sôi động của quá trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, bất cứ
quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải hòa mình vào dòng chảy khốc liệt đó.
Nền kinh tế thị trường trong cơ chế tài chính đã khẳng định được vai trò là nguồn thông
tin đáng tin cậy giúp nhà nước điều hành kinh tế, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các
ngành trong khu vực. Công cuộc đổi mới của đất nước đang diễn ra trong bối cảnh nền
kinh tế thế giới đang biến động, trước thực tế khách quan đòi hỏi các doanh nghiệp phải
thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh, phát triển nguồn nhân lục, phải quan tâm đến
các khâu trong quá trình sản xuất và tổ chức sản xuất để đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời cũng là để nâng cao đời sống cho nhân viên, góp
phần vào sự nghiệp chung của đất nước.
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung thì chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất. Muốn tồn tại phát triển được thì phải
yêu cầu các doanh nghiệp phải cho ra các sản phẩm chất lượng cao và giá thành hợp lý.
Chính vì thế việc quản lý các chi phí sản xuất như: chi phí sản xuất chung, chí phí nguyên
vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí thiết bị cơng cụ, dụng cụ, máy móc sản xuất là vấn đề
cấp thiết đặt ra cho doanh nghiệp. Qua đó góp phần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm,
tăng vòng quay của vốn, giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận một cách đáng kể.
Chi phí sản xuất là số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để chi mua tất cả các yếu tố
đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định giá
thành sản phẩm. Xác định chi phí sản xuất rõ ràng sẽ giúp doanh nghiệp xác định được
giá thành sản phẩm chính xác, giúp doanh nghiệp dễ tạo ra lợi nhuận hơn. Trong nền kinh


xii


tế hiện đại và cạnh tranh ngày nay, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến chi phí
sản xuất, và tìm cách tối ưu hóa lợi nhuận bằng cách cố gắng giảm chi phí sản xuất để
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất thật sự có ý nghĩa rất lớn đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào.
Bởi đây chính là thang đo giá trị đầu vào của doanh nghiệp đó. Đối với góc nhìn của kinh
tế học vi mơ, chi phí sản xuất đóng một vai trò vơ cùng quan trọng và có mối quan hệ với
nhiều vấn đề khác của một doanh nghiệp cũng như với xã hội. Việc giảm chi phí sản xuất
chính là cách mà những nhà quản trị đang tìm kiếm để giảm giá thành sản phẩm, tăng
hiệu quả kinh doanh và đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. Bài tốn làm thế nào để
giảm chi phí sản xuất là gì? Làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tăng tính cạnh tranh
của hàng hóa, đồng thời cũng làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng là bài tốn mn thuở
mà doanh nghiệp nào cũng luôn cân nhắc và cải tiến.
Để quản lý một cách có hiểu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh hay sản
xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nên kinh tế quốc dân của một nước nói
chung đều cần phải sử dụng những công cụ quản lý khác nhau và một cơng cụ quản lý
khơng thể thiếu đó là kế tốn.
Trong đó hoạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò rất quan
trọng trong cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. Trên góc độ của Kế tốn Tài chính: Chi
phí được nhìn nhận như những khoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh
nghiệp để đạt được một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định. Chi phí được xác định bằng
tiền của những hao phí về lao động sống, lao động vật hóa... trên cơ sở chứng từ, tài liệu
bằng chứng chắc chắn. Trên góc độ Kế tốn Quản trị: Mục đích của kế tốn quản trị chi
phí là cung cấp thơng tin chi phí thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra các quyết định
của nhà quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, đối với kế tốn quản trị chi phí khơng chỉ đơn
th̀n nhận thức chi phí như Kế tốn Tài chính, chi phí còn được nhận thức theo phương
thức nhận diện thông tin ra quyết định. Chi phí có thể là tổn phí ước tính để thực hiện dự
án, những phí tổn mất đi khi lựa chọn phương án, bỏ qua cơ hội kinh doanh. Trong đó kế


xiii


toán Quản trị lại cần chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, mơi trường
kinh doanh hơn là chú trọng và chứng minh bằng các chứng cứ, chứng từ. Chi phí và giá
thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho
công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ)
hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc tổ chức kế tốn chi phí, tính giá thành sản phẩm một
cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa quan trọng góp phần tăng cường quản lý
tài sản vật tư lao động, tiền vốn một cách hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện tiết kiệm chi
phí hạ thấp giá thành sản phẩm. Đó là một trong những yếu tố tăng lợi thế cạnh tranh cho
doanh nghiệp. Hơn thế nữa, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là
cơ sở để đánh giá giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ
để xác kết quả kinh doanh. Như vậy kế toán chi phí và tính giá thành là khâu trung tâm
của tồn bộ cơng tác kế tốn của doanh nghiệp, chi phối đến chất lượng của các phần
hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế của
doanh nghiệp.
Chính vì nhận thức được tầm quan trọng cũng như tính cấp thiết của vấn đề nên
trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần in và bao bì Goldsun, kết hợp với những
kiến thức trên trường, cùng với sự hướng dẫn của thầy cô giáo cũng như sự giúp đỡ của
các anh chị trong phòng kế tốn của cơng ty em đã đi sau vào tìm hiểu nghiên cứu đề tài:
“Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun”
1.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: cơng tác kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
tại doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: cơng tác kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
tại Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun dựa trên cơ sở dữ liệu quý 4 năm 2020.
1.3 Mục đích nghiên cứu.
-

Nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính


giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun.


xiv

-

Nghiên cứu các vấn đề thực tế về kế toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản

phẩm bao bì tại Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun, kết hợp so sánh, đối chiếu với hệ
thống cơ sở lý luận chung về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các
doanh nghiệp sản xuất để từ đó đánh giá, nhận xét thực trạng phần hành kế tốn này.
-

Tìm hiểu sau các phần hành kế tốn chi phí của cơng ty.

-

So sánh kiến thức thu thập được trong suốt quá trình tìn hiểu thực tế với kiến thức

đã học tại nhà trường để rút kinh nghiệm cho bản thân.
-

Mở mang tầm hiểu biết về chi phí thực tế của doanh nghiệp cũng như quy trình tạo

nên một sản phẩm tại cơng ty.
-

Đưa ra các kết luận và đề xuất tính khả thi nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản


xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần in và bao bì Goldsun, đồng thời đưa
ra các điều kiện thực hiện các đề xuất đó.
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Để giải quyết vấn đề đặt ra cần nghiên cứu đề tài của khóa luận, cần sự dụng phương
pháp định tính và phương pháp định lượng để nghiên cứu thông qua các công cụ và
phương pháp củ thể là thu thập dữ liệu và xử lý phân tích dữ liệu.
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
-

Phương pháp phỏng vấn:
Tác giả sử dụng phương pháp này để thu thập thông tin về kế tốn chi phí sản

xuất và tính giá thành tại Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun. Tiến hành phỏng vấn,
qua các bước sau:
Bước 1: Lên kế hoạch phỏng vấn:
Xác định mục tiêu phỏng vấn: phỏng vấn nhằm thu thập các thông tin về tổ
chức công tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Xác định đối tượng phỏng vấn: đối tượng phỏng vấn là Tổng Giám đốc, Giám
đốc, Kế toán trưởng, Kế toán phần hành.
Thời gian và địa điểm phỏng vấn: tiến hành trong giờ hành chính với thời gian
đã thuận trước tại các phòng ban của đối tượng phỏng vấn.


xv

Xây dựng câu hởi phỏng vấn: câu hỏi phỏng vấn ngắn gọn, dễ hiểu, sát với đề
tài đang nghiên cứu.
Bước 2: Tiến hàng phỏng vấn.
Tiến hành hẹn và gặp trực tiếp các đối tượng phỏng vấn tại công ty. Sau khi
giới thiệu và tìm hiểu một chút thơng tin về cá nhân thì buổi phỏng vấn được bắt đầu theo

các câu hỏi đã được chuẩn bị trước.
Tác giả đã sự dụng máy ghi âm, giấy bút để ghi chép, ghi âm lại cuộc phỏng
vấn để làm tài liệu nghiên cứu trong khóa luận này.
-

Phương pháp nghiên cứu hiện trường:
Tác giả tiến hành quan sát tại phòng kế toán, bộ phận kế tốn chi phí sản xuất

và giá thành sản phẩm của công ty. Tác giả nghiên cứu hành vi của người quản trị các kế
tốn viên thực hành cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nghiên cứu
các chứng từ kế toán, sổ kế toán, quy trình ghi sổ, các báo cáo kế tốn,...
-

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu có sẵn đã được thu thập từ trước. Thông qua các phiếu

điều tra, các cuộc phỏng vấn trước đó hay những thơng tin thu được qua nghiên cứu các
tài liệu Cơng ty Cổ phần in và bao bì Goldsun, sách báo, tạp chí, internet... được sử dụng
để làm cơ sở phân tích tình hình hiện tại của doanh nghiệp về tài sản, nguồn vốn, kết quả
SXKD và thu thập số liệu về kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty.
1.4.2 Phương pháp kế toán:
Là các phương thức, biện pháp kế toán sự dụng để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin
về tài sản, sự biến động của tài sản và các q trình hoạt động kinh tế tài chính nhằm đáp
ứng yêu câu quản lý. Các phương pháp kế toán cơ bản:
-

Phương pháp tính giá:
Là phương pháp thơng tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng

loại hoạt động, từng loại tài sản như: tài sản cố định, hàng hóa, sản phẩm, vật tư và lao

vụ... Phương pháp này sự dụng thước đo tiền tệ để tính tốn, xác định giá trị của từng loại


xvi

tài sản của đơn vị thông qua việc mua vào, nhập vốn góp, được cấp, được tài trợ hoặc tự
sản xuất theo nguyên tắc nhất định.
-

Phương pháp chứng từ kế tốn:

Chứng từ kế tốn là phương pháp thơng tin và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ
kinh tế: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập các chứng từ là giấy tờ hoặc các vật
chưa đựng thông tin, làm bằng chứng xác định sự phát sinh và hoàn tành các nghiệp vụ
kinh tế. Đây là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong
việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tượng hoạch toán kế toán, kiểm
tra hoạt động sản xuất kinh doanh.
-

Phương pháp đối ứng tài khoản:
Là phương pháp thông tin và kiểm tra quá trình vận động của mỗi loại tài sản,

nguồn vốn và quá trình kinh doanh theo mối quan hệ biện chứng được phản ánh vào
trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phương pháp đối ứng tài khoản được hình thành
bởi cạp phương pháp tài khoản và sổ ghi chép.
-

Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán:
Là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động sản


xuất kinh doanh của đơn vị hoạch tốn qua từng thời kì nhất định bằng cách lập báo cáo
có tính tổng hợp cân đối như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
1.4.3 Phương pháp xử lý số liệu
-

Phương pháp thống kê:
Là phương pháp liệt kê thơng tin, số liệu kế tốn thu thập được như cách thức tập
hợp số liệu để lên báo cáo. Phương pháp này mang tính chọn lọc cao, nhằm cung
cấp thơng tin kinh tế chính xác, phù hợp để tiến hành lập các báo cáo.

-

Phương pháp so sánh:
Nhằm so sánh mức biến động và so sánh thực tế thực hiện với kế hoạch đặt ra. Từ
cái nhìn khách quan, mang tính tổng quát, tổng hợp số liệu kế toán nhằm phục vụ
cho nhu cầu đánh giá, lập kế hoạch thực hiện và hồn thiện cơng tác kế tốn đồng


xvii

thời cung cấp thơng tin cho quản trị và đóng vai trò quan trọng trong công tác kinh
doanh.
-

Phương pháp phân tích:
Sau khi tìm kiếm, chọn lọc số liệu kế tốn từ các chứng từ, báo cáo để có thể đi
sâu vào phân tích số liệu thu thập được nhằm xác định tình hình và khả năng kinh
doanh của doanh nghiệp. Phương pháp này đi sâu vào phân tích số liệu, thông tin
tổng hợp nhằm đưa ra các đánh giá phù hợp, tổng quát về tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định phù hợp với cơng
tác quản trị.
→ Tóm lại: hệ thống phương pháp kế toán gồm 4 phương pháp: phương pháp tính

giá, phương pháp chứng từ kế tốn, phương pháp tài khoản kế toán và phương pháp tổng
hợp cân đối kế toán. Mỗi phương pháp độc lập một cách tương đối nhưng lại nằm trong
những mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Nếu thiếu bất kì phương pháp nào thì kế tốn
khơng thể thực hiện được nhiệm vụ và mục đích thơng tin của mình:
+ Xuất phát từ mục đích kế tốn là cung cấp thơng tin cho xây dựng được các báo
cáo tài chính tổng qt cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định, kế toán cần vận dụng
phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn.
+ Để có số liệu tổng hợp cho báo cáo tài chính, kế tốn phải ghi nhận sự vận động
của vốn kinh doanh vào tài khoản và sổ sách kế toán theo các mối quan hệ đối ứng sẵn có
của chúng, vậy kế tốn phải sự dụng phương pháp đối ứng tài khoản.
+ Để xác định giá trị vốn kinh doanh và giá trị các giao dịch ảnh hưởng đến vốn
của đơn vị, kế tốn phải sự dụng phương pháp tính giá.
+ Để tiến hành tính giá, kế tốn phải có những bằng chứng xác thực để chứng
minh cho giao dịch hoàn thành, vậy kế toán phải sử sụng phương pháp chứng từ kế tốn.
1.5 Bố cục kế toán.
Bố cục khóa luận được chia làm 4 chương:
-

Chương 1: tổng quan về đề tài nghiên cứu, cần chỉ rõ những nghiên cứu có liên

quan đến khóa luận của tác giả.


xviii

-


Chương 2: cơ sở lý luận, được viết theo hướng đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa

những vấn đề đã lý luận về lĩnh vực nghiên cứu của đề tài khóa luận tốt nghiệp.
-

Chương 3: thực trạng về vấn đề nghiên cứu tại cơ sở, cần đánh giá được thực trạng

về nội dung nghiên cứu tại cơ sở thực tập
-

Chương 4: những giải pháp cho vấn đề nghiên cứu, đề xuất giải pháp.

1.6 Tởng quan các đề tài có cùng hướng nghiên cứu
Trên thực tế, tuy cơng tác kế tốn khơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất và
tạo sản phẩm nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng trong quản lý và điều tiết hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Những kết quả của hoạt động về kế tốn có ảnh hưởng lớn
đến quyết định, chiến lược kinh doanh của các nhà quản trị. Đối với các doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất và thương mại thì cơng tác hoạch tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ln đóng vai trò chiến lược hàng đầu trong sản
xuất kinh doanh. Chính vì tính cấp thiết và tầm quan trọng to lớn của kế tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành mà đã có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này, nhiều sinh viên lựa
chọn lĩnh vực này để làm đề tài của mình. Để phục vụ cho khóa luận của mình, em có
tham khảo và nghiên cứu một số khóa luận liên quan đến đề tài của mình. Em xin nêu ra
một số khóa luận tiêu biểu dưới đây:
-

Khóa luận 1: Đề tài “Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Ngãi Cầu” của tác giả Tạ Thị
Phương Oanh, trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, năm 2019

-

Nội dung khóa luận: khóa luận đã nghiên cứu và chỉ ra những điểm mạnh, những
ưu thế của cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại Ngãi Cầu ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng quản lý chi phí và nâng cao lợi nhuận cho cơng ty. Bên cạnh những ưu
điểm đáng nhắc đến trên thì Cơng ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Thương mại
Ngãi Cầu vẫn có nhiều điểm hạn chế tong kế hoạch hạ giá thành. Tác giả còn
mạnh dạn đề xuất các giải pháp mang tính thiết thực nhằm khai thác và phát huy
tối đa thế mạnh của công ty, đồng thời tác giả Tạ Thị Phương Oanh cũng đưa ra


xix

một số phương án khắc phục hạn chế trong kinh doanh và cơng tác tổ chức kế
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành của cơng ty.
-

Ưu điểm của khóa luận: khóa luận có nội dung xác tích, đầy đủ những vấn đề
cần nghiên cứu của đề tài. Nội dung khóa luận bám sát vào những thực trạng
hoạt động của cơng ty, vì thế khóa luận mang tính chi tiết và thục tế, làm sang tỏ
luận điểm của bài.

-

Nhược điểm của khóa luận: khóa luận còn quá xoay quanh những vấn đề trong
doanh nghiệp mà vẫn chưa mở rộng các vấn đề bên ngoài tác động đến doanh
nghiệp dẫn đến hình thành các yếu tố gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty và những lý do tồn tại các khuyết định của công ty. Chưa
đưa ra được nhiều dẫn chứng củ thể cho mỗi luận điểm trong phần nghiên cứu

thực trạng công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm của cơng ty.

-

Khóa luận 2: Đề tài “Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tạ Xí
nghiệp Xây lắp và Nội thất – chi nhánh Cơng ty TNHH Một thành viên Bạch
Đằng” của tác giả Nguyễn Thị Phương Thanh, trường Đại học Tài nguyên và Môi
Trường Hà Nội, năm 2015.
 Nội dung khóa luận: khóa luận đưa ra cái nhìn khách quan về cơng tác kế tốn
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói chung và Xí nghiệp Xây lắp và
Nội thất – Chi nhánh Công ty TNHH Một thành viên Bạch Đằng nói riêng. Tác
giả nhìn nhân và đưa ra các ngun nhân khách quan và đưa ra các giải pháp
nhằm hoàn thiện cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí
nghiệp Xây lắp và Nội thất – Chi nhánh Công ty TNHH Một thành viên Bạch
Đằng.
 Ưu điểm của khóa luận: tác giả đã đưa ra cái nhìn khách quan về cơng tác kế
tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây lắp và Nội thất
– Chi nhánh Công ty TNHH Một thành viên Bạch Đằng, phản ánh được khách
quan tổng quan thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đảm bảo
được cơ sở lý luận của đề tài và tổng quát thực trạng kinh doanh của doanh
nghiệp.


xx

 Nhược điểm của khóa luận: khóa luận vẫn chưa nhấn mạnh được chi tiết là
nguyên nhân dẫn đến những khuyến điểm của cơng tác tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nên những giải pháp khác phục vẫn chưa
đủ thiết thực.
-


Khóa luận 3: Đề tài “ Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công
ty Cổ phần Xây lắp và Đầu tư Thái Linh” của tác giả Bùi Thị Khánh Ly, trường
Đại học Tài nguyên và Môi Trường Hà Nội, năm 2019.
 Nội dung khóa luận: khóa luận đã nhìn nhận, đánh giá được tính chặt chẽ
của cơng tác quản lý nói chung và cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm của cơng ty nói riêng. Tác giả đã phản ánh chi tiết những điểm
mạnh, điểm yếu trong cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
và có những ý kiến sang tạo nhằm hồn thiện cơng tác tập hợp chi phí và
tính giá thành sản phẩm.
 Ưu điểm của khóa luận: cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Xây lắp và
Đầu tư Thái Linh có sự quản lý chặt chẽ bởi những quản lý bằng công nghệ
hiện đại, bởi cơng tác tập hợp chi phí được thực hiện bằng phần mềm kế
tốn, số liệu được phản ánh trong khóa luận cũng có tính chính xác cao
hơn. Tác giả đã phản ánh chân thực cơng tác kế tốn tại cơng ty và đưa ra
các giải pháp củ thể cho từng hạn chế như lập bảng phân bổ vật tư nhằm
củng cố tính chính xác của chi phí phân bổ cào các cơng trình,…
 Nhược điểm của khóa luận: tác giả chưa đưa ra được những giải pháp sang
tạo của cá nhân và vẫn đưa những giải pháp chung dựa trên thực tế nên các
giải pháp chưa được thật sự khả thi.

-

Khóa luận 4: Đề tài “Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Cơng
ty Cổ phần BT Đông Dương” của tác giả Bùi Thị Huệ, trường Đại học Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội, năm 2020.
 Nội dung khóa luận: khóa luận khái quát chung về tình hình sản xuất kinh
doanh và cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của
Công ty Cổ phần BT Đông Dương.




×