Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bệnh học nội khoa hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 24 trang )

Hơ hấp
Person

L

Hồn thành

Lê Louis

1

Viêm phổi (pneumonia) cộng đồng
(done)
Định nghĩa
Viêm phổi cộng đồng (CAP) là tình trạng viêm cấp/mạn nhu
mơ phổi do tác nhân vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm, KST)
Bệnh cấp tính với ho và ít nhất 1 dấu hiệu khu trú lồng ngực mới, sốt hoặc khó
thở/thở nhanh KÈM XQ phổi hình mờ phổi mới
Thuật ngữ:

Viêm phổi bệnh viện: viêm phổi xảy ra sau 48 giờ nhập
viện ở người khơng đặt nội khí quản
Viêm phổi thở máy: viêm phổi xảy ra sau 48 giờ đặt nội
khí quản

Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng thường gặp:
Sốt: (±) cao 39-40°C
Ho (90%)
Khạc đàm (66%)


Hô hấp

1


Khó thở (66%)
Đau ngực kiểu màng phổi: nếu viêm lan tới màng phổi (50%)
Triệu chứng ngồi phổi:
20% nơn ói/tiêu chảy
Mệt, đau đầu, đau cơ khớp
Nổi ban da
Giá trị triệu chứng trong chẩn đoán viêm phổi
Triệu chứng cơ năng

Tỉ số khả dĩ (+)

Tỉ số khả dĩ (-)

Ho

1,8

0,31

Sốt

1,7

0,55


Khó thở

1,4

0,67

Khạc đàm

1,3

0,71

Rối loạn tri giác

3,4

0,94

Suy giảm miễn dịch

2,2

0,85

Nhịp thở >25

1,5

0,82


Gõ đục

2,2

0,93

Âm phế bào giảm

2,3

0,78

Ran nổ

1,6

0,87

Âm phế quản

3,5

0,9

Tiếng dế kêu

2

0,96


Triệu chứng thực thể

📌

Trường hợp nặng: sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan
Triệu chứng cơ năng và thực thể không rõ ở người già, đặc biệt nhiều
bệnh đồng mắc: RL tri giác

Cận lâm sàng

Hô hấp

2


Cận lâm sàng thường quy
Bạch cầu thường tăng (NEU ưu thế): trong viêm phổi do vi khuẩn
Bạch cầu bình thường: viêm phổi do virus hoặc người lớn tuổi, suy giảm
miễn dịch
Tăng lympho: nhiễm virus hoặc vi khuẩn khơng điển hình (Chlamydia,
Coxiella, Mycoplasma)
Tăng ure máu, men transamirase, phosphate kiềm, bilirubin và giảm phosphate
có thể gặp trong viêm phổi
CRP (C-reactive protein) và PCT (procalcitonin) tăng trong nhiễm khuẩn đặc biệt
với vi khuẩn và có thể dùng để theo dõi diễn tiến bệnh. PCT đặc hiệu hơn cho
nhiễm khuẩn
Khí máu động mạch
Đánh giá độ nặng thông qua O2 và CO2 máu
Cần FiO2 35% để duy trì SpO2 trên 90% hoặc PO2 60 mmHg hay PCO2 >50
mmHg là dấu hiệu viêm phổi nặng

X-Quang ngực
Nhạy 75% nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp, đặc hiệt viêm phổi
Điển hình viêm phổi: Hình ảnh đơng đặc phổi + khí phế quản hoặc kinh mờ
Giá trị định hướng nguyên nhân (khơng chẩn đốn)
Klebsialla pneumonia
Streptococcus pneumonia

Chẩn đốn xác định
Gợi ý nhiễm khuẩn hô hấp dưới = HC nhiễm khuẩn + không dấu chỉ nhiễm
khuẩn nơi khác + gợi ý nhiễm khuẩn hô hấp (ho, khạc đàm, đàm mủ xanh, đau
ngực, khó thở,…)
Hội chứng nhiễm khuẩn

Hơ hấp

3


Gợi ý khi có mơi khơ lưỡi dơ, vẻ mặt nhiễm khuẩn CỘNG biểu hiện ổ nhiễm
ít nhất
Cách khác là Thoả 2/4 SIRS và/hoặc qSOFA ≥ 2
SIRS

Điểm

Nhiệt độ <36°C hoặc >38°C

1

Nhịp tim >90


1

Tần số thở >20

1

Bạch cầu <4000/mm3 hoặc > 12000/mm3

1

qSOFA

Điểm

Tần số thở >22 lần/phút

1

Thay đổi tri giác

1

Huyết áp tâm thu <100 mmHg

1

📌
📌


Cận lâm sàng và lâm sàng phù hợp + thâm nhiễm = chẩn đốn viêm
phổi

Bệnh nhân khơng nằm ICU: qSOFA = 2-3 tăng nguy cơ tử vong hoặc
thời gian nằm ICU kéo dài

Chẩn đốn phân biệt
Viêm phế quản
Khơng sốt cao, không lạnh run
Không đàm xanh
Không đau ngực kiểu màng phổi
Không thở nhanh
Không ran nổ
XQ không tổn thương nhu mô phổi

Hô hấp

4


Viêm phổi có những biểu hiện trên

Nhiễm khuẩn hơ hấp trên
Thường ho dưới 7 ngày không đàm, không đàm xanh, khơng sốt
Viêm họng
Điển hình do Streptococcus beta hemolytic nhóm A thường không ho
Tiêu chuẩn Centor:
Họng viêm xuất tiết
Hạch cổ
Sốt

Không ho
Viêm xoang
Nhức đầu
Đau hàm trên
Chảy mủ mũi

🩺

Thuyên tắc phổi và phù phổi cấp cần được loại trừ vì đây cũng có sốt,
ho, nặng ngực và là trường hợp cấp cứu nội khoa

Tiên lượng
CURB-65 (theo BTS) tiên lượng tử vong trong 30 ngày

Hô hấp

CURB-65

Đặc điểm

Điểm

C

Mất định hướng không gian, bản thân, thời gian

1

U


Ure máu >7 mmol/L

1

R

Tần số thở ≥ 30 lần/phút

1

B

Huyết áp tâm thu ≤90 mmHg hay huyết áp tâm
trương ≤60 mmHg

1

5


CURB-65

Đặc điểm

Điểm

65

Tuổi >65


1

Điểm

Hướng xử trí

0-1

Ngoại trú

2

Nội trú

3-5

ICU

Thang PSI (thang điểm FINE/PORT) tiên lượng tử vong trong 30 ngày
Tổng điểm

Phân độ nguy cơ

Hướng điều trị

Tỷ lệ tử vong

0

I


Ngoại trú

0,1

<70

II

Ngoại trú

0,6

71-90

III

Ngoại trú

0,6-2,8

91-130

IV

Nội trú

8,2-9,3

>130


V

Nội trú

27-29,2

Tiêu chuẩn nhập hồi sức (ICU) hô hấp và/hoặc sử dụng vận mạch: ≥ 1
chính hoặc ≥ 3 phụ
Tiêu chuẩn chính

(1) Suy hơ hấp cần thở máy
(2) Shock nhiễm trùng cần dùng vận mạch

Tiêu chuẩn phụ

(1) Rối loạn tri giác
(2) Hạ huyết áp cần bù dịch
(3) Hạ thân nhiệt (<36°C)
(4) Nhịp thở > 30 lần/phút
(5) Tỷ lệ PaO2/FiO2 ≤ 250
(6) Nitơ ure máu (BUN) ≥ 20 mg/dL (7 mmol/L)
(7) Bạch cầu < 4.000/mm3
(8) Tiểu cầu < 100.000/mm3
(9) Hình ảnh tổn thương phổi đa thuỳ

1 mm3 = 1 μL (microliter)

Biến chứng
Hô hấp


6


Suy hô hấp giảm O2 hoặc tăng CO2
Tràn dịch màng phổi cận viêm, mủ màng phổi
Nhiễm khuẩn huyết
Áp-xe phổi
Viêm não-màng não

Nguyên nhân
Vi khuẩn:

Không phải vi khuẩn

Streptococcus pneumonia

Virus

Staphylococcus aureus

Cúm

Vi khuẩn không điển hình:

Sởi

Legionella

Viêm phổi nấm


Mycoplasma pneumonia

Viêm phổi ký sinh trùng

Chlamydia

🩺

Viêm phổi do điều trị

Viêm phổi khởi đầu kháng sinh trong vòng 8 giờ đầu là quan trọng

Xử trí viêm phổi
Điều trị theo kinh nghiệm: (có thể delay trong 8 tiếng)
Ngoại trú: Augmentin/klametin (amoxicillin + clavulanic) 1g/ngày hoặc good my
lung
Nội trú: levofloxacin, amoxicillin 3g/ngày
ICU: y chang nhưng xài TM
MRSA
Vanco 15mg/kg/12h, độc thận độc ốc tai
Linezolid 600g/12h
Pseudomonas:

Hô hấp

7


Carbapenem (đại bác của KS):

Meropenem
Imipenem
Nhóm phổ rộng: antipseudomonas
Piperacillin +tazobactam
Ticar + clavulanic

Dị ứng 1 thằng ko xài thằng khác

COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính)
(done)
Định nghĩa
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh hô hấp thường gặp;
đặc trưng bởi triệu chứng hơ hấp và giới hạn luồng khí tiến
triển nặng dần, là hậu quả của những bất thường đường dẫn
khí và/hoặc phế nang thường do tiếp xúc với các phân tử
hoặc khí độc hại

Yếu tố nguy cơ
Hút thuốc lá (90%)
Ơ nhiễm khơng khí

Hơ hấp

8


Nghề nghiệp tiếp xúc hoá chất, bụi thường xuyên
Nhiễm trùng lúc nhỏ

Sinh lý học

Tắc nghẽn luồng khí và hiện tượng bẫy khí
Bất thường trao đổi khí
Tăng tiết nhầy
Tăng áp động mạch phổi

Lâm sàng
Triệu chứng cơ năng:
Ho mạn - kéo dài ≥ 3 tháng trong 1 năm và trong 2 năm liên tiếp)
Ho có thể có đàm hoặc ho khan
Ho khạc đàm tiến triển nặng dần; thường ho khạc đàm trước sau đó mới khó
thở
Khó thở: nặng dần theo thời gian (khó thở gắng sức → khó thở nghỉ ngơi)
Các triệu chứng khác:
Đau đầu về sáng: do ứ đọng CO2
Da xanh, nhợt: có giảm O2 máu
Sụt cân: thường tiên lượng nặng
Triệu chứng thực thể
Lồng ngực hình thùng
Thở co lõm bờ dưới sườn khi hít vào (dấu Hoover)
Rung thanh giảm, rì rào phế nang giảm, gõ vang (HC 2 giảm, 1 tăng)
Có thể nghe ran rít, ran nổ
Dấu xanh tím, tím mơi, tím đầu chi: do giảm O2 máu nặng và đa hồng cầu
Tiền căn:
Nam > 40t

Hô hấp

9



Hút thuốc lá
Nhiễm khuẩn hơ hấp tái diễn
Tăng tính phản ứng đường thở (hen, viêm phế quản co thắt)

Cận lâm sàng
XQuang ngực thẳng và nghiêng
Giúp chẩn phân biệt các bệnh lý gây ho khạc đàm kéo dài
Phát hiện biến chứng, trường hợp nhẹ XQ phổi có thể bình thường; trong
trường hợp nặng có thể phát hiện:
Khí phế thũng: tăng sáng phổi (thường ở thùy trên); thiếu men 1antitrypsin (rõ ở thùy dưới)
Ứ khí phế nang: khoang liên sườn giãn rộng, tăng khoảng sáng sau
xương ức và góc ức-hồnh >90°
Tăng áp phổi: động mạch phổi lớn, thất phải lớn
Hô hấp ký
Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định COPD, đánh giá độ nặng, theo dõi,
điều trị và tiên lượng
Hội chứng tắc nghẽn
Khơng đáp ứng thuốc giãn phế quản
Đo SpO2 và khí máu động mạch
Được chỉ định ở tất cả bệnh nhân có dấu hiệu suy hơ hấp hoặc suy tim phải
Để quyết định điều trị oxy hoặc thở máy
Điện tâm đồ
Ở giai đoạn muộn, có thể thấy tăng áp phổi và suy tim phải:
Sóng P cao (>2,5 mm) nhọn đối xứng (P phế)
Trục phải, dày thất phải (R/S ở V6<1)
Siêu âm tim
Để phát hiện tăng áp phổi, suy tim phải giúp chẩn đốn sớm tâm phế mạn

Hơ hấp


10


Chụp cắt lớp ngực độ phân giải cao (HRCT)
Phát hiện tình trạng giãn phế nang, bóng kén khí, phát hiện sớm ung thư
phổi, giãn phế quản,… đồng mắc với COPD
Đo 1-Antitrypsin
Khơng thực hiện thường quy, cần lưu ý đối tượng:
Có triệu chứng tắc nghẽn đường dẫn khí hay viêm phế quản mạn ở
người khơng hút thuốc lá
COPD có giãn phế quản, xơ gan khơng yếu tố nguy cơ rõ ràng
Khí phế thũng sớm, khí thũng vùng đáy phổi
Triệu chứng hen liên tục và tiền căn gia đình thiếu men 1-Antitrypsin

Chẩn đoán xác định
Triệu chứng: Ho kéo dài (≥3 tháng/1 năm, liên tục 2 năm), khạc đàm mạn, khó
thở tăng dần
Yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, khói bụi nghề nghiệp, ô nhiễm
Đo hô hấp ký (để chẩn đoán xác định): có hội chứng tắc nghẽn và khơng đáp
ứng giãn phế quản

LƯU ĐỒ CHẨN ĐỐN → ĐÁNH GIÁ → PHÂN NHĨM COPD

Hô hấp

11


Đánh giá mức độ tắc nghẽn và phân nhóm COPD
(2019)

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ COPD
Giai đoạn

FEV1 % giá trị dự đoán (%pred) sau test giãn phế quản

GOLD 1: Nhẹ

≥80%

GOLD 2: Trung bình

50% đến <80%

GOLD 3: Nặng

30% đến <50%

GOLD 4: Rất nặng

<30%

THANG ĐIỂM mMRC (ĐỂ PHÂN NHĨM COPD)

Hơ hấp

mMRC

Điểm

Khó thở khi gắng sức


0

Khó thở khi đi bộ nhanh/leo dốc

1

Đi chậm vì khó thở hoặc dừng lại để thở

2

Khó thở khi đi #100m hoặc vài phút

3

Khó thở khi nghỉ ngơi

3

12


Nhóm A: ≤1 đợt cấp khơng nhập viện; mMRC ≤1
Nhóm B: ≤1 đợt cấp khơng nhập viện; mMRC ≥2
Nhóm C: ≥2 đợt cấp/≥1 nhập viện; mMRC ≤1
Nhóm D: ≥2 đợt cấp/≥1 nhập viện; mMRC ≥2

📌
🩺


Nếu xài CAT thay cho mMRC thì <10 điểm và ≥10 điểm

Nhóm A: LAMA hoặc SABA khi cần
Nhóm B: LAMA hoặc LABA + SABA khi cần
Nhóm C: LAMA + LABA + SABA khi cần
Trong nhóm D: Nếu BN đã dùng ICS+LABA mà vẫn có đợt cấp nặng
thì nâng thuốc lên ICS+LABA+LAMA
ICS khi Eos>300

Tiêu chí nhập viện
TC tăng dần: cả khi nghỉ
Tím, phù
Đã từng cơn COPD nặng
Bệnh đồng mắc nặng
Đợt cấp thường xuyên
Thất bại ngoại trú
Tuổi già
Không có người chăm sóc

Điểm chính về thuốc dãn phế quản
LAMA, LABA được ưu tiên

⇒ chọn 1 trong 2

Hít ưu tiên hơn uống

Hô hấp

13



COPD cần duy trì SpO2 88-92%

Hen (done)
Định nghĩa
Theo GINA (Global initiative for Asthma)
Hen suyễn là một bệnh không đồng nhất, thường được đặc
trưng bởi viêm đường thở mãn tính. Nó được xác định bởi
tiền sử của các triệu chứng hô hấp như thở khị khè, khó thở,
tức ngực và ho thay đổi theo thời gian và cường độ, cùng với
giới hạn luồng khí thở ra thay đổi.

Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ
Di truyền: ba mẹ hoặc anh chị em có hen có 30% nguy cơ mắc bệnh
Béo phì: thường gặp ở BMI >30 kg/m2
Giới tính: trẻ em (nam>nữ), trưởng thành (nữ > nam)
Dị ngun
Nhiễm trùng hơ hấp trên
Nghề nghiệp
Khói thuốc lá

Cơ chế sinh bệnh
Do 3 cơ chế chính:
Viêm khí đạo
Phản ứng viêm: đáp ứng với dị nguyên → tiết chất nhầy quá mức vào lòng
phế quản → tắc nghẽn phế quản nhỏ (tiểu phế quản)
Các tế bào viêm làm tổn thương mô tế bào → tế bào tổn thương bong tróc
vào trong → góp phần hẹp lịng phế quản
Co thắt phế quản


Hô hấp

14


Các tế bào viêm và thần kinh tiết ra hoá chất trung gian → co thắt đường
phế quản
Phản ứng quá mức (quá mẫn)
Phế quản viêm mạn tính trở nên nhạy cảm, phản ứng mạnh hơn đối với các
tác nhân gây dị ứng, chất kích thích, nhiễm trùng

🩺

Kết quả: co thắt phế quản, tăng xuất tiết và tiết nhầy, phản ứng quá
mức, biến đổi cấu trúc đường dẫn khí

Lâm sàng
Triệu chứng cơ năng:
Khơng điển hình:
Ho
Khị khè, khó thở
Nặng ngực
Cơn hen điển hình:
Cảm thấy ngứa họng sau đó khị khè khó thở (thì thở ra) lúc nửa đêm về
sáng (đang ngủ) hoặc tiếp xúc dị nguyên; phải ngồi dậy thở
Bớt khó thở sau khi khạc được đàm, nặng hơn BN phải dùng thuốc dãn
phế quản tác dụng ngắn hoặc nhập viện
Tiền sử:
Triệu chứng hen tái đi tái lại tăng dần về cường độ theo thời gian
Tiền sử bệnh lý dị ứng: viêm mũi xoang dị ứng, chàm da

Tiền căn gia đình:
Gia đình tiền căn hen
Gia đình tiền căn bệnh dị ứng: chàm, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị
ứng, nổi mề đay
Triệu chứng thực thể

Hô hấp

15


Ngồi cơn đa số bình thường
Trong cơn:
Ran rít, ran ngáy ở phổi (COPD cũng có triệu chứng này)
Cơn hen nặng: thở nhanh, tim nhanh, co kéo cơ hô hấp phụ, có thể gặp
phổi im lặng (do luồng khí qua phổi giảm nhiều)
Cơ quan khác: dị ứng mũi, polyp mũi, chàm da

Chẩn đốn phân biệt
Khó thở:
Dị vật
COPD
Suy tim
Thuyết tắc phổi
Hơ hấp ký có hội chứng tắc nghẽn
COPD
>40t
>20 gói.năm
Khơng đáp ứng thuốc giãn phế quản
Chồng lấp hen-COPD (ACO):

>40t
>20 gói.năm
Đáp ứng thuốc giãn phế quản: [FEV1 test] ≥ 15% và ≥ 400 mL và/hoặc
tế bào ái toan trong máu > 300/uL
Giãn phế quản
Đặc trưng là ho đàm/ra máu
Nhiễm trùng hô hấp dưới tái đi tái lại

Hô hấp

16


Hơ hấp ký bình thường (đơi khi có tắc nghẽn cố định, HC hạn chế) ở giai
đoạn tiến triển

Cận lâm sàng
Hơ hấp ký
Có hội chứng tắc nghẽn (FEV1/FVC <0,7 hoặc LLN) và hội chứng hạn
chế (FEV1 <80% giá trị dự đốn [%pred])
Test thuốc giãn phế quản
Có đáp ứng thuốc giãn phế quản
Nghiệm pháp kích thích phế quản
Khi hơ hấp ký ngồi cơn bình thường, vẫn nghi hen → Nghiệm pháp kích
thích phế quản
Nghiệm pháp dương tính (FEV1 giảm 10% so với trước test)
Lưu lượng đỉnh (PEF)
Thường để đánh giá đáp ứng thuốc và phân độ nặng

Theo GINA

PEF (tốc độ dòng khí lớn nhất khi thở ra gắng sức) tăng
trên 60 L/p hoặc 20% sau làm test giãn phế quản
đáp ứng thuốc giãn phế quản

⇒ Có

Test dị ứng
Để nhận định yếu tố khởi phát cơn hen
Công thức máu
Bạch cầu ái toan (ESO) tăng > 300/uL: có thể KST, bệnh lý dị ứng khác

Chẩn đốn xác định
Tiêu chuẩn chẩn đốn hen ngồi cơn (2 tiêu chuẩn quan trọng sau):
Bệnh sử có triệu chứng đặc trưng (khị khè, khó thở, nặng ngực và ho) thay
đổi theo thời gian và cường độ

Hô hấp

17


🩺

Triệu chứng thường nặng về đêm hoặc sáng

Bằng chứng giới hạn luồng khí thở ra (từ giãn phế quản hoặc hơ hấp ký)
Hội chứng hạn chế (FEV1 <80% dự đốn)
Hội chức tắc nghẽn (FEV1/FVC <0,7)
Đáp ứng giãn phế quản: FEV1 hoặc FVC tăng >12% và >200 mL (có thể
tin cậy hơn >15% và 400 mL)

Đáp ứng thuốc giãn phế quản: PEF(R) tăng > 60L/p hoặc 20%

🩺

Chẩn đoán hen trong cơn rất dễ dàng, đặc biệt khi có thêm hơ hấp ký
điển hình

Đánh giá độ nặng và đánh giá kiểm sốt hen
Kiểm soát hen
Tiêu chuẩn
Triệu chứng hen ban ngày >2
lần/tuần
Thức giấc về đêm do hen bất
kỳ đêm nào
Nhu cầu dùng thuốc cắt cơn 2
lần/tuần
Giới hạn hoạt động do hen

Điểm

Điểm

Mức kiểm soát

1

0 điểm

Kiểm sốt tốt


1

1-2 điểm

1

3-4 điểm

Kiểm sốt 1
phần
Khơng kiểm sốt

1

Độ nặng hen
Dựa vào thuốc kiểm soát hen và mức kiểm soát hen
Hen nhẹ: kiểm soát tốt với thuốc bậc 1 hoặc 2 (SABA khi cần hoặc ICS liều
thấp)
Hen trung bình: kiểm sốt tốt với thuốc bậc 3 (ICS/LABA liều thấp)

Hơ hấp

18


Hen nặng: khơng kiểm sốt hoặc điều trị bậc 4 hoặc 5 (ICS/LABA trung bình
hoặc cao kèm thuốc khác)

Xử lý cơn hen cấp
Cắt cơn:

SABA
OCS/ICS
Kháng sinh
Kiểm sốt cơn hen:
Bậc 1-2: khơng triệu chứng về đêm
ICS-formoterol liều thấp khi cần

⇒ Sử dụng khi lên cơn (hít)
Bậc 3: triệu chứng về đêm (1 lần/w)
ICS-formoterol liều trung bình theo liều
Bậc 4:
ICS-formoterol liều cao theo liều
Bậc 5: bậc 4 không đáp ứng
như bậc 4 + LAMA

Hô hấp

19


🩺

Điều trị trong 3 tháng, đánh giá kiểm soát sau đó mới tăng/giảm
liều
Lưu ý giảm ICS trước
Lưu ý giảm liều 50% mỗi lần
Bậc 5 nếu kiểm sốt thì giảm liều thuốc đi kèm
Nếu khơng kiểm sốt, trước tiên phải điều trị các yếu tố nguy cơ
thúc đẩy trước cơn hen, hướng dẫn xịt
Đầu tiên là phải nâng liều khi lên cơn trước

liều tối đa LABA: 72 mcg
rối loạn lo âu hạn chế xài cort

Điều trị không dùng thuốc
Loại bỏ các yếu tố nguy cơ thúc đẩy

Hội chứng tắc nghẽn và hội chứng hạn
chế (done)
FVC < 80% giá trị dự đoán (%pred) hoặc LLN → có hội chứng hạn chế
FEV1/FVC <0,7 hoặc LLN → có hội chứng tắc nghẽn (Hen, COPD)

MỨC ĐỘ HẠN CHẾ

Hơ hấp

Mức độ hạn chế

FVC % dự đốn (%pred)

Nhẹ

≥ 60%

Trung bình

40%đến <60%

Nặng

<40%


20


MỨC ĐỘ TẮC NGHẼN
Mức độ tắc nghẽn

FEV1 % dự đoán (%pred)

Nhẹ

≥60%

Trung bình

40% đến <60%

Nặng

< 40%

📌

Xác định có tắc nghẽn dựa vào [FEV1/FVC] < 0,7
Xác định mức độ tắc nghẽn thì dựa vào [FEV1 % dự đoán]

Đáp ứng thuốc giãn phế quản
FEV1 hoặc FVC thay đổi > 12% và > 200 mL → có đáp ứng (Hen)
FEV1 hoặc FVC thay đổi không thỏa trên → không đáp ứng (COPD)
Đáp ứng mạnh: >15% và >400 mL

PEF thay đổi ≥20% hay ≥60 L/p

Cập nhật COPD 2023
Là một trạng thái không đồng nhất của phổi được đặc trưng bởi
các triệu chứng hô hấp mạn tính như khó thở, ho, khạc đàm có
hay khơng kèm các đợt cấp, là kết quả của sự bất thường trên
đường thở (viêm phế quản) và/hoặc các phế nang (khí phế
thũng), gây ra tắc nghẽn luồng khí phổi hằng định và tiến triển
Trong GOLD 2023, công cụ đánh giá BN COPD ban đầu - ABCD đã được cập nhật
thành ABE. Trong đó, nhóm C và D được gộp lại thành nhóm E nhằm làm nổi bật
sự phù hợp trên lâm sàng của đợt cấp và không phụ thuộc vào mức độ của triệu
chứng.

Hô hấp

21


Hô hấp

22


Hô hấp

23


Trong nhóm E 2023 là C+D của 2019: sẽ lấy điều trị của nhóm D 2019


Hơ hấp

24



×